Phân tích lợi nhuận của ngân hàng thương mại.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ở CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG BA ĐÌNH (Trang 36 - 39)

- Ta thấy H2 = Tổng giá trị tài sản có Tổng giá trị tài sản nợ

e. Phân tích lợi nhuận của ngân hàng thương mại.

Lợi nhuận là một chỉ tiêu tổng hợp đánh giá chất lượng kinh doanh của các ngân hàng thương mại. Do đó, các chỉ số về lợi nhuận luôn và điểm hấp dẫn đối với nhà phân tích. Các nhà quản trị thường dùng các chỉ số sau đây để đánh giá lợi nhuận của ngân hàng thương mại.

Thu nhập ròng

ROE(Return on Equity) = × 100

Vốn tự có Thu nhập ròng

ROA (Return on Asset) = × 100

Tài sản có Ngân hàng Nhà nước sử dụng chỉ số

Thu nhập ròng

Chỉ số = × 100

Tổng thu nhập

ROA cho chúng ta biết được khả năng bao quát của ngân hàng trong việc tạo ra thu nhập từ tài sản có. Nói cách khác, ROA giúp ta xác định hiệu quả kinh doanh của một đồng tài sản có. ROA cao khảng đinh hiệu quả kinh doanh tốt của ngân hàng có cơ cấu tài sản có hợp lý, có sự điều động linh hoạt giữa các hạng mục trên tài sản có trước nhưng biến độ của nền kinh tế. Nếu ROA quá cao sẽ làm cho nhà ngân hàng lo lắng vì rủi ro luôn song hành với lợi nhuận. Vì vậy, việc so sánh ROA giữa các kỳ hạch toán, đối chiếu với sự di chuyển các loại tài sản có, nhà phân tích có thể rút ra nguyên nhân thành công hoặc thất bại của Ngân hàng ROA còn phản ánh khả năng thích ứng của Ban giám đốc trước những biến đổi của các chính sách tiền tệ, tài chính của nhà nước và thay đổi chung của nền kinh tế.

ROE đo lường hiệu quả sử dụng một đồng vốn tự có Đo lường khả năng lành mạnh của ngân hàng. Nếu ROE quá lớn so với ROA chứng tỏ vốn tự có chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn, Ngân hàng đã huy động nhiều vốn để cho vay.

Tỷ lệ lợi nhuận trên tổng thu nhập giúp ta xác định khả năng mang lại lợi nhuận của một đồng thu nhập . Theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước, các ngân hàng thương mại nên duy trì tỷ lệ này ở mức > 10%

Khảo sát ở chi nhánh.

BẢNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA CHI NHÁNH

Đơn vị: Triệu VNĐ

CHỈ TIÊU 30/6/00 31/12/00 30/6/01 31/12/01 QUÝ I/021. Tài sản có 916.366 1.001.561 1.079.150 1.183.136 1.263.698 1. Tài sản có 916.366 1.001.561 1.079.150 1.183.136 1.263.698 2.Vốn tự có 320 333 570 639 3.878 3. Thu nhập ròng 13.391 14.730 17.234 13.001 5.794 4. Tổng thu nhập 49.491 54.935 62.077 46.830 26.949 5. Hệ số ROA (%) 1,46 1,47 1,59 1,09 0,45 6. Hệ số ROA (%) 4.184,7 4.423,4 3.023,5 2.034,6 149,4 7. Thu nhập ròng trên tổng 27,05 26,81 27,76 27,76 21,49

thu nhập (%) ROE 8. ROA 2866 3009 1.901,6 1.866,6 332 9. Nợ quá hạn/tổng dự nợ ròng(%) 2,41 2,64 2,47 2,36 3,42

ĐỒ THỊ THỂ HIỆN THU NHẬP RÒNG VÀ TỔNG THU NHẬP

Hệ số

ROEROA ROA

qúa cao đã chứng minh khả năng không an toàn của ngân hàng và khả năng huy động vốn của ngân hàng. Nhìn vào số liệu và so sánh giữa hệ số ROA và tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ thì thấy rằng Ngân hàng đã chấp nhận một mức độ rủi ro nhất định, và đặc biệt ở quý I/2002 thì thấy rằng Ngân hàng có độ rủi ro cao. Số liệu thực tế cho thấy nợ quá hạn trong Quý I năm 2002 tăng 50,1% so với 31/12/01, tức là tăng 6.561 triệu. Nhìn chung trong các năm 2000, 2001 hệ số ROA của chi nhánh tương đối cao, đó là kết quả của việc quản lý tài sản có hiệu quả. Càng cho thấy ngân hàng kinh doanh có lãi. Song, từ đầu năm tới nay hệ số ROA giảm mạnh, và nợ quá hạn tăng cao, chứng tỏ ngân hàng bị động trong việc quản lý đầu ra, nhất là nguồn vốn bị ứ đọng. Thực tế cho thấy, trong Quý I/2002, Ngân hàng phải huy động với lãi suất đầu vào cao.

BIỂU: LÃI SUẤT BÌNH QUÂN THÁNG QUÝ I/02

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ở CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG BA ĐÌNH (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(42 trang)
w