LÝLUẬNCHUNGVỀCHUYỂNDỊCHCƠCẤUNGÀNHKINHTẾCỦAĐỊAPHƯƠNG I. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀCHUYỂNDỊCHCƠCẤUNGÀNHKINHTẾCỦAĐỊA PHƯƠNG: 1. Khái niệm: Cơcấungànhkinhtếcủađịaphương là số ngànhkinhtế được hình thành và mối quan hệ tổng hợp giữa các ngành đó với nhau. Biểu thị bằng vị trí, tỷ trọng của mỗi ngành trong hệ thống nền kinhtếcủađịa phương. Xem xét cơcấungànhcủa nền kinhtếđịaphương thường đứng trên hai góc độ. Thứ nhất, xem xét dưới góc độ định lượng. Cơcấungànhkinhtế tỉnh bao gồm số ngànhkinhtế và tỷ trọng mỗi ngành đó trong tổng thể nền kinhtếđịa phương. Thứ hai là xem xét dưới giác độ định tính. Cơcấungành thể hiện mối quan hệ giữa các ngànhkinhtế và vị trí của mỗi ngành trong nền kinhtếđịa phương. Ngànhkinhtếcủa một địaphương là tổng thể các đơn vị kinhtế cùng thực hiện một chức năng trong hệ thống phân công lao động xã hội củađịa phương. Cơcấungànhkinhtếcủađịaphương phản ánh trình độ phân công lao động xã hội chungcủa nền kinhtếđịaphương và qua đó phản ánh trình độ phát triển của lực lượng sản xuất củađịa phương. Trong mối quan hệ giữa các ngànhkinhtế thường biểu hiện hai mối quan hệ chủ yếu như : Ngànhcó quan hệ trực tiếp (Trong đó bao gồm các ngànhcó mối quan hệ ngược chiều và các ngànhcó mối quan hệ xuôi chiều) và ngànhcó mối quan hệ gián tiếp. 2. Phân loại các ngànhkinhtếcủađịaphương : Cơcấungànhkinhtếđịaphương bao gồm các ngànhkinhtế sau : + Công nghiệp : Gồm các ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp khai thác, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu, công nghiệp lọc dầu, ngành xây dựng… + Nông nghiệp : Gồm các ngành trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và ngư nghiệp. + Dịch vụ : Gồm thương mại, du lịch, giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, tài chính ngân hàng và các ngànhdịch vụ khác… * Mối quan hệ giữa ba ngành Công nghiệp – Nông nghiệp – Dịch vụ : Ba ngành Công nghiệp – Nông nghiệp – Dịch vụ tuy được tách biệt nhau nhưng mối quan hệ hữu cơ giữa ba ngành vẫn mang tính sâu sắc, hỗ trợ lẫn nhau. Nông nghiệp được xem là ngành cung cấp những thứ yếu phẩm cần thiết cho cuộc sống. Nhưng cũng là khu vực cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho ngành công nghiệp và đồng thời là nơi tiêu thụ những sản phẩm đầu ra củangành công nghiệp. Công nghiệp được xem là bộ phận làm biến đổi sâu sắc nhất đến cơcấungành nông nghiệp. Công nghiệp cung cấp máy móc thiết bị, phân bón cho nông nghiệp. Công nghiệp là nơi biến đổi, chế biến sản phẩm nông nghiệp thành những sản phẩm công nghiệp phục vụ cho cuộc sống của con người và sự hoạt động của các ngànhkinhtế khác. Để đảm bảo mối quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp ngày càng có hiệu quả thì không thể không kể đến vai trò củangànhdịch vụ. Dịch vụ bao gồm thương mại, giao thông vận tải, tài chính ngân hàng, bưu chính viễn thông…Do mối quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp có thể biểu hiện một cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua quá trình sản xuất hay là trong quá trình lưu thông hàng hoá và dịch vụ. Điều đó có nghĩa là tính chất xã hội của lao động công nghiệp và lao động nông nghiệp có thể biểu hiện một cách gián tiếp hoặc trực tiếp. Như vậy, nếu không có sự tồn tại và phát triển không ngừng củangànhdịch vụ thì công nghiệp và nông nghiệp không thể tồn tại trong cuộc sống của con người hiện nay. Thương mại, giao thông vận tải, tài chính ngân hàng…là chiếc cầu nối quan trọng giữa quá trính sản xuất với quá trình lưu thông hàng hoá, dịch vụ trên thị trường. Sản xuất hàng hoá luôn luôn phải gắn liền với thị trường. Không thể tồn tại sản xuất hàng hoá mà không có thị trường. Như vậy công nghiệp, nông nghiêp không thể tách rời khỏi dịch vụ. Xu hướng phát triển của xã hội hiện nay cho thấy, dịch vụ có xu hướng tăng nhanh hơn công nghiệp và công nghiệp có xu hướng tăng nhanh hơn nông nghiệp. Mặc dù quy mô củangành nông nghiệp có xu hướng tăng lên nhưng tỷ trọng củangành nông nghiệp trong nền kinhtế ngày càng giảm. 3. Cơcấungànhkinhtế hợp lýcủa một địaphương : Khái niệm vềcơcấungànhkinhtếcủađịaphương không chỉ giới hạn ở mối quan hệ giữa các ngành và mang tính cố định mà nó luôn ở trang thái động và nhất là không có một khuôn mẫu nhất định, nó tuỳ thuộc vào những điều kiện tất yếu cụ thể theo không gian và thời gian. Cho đến nay sự tranh luận trong các giới khoa học, giới quản lý không phải có khái niệm cơcấungànhkinhtế mà chủ yếu là ở việc xác định cơcấu đó có phù hợp với điều kiện cụ thể củađịaphương trong thời gian xác định. Trên thực tếcó nhiều mô hình cơcấungànhkinh tế, giữa các mô hình đó có những điểm giống nhau, song cũng có những điểm khác nhau. Vấn đề là lựa chọn cơcấungànhkinhtế nào là được coi là hợp lý nhất, đáp ứng tốt nhất yêu cầu phát triển kinhtế – xã hội củađịa phương. Để có thể thồng nhất trong sự lựa chọn cócấukinhtế hợp lý, cần có sự nhất trí về quan điểm và tiêu chuẩn củacơcấungànhkinhtế như thế nào là hợp lý. Muốn xác định cơcấungànhkinhtế hợp lý phải căn cứ vào các điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế-xã hội-chính trị ở trong địaphương và chính sách đối ngoại củađịa phương. Một cơcấukinhtế hợp lý là một cơcấukinhtế thích ứng nhất với các điều kiện cụ thể củađịaphương và đem lại hiệu quả nhất định. Nhìn chung một cơcấungànhkinhtế đạt được hiệu quả phải tạo ra sự ổn định, tăng trưởng và phát triển kinh tế. Điều đó được biểu hiện qua các mặt sau đây : + Một là, khai thác tối đa những ưu thế và thuận lợi về tài nguyên thiên nhiên nói chungcủađịaphương như : Đất đai, địa hình, khí hậu, vị trí địa lý, ưu thế truyền thống, tiềm năng vốn cóvề xã hội, chính trị, về quan hệ đối ngoại… Tuy nhiên, việc khai thác tối đa tài nguyên thiên nhiên không có nghĩa là sử dụng và khai thác bừa bãi, có tính bóc lột, chạy theo lợi ích trước mắt, gây huỷ hoại lâu dài, mà phải khai thác một cách khoa học, hợp lý đem lại hiệu quả cao. + Hai là, cơcấukinhtế hợp lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành phát triển với số lượng, chủng loại sản phẩm đa dạng và phong phú bảo đảm nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. + Ba là, bảo đảm và tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển của mỗi ngành, mỗi vùng và mỗi thành phần kinh tế. Cơcấungànhkinhtế hợp lý phải làm sao tạo khả năng phát triển thuận lợi cho cả tổng thể và từng bộ phận trong tổng thể. + Bốn là, tạo tích luỹ nhiếu nhất cho nền kinhtếcủađịa phương. Tiêu chuẩn này có tính chất tổng hợp. Nó chứng tỏ nền kinhtế phát triển và tăng trưởng cao. Khả năng tích luỹ của mỗi ngành, mỗi vùng kinhtế là khác nhau. Có ngành, có vùng không thể đòi hỏi phải có tích luỹ và ngược lại nhiều khi cón phải hỗ trợ thêm để đảm bảo duy trì hoạt động bình thường của nó. Chẳng hạn như ngành xây dựng kết cấu hạ tầng từng phục vụ nhu cầu công cộng… Cơcấukinhtế hợp lý và có hiệu quả phải tạo khả năng tích luỹ cao ở những ngành, những vùng không có điều kiện tích luỹ, mà còn góp phần làm tăng tích luỹ cho nền kinhtếcủađịa phương. 4. Xu hướng chuyểndịchcơcấungànhkinhtếđịaphương : Quá trình phân công lao động xã hội và sự phát triển của lực lượng sản xuất đã thúc đẩy sự biến đổi không ngừng củacơcấungànhkinhtếđịa phương. Nhưng quá trình hoạt động kinhtếcủa các ngành, các vùng và các thành phần không phải bao giờ cũng đồng đều, nhịp nhàng với nhau. Vì trong quá trình ấy có nhiều yếu tố tác động đến xu hướng phát triển của mỗi ngành. Vì thế cơcấukinhtế cũng có sự biến đổi, song nếu cơcấu vẫn còn thích ứng, chưa gây ra những trở ngại cho sự phát triển của từng bộ phận và cả tổng thể thì chưa đòi hỏi phải xác định lại cơcấukinh tế. Chuyểndịchcơcấukinhtế chỉ diễn ra khi : + Có những thay đổi lớn về điều kiện phát triển. + Có những khả năng và những giải pháp mới làm thay đổi phương thức khai thác các điều kiện hiện tại. Theo E.Engel, Nhà kinhtế học người Đức, khi thu nhập của các gia đình tăng lên thì tỷ lệ chi tiêu của họ cho lương thực, thực phẩm giảm đi. Do chức năng chính của khu vực nông nghiệp là sản xuất lương thực, thực phẩm nên có thể suy ra là tỷ trọng nông nghiệp trong toàn bộ nền kinhtế sẽ giảm đi khi thu nhập tăng lên. Quy luật tiêu thụ sản phẩm của E.Engel được phát hiện cho sự tiêu dùng lương thực, thực phẩm nhưng nó có ý nghĩa quan trọng trong việc định hướng cho việc nghiên cứu tiêu dùng các loại sản phẩm khác. Các nhà kinhtế học gọi lương thực, thực phẩm là các sản phẩm thiết yếu, hàng công nghiệp là sản phẩm tiêu dùng lâu bền, và việc cung cấp dịch vụ là sự tiêu dùng cao cấp. Qua quá trình nghiên cứu họ phát hiện ra xu hướng chung là khi thu nhập tăng lên thì tỷ lệ chi tiêu cho hàng tiêu dùng lâu bền tăng phù hợp với tăng thu nhập, còn chi tiêu cho hàng tiêu dùng cao cấp tăng nhanh hơn tốc độ tăng thu nhập. Như vậy, quy luật tiêu thụ sản phẩm của E.Engel đã làm rõ tính xu hướng của việc chuyểndịchcơcấukinhtế trong quá trình phát triển. Khi thu nhập theo đầu người tăng lên thì tỷ trọng của sản phẩm nông nghiệp trong tổng sản phẩm quốc dân sẽ giảm xuống, tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ sẽ tăng lên nhưng tỷ trọng củadịch vụ tăng nhanh hơn công nghiệp. Các nhà kinhtế cho rằng, một nước (hay một dịa phương) nông nghiệp muốn chuyển sang một nước (hay một dịa phương) công nghiệp phát triển cần phải trải qua các bước sau : Chuyển nền kinhtế nông nghiệp (Tỷ trọng Nông nghiệp chiếm 40%-60%, Công nghiệp chiếm 10%-20%, Dịch vụ chiếm 20%- 30%) sang kinhtế nông công nghiệp (Tỷ trọng Nông nghiệp chiếm 15%-25%, Công nghiệp từ 25%-35%, Dịch vụ từ 40%-50%), để từ đó chuyển sang nền kinhtế công nghiệp phát triển (Tỷ trọng Nông nghiệp chiếm dưới 10%, Công nghiệp chiếm từ 35%-40%, Dịch vụ từ 50%-60%). II. NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHUYỂNDỊCHCƠCẤUKINHTẾCỦAĐỊAPHƯƠNG : 1. Nhóm các yếu tố tự nhiên : Bao gồm vị trí địa lý, khí hậu, đất đai và tài nguyên. Nhóm yếu tố này quyết định lợi thế nguồn lực tự nhiên của từng địa phương, chúngcó mối quan hệ đan xen vào nhau, ảnh hưởng trực tiếp thường xuyên đến quá trình phát triển kinhtế xã hội củađịa phương. Chuyển dịc cơcấukinhtế trước hết phải làm rõ các yếu tố này đẻ từ đó nhìn nhận được các vấn đề thuận lợi cũng như những khó khăn trong suốt quá trình chuyển dịch. Về vị trí địalý : Tác động trực tiếp tới quá trình phát triển củađịa phương. Nếu một địaphương là đầu mối giao lưu kinhtếcủa vùng, đất nước như : Đầu mối giao thông, cảng biển chính, cửa khẩu quan trọng,…sẽ có điều kiện phát triển hơn các tỉnh khác không có được những lợi thế đó. Bởi vì, vị trí địalý tạo khả năng giao lưu mạnh giữa các tỉnh nằm trong cùng một vùng với nhau, sự giao lưu này thể hiện ở việc trao đổi hàng hoá, sản phẩm sản xuất, các nguồn lực như lao động, vốn tài nguyên, khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý…giữa các tỉnh với nhau, các vùng với nhau. Tài nguyên thiên nhiên : Bao gồm khí hậu, tài nguyên đất đai, khoáng sản, tài nguyên biển, tài nguyên rừng. Tài nguyên thiên nhiên đóng vai trò là nguồn nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp, là yếu tố quan trọng tác động tới quá trình sản xuất nông nghiệp.Ví dụ như khí hậu và đất đai là hai yếu tố quan trọng nhất tác động tới sản xuất nông nghiệp. Tài nguyên khoáng sản, tài nguyên biển, tài nguyên rừng là những yếu tố quan trọng tạo nên sự phát triển mạnh các ngành công nghiệp sử dụng các nguồn tài nguyên đó như : Công nghiệp chế biến lâm, thuỷ hải sản, công nghiệp luuyên thép… 2. Nhóm các yêu tố xã hội : Đây là nhóm yếu tố làm nên thị trường, thể hiện tầm quan trọng của các nhu cầu xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đên xu hướng chuyểndịchcơcấungànhkinh tế. Nhân tố thị trường : Là nhân tố quan trọng tạo sự phát triển của các ngànhkinh tế, nhân tố nàythể hiện ở nhu cầu và tính cạnh tranh của thị trường, hai yếu tố này luôn luôn thay đổi theo thời gian. Chính nhu cầu, cơcấu nhu cầu và xu thế vận động của nó cũng như tính cạnh tranh của thị trường đăt ra những mục tiêu phát triển của các ngànhkinh tế, là cơ sở đảm bảo tính thực thi và hiệu quả của các phương án hình thành cơcấungànhcủa nền kinh tế. Nhân tố Khoa học-Công nghệ : Tác động mạnh tới quá trình hình thành và phát triển củacơcấungànhkinh tế. Chính sự phát triển của khoa học – công nghệ đã hình thành nên các ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ, không chỉ dừng lại ở đó khoa học – công nghê là điều kiện thúc đẩy sự phát triển của các ngànhkinhtế theo chiếu saau, các hình thức đa dạng hoá và chuyên môn hoá trong sản xuất. Nhân tố sức lao động : Là một trong những nhân tố tác động tới quá trình chuyểndịchcơcấungànhkinhtế nói riêng và củacơcấukinhtế nói chung. Cơ sở hạ tầng : Là nhân tố thúc đẩy sự chuyểndịchcơcấungànhkinhtế nêu nhu địaphươngcó được một cơ sở hạ tầng vững chắc, thuân tiện, có khả năng thu hút được vốn đầu tư từ bên ngoài. Nhưng sẽ là ngược lại, nó sẽ kim hãm sự chuyểndịchcơcấungànhkinhtế nêu như địaphương không có được một cơ sở hạ tầng như vậy. 3. Nhóm các yếu tố chính trị : Bao gồm các yếu tố chủ yếu như các định hướng mục tiêu phát triển của đât nước, các chính sách quản lýkinh tế- xã hội của đất nước, các chính sách, giải pháp thực hiện nhiệm vụ phát triển kinhtếcủađịa phương. Các nhân tố này ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình chuyểndịchcơcấungànhkinhtế của địa phương. Các định hướng mục tiêu phát triển cũng như các chính sách quản lý vĩ mô nền kinhtế quốc dân của nhà nước có vai trò quan trọng đến việc hình thành cơcấungànhkinh tế. Nếu như các mục tiêu phát triển và các chính sách quản lý vĩ mô đề cao vai trò của thị trường trong quá trình phát triển kinhtế thì sự hình thành cơcấukinhtế như mong muốn sẽ quá chậm, nhất là các ngành, tổ chức kinhtế hoạt động trong lĩnh vực cung cấp hàng hoá công cộng. Ngược lại, những định hướng mục tiêu, chính sách quản lý vĩ mô không sát với thực tế khách quan, hoặc sự điều tiết quá sâu của nhà nước vào các hoạt động kinhtế sẽ dẫn tới việc hình thành cơcấungànhkinhtế kém hiệu quả, kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế. Các chính sách, giải pháp thực hiện nhiệm vụ phát triển kinhtếcủađịaphương cũng ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình chuyểndịchcơcấungànhkinhtế của địa phương. Mỗi địaphương cần phải xây dựng cho riêng mình những chính sách, giải pháp phù hợp nhất, tạo điều kiện cho quá trình chuyểndịchcơcấungànhkinhtế để đạt được mục tiêu đề ra củađịaphương cũgn như góp phần đạt được mục tiêu phát triển của tổng thể nền kinhtế quốc dân. Như vậy, cơcấungànhkinhtếcủađịaphương một mặt phải căn cứ vào định hướng mục tiêu phát triển và chính sách quản lý vĩ mô của nhà nước, mặt khác phải tuỳ thuộc vào điều kiện củađịaphương mình, các chính sách, giải pháp phát triển kinhtếcủađịaphương mà chuyểndịch theo xu hướng phù hợp với mục tiêu chungcủa đất nước. III. Ý NGHĨA CỦA VIỆC CHUYỂNDỊCHCƠCẤUNGÀNHKINHTẾCỦAĐỊAPHƯƠNG : Chuyểndịchcơcấungànhkinhtế mang lại một hướng đi đúng hơn trong quá trình phát triển kinhtếcủađịa phương. Đó cũng là một quá trình đi theo xu hướng chungcủa cả nước, khu vực và thế giới nhưng phải được điều chỉnh theo những đặc trưng cơ bản nhất củađịaphương như : Xuất phát điểm trong phát triển kinh tế, tài nguyên thiên nhiên, ngành nghề truyền thống, nguồn nhân lực…Đề ra hướng chuyểndịchcơcấukinhtế là một vấn đề phức tạp và tốn nhiều công sức trong quá trình nghiên cứu thực trạng cơcấu cũ cũng như tìm những giải pháp mang tính tối ưu nhất cho hướng chuyểndịch tiếp theo. Chuyểndịchcơcấungànhkinhtế hình thành thành nên một hệ thống các ngànhkinhtế một cách cân đối nhất. Một nước không thể phát triển dựa trên sản xuất nông nghiệp được mà phải dựa trên nền tảng củangành công nghiệp mà đặc biệt là công nghiệp nặng, ngànhdịch vụ và du lịch. Đó là một tất yếu của sự phát triển kinh tế. Chuyểndịchcơcấungànhkinhtế thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinhtế toàn địa phương. Xuất phát từ công nghiệp sẽ là cái nôi cung cấp công cụ thiết bị máy móc sản xuất cho nông nghiệp, là ngành đóng vai trò quan trọng trong quá trình cơ khí hoá nông nghiệp, đẩy mạnh nông nghiệp phát triển theo xu hướng sản xuất hàng hoá, nông nghiệp phát triển lại tạo tiền đề cho công nghiệp phát triển. Từ quá trình đó sẽ thúc đẩy sự phát triển sự củangànhdịch vụ theo xu hướng tỷ trọng liên tục được tăng lên nhanh nhất. Từ những ý nghĩa hết sức quan trọng và to lớn trên ta thấy rằng sự chuyểndịchcơcấungànhkinhtế theo hướng công nghiệp hoá-hiện đại hoá được xem là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, là sự phát triển khách quan của nền kinhtế quốc dân nói chung và kinhtếcủa một địaphương nói riêng. . LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA ĐỊA PHƯƠNG I. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA ĐỊA PHƯƠNG: 1 trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nói riêng và của cơ cấu kinh tế nói chung. Cơ sở hạ tầng : Là nhân tố thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế