TỔNGQUANVỀCÔNGTY 1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công tycổphầnvậntảivàdịchvụPetrolimex Nghệ Tĩnh là thành viên của Petrolimex Việt nam, tiền thân là xí nghiệp vậntảicơ khí thuộc côngty xăng dầu Nghệ Tĩnh. Là doanh nghiệp cổphần thành lập từ việc cổphần hoá doanh nghiệp nhà nước theo quyết định số 1364/2000/QĐ - BTM ngày 03/10/2000 của Bộ Thương mại. Côngty được cấp giấy phép kinh doanh số 27- 03-000-009 ngày 06/12/2000 và thay đổi lần cuối ngày 28/11/2005. - Tên giao dịch: NgheTinh - Petrolimex services and to stranspost jont - stock company - Địa chỉ: Phường Quán Bánh - Thành phố Vinh - Nghệ An - Tên viết tắt: PTS NghệTĩnh - Số điện thoại: 0383.851531 - Fax: 0383.851886 Tổng số vốn điều lệ của côngty là 11.500.000.000 đồng, được chia làm 115.000 cổphầnvà giá trị mỗi cổphần là 100.000 đồng, trong đó vốn nhà nước với đại diện là tổngcôngty xăng dầu Việt nam là 5.865.000.000 đồng (tương ứng với 58.650 cổ phần) chiếm 51%; vốn của các cổ đông khác trong và ngoài côngty là 5.635.000.000 đồng (tương ứng với 56.350 cổ phần) chiếm 49%. Công tycổphầnvậntảivàdịchvụPetrolimex Nghệ Tĩnh hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Đến nay sau tám năm cổphần hoá, từ chỗ một xí nghiệp trực thuộc chỉ thuần tuý hoạt động vậntải xăng dầu, nay côngty đã xây dựng được một hệ thống tài sản, cơ sở vật chất khá lớn với 60 đầu xe sitec chuyên dùng tương đối hiện đại vận chuyển xăng dầu, gas hoá lỏng, dầu thực vật . trên địa bàn Bắc miền Trung và nước bạn Lào, 12 cửa hàng bán lẻ trên hai tỉnhNghệ An và Hà Tĩnh,1 khách sạn 20 phòng tại Cửa Lò, nhà máy chế biến bột cá và thức ăn gia súc, một nhà kho 2.400 m 2 với hệ thống sân bãi khép kín tại Thành phố Vinh. Thời gian qua do côngty mới thành lập còn non trẻ nên cũng gặp nhiều khó khăn về thị trường, cơ chế nhưng doanh số hàng năm của côngty đều tăng từ 5% đến 10%, hiện nay cao gấp 3.5 lần so với ngày đầu thành lập và hàng năm đều có lợi nhuận, tạo thu nhập ổn định cho hơn 212 lao động. Đặc biệt côngty còn kinh doanh vậntải xăng dầu với nước bạn Lào đưa lại doanh thu cả năm 2007 là 6.747.831.379 đồng. Côngtycó con dấu riêng, cótài khoản mở tại Ngân hàng Ngoại Thương – TP Vinh – Nghệ An. 1.2. Chức năng nhiệm vụ, nghành nghề kinh doanh Công tycổphầnvậntảivàdịchvụPetrolimex nghệ Tĩnh bắt đầu từ một đơn vị hoạt động thuần tuý trên lĩnh vực vậntải với đội ngũ phương tiện nhỏ, lạc hậu. Côngty từng bước phát triển ra các nghành nghề mới và hiện nay côngty đã phát triển thành một doanh nghiệp hoạt động đa nghành nghề với các chức năng sản xuất kinh doanh chính như sau: - Kinh doanh vậntải xăng dầu, vậntải hàng hoá đường bộ, đường thuỷ. - Mua bán xăng dầu và các sản phẩm hoá dầu, vật tư thiết bị chuyên dùng, hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng,hàng lâm đặc sản, lương thực thực phẩm. - Cung cấp dịchvụ đại tu, sửa chữa cải tạo phương tiện xe máy. - Kinh doanh khách sạn, dịchvụ ăn uống. - Chế biến thức ăn gia súc. - Mua bán thiết bị trường học, dịchvụ điện thoại, kinh doanh dịchvụ kho bãi, giao nhận hàng hoá. - Một số nghành nghề kinh doanh khác theo giấy phép kinh doanh số 2703000009 của côngty do sở kế hoạch đầu tư Nghệ An cấp. 1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình côngnghệ Công tycổphầnvậntảivàdịchvụPetrolimex Nghệ Tĩnh hoạt động đa ngành nghề, kinh doanh chủ yếu trên ba lĩnh vực là sản xuất, thương mại vàdịch vụ. Lĩnh vực sản xuất với nhà máy chế biến bột cá đóng tại Cửa Hội, lĩnh vực thương mại với mảng kinh doanh xăng dầu và lĩnh vực dịchvụ với mảng kinh doanh vậntải bộ. Quy trình côngnghệ của ba lĩnh vực như sau: 1.3.1. Đối với lĩnh vực sản xuất: Sản xuất bột cá Sơ đồ 1.1 - Tổ chức sản xuất kinh doanh Bột cá ( Nguồn: Phòng kinh doanh côngty PTS NghệTĩnh ) 1.3.2. Đối với lĩnh vực thương mại: Kinh doanh xăng dầu Sơ đồ 1.2 – Tổ chức sản xuất kinh doanh Xăng dầu ( Nguồn: Phòng kinh doanh côngty PTS NghệTĩnh ) 1.3.3. Đối với lĩnh vực dịch vụ: Kinh doanh vậntải bộ Sơ đồ 1.3 – Tổ chức sản xuất kinh doanh Vậntải bộ ( Nguồn: Phòng kinh doanh côngty PTS Nghệ Tĩnh) 1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 1.4.1. Khái quát mô hình tổ chức quản lý của công tyCôngtycổphầnvậntảivàdịchvụ Petrolmex NghệTĩnh hoạt động trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, dân chủ và tôn trọng pháp luật. Cơquancó quyền quyết định cao nhất của côngty là đại hội đồng cổ đông được họp thường niên hai lần trong một năm. Đại hội đồng cổ đông bầu ra hội đồng quản trị côngty giữa hai kỳ đại hội và bầu ban kiểm soát để giám soát mọi hoạt động của công ty. Người đứng đầu hội đồng quản trị là chủ tịch hội đồng quản trị. Quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của côngty là giám đốc công ty. Giám đốc côngty do hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm. Côngty đã xây dựng mô hình quản lý trực tiếp, với mô hình này người phụ trách các bộ phận chức năng và các đơn vị trực thuộc có nhiệm vụ tham mưu, giúp việc cho giám đốc trong việc ra các quyết định và thực hiện các quyết định đó. Tại mỗi cấp có một người quyết định cao nhất để giải quyết công việc, phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh và các lĩnh vực chính trị, xã hội…Theo mô hình này, bộ máy hoạt động của côngty gọn nhẹ, đảm bảo cho quá trình kinh doanh được linh hoạt vàcó hiệu quả. 1.4.2. Cơ cấu nhân sự chủ chốt của bộ máy điều hành - Đại hội đồng cổ đông Gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết, là cơquan quyết định cao nhất của công ty. - Hội đồng quản trị Là cơquanquản lý công ty, có toàn quyền nhân danh côngty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của côngty không thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông. - Chủ tịch hội đồng quản trị Do đại hội đồng cổ đông hoặc hội đồng quản trị bầu theo quy định tại điều lệ công ty. Chủ tịch hội đồng quản trị có nhiệm vụ lập chương trình, kế hoạch hoạt động của hội đồng quản trị; tổ chức việc thông qua quyết định của hội đồng quản trị, giám sát quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị … - Ban kiểm soát Ban kiểm soát có năm thành viên, có nhiệm kỳ năm năm, do đại hội đồng cổ đông bầu ra trong số các cổ đông có quyền biểu quyết. - Giám đốc côngty Do hội đồng quản trị bổ nhiệm, là người đại diện theo pháp luật của công ty. Giám đốc là người điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty; chịu sự giám sát của hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. - Phó giám đốc côngtyCó hai phó giám đốc là người giúp giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của công ty, giúp việc cho giám đốc về kỹ thuật, công tác nâng cao bồi dưỡng trình độ nhân viên, điều hành kế hoạch tác nghiệp hằng ngày của các phòng ban. Phó giám đốc còn giúp giám đốc trong công tác kinh doanh, tiêu thụ hàng hoá, công tác hành chính, quản trị và bảo vệtài sản cho doanh nghiệp. 1.4.3. Các phòng chức năng - Phòng tổ chức hành chính Có nhiệm vụ bố trí, tuyển dụng lao động, theo dõi, sắp xếp lại đội ngũ cán bộ công nhân viên trong côngty để phù hợp với trình độ nghiệp vụ, kỹ thuật và nhu cầu sản xuất kinh doanh. Đồng thời quản lý hồ sơ, văn thư lưu trữ, côngvăn đi, côngvăn đến vàtình hình an ninh của văn phòng côngty cũng như công tác phòng cháy chữa cháy vv . - Phòng tài chính kế toán Có chức năng tập hợp các thông tin kinh tế, quản lý và tham mưu cho giám đốc về toàn bộ công tác tài chính của công ty. Lập kế hoạch tài chính, tổ chức chỉ đạo thực hiện công tác hạch toán kế toán, quản lý thu hồi vốn, huy động vốn, tập hợp chi phí sản xuất, xác định kết quả kinh doanh của côngty theo từng quý, năm. Đồng thời theo dõi các khoản nộp ngân sách Nhà nước như các loại thuế, phí, lệ phí, phù hợp và đúng theo quy định cũng như pháp luật của nhà nước. - Phòng kinh doanh Có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc quản lý công tác kế hoạch sản xuất, cung cấp thông tin kinh tế, tham gia công tác đấu thầu công trình, ký kết các hợp đồng kinh tế. - Phòng quản lý kỹ thuật Có chức năng thực hiện các dịchvụ sửa chữa, chịu trách nhiệm vềcông tác kĩ thuật, xây dựng quy trình sản xuất… Sơ đồ 1.4 – Tổ chức Côngty CP vậntảivàdịchvụPetrolimexNghệTĩnh ( Nguồn: phòng tổ chức côngtycổphần PTS NghệTĩnh ) 1.5. Khái quát tình hình tài chính của côngty gần đây 1.5.1. Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn TT Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % 1 TSLĐ và ĐTNH 9.809.727.683 26,11 13.253.797.848 42,11 12.504.082.225 37,22 2 TSCĐ và ĐTDH 25.727.616.059 70,81 18.217.907.474 57,89 21.096.060.740 62,78 3 Tổngtài sản 36.037.343.742 100 31.471.705.322 100 33.600.142.965 100 4 Nợ phải trả 15.258.723.419 42 17.574.616.369 55,84 18.931.120.017 56,34 5 NVCSH 20.778.620.323 58 13.897.088.953 44,16 14.669.022.948 43,66 6 Tổng nguồn vốn 36.037.343.742 100 31.471.705.322 100 33.600.142.965 100 7 Các khoản phải thu 3.230.387.745 2.854.154.330 3.483.962.897 8 Tiền mặt tồn quỹ 552.894.283 1.364.923.688 342.052.085 Bảng 1.1 - Bảng so sánh tình hình tài sản và nguồn vốn năm 2007 – 2009 ( Nguồn: Trích từ bảng cân đối kế toán năm 2007 - 2009 ) 1.5.2. Các chỉ tiêu tài chính năm 2007 – 2009 T T Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 1 Tỷ suất tài trợ 20.778 .620 .323 36. 037 .343 .742 =0,58 13.897 .088 .953 31.471 .705 .322 =0,44 14.669 .022 .948 33.600 .142 .965 =0,437 2 Tỷ suất đầu tư 25.727 .616 .059 36. 037 .343.742 =0,71 18.217 .907 .474 31.471 .705 .322 =0,58 21.096 .060 .740 33.600.142.965 =0,63 3 Khả năng thanh toán hiện hành 36. 037 .343 .742 15.258 .723 .419 =2,36 31.471 .705 .322 17.517 .616 .369 =1,79 33.600 .142.965 18.931 .120.017 =1,78 4 Khả năng thanh toán nhanh 552.894 .283 12.364 .948 .590 =0,045 1.364 .923 .688 14.538 .573.557 =0,09 342.052 .085 16.156.966 .677 =0,02 5 Khả năng thanh toán ngắn hạn 9.809 .727 .683 12.364 .948.590 =0,79 13.253 .797.848 14.538 .573.557 =0,91 12.504 .082 .225 16.156 .966 .677 =0,774 Bảng 1.2 - Bảng so sánh các chỉ tiêu tài chính năm 2007 – 2009 ( Nguồn: Trích bảng cân đối kế toán năm 2007 -2009) Phân tích: Qua số liệu cuối năm 2009 từ bảng trên cho thấy: Tỷ suất tài trợ cho biết mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp đối với các đối tượng bên ngoài. Tỷ suất tài trợ của côngty năm 2009 giảm so với năm 2008 là 0,005 lần cho thấy mức độ độc lập tài chính của côngty năm 2009 giảm so với năm 2008. Bên cạnh đó tỷ suất tài trợ của côngty trong hai năm 2008 và 2009 đều nhỏ hơn 1 cho thấy doanh nghiệp còn phụ thuộc rất nhiều vào nguồn vốn bên ngoài. Mặt khác ta thấy tổng nguồn vốn của côngty năm 2009 tăng so với năm 2008 chứng tỏ trong năm 2009 côngty đã gia tăng nguồn vốn vay, đi kèm với nó là hệ số nợ gia tăng. Việc hệ số nợ gia tăng cho thấy côngty chịu nhiều sức ép hơn của các khoản vay, tuy nhiên hệ số nợ gia tăng cho thấy đòn bẩy tài chính của côngty năm 2009 tăng so với năm 2008 chứng tỏ ban giám đốc côngty đã mạo hiểm hơn trong việc sử dụng nguồn vốn cũng như trong kinh doanh. Tỷ suất đầu tư cho biết cơ cấu tài sản cố định và đầu tư dài hạn trong tổngtài sản của doanh nghiệp. Tỷ suất đầu tư của doanh nghiệp trong hai năm 2008 và 2009 đều nhỏ hơn 1 vàtỷ suất đầu tư năm 2009 tăng so với năm 2008 là 0.049 lần cho thấy côngty đã chú trọng hơn vào đầu tư dài hạn. Tỷ suất đầu tư như vậy là hợp lý đối với doanh nghiệp hoạt động vậntải là chủ yếu như côngtyvàcôngty nên có các biện pháp để duy trì tỷ suất đầu tư như hiện nay. Khả năng thanh toán hiện hành cho biết với toàn bộ giá trị thuần của tài sản hiện có của côngtycó đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ hay không. Chỉ tiêu này càng lớn thì khả năng thanh toán hiện hành của côngty càng lớn và ngược lại. Tỷ suất này đạt từ 1 đến 2 là hợp lý.Tỷ suất thanh toán hiện hành của côngty năm 2009 đạt 1.7749 giảm so với năm 2008 là 0.0158 lần cho thấy khả năng thanh toán hiện hành của côngty năm 2009 giảm so với năm 2008 hay khả năng thanh toán các khoản nợ phải trả bằng tài sản hiện có của doanh nghiệp năm 2009 giảm so với năm 2008. Tuy nhiên tỷ suất này của côngty trong hai năm đều nằm trong khoảng từ 1 đến 2 nên khá hợp lý do đó côngty nên có các biện pháp để duy trì tỷ suất thanh toán hiện hành này. Khả năng thanh toán nhanh là thước đo khả năng trả nợ ngay các khoản nợ ngắn hạn, nợ dài hạn đến hạn trả trong kỳ của côngty mà không dựa vào việc phải bán các loại vật tư hàng hoá. Khả năng thanh toán nhanh của côngty năm 2009 giảm so với năm 2008 là 0.0727 lần và hệ số này của hai năm đều nhỏ hơn 0.5 cho thấy côngty sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ vì vào lúc cần thiết doanh nghiệp có thể buộc phải sử dụng các biện pháp bất lợi như bán các tài sản với giá thấp để trả nợ. Do đó côngty cần có biện pháp khắc phục để tăng hệ số thanh toán hiện hành này lên. Khả năng thanh toán ngắn hạn thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưu động với nợ ngắn hạn. Hệ số này nằm trong khoảng từ 1 đến 2 là hợp lý. Khả năng thanh toán ngắn hạn của côngty năm 2009 giảm so với năm 2008 là 0.1377 lần cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của côngty bằng tài sản lưu động năm 2009 giảm so với năm 2008. Tuy nhiên do đặc thù của côngty là tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn trong tổngtài sản nên hệ số thanh toán ngắn hạn của côngty là khá thấp. . TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Nghệ Tĩnh là thành viên của Petrolimex. công ty do sở kế hoạch đầu tư Nghệ An cấp. 1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ Công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Nghệ