Những vấnđềlýluậnchung về dânsốvànguồnnhânlựctrongsựnghiệpcôngnghiệphoávàhiệnđạihoáđất nớc hiệnnay I. Những khái niệm cơ bản vềdânsốvànguồnnhân lực: 1. Dân Số: Dânsố là tổng số ngời sống trên vùng lãnh thổ tại một thời điểm nhất định nào đó. a. Mức sinh: - Là việc thực hiện khả năng sinh trong điều kiện thực tế. - Tỷ xuất sinh thô: biểu thị số trẻ em sinh ra trong 1 năm so với 1000 dân. - Tỷ suất sinh chung : biểu thị số trẻ em sinh ra trong một năm của một nghìn phụ nữ trong độ tuổi có khả năng sinh đẻ - Tỷ suất sinh đặc trng theo tuổi : phản ánh mức độ sinh đẻ của từng độ tuổi phụ nữ. - Tổng tỷ suất sinh là số trẻ em bình quân mà một phụ nữ có thể có. Là thớc đo mức sinh không phụ thuộc vào cấu trúc tuổi. b. Mức chết: - tỷ suất chết thô: là số chết trong một năm trên một 1000 dânsố trung bình năm. 2. Nguồnnhânlực : a. Lao động : + Là hoạt động quan trọng nhất của con ngời nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần để thoả mãn những nhu cầu của bản thân và xã hội, là hoạt động gắn liền với sự hình thành phát triển loài ngời. Lao động có năng suất, chất lợng, hiệu quả là nhân tố quyết định sự phát triển xã hội. Vì vậy lao động đợc coi là hoạt động chủ yếu, là quyền và nghĩa vụ cơ bản của con ngời. Lao động ngày càng phát triển theo hớng cách mạng hoávà hiệp tác hoá. Tuỳ theo giác độ phân tích khác nhau lao động có các tiêu chí khác nhau. + Theo dạng sản phẩm của lao động trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân lao động đợc chia thành lao động sản xuất vật chất và lao động không sản xuất vật chất . + Theo vị trí lao động trong quá trình sản xuất, lao động đợc chia thành lao động trực tiếp sản xuất và lao động không trực tiếp sản xuất . Lao động gián tiếp sản xuất là hoạt động quản lývà phục vụ quản lýđể đảm bảo quá trình sản xuất liên tục có hiệu quả. + Theo mức độ phức tạp của lao động, lao động chia thành lao động phức tạp và lao động giản đơn. + Theo tính chất sử dụng các chức năng lao động, lao động chia thành lao động chất xám và lao động chân tay. + Theo nguồn gốc năng lợng vận hành công cụ lao động. Lao động chia thành lao động thủ công, lao động nửa cơ giới và lao động cơ giới, lao động tự động hoá . + Theo tính chất của quan hệ lao động chia thành lao động tự do, lao động bắt buộc. b. Sức lao động : - là khả năng về trí lựcvà thể lực của con ngời để tiến hành lao động khả năng lao động. - Khả năng về thể lực bao gồm : khả năng sinh công cơ bắp bằng khả năng chịu đựng các yếu tố bất lợi đến sức khoẻ do tải trọngcông việc cũng nh các yếu tố có hại của điều kiện lao động, đợc quyết định các yếu tố chất bẩm sinh của cơ thể, quá trình rèn luyện và môi tr- ờng, điều kiện sống - Khả năng về trí lực bao gồm khả năng hoạt động của trí óc, khả năng vận dụng tri thức kỹ năng, kỹ sảo, khả năng sáng tạo, tác phong kỷ luật nghề nghiệp Khả năng ứng sửtrong quan hệ lao động. Khả năng về trí lực đợc quyết định bởi di truyền và các tố chất bẩm sinh của cơ thể, quá trình rèn luyện, học tập, tích luỹ kinh nghiệm, điều kiện sống, môi trờng tự nhiên xã hội. c Nguồnnhân lực: Là toàn bộ những ngời đủ 15 tuổi trở lên có việc làm vànhững ngời trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động nhng đang thất nghiệp, đang đi học, đang làm nội trợ trong gia đình mình hoặc cha có nhu cầu làm việc vànhững ngời thuộc tình trạng khác (những ngời nghỉ việc hoặc hu trớc tuổi theo quy định của bộ luật lao động ). Nguồnnhânlực là tiềm năng của lao động trong thời kỳ xác định của một quốc gia, suy rộng ra có thể xác định trên một địa phơng, một ngành hay một vùng. Đây là nguồnlực quan trọng nhất để phát triển kinh tế xã hội. Nguồnnhânlực đợc xác định bằng số lợng và chất lợng của bộ phận dânsố có thể tham gia vào hoạt động kinh tế xã hội. Số lợng nguồnnhânlực đợc thể hiện bằng các chỉ tiêu về quy mô và tốc độ phát triển. Chất lợng nguồnnhânlực đợc thể hiện bằng các chỉ tiêu về tình trạng phát triển thể lực, trình độ kiến thức, tay nghề, tác phong nghề nghiệp, cơ cấu nguồnnhânlựcvề tuổi, giới tính, thiên hớng ngành nghề, phân bố lãnh thổ, khu vực thành thị nông thôn các phơng thức tác động vàsự phát triển vềsố lợng và chất lợng nguồnnhânlực bao gồm : công tác dânsố kế hoạch hoá gia đình, công tác phân bố nguồnnhânlực theo vùng, lãnh thổ, các chơng trình dinh dỡng, công tác y tế chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, công tác giáo dục đào tạo và dạy nghề Nguồnnhânlực gồm hai bộ phận: - Bộ phận hoạt động - Bộ phận cha hoạt động d. Lực lợng lao động : là những ngời đủ 15 tuổi trở lên có việc làm vànhững ngời không có việc nhng có nhu cầu về việc làm.(Đồng nghĩa vềdânsố hoạt động kinh tế ). e. Lao động kỹ thuật: là lao động có trình độ kỹ năng, kỹ sảo nhất định thông qua đào tạo hoặc tích luỹ kinh nghiệp thực tế, đảm nhận các công việc phức tạp, đáp ứng đợc các yêu cầu kỹ thuật công nghệ, khả năng truyền nghề, dậy nghề. Lao động kỹ thuật bao gồm những ngời có trình độ cao đẳng, đại học, trung học chuyên nghiệpvàcôngnhân kỹ thuật. h. Lao động không có kỹ thuật: là lao động giản đơn không đòi hỏi phải học nghề dới bất kỳ hình thức nào. i. Lao động tàn tật: là lao động của ngời bị khiếm khuyết trong một hay một số chức năng tâm sinh lý của cơ thể làm suy giảm khả năng lao động nhng vẫn còn sức lao động và có nhu cầu làm việc. k. Lao động nội trợ: là lao động phục vụ sinh hoạt trong gia đình nh nấu ăn, giặt giũ, trông trẻ . trong lao động nội trợ có lao động tự làm và lao động nội trợ làm thuê. l. Việc làm: là mọi hoạt động tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật ngăn cấm. m. Thất nghiệp: là tình trạng một bộ phận tronglực lợng lao động muốn làm việc, nh- ng không thể tìm đợc việc làm với mức tiền công không thấp hơn mức lơng tối thiểu hiện hành. Thất nghiệp là do cung về lao động vợt quá hoặc không phù hợp về cơ cấu với cầu lao động. II. vị trí, tầm quan trọng của vấnđề phát triển nguồnnhânlực đáp ứng yêu cầu của sựnghiệpcôngnghiệphoávàhiệnđạihoá ở nớc ta hiện nay. 1. Các quan điểm lýluậnvềnguồnnhânlựcvà phát triển nguồnnhân lực. a. Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê nin : Có nhiều nguồnlực tác động vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội trong đó nguồnlực con ngời - nguồnnhânlực là quan trọng nhất. Với t cách là nguồn động lực có tầm quan trọng đặc biệt, nguồnlực con ngời vừa là phơng tiện sáng tạo ra mọi giá trị vật chất và tinh thần, sáng tạo và hoàn thiện ngay chính cả bản thân mình, vừa đồng thời là chủ nhânsử dụng có hiệu quả mọi nguồn tài sản vô giá ấy. Mỗi giai đoạn lịch sử, các nhà kinh tế học thuộc các trờng phái khác nhau đã mô tả phơng thức vận động nền kinh tế thông qua mối quan hệ nhân quả giữa quá trình phát triển kinh tế với các yếu tố ảnh hởng đến nó. Trong đó các nhà kinh tế đều đánh giá cao vai trò của lao động và coi nh yếu tố cơ bản nhất của tăng trởng, phát triển kinh tế . Adam Smith đa ra lý thuyết về giá trị lao động, coi lao động của con ngời là yếu tố đầu vào cơ bản để tạo ra của cải vật chất cho xã hội. C. Mác đặc biệt quan tâm đến vai trò của lao động trong việc tạo ra giá trị thặng d, khi xác định sức lao động là loại hàng hoá đặc biệt đối với nhà t bản. C.Mác là ngời đầu tiên có công xây dựng nội dung khoa học của khái niệm lực lợng sản xuất. Theo C. Mác lực lợng sản xuất và ngời lao động. Đồng thời Ông dự báo cách mạng khoa học kỹ thuật cũng sẽ nh là một bộ phận trực tiếp của lực lợng sản xuất và nội dung đó đã đợc cuộc sống khẳng định nhân tố ngời lao động tronglực lợng sản xuất đợc biểu hiện nh là bộ phận năng động và sáng tạo nhất của quá trình sản xuất. Nhờ có nó mà công cụ và phơng tiện sản xuất ngày càng đợc đổi mới, sản xuất phát triển với năng suất và chất lợng cao. Đời sống tinh thần và bộ mặt của xã hội có nhiều tiến bộ. C.Mác rất thích câu nói nổi tiếng của B.phranclin: Ngời là động vật biết chế tạo công cụ lao động. Điều đó chỉ ra rằng, con ngời không phải chỉ với ý nghĩa là sản phẩm của hoàn cảnh, mà còn là chủ thể sáng tạo ra hoàn cảnh, sáng tạo ra tất cả những gì loài ngời hiện có. Lê Nin khẳng định: Lực lợng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là ngời lao động đó là những con ngời phát triển cao về trí tuệ, khoẻ về thể chất, giầu về tinh thần, trong sáng về đạo đức b. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta: T tởng xuyên suốt của Đảng trong đờng mới đổi mới là: coi con ngời là xuất phát điểm, là động lực, là mục tiêu của cách mạng nớc ta. Xuất phát từ vai trò của con ngời trong sản xuất, cũng nh trongcông cuộc đổi mới xây dựng đất nớc, trongvăn kiện hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII chỉ rõ t t- ởng chỉ đạo xuyên suốt các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về các lĩnh vực văn hoá, xã hội, chăm sóc bồi dỡng và phát huy nhân tố con ngời, với t cách vừa là động lực vừa là mục tiêu . ( Văn kiện hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII tháng 1 năm 1994 trang 45 - 46 ). Một lần nữa Đảng ta lại xác định: Lấy việc phát huy nguồnlực con ngời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững của đất nớc. Chiến lợc phát triển nguồnnhânlực phải đặttrong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với thời kỳ đẩy mạnh côngnghiệphoá - hiệnđại hoá, trong đó phát triển nguồnnhânlực vừa là mục tiêu vừa là động lực. Chính vì vậy phát triển nguồnnhân lực, nâng cao chất l- ợng nguồnnhânlực có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với công cuộc phát triển đất nớc. Đây là một nhiệm vụ vừa cơ bản vừa hết sức cấp bách đồng thời cũng là nhiệm vụ hết sức khó khăn, phức tạp cần đợc tiến hành và quản lý với những cơ sở khoa học đúng đắn. 2.Những nhân tố ảnh hởng tới nguồnnhân lực: Sự tăng trởng kinh tế bền vững của 1 quốc gia đợc quyết định bởi số lợng và chất lợng nguồnnhânlực chứ không phải do tài nguyên, khoáng sản nhiều hay ít. Các nớc nh Nhật Bản, Hàn Quốc, singapo là những nớc không giầu tài nguyên nhng họ đã thành côngvề tăng trởng kinh tế. Đó là do họ biết cách đầu t cho phát triển nguồnnhân lực. Nhà kinh tế học ngời Mỹ garry becker - ngời đợc giải Nobel về kinh tế năm 1992 đã khẳng định : không có đầu t nào mang lại nguồn lợi lớn nh đầu t vào nguồnnhân lực. Những con sốvềsố lợng nhânlực cha nói hết đợc vấn đề, yếu tố then chốt có ý nghĩa quyết định đến quá trình tạo ra của cải cho xã hội là chất lợng nguồnnhân lực. Chất lợng nguồnnhânlực là kết quả của lao động đợc biểu hiện bằng hiệu quả kinh tế. Nhữngnhân tố ảnh h ởng tới chất l ợng nguồnnhânlực là: a. Trình độ hiểu biết chuyên môn, nghiệp vụ. Hiệnnay do sự tác động mạnh mẽ của cách mạng khoa học - kỹ thuật hiệnđạivàcông nghệ thông tin tiên tiến, nền kinh tế thế giới đang bớc sang xu hớng thị trờnghoá với những biến động phong phú đa dạng và nhanh chóng, khoa học và thông tin là nguồn tạo ra chi thức, đồng thời cũng là nguồn tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Một nền kinh tế thị trờng nh vậy ngày càng đòi hỏi ngời lao động phải có kiến thức khoa học kỹ thuật và trình độ cao, biết ứng sử linh hoạt và sáng tạo. Nớc ta bớc vào thời kỳ côngnghiệphoá - hiệnđạihoá theo định hớng xã hội chủ nghĩa, cần phải có nguồnnhânlực có đủ trình độ để thực hiện nhiệm vụ đi tắt, đón đầu, làm chủ những ngành nghề sản xuất mũi nhọn, công nghệ tiên tiến, khắc phục tình trạng nhiều lao động nhng lại thiếu lao động có trình độ hiểu biết, trình độ chuyên môn kỹ thuật, trình độ quản lý kinh tế giỏi. Mặt khác công cuộc côngnghiệphoá - hiệnđạihoáđất nớc đợc tiến hành trong điều kiện hội nhập, giao lu mở cửa, chuyển đổi từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng vừa phải đảm bảo phát huy đợc nội lực, giữ gìn đợc môi trờng, giữ gìn bản sắc vănhoádân tộc vànhững giá trị truyền thống cao đẹp. Kinh tế thị trờng cũng đặt ra nhiều vấnđề cần giải quyết, buộc mỗi ngời phải đối mặt với nhiều vấnđề của xã hội với chính ngay sự hạn chế, yếu kém của bản thân. Chỉ có thể nắm bắt đợc kinh tế thị trờng, điều khiển đợc nó khi có đủ kiến thức và năng lực. Chỉ có thể giữ vững đợc định hớng xã hội chủ nghĩa trong kinh tế thị trờng khi có đủ bản lĩnh chính trị vững vàng và đạo đức sáng tạo. Yêu cầu cơ bản đối với nguồnnhânlực phục vụ côngnghiệphoá - hiệnđạihoá ở nớc ta hiệnnay là làm chủ công nghệ cao, biến công nghẹ nhập thành của mình từ đó xây dựng năng lực sáng tạo công nghệ mới. Trong bối cảnh hợp tác quốc tế và khu vực, nguồnnhânlực có chất lợng cao về chí tuệ và tay nghề sẽ là u thế cạnh tranh của quốc gia trên thị trờng quốc tế. Từ đó ta thấy trình độ hiểu biết, chuyên môn, nghiệp vụ có tác động rất lớn đến chất l- ợng nguồnnhân lực. b. Công tác giáo dục- đào tạo: Theo số liệu thống kê hiệnnay cho thấy nguồnnhânlực nớc ta rất rồi dào khoảng 37 triệu lao động xã hội nhng đa số cha qua đào tạo. Số lao động có chuyên môn kỹ thuật chiếm tỷ lệ thấp. Tính đến năm 1997 lao động qua đào tạo nghề nghiệp 13,5%. Trong khi mục tiêu Nghị quyết trung ơng 2 khoá 9 đề ra là hết năm 2005 số lao động qua đào tạo chiếm 30 - 35 %. Điều đó rõ ràng đã ảnh hởng rất lớn đến chất lợng nguồnnhânlựchiện nay. Chất lợng nguồnnhânlực đợc hình thành qua nhiều yếu tố tác động. Trong đó phần lớn là thông qua con đờng giáo dục, đào tạo và bồi dỡng. Giáo dục đào tạo tác động đến nguồnnhânlực trên cả 3 phơng diện. Thứ nhất : nâng cao dân trí, bảo đảm một trình độ học vấn, mặt bằng dân trí không ngừng tăng lên. Thứ hai: đào tạo nguồnnhânlực tạo điều kiện để tăng năng suất lao động. Thứ ba : bồi dỡng nhân tài cho đất nớc. Vì vậy có thể nói giáo dục - đào tạo là phơng tiện chủ yếu quyết định chất lợng nguồnnhân lực. Giáo dục - đào tạo và bồi dỡng là trang bị kiến thức, truyền thụ kinh nghiệm, hình thành kỹ năng, kỹ sảo trong lao động, hình thành nên những phẩm chất chính trị, t tởng, đạo đức, và tâm lý, tạo nên mẫu ngời đặc trng và tơng ứng với một xã hội nhất định tạo ra năng lực hành động cho mỗi con ngời. Giáo dục - đào tạo và bồi dỡng còn là hoạt động nhằm khắc phục mặt tiêu cực, phát huy mặt tích cực trong mỗi con ngời, bù đắp những thiếu hụt, những khuyết điểm của mỗi cá nhântrong quá trình hoạt động. Thông qua giáo dục - đào tạo, bồi dỡng mỗi ngời tiếp nhận đợc những tri thức, kinh nghiệm nhận thức đợc các quy luật tự nhiên, xã hội và t duy, biết vận dụng chúngtrong thực tiễn, biết nhận rõ chân lý, biết đợc cái hay cái dở của mình để phấn đấu vơn lên Quá trình giáo dục - đào tạo, bồi dỡng là quá trình tạo ra chất mới vàsự phát triển toàn diện trong mỗi con ngời. Trongnhững năm qua Đảng và nhà nớc ta rất quan tâm đến công tác giáo dục - đào tạo nói chungvà đào tạo nguồnnhânlực nói riêng hội nghị trung ơng 2 khoá 9 về định hớng giáo dục - đào tạo đã xác định giáo dục - đào tạo giữ vai trò là động lực thúc đẩy quá trình tạo ra một thế hệ những ngời lao động mới, đủ sức làm chủ các thiết bị hiện có, đồng thời có khả năng tiếp thu cái mới. Chỉ có giáo dục - đào tạo mới thực sự là một tác nhân tích cực và có hiệu quả nhất nhằm gia mọi giá trị và năng lực sáng tạo của con ngời. Giáo dục - đào tạo vừa hình thành, vun đắp và hoàn thiện con ngời với ý nghĩa là mục tiêu, vừa đóng góp xây dựng con ngời với ý nghĩa là phơng tiện bảo đảm thực hiệnnhững nhiệm vụ kinh tế - xã hội. Từ vị trí, vai trò của giáo dục - đào tạo, bồi dỡng đối với con ngời ta thấy giáo dục - đào tạo có ảnh hởng rất lớn đến chất lợng nguồnnhân lực, là phơng tiện chủ yếu quyết định chất lợng nguồnnhân lực. Và đây cũng là một trongnhững biện pháp cơ bản để phát huy sức mạnh nội lực phục vụ cho côngnghiệphoá - hiệnđạihoáđất nớc trong bối cảnh hội nhập với nền kinh tế khu vực và quốc tế. c. Cơ chế chính sách : Con ngời là chủ thể, con ngời cũng là sản phẩm của sựvận động xã hội, của chế độ xã hội. Vì thế muốn phát huy yếu tố con ngời cần phải có môi trờng thích ứng. Cần phải có những cơ chế những chính sách nhằm giải phóng lực lợng sản xuất, xoá bỏ cơ chế đã và đang kìm hãm tính tích cực, tính chủ động, sáng tạo của ngời lao động, đồng thời phải xây dựng một cơ chế mới bảo đảm thực hiện giải phóng lao động về mọi mặt. Trong sản xuất cũng nh trong hoạt động xã hội, con ngời luôn bị kích thích, bị thôi thúc bởi hàng loạt các động lực. Khi nớc ta hiệnnay nền kinh tế đã thoát ra khỏi sự khủng hoảng và bớc vào thời kỳ phát triển mới nhng đời sống vật chất của ngời lao động còn khó khăn do đó cần có sự quan tâm đúng mức tới nhu cầu và lợi ích của ngời lao động mà trớc hết là lợi ích kinh tế. Thông qua hệ thống chính sách để tạo hành lang pháp luật cho việc phát huy nhân tố con ngời trong hoạt động kinh tế. Từ đó ta thấy cơ chế chính sách có tác động không nhỏ tới chất lợng nguồnnhân lực. d. Tố chất thông minh và tài năng: Kinh tế thị trờng đang đặt ra nhiều vấnđề cần giải quyết buộc mỗi con ngời phải đối mặt với nhiều vấnđề của xã hội và với chính bản thân mình. Hơn nữa trong tình hiệnnay kiến thức khoa học công nghệ có tuổi thọ ngày càng ngắn do tiến bộ khoa học có tính cách mạng đang tiến nhanh nh vũ bão. Để nắm bắt kịp thời những tri thức đó, nắm bắt đợc kinh tế thị trờngvà điều khiển nó theo định hớng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi ngời lao động phải không ngừng nâng cao nhận thức, tri thức và năng lực thực hành của mình một cách điêu luyện và tinh xảo, đủ sức tạo ra các sản phẩm có chất lợng cao, cạnh tranh thắng lợi. Muốn có đợc điều đó ngoài các yếu tố học tập - đào tạo - bồi dỡng - rèn luyện ngời lao động cũng phải có các tố chất thông minh và tài năng bẩm sinh của mình, đó là một yếu tố tác động lớn tới chất lợng. e. Nhân tố về y tế: Y tế là một điều kiện quan trọngtrong quá trình phát triển chung của đất nớc. Chính vì y tế này mà con ngời khỏi đợc các bệnh tật, đã tạo ra nhữngnguồnnhânlực có sức khoẻ góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Muốn có đợc một môi trờng y tế côngcộng cho toàn dân, phải không ngừng nâng cao tầm hiểu biết của con ngời vềvấnđề an toàn vệ sinh thực phẩm, phải phổ cập cho mọi ngời hiểu biết cách phòng và chữa trị một số bệnh thờng gặp. Không những thế, ở các cơ sở sản xuất phải có các trạm xá, ở mỗi phân xởng phải có hòm y tế, thực hiện sản xuất an toàn. f. Các nhân tố khác: Sức khoẻ, điều kiện làm việc . Con ngời là sản phẩm kỳ diệu nhất và cao nhất của sự phát triển toàn bộ thế giới vật chất và tinh thần. Sức mạnh của con ngời gồm có: sức mạnh của trí lựcvà sức mạnh của thể lực. Vì vậy cùng với tri thức, sức khoẻ của ngời lao động có ảnh hởng lớn tới chất lợng nguồnnhân lực. Nhất là trong tình hình hiệnnay trớc sự phát triển của khoa học kỹ thuật vàcông nghệ thông tin, trớc sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trờng đòi hỏi ngời lao động phải luôn luôn vận động, vơn lên, làm việc với cờng độ lớn nếu không có sức khoẻ thì chắc chắn không đáp ứng đợc. Tổ chức tốt điều kiện làm việc tạo môi trờng lao động thuận lợi sẽ giảm bớt căng thăng về thể lựcvà trí lực, nhờ đó nâng cao hiệu quả và chất lợng nguồnnhân lực. Cải thiện điều kiện làm việc cho ngời lao động không chỉ là cần thiết để nâng cao chất lợng lao động mà còn là một yêu cầu, là trách nhiệm của các ngành, các cấp, các đơn vị cơ sở vì mục đích tất cả cho con ngời vì sự phát triển toàn diện con ngời. . Những vấn đề lý luận chung về dân số và nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc hiện nay I. Những khái niệm cơ bản về dân. triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá ở nớc ta hiện nay. 1. Các quan điểm lý luận về nguồn nhân lực và phát