1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG SINH THÁI VÀ DÂN SỐ ĐỐI VỚI XÃ HỘI

10 2,5K 28
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 82,05 KB

Nội dung

TỰ NHIÊN HỘI NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG SINH THÁI DÂN SỐ ĐỐI VỚI HỘI (2 tiết) I. TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA TỰ NHIÊN HỘI 1. Khái niệm tự nhiên hội. *Tự nhiên: - Theo nghĩa hẹp, tự nhiên là thế giới tự nhiên, bao gồm những sinh vật những yếu tố của sự sống (đất, nước, không khí, ánh sang, nhiệt độ…). Với khái niệm này, trong quan hệ với con người hội, tự nhiênmôi trường sống, là tiền đề, điều kiện cho sự ra đời, tồn tại phát triển của con người hội loài người. - Theo nghĩa rộng, tự nhiên là toàn bộ thế giới vật chất tồn tại khách quan. Với khái niệm này, con người hội loài người chỉ là một bộ phận của giới tự nhiên. Vì con người hội loài người đều ra đời từ tự nhiên, có nguồn gốc từ tự nhiên. *Xã hội là gì? - Những nhà hội học chủ quan cho rằng: hội là một tổ hợp những cá nhân gia đình rời rạc lại với nhau theo ý muốn chủ quan của một nhà cầm quyền nào đó. Quan niệm này có tính chất chủ quan, siêu hình, mới chỉ phản ánh cái bề ngoài của hội, chưa phản ánh được những mối liên hệ cơ bản, tất yếu bên trong của nó. - Triết học Mác-Lênin quan niệm: hội là hình thức vận động cao nhất của vật chất. Hình thức vận động này lấy quan hệ giữa người với người mà trước hết là quan hệ sản xuất làm cơ sở, nền tảng cho nó. Vì thế, hội tồn tại dưới bất cứ hình thái nào, đó là sản phẩm sự tác động qua lại giữa người với người trong quá trình sản xuất. - Như vậy, hội là một thực thể có kết cấu vật chất đặc biệt, khác về chất so với tự nhiên, song sự ra đời, tồn tại, phát triển của nó không thể tách rời tự nhiên. 2. Quan hệ giữa tự nhiên hội * Sự thống nhất giữa tự nhiên hội: - Tự nhiên hội thống nhất với nhau ở chính bản thân con người. Khi nói hội ra đời từ tự nhiên, có nguồn gốc tự nhiên, thực chất là nói đến con người ra đời từ tự nhiên. Vì con người là chủ thể của hôi, nhưng lại tiến hóa từ tự nhiên, ra đời từ vượn người thông qua lao động sản xuất. Sau khi ra đời, con người quan hệ mật thiết với nhau, từ đó mà có hội loài người. Con người lại có hai mặt: tự nhiên hội. + Xét về mặt tự nhiên, con người là động vật bậc cao, nên tất yếu phải có mặt sinh vật phải tuân theo tất cả những quy luật của sinh học. Con người sống trong môi trường tự nhiên như một sinh vật, nghĩa là “con người sống bắng giới tự nhiên”. Chính tự nhiên là tiền đề cho sự tồn tại của con người. Con người liên hệ khăng khít với tự nhiên vì “con người là một bộ phận của giới tự nhiên”. + Xét về mặt hội, con người với cách người, đích thực là người, khi được sống trong môi trường hội, môi trường quan hệ giữa người người. Karl Marx viết: “Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những mối quan hệ hội”. Do đó, mặt hội là mặt bản chất của con người, mặt người của con người. Như vậy, con người vừa mang trong mình bản tính tự nhiên, vừa mang trong mình bản chất hội nên con người là hiện thân về sự thống nhất giữa tự nhiên hội. - Tự nhiên hội còn thống nhất với nhau ở “tính vật chất” của nó. Biểu hiện ở chỗ: tự nhiên hội đều có nguồn gốc vật chất; quan hệ, liên hệ vật chất; tổ chức kết cấu vật chất luôn tuân theo những quy luật chung của thế giới vật chất. Tuy vậy, hội vẫn có những đặc trưng riêng của nó, khác với tự nhiên Như trên đã nói, con người ra đời từ vượn người nên nó là sản phẩm cao nhất của tự nhiên. Bằng hoạt động của mình, con người đã làm nên hội của chính mình. Do vậy, hội không phải là cái gì khác mà là một bộ phận đặc biệt, do chính con người sáng tạo ra. hộinhững đặc trưng riêng, quy luật riêng trong sự vận động, phát triển của nó, đó là: tính xu hướng, tính phổ biến, tính khách quan. Ở một góc độ nào đó, có thể xem hội là một thực thể đối lập với tự nhiên. Song suy đến cùng hội cũng là tự nhiên hội có nguồn gốc từ tự nhiên, là một dạng tự nhiên đặc biệt nên hội tự nhiênmôi liên hệ mật thiết với nhau. * Sự tác động qua lại giữa tự nhiên hội: - Tự nhiên ảnh hưởng đối với hội: Tự nhiên luôn luôn là tiền đề, điều kiện, ảnh hưởng thường xuyên, đối với sự tồn tại phát triển hội, tuy nó không phải là yếu tố trực tiếp quyết định hội. Vai trò của tự nhiên đối với con người hội, không thể có gì thay thế được. Tự nhiên là môi trường sống của con người và hội, chính tự nhiên đã cung cấp những thứ tối cần thiết cho nhu cầu cuộc sống của con người. Từ thế giới tự nhiên, con người đã khai thác để tạo ra liệu sinh hoạt, liệu sản xuất . Điều kiện tự nhiên có thể ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất lao động. Cùng một điều kiện phương tiện, kỹ thuật như nhau nhưng nơi nào có điều kiện tự nhiên tốt hơn thì nơi đó đem lại năng suất lao động cao hơn. Tự nhiên có thể đưa đến những điều kiện thuận lợi hoặc gây ra những khó khăn không nhỏ cho sản xuất hội, ảnh hưởng tới năng suất, nhịp điệu, tốc độ, phát triển của hội. - hội ảnh hưởng đối với tự nhiên: hội tác động vào tự nhiên thông qua hoạt động thực tiễn của con người, mà trước hết là lao động sản xuất ra của cải vật chất. Bằng lao động, con người tác động vào tự nhiên, khai thác tự nhiên tạo ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu của mình. Nếu tự nhiên là nguồn cung cấp duy nhất về liệu sinh hoạt liệu sản xuất cho con người hội, thì ngược lại, con người hội là người tiêu thụ làm biến đổi tự nhiên nhanh nhất, mạnh nhất so với tất cả các giống loài trong tự nhiên. Bởi lẽ, con người hội loài người với cách là người tiêu thụ, có đặc trưng: + Thứ nhất, có thể sử dụng tất cả các nguồn vật chất vốn có trong tự nhiên vào cuộc sống của mình. + Thứ hai, hiệu quả tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên thường là thấp. Như vậy, trong sự tác động qua lại giữa hội tự nhiên thì yếu tố hội ngày càng giữ vị trí, vai trò quan trọng. Song để tồn tại phát triển thì con người không được phá vỡ sự cân bằng sinh thái. Muốn vậy, trong hoạt động của mình con người cần phải vươn lên để hiểu biết nhiều hơn nữa về tự nhiên luôn tuân theo quy luật tự nhiên một cách nghiêm ngặt tự giác. II. MÔI TRƯỜNG - SINH THÁI ẢNH HƯỞNG CỦAĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG HỘI 1. Môi trường - sinh thái * Môi trường là các yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người thiên nhiên * Môi trường - sinh thái đó là môi trường sống của con người (không được hiểu là môi trường tự nhiên thuần tuý, mà phải hiểu là môi trường tự nhiên - hội, vì con người là một thực thể sinh học – hội). Vấn đề môi trường sinh thái là một trong những vấn đề toàn cầu có tính cấp bách khó giải quyết nhất trong thời đại ngày nay. Nó đòi hỏi mọi quốc gia, dân tộc, mọi người phải thống nhất nhận thức, thống nhất hành động thì vấn đề môi trường - sinh thái mới được giải quyết. 2. Ảnh hưởng của môi trường sinh thái đối với hội Những vấn đề nổi lên của môi trường - sinh thái hiện nay, ảnh hưởng xấu đối với con người hội đó là: - Sự cạn kiệt tài nguyên: Con người sống, đương nhiên phải tác động vào tự nhiên, khai thác tự nhiên theo nhu cầu sống của mình. Song, sự tác động của con người vào tự nhiên có hai hướng: + Nếu con người tác động vào tự nhiên theo đúng quy luật của nó, như: bảo đảm sự cân bằng sinh thái; bảo đảm sự hài hòa giữa con người tự nhiên thì sẽ làm cho tự nhiên ngày càng phong phú, không ngừng phát triên bền vững. + Ngược lại, nếu con người tác động vào tự nhiên theo hướng thái quá, cực đoan, xem tự nhiên - môi trường sống như là một “cái kho” của cải vô tận, vô chủ, mạnh ai nấy khai thác tất yếu dẫn đến hành động tàn phá tự nhiên một cách vô nhân tính. Đây là hướng chính của sự tác động của con người vào tự nhiên hiện nay. Nếu vẫn tiếp tục với tình trạng như vậy thì tài nguyên thiên nhiên chẳng mấy chốc mà cạn kiệt. - Sự ô nhiễm môi trường: Với việc khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách thái quá, cực đoan, phá vỡ sự cân bằng sinh thái, tất yếu sẽ nhận được sự trả thù của tự nhiên. Việc khai thác rừng bừa bãi tất yếu dẫn đến lụt lội mùa mưa, cạn kiệt muad khô, đất đai suy thoái, trở nên vô dụng đối với sản xuất nông nghiệp. Việc dùng một lượng lớn hoá chất độc hại để diệt cỏ, côn trùng,dùng thuốc kích thích sinh trưởng, đã gây độc hại cho sinh vật con người, làm ô nhiễm trên diện rông môi trường đất nước… Việc sử dụng nhiên liệu: khí đốt, xăng dầu, than đá sẽ thải ra một lượng chất thải khổng lồ làm ô nhiễm bầu không khí, khí quyển. Khi môi trường đất, nước, không khí bị ô nhiễm tất yếu sẽ dẫn đến những hiện tượng: hiệu ứng nhà kính, lỗ thủng tầng ôzon, mưa axit, sự tăng nhiệt độ toàn cầu, sa mạc hóa v.v . Đó là bằng chứng, chứng minh rằng con người đang tàn phá tự nhiên một cách vô ý thức. * Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên: + Trước hết là, sự tác động vô ý thức, mù quáng của con người vào tự nhiên. Sở dĩ như vậy vì con người còn thiếu tri thức: về tự nhiên, về con người, về hội; về quan hệ giữa con người với tự nhiên, quan hệ con người với hội. Con người cũng chưa có nhiều tri thức về quy luật hoạt động của tự nhiên, ngay cả những quy luật của giới tự nhiên mà con người đã biết, thì con người cũng chưa tự giác vận dụng nó vào trong hoạt động thực tiễn. Vì con người hiện đang chăm chú quá nhiều vào lợi ích trước mắt cho mình, không nghĩ tới lợi ích lâu dài sau này. + Nguyên nhân cơ bản, sâu xa về sự cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường là thuộc về bản chất chế độ hội. Chủ nghĩa bản với chế độ chiếm hữu nhân bản chủ nghĩa, với quy luật cạnh tranh tự do bóc lột giá trị thặng dư đã từng tận dụng một cách triệt để những thành tựu của nền văn minh công nghiệp để bóc lột con người, bóc lột giới tự nhiên nhằm mang lại lợi nhuận tối đa trước mắt, bất chấp những quy luật phát triển của tự nhiên. Bởi vậy, việc xóa bỏ chủ nghĩa bản- nguyên nhân sâu xa của việc tàn phá tự nhiên là điều tất yếu. Song việc xóa bỏ chế độ này chỉ là tiền đề, là điều kiện cần chứ chưa đủ để thiết lập mối quan hệ hài hòa giữa hội tự nhiên. Để điều này có thể trở thành hiện thực, con người phải không ngừng nâng cao nhận thức về tự nhiên, xây dựng ý thức sinh thái, đặc biệt là đạo đức sinh thái để kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu sinh thái, đảm bảo cho hệ thống tự nhiên hội phát triển bền vững. - Ngày nay, việc bảo vệ môi trường - sinh thái một cách thông minh, khôn ngoan trong phạm vi mỗi nước trên toàn thế giới trở thành vấn đề có tính bức bách của mỗi nước của cả loài người. Nó phải được tiến hành khẩn trương theo chương trình kế hoạch chung, thống nhất không chỉ trong phạm vi quốc gia, châu lục mà phải toàn thế giới, nhằm phục vụ tốt nhất cho cuộc sống của con người, không chỉ trước mắt, mà cả lâu dài. - Để tăng cường bảo vệ, cải thiện môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, như Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X chỉ ra cần: + Coi trọng việc thực hiện mục tiêu nhiệm vụ bải vệ môi trường trong mọi hoạt động kinh tế, hội. Thực hiện tốt Chương trình nghị sự XXI. + Áp dụng các biện pháp mạnh mẽ để ngăn chặn các hành vi hủy hoại hoặc gây ô nhiêm môi trường, từng bước khắc phục tình trạng xuống cấp, cải thiện chất lượng môi trường. + Xử lý tốt mối quan hệ giữa tăng dân số, phát triển kinh tế đô thị hóa với bảo vệ môi trường, bảo đảm phát triển bền vững. + Tăng cường quản lý, bảo đảm khai thác tài nguyên hợp lý tiết kiệm; xây dựng thực hiện nghiêm túc các quy định về phục hồi môi trường, các khu khai thác khoáng sản các hệ sinh thái đã bị xâm phạm, bảo đảm cân bằng sinh thái. + Nhà nước tăng cường đầu đổi mới chính sách để thu hút đầu của hội vào lĩnh vực môi trường; Phát triển ứng dụng công nghệ sạch hoặc công nghệ ít gây ô nhiễm môi trường. + Hoàn chỉnh pháp luật, tăng cường quản lý nhà nước đi đôi với nâng cao ý thức pháp luật trách nhiệm của mọi người dân, của toàn hội đối với phòng ngừa ô nhiễm, bảo vệ cải thiện môi trường. Thực hiện nguyên tắc người gây ra ô nhiễm phải xử lý ô nhiễm, hoặc phải chi trả cho việc xử lý ô nhiễm. + Từng bước hiện đại hóa công tác nghiên cứu, dự báo khí tưởng - thủy văn; chủ động phòng chống thiên tai, tìm kiếm, cứu nạn. + Mở rộng hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường quản lý tài nguyên thiên nhiên; chú trọng lĩnh vực quản lý khai thác sử dụng tài nguyên nước. - Một số chỉ tiêu về môi trường đến năm 2010 của nước ta: “Đưa tỷ lệ che phủ rừng lên 42% - 43%; 95% dân cư thành thị 75% dân cư nông thôn được sử dụng nước sạch; 100% cơ sở sản xuất mới được xây dựng phải áp dụng công nghệ sạch hoặc được trang bị các thiết bị giảm ô nhiễm, xử lý chất thải; trên 50% các cơ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn về môi trường; 100% số đô thị loại 3 trở lên, 50% số đô thi loại 4 tất cả các khu công nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý chất thải; 90% chất thải rắn thông thường, 80% chất thải nguy hại, 100% chất thải y tế được thu gom xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường”. III. DÂN SỐ ẢNH HƯỞNG CỦAĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN HỘI 1. Vai trò của dân số đối với hội. Dân sốsố lượng người dân làm ăn, sinh sống trong một vùng lãnh thổ nhất định : một địa phương, một khu vực, một quốc gia. Vấn đề dân số bao gồm nhiều mặt: số lượng dân số nhiều hay ít; chất lượng dân số cao hay thấp, mật độ dân số phân bố hợp lý hay không hợp lý; sự gia tăng dân số nhanh hay chậm. *Dân số đối với sự phát triển hội: Dân số với sự tồn tại, phát triển hội là hai vấn đề không thể tách rời nhau. Dân số là điều kiện thường xuyên, tất yếu đối với sự tồn tại phát triển của hội, nhưng nó không giữ vai trò quyết định đối với sự phát triển của hội. Bản thân vấn đề dân số, một mặt diễn ra theo quy luật tự nhiên, mặt khác được điều chỉnh bởi quy luật hội. Vai trò của dân số đối với sự phát triển hội được thể hiện trên các mặt: số lượng, chất lượng; mật độ sự gia tăng dân số của một quốc gia. + Về số lượng dân số: ở mỗi quốc gia, dân tộc, số lượng dân cư nhiều hay ít có ảnh hưởng đến sản xuất hội, đến sự tồn tại phát triển của nước đó. Dân số quá ít, phân công lao động sẽ gặp khó khăn. Dân số quá đông, tổ chức quản lý không tốt sẽ đưa lại hiệu quả cho hội. + Về chất lượng dân số: Nói lên trình độ dân số của quốc gia đó cao hay thấp, một nứoc có chất lượng dân số cao thì lực lượng lao động ở nước đó phải là những người có tay nghề thành thạo. Chất lượng dân số cao, có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - hội nhanh chóng, mạnh mẽ. Chất lượng dân số thấp thì vai trò tác động đối với kinh tế - hội, sẽ ngược lại. + Về mật độ dân số: Đó là sự phân bố dân số trong một quốc gia có hợp lý hay không. Phân bố dân số hợp lý là sự phân bố đó phải đáp ứng được yêu cầu của môi trường - sinh thái từng vùng, từng địa phương trong phạm vi quốc gia. Phân bố dân số hợp lý là điều kiện cần thiết để kết hợp chặt chẽ giữa lao động với tài nguyên thiên nhiên, phát triển sản xuất, tạo ra của cải vật chất cho XH, có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - hội. Song, phân bố dân số không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan mà phụ thuộc vào trình độ phát triển của LLSX. + Về tốc độ phát triển dân số: ở mỗi nước, quốc gia tốc độ tăng dân số nhanh hay chậm cũng ảnh hưởng đến sản xuất hội, nhưng nó không phải là yếu tố quyết định sự thay dổi PTSX. Trái lại, nhịp độ tăng dân số như thế nào là kết quả của sự thay đổi phương thức sản xuất, điều kiện sống của con người. Việc gia tăng dân số hằng năm của mỗi quốc gia phụ thuộc trực tiếp vào tỷ lệ số tử số sinh trong năm. 2. Vấn đề "bùng nổ" dân số hiện nay - Dân số thế giới thoạt đầu rất ít, cách đây vạn năm mới chỉ có hơn 10 triệu người. Sau 2500 năm mới tăng lên gấp đôi, nghĩa là tăng rất chậm. Nó chỉ “bùng nổ” vào 100 năm gần đây. (Xem biểu đồ minh hoạ) - Sự “bùng nổ dân số” chủ yếu diễn ra ở các nước đang phát triển. Các nước này có hiệu ứng mạnh mẽ về ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên vì bùng nổ dân số. - Bùng nổ dân số tất yếu dẫn đến cạn kiệt tài nguyên; bởi vì để khỏi chết, con người dùng đủ mọi cách để khai thác tự nhiên, một cách quyết liệt mạnh mẽ chủ quan, làm sao đảm bảo được những nhu cầu tối thiểu. - Sự gia tăng dân số mức độ tiêu thụ tài nguyên tăng nhanh dẫn đến nghịch lý toàn cầu : + Tỷ lệ tăng dân số hiện nay thấp nhất là ở những nước có thu nhập cao (Những nước G8 như: Mỹ, Nhật…), cao nhất là ở những nước có thu nhập thấp (Châu Á, Châu Phi…). + Mức tiêu thụ tài nguyên cũng vậy. Những nước hoàn thành công nghiệp hoá chỉ chiếm ¼ dân số thế giới nhưng lại sở hữu ¾ của cải thế giới. Những nước dân số phát triển nhanh, chiếm phần đông dân số thế giới lại tiêu thụ một lượng tài nguyên quá ít. Từ nghịch lý trên cho thấy: phương thức tiêu thụ, thói quen tiêu thụ tài nguyên quái đản cũng làm suy thoái môi trường, cạn kiệt tài nguyên. Tuy vậy, các nhà khoa học, sau khi nghiên cứu đã đi đến kết luận rằng dân số tăng nhanh là nguy cơ chủ yếu dẫn đến cạn kiệt tài nguyên, suy thoái môi trường sự nghèo đói là điều không tránh khỏi. 3. Ngăn chặn sự gia tăng dân số Chúng ta cần thấy rằng, trái đất chỉ có thể nuôi được một lượng người nhất định chứ không phải là vô hạn. Nếu sự phát triển dân số vượt quá giới hạn môi trường sinh thái cho phép thì tất yếu: chẳng những ảnh hưởng xấu tới môi trường, tới sự phát triển kinh tế - hội, tới sự thiếu hụt tài nguyên mà còn dẫn đến bất an về hội, rối loạn về chính trị. Đứng trước nguy cơ bùng nổ dân số, cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường con người đã tự vạch ra cho mình hướng khắc phục sau: - Cần làm cho mọi người hiểu rằng: đây là vấn đề toàn cầu, nên phải toàn thế giới: từ các châu lục, đến các quốc gia, dân tộc, đến từng địa phương từng người, phải thống nhất nhận thức, hành động theo tinh thần “sớm cứu lấy trái đất”, “vì cuộc sống bền vững của loài người”, mới giải quyết được. - Khả năng chịu đựng của trái đất – môi trường sinh thái là có hạn, tài nguyên thiên nhiên cũng đã đến ngưỡng của sự cạn kiệt, nên phải: ổn định việc sử dụng tài nguyên thiên sử dụng một cách hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm, tối ưu nhất thông minh nhất. - Gia tăng dân số quá nhanh, khai thác tài nguyên quá mức, bừa bãi, dẫn đến ô nhiễm, suy thoái môi trường thủ phạm chính là con người. Vậy, con người phải chủ động điều chỉnh hành vi của mình, trong quan hệ với tự nhiên trong quan hệ với nhau sao cho là người có nhân tính, có hiểu biết, có văn hoá ứng xử. - Để ngăn chặn những hậu quả trên thì điều cơ bản là sớm xây dựng hành lang pháp lý thật nghiêm ngặt, các vấn đề phải được xây dựng thành luật, được cụ thể hóa trong từng chính sách sau đó được phổ biến rộng rãi. - Đối với Việt Nam, để khắc phục tình trạng gia tăng dân số, trong điều kiện kinh tế chưa phát triển, cần tích cực thực hiện cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch, xem đó là một trong những quy luật khách quan về sự phát triển kinh tế - hội. Đảng Nhà nước coi nhiệm vụ kế hoạch hoá dân số giải quyết công ăn việc làm là nhiệm vụ hàng đầu của chính sách hội. Đó là nhiệm vụ vừa có tính cấp bách, vừa có tính lâu dài trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta hiện nay. * Một số chỉ tiêu về dân số chất lượng dân số đến năm 2010: Đại hội X của Đảng chỉ ra: “tốc độ p/triển dân số khoảng 1,14%; lao động nông nghiệp năm 2010 chiếm dưới 50% lao động XH; trong 5 năm (2006-2010) tạo việc làm cho trên 8 triệu người lao động, tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị dưới 5%vào năm 2010; tỷ lệ hộ nghèo (theo tiêu chuẩn mới) giảm xuống còn 10% - 11% vào năm 2010". "Năm 2010: hoàn thành phổ cập giáo dục THCS; đạt 200 sinh viên ĐH CD / 10000 dân; lao động đã qua đào tạo chiếm 40% tổng số lao động hội; tỉ lệ bác sĩ đạt 7 người trên 10000 dân; tỉ lệ tử vong trẻ em dưới 1 tuổi là 16/1000 trẻ em sống; tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng dưới 5 tuổi giảm xuống dưới 20%; tỉ lệ tử vong bà mẹ liên quan đến thai sản dưới 60/ 100000 trẻ đẻ sống; tuổi thọ bình quân của dân số VN đạt 72 tuổi". .o0o . . TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG SINH THÁI VÀ DÂN SỐ ĐỐI VỚI XÃ HỘI (2 tiết) I. TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 1. Khái. gom và xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường . III. DÂN SỐ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 1. Vai trò của dân số đối với xã hội. Dân số là số

Ngày đăng: 03/10/2013, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w