Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
59,49 KB
Nội dung
PHƯƠNGHƯỚNGVÀGIẢIPHÁPCHUYỂNDỊCHCƠCẤUĐẦUTƯTHEONGÀNHTRÊNĐỊABÀNHÀNỘIGIAIĐOẠN2001ĐẾN2005 3.1. Những căn cứ và quan điểm chuyểndịchcơcấuđầutưtheongànhtrênđịabànHàNộigiaiđoạn 2001-2005 3.1.1. Bối cảnh quốc tế và trong nước tác động đến phát triển kinh tế Thủ đô 3.1.1.1 Bối cảnh quốc tế: Ngày nay bất kỳ một quốc gia nào khi lựa chọn và quyết định mục tiêu, con đường phát triển của mình đều phải đặt trong bối cảnh phát triển chung của kinh tế khu vực và thế giới. Mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế ngày càng tăng thì ảnh hưởng của môi trường kinh tế quốc tế đối với sự phát triển của mỗi nước ngày càng lớn. Việt Nam nằm ở vị trí chiến lược trong khu vực được đánh giá là năng động nhất thế giới liên tục trong 4 năm qua, tất yếu phát triển kinh tế của Việt Nam chịu ảnh hưởng rất lớn bởi sự phát triển kinh tế của cả khu vực. Theo tôi tác động của sự phát triển kinh tế khu vực đến nền kinh tế Việt Nam nói chung, kinh tế Hànộinói riêng tập trung vào một số nội dung chủ yếu sau đây: Thứ nhất, sự chuyểndịchcơcấu kinh tế của Việt Nam vàHàNộinói riêng chịu sự chi phối của những xu hướngcó tính quy luật của quá trình chuyểndịchcơcấu kinh tế ở khu vực Đông- Đông Nam Á. Các nhà kinh tế Việt Nam đã thống nhất nêu ra một số xu hướngcó tính quy luật của quá trình chuyểndịch ở khu vực Đông- Đông Nam Á. Những xu hướng đó là: + Quá trình chuyểndịchcơcấu trong khu vực mang tính tiếp nối giữa các nhóm các nước khác nhau. Một mặt các nước đi sau tiếp nhận cơcấu một cách lần lượt cơcấu của các nước đi trước, mặt khác tuỳ theo điều kiện riêng có mà mỗi nước đi sau có thể thực hiện một sự nhảy vọt trong chuyểndịchcơcấuvà nhờ đó mà rút ngắn được về mặt thời gian trong quá trình phát triển. + Trong quá trình chuyểndịchcơ cấu, hầu hết các nước đều phải trải qua thời kỳ phát triển sản xuất hàng thay thế nhập khẩu trước khi bành trướng xuất khẩu. Tuy nhiên độ dài ngắn của thời kỳ thay thế nhập khẩu tuỳ thuộc vào quy mô của thị trường nội địa, năng lực được tạo ra và khả năng tăng trưởng cao của ngành sản xuất sản phẩm đó. + Chuyểndịchcơcấu gắn liền với quá trình chuyểntừ sản xuất sản phẩm có hàm lượng lao động cao sang sản phẩm có hàm lượng vốn và công nghệ cao. - Thứ hai, sự biến đổi của thị trường khu vực cả về dung lượng lẫn cơcấucó tác động lớn đến tiến trình chuyểndịchcơcấu kinh tế của Việt Nam nói chung, HàNộinói riêng và quy định những đặc điểm vànội dung trong chuyểndịchcơcấuđầutư ở nước ta. Dung lượng thị trường khu vực rất lớn và đang có chiều hướng tăng nhanh do các nguyên nhân sau đây; +Dân số của khu vực Đông-Đông Nam Á rất đông và vẫn tiếp tục tăng nhanh với tỷ lệ tăng tự nhiên trung bình trên 2%. + Mức thu nhập bình quân còn thấp song có xu hướng tăng rất nhanh do tốc độ tăng trưởng kinh tế vào loại nhanh nhất thế giới. + Tăng trưởng kinh tế làm cho nhu cầuđầutư tăng nhanh, vì vậy không những thị trường hàng tiêu dùng mà thị trường tư liệu sản xuất cũng không ngừng mở rộng với tốc độ cao. Thứ ba, là xu hướngchuyển giao vốn và công nghệ: Hiện nay trong khu vực đang tồn tại hai dòng vốn, một là từ các nước phát triển và hai là từ các nước trong khu vực. Hai dòng vốn cùng tồn tại, tạo ra một xu hướng cạnh tranh khá gay gắt cả từ phía xuất khẩu vốn, cả từ phía tiếp nhận vốn. Cùng với quá trình chuyển giao vốn là xu hướngchuyển giao công nghệ. Hiện nay trong khu vực, xét về mặt bản chất đang diễn ra hai hình thái chuyển giao, một là theo lôgic tuần tựtừ các nước đi trước sang các nước đi sau, hai là theo kiểu nhảy vọt, rút ngắn. Hình thái thứ nhất thường gắn liền với đầutư trực tiếp nước ngoài và bên tiếp nhận vốn thường đồng thời cũng phải chấp nhận những bất lợi thế nhất định. Vì vậy, không thể hy vọng sự nhảy vọt về mặt công nghệ nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển nếu chỉ dựa vào nguồn vốn FDI, mà cần phải đưa ra một chiến lược đầu tư- công nghệ thích hợp cho cả thời kỳ trung và dài hạn. 3.1.1.2 Bối cảnh trong nước: - Dự báo trong thời gian tới, tình hình chính trị - xã hội trong nước tiếp tục ổn định , tạo điều kiện rất quan trọng cho phát triển kinh tế. Cơ sở vững chắc cho dụ báo đó là trong hơn một thập kỹ đổi mới vừa qua , Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta giành được những thành tựu to lớn, tạo nên những biến chuyển sâu sắc trong phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội. Điều đó đã khẳng định lòng tin của nhân dân với Đảng. Sự ổn định tình hình chính trị xã hội là nhân tố đặc biệt quan trọng trong quá trình thực hiện chiến lược phát triển kinh tế . - Có thêm thế và lực mới, Đảng ta chủ trương tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới , tiếp tục công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Trong kế hoạch 5 - 10 năm tới, Nhà nước chủ trương nâng cấp và hoàn thiện về cơbản hệ thống đường giao thông trên các tuyến nằm trong vùng kinh tế trọng điểm trong đó có trục Bắc - Nam, các tuyến từHànộivà Thành phố Hồ Chí Minh đi các khu công nghiệp và các vùng kinh tế trọng điểm, đầutư hoàn thành cầu Thanh trì, cầu Bính, cầu bãi cháy; nâng cấp tuyến đường sắt thống nhất và tuyến đường sắt Hànội - Lào cai, Hànội - Lạng sơn; Cải tạo và nâng cấp các cảng Cái lân, Hải phòng; mở rộng và nâng cấp sân bay quốc tế Nội bài . Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, nhất là tam giác tăng trưởng Hànội - Hải phòng - Quảng ninh được coi trọng đầutưvà nâng cao tính liên kết trong chiến lược phát triển kinh tế chung của toàn vùng. Sự phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng của khu vực và các tuyến giao thông đầu mối từHànội đi đến các tỉnh, thành phố khác, các khu công nghiệp, khu chế xuất trong kế hoạch 5-10 năm tới sẽ có tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế Thủ đô, nhất là trong chiến lược điều chỉnh cơcấu kinh tế. - Trong 5 năm tới là giaiđoạnđầuHànội thực hiện xây dựng và phát triển Thủ đô theo quy hoạch điều chỉnh đã được Chính phủ phê duyệt ( Quyết định 108/ 1998/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ).Theo phương án quy hoạch điều chỉnh thì Hànội sẽ phát triển mạnh sang bờ Bắc sông Hồng, mở rộng đô thị về phía tây và tây bắc với sự hình thành một chùm đô thị vệ tinh. Định hướng chiến lược phát triển kinh tế nói chung chuyểndịchcơcấu kinh tế Thủ đô nói riêng và điều chỉnh cơcấuđầutư phải đặt trong mối quan hệ chặt chẽ với định hướng xây dựng và phát triển đô thị theo quy hoạch. 3.1.2. Căn cứ chuyểndịchcơcấuđầutưtheongành ở HàNội thời gian tới Cơcấu kinh tế HàNộigiaiđoạn 1996-2000 nhất là năm 2000, xét về tỷ trọng GDP thì ngành CN&XDCB chiếm 38,48% Nông nghiệp là 3,49% và DV chiếm 58,03%. Như vậy nhìn về hình thức(định lượng) biểu hiện thì cơcấu kinh tế của HàNội là DV-CN-NN. Đó là cơcấu của nền kinh tế phát triển, tuy nhiên nếu đi sâu vào phân tích kỹ bản chất của cơcấu từng ngành thì hiện nay cơcấu kinh tế của HàNội mới ở giaiđoạnđầu của quá trình CNH-HĐH sức sản xuất còn ở trình độ thấp, cho nên các dịch vụ sản xuất không thể phát triển ơ trình độ cao được cụ thể ngànhdịch vụ có tỷ trọng GDP cao song lĩnh vực dịch vụ hiện đại có tác dụng hỗ trợ các ngành kinh tế khác như ngân hàng, tài chính,KH-CN, GD-ĐT còn chiếm tỷ trọng nhỏ. Thậm chí lĩnh vực KH-CN còn giảm tỷ trọng từ 2,51% (1996) còn 1,96%(2000), vận tải kho bãi, thông tin liên lạc giảm từ 15,75% (1996) còn 11,79% (2000) (đó là vì không có đối tượng phục vụ hay nói cách khác là đối tượng phục vụ chưa đòi hỏi dịch vụ phát triển ở trình độ cao điều này giải thích tại sao Thị trường chứng khoán, Bảo hiểm, Tư vấn Pháp luật .ở Việt Nam nói chung vàHàNộinói riêng chưa phát triển) hoạt động tín dụng hầu như không có sự tăng trưởng trong giaiđoạn 1998- 2000 sự đóng góp của các ngành tài chính tín dụng và khoa học công nghệ trong cơcấu GDP của HàNội trong giaiđoạn 1998-2000 chỉ đạt mức 5%.Cho nên thực chất cơcấu kinh tế vẫn là CN-DV-NN., hơn thế nữa cơcấu này còn có những hạn chế nhất định: Thứ nhất sự chuyểndịchcơcấu kinh tế hình thành các ngành trọng điểm, ngành mũi nhọn còn chậm so với mục đích đề ra xét trên bình diện toàn nền kinh tế cũng như trong nội bộ ngành. Thứ hai vai trò của thị trường tài chính-ngân hàng trong việc hỗ trợ thúc đẩy, điều tiết sự chuyểndịchcơcấungànhvà phát triển các ngành mũi nhọn, trọng điểm còn chậm chễ. Thứ ba sự chuyểndịchcơcấungành chưa thực sự gắn liền với sự chuyểndịchcơcấu vùng bởi vì các thành phần kinh tế chưa tạo được mối quan hệ chặt chẽ giữa các ngành CN-DV-NN Như vậy cơcấu kinh tế nói chung vàcơcấungànhdịch vụ nói riêng của HàNội trong giaiđoạn 1996-2000 không đáp ứng được nhu cầu đi vào phát triển các lĩnh vực dịch vụ hiện đại mà một nền kinh tế phát triển đòi hỏi. Qua đó cho thấy kinh tế phát triển ở trình độ thấp thì các dịch vụ xã hội và đời sống cũng bị hạn chế. Do đó, sự phát triển mạnh của các ngành sản xuất nhất là công nghiệp sẽ là động lực chi phối sự phát triển của các ngànhdịch vụ và nông nghiệp . Khi kinh tế HàNội phát triển đến một mức độ nhất định, sức sản xuất ở trình độ cao sẽ đòi hỏi sự phát triển mạnh mẽ của ngànhdịch vụ (cả dịch vụ sản xuất vàdịch vụ xã hội-đời sống) lại là những động lực chính thúc đẩy và chi phối sự phát triển của các ngành sản xuất. Chính vì vậy trong thời gian tới HàNội cần phải xác dịnh cơcấu kinh tế chuyểndịchtheo định hướng mới sao cho phát huy hiệu quả hơn, tăng trưởng GDP nhanh hơn, sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn lực và tỷ trọng đóng góp của các ngành phản ánh đúng thực trạng đời sống và nhu cầu của sự phát triển chung toàn xã hội. Đó là sự chuyểndịchcơcấu kinh tế từ CN-DV-NN giaiđoạn hiện nay . Giaiđoạn tới cơcấu kinh tế HàNội sẽ là DV-CN-NN . Muốn thưc hiện được sư chuyểndịch này theo đúng định hướng đề ra và đạt được kết quả cao thì cần phải có chính sách đầutư hợp lý, khi đó sẽ tạo tiền đề cho sự chuyểndịchcơcấu kinh tế theo đúng mục tiêu đề ra. Do vậy ta cần phải thực hiện chuyểndịchcơcấuđầutưtheo ngành. Như vậy điều quan trọng nhát thúc đẩy quá trình chuyểndịchcơcấu kinh tế theo đúng định hướng đó là phải có định hướngvàgiảipháp phù hợp trong cơcấuđầu tư, hay nói khác đi là phải có sự chuyểndịch trong cơcấuđầutư mà vấn đề mấu chốt là sự chuyểndịchcơcấuđầutưtheongành 3.1.3. Quan điểm chủ đạo trong quá trình phát triển kinh tế - Xã hội Thủ đô Xuất phát từ tình hình thế giới, khu vực và trong nước, trêncơ sở những thành tựu của 15 năm đổi mới, Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ 13 đã đề ra mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô trong 10 năm tới là: Phát triển kinh tế - khoa học công nghệ - văn hoá xã hội toàn diện, bền vững; bảo đảm xây dựng về cơbản nền tảng vật chất, kỹ thuật và xã hội của Thủ đô xã hội chủ nghĩa giầu đẹp, văn minh, thanh lịch, hiện đại, đậm đà bản sắc ngàn năm văn hiến, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; phấn đấu trở thành một trung tâm ngày càng có uy tín ở khu vực, xứng đáng với danh hiệu Thủ đô anh hùng. Để thực hiện mục tiêu trên của chiến lược 10 năm, mục tiêu tổng quát của kế hoạch 5 năm 2001-2005 là: Tăng trưởng kinh tế với nhịp độ cao và bền vững. Chuyểndịch nhanh cơcấu kinh tế, cơcấu lao động theohướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nâng cao rõ rệt chất lượng, sức cạnh tranh của sản phẩm và hiệu quả phát triển kinh tế bảo đảm chủ động hội nhập quốc tế. Xây dựng đồng bộ các loại thị trường. Tiếp tục tăng cường đầu tư, xây dựng kết cấuhạ tầng kỹ thuật, xã hội tạo tiền đề cho bước phát triển tiếp theo. Tập trung giải quyết các vấn đề xã hội bức xúc như việc làm, nhà ở và các tệ nạn xã hội. Chú trọng giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, tạo bước chuyển mạnh về phát huy nhân tố con người trong phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô, chuẩn bị điều kiện bước đầu xây dựng nền kinh tế tri thức. Do vậy các nhiệm vụ trọng tâm đặt ra trong thời gian tới bao gồm: - Tiếp tục thực hiện tốt cơcấu kinh tế Công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp. Phấn đấu đạt nhịp độ tăng trưởng kinh tế (theo GDP) bình quân 10- 11%/năm. Tiếp tục phát triển những ngànhvà sản phẩm đang có sức cạnh tranh và triển vọng thị trường. Đồng thời đẩy mạnh chuyểndịchcơcấunội bộ các ngành kinh tế theohướng hiện đại và hiệu quả; - Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. Ưu tiên cho mục tiêu tăng nhanh xuất khẩu, và thay thế hàng nhập khẩu, thu hút vốn, công nghệ từ bên ngoài. Khẩn trương chuẩn bị các điều kiện cần thiết nhất để thực hiện các cam kết quốc tế và hội nhập kinh tế theo lộ trình một cách chủ động, hiệu quả, an toàn. - Phát triển lực lượng sản xuất đi đôi với tăng cường củng cốvà hoàn thiện QHSX. Sắp xếp lại và nâng cao hiệu quả của khu vực kinh tế nhà nước. - Khuyến khích các loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh mới theohướng đa ngành, đa sở hữu, có hiệu quả kinh tế - xã hội cao. Tạo môi trường kinh doanh bình đẳng và thuận lợi cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phát triển lành mạnh, nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của các DN. Tăng tính liên kết giữa các doanh nghiệp, giữa sản xuất - dịch vụ, sản xuất - lưu thông - tiêu thụ. - Tăng cường đầutư xây dựng kết cấuhạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội để vừa giải quyết những yêu cầu bức xúc trong xây dựng và quản lý đô thị vừa từng bước xây dựng Thủ đô đồng bộ, hiện đại theo quy hoạch đã được Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt. Phát triển nhanh các khu đô thị mới đi dôi với quản lý, bảo tồn, tôn tạo các khu phố cổ, khu phố cũ; cải tạo nâng cấp, chỉnh trang khu vực nội thành cùng với việc giảm mật độ dân cư trong khu vực nội thành cũ. - Đa dạng hoá hệ thống giáo dục, đáp ứng nhu cầu học tập của mọi người dân. Phát triển toàn diện về giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ. Tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực với cơcấu hợp lý; ứng dụng nhanh các công nghệ tiên tiến, hiện đại; chuẩn bị những điều kiện cần thiết để bước đầu xây dựng nền kinh tế trí thức. - Tập trung giải quyết có hiệu quả những vấn đề xã hội bức xúc: Tạo nhiều việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở cả thành thị và nông thôn; phát triển nhanh quỹ nhà ở; ngăn chặn sự gia tăng các tệ nạn xã hội. Pháp triển mạnh văn hoá, thông tin, y tế và thể dục thể thao. Nâng cao mức sống vật chất và tinh thần của nhân dân. - Đẩy mạnh công cuộc cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lí nhà nước. Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở. Đấu tranh mạnh mẽ với tệ quan liêu, tham nhũng, suy thoái đạo đức, lối sống trong cán bộ công chức. Đấu tranh có hiệu quả với các tệ nạn xã hội. Xây dựng và thực hiện nếp sống tôn trọng pháp luật, thực hiện nghiêm trật tự kỷ cương trong mọi hoạt động của đời sống kinh tế - xã hội Thủ đô. Các chỉ tiêu chủ yếu trong kế hoach 5 năm 2001-2005. 1. Dân số đến năm 2005 3 triệu người 2. Tốc độ GDP 10-11% 3. GDP bình quân/ người 1500USD 4. Gia tăng Công nghiệp 14,5-15% 5. Dịch vụ 9-10% 6. Nông nghiệp 3,5-4% 7. Xuất khẩu 16-18% 8. Tốc độ tăng dân số 1,06-1,07% 9. Tuổi thọ bình quân 71 10. Số hộ nghèo 4-5% 11. Tỷ lệ lao đông qua đào tạo 40-50% 12. Phổ cập PHTH năm 2005 70% 13. Nhà ở đô thị năm 2005/người 7-7,5m 2 14. Số KW điện/ngươì 1600KW 15. Cấp nước sạch 130-140 16. Diện tích cây xanh 5-6m 2 /người 17. Vận tải hành khách công cộng 20-25% 18. Diện tích đất giao thông đô thị 11-12% 19. Số máy điện thoại 24-25máy/100người 20. Tổng đầutư XH bình quân/năm 24571 tỷ 21. Cơcấu kinh tế năm 2005 +Công nghiệp: 41,5% +Dịch vụ : 55.5% +Nông nghiệp: 3% 3.1.4. Quan điểm chuyểndịchcơcấuđầutưgiaiđoạn 2001-2005 trênđịabànHàNội 3.1.4.1. Quan điểm phát triển toàn diện đồng bộ nhưng có trọng điểm: Phát triển kinh tế cónội dung toàn diện, bao hàm cả sự tăng trưởng kinh tế và sự tiến bộ xã hội. Giữa tăng trưởng kinh tế và sự tiến bộ xã hội có quan hệ chặt chẽ, tác động vào nhau, thúc đẩy nhau phát triển, trong đó tăng trưởng kinh tế là cơ sở để thực hiện tiến bộ về xã hội. Do đó, trong bố trí cơcấu vốn đầutư phải đảm bảo những mối quan hệ tỷ lệ cân đối, đảm bảo phát triển toàn diện các mặt chính trị, kinh tế, văn hoá-xã hội lẫn trình độ văn minh của con người. Vấn đề hết sức quan trọng khi thực hiện quan điềm toàn diện là phải xác định được các trọng điểm, mũi nhọn cần tập trung, từ đó bố trí cơcấuđầutư phù hợp, sự lựa chọn những trọng điểm đó phải được tính toán trêncơ sở tiềm lực về các nhân tố tăng trưởng, về lợi thế so sánh. 3.1.4.2. Quan điểm tiên tiến và hiện thực trong chuyểndịchcơcấuđầutư Trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ phát triển, trong cơcấu giá trị hàng hoá, hàm lượng chất xám có xu hướng ngày càng tăng lên. Do vậy, về sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trường, việc sản xuất ra sản phẩm phải thể hiện được sự tiếp cận đến những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ tiên tiến. Để tạo được ngành sản xuất như vậy, quá trình chuyểndịchcơcấuđầutư phải tính đến những thành tựu của khoa học và công nghệ, áp dụng nó vào trong sản xuất và phát triển kinh tế. Trong điều kiện eo hẹp về vốn đầu tư, chưa thể tiến hành đồng loạt thì cần lựa chọn các lĩnh vực, các ngành các lĩnh vực để tập trung ưu tiên nâng dần từng bước trình độ cơ khí hoá, điện khí hoá, tự động hoá, hoá học hoá, sinh học hoá học tiến lên ở một mức độ nhất định của công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, năng lượng mới . Tuy nhiên, việc lựa chọn loại công nghệ nào, trình độ ra sao phải tuỳ vào điều kiện cụ thể về khả năng của nền kinh tế, của từng ngànhvà từng lĩnh vực cụ thể. Tiêu chuẩn để lựa chọn công nghệ cuối cùng vẫn là hiệu quả, trước mắt cũng như lâu dài. Cơcấuđầutư phải cho phép hình thành cơcấu kinh tế năng động, linh hoạt, để thích nghi với những biến đổi không ngừng và nhanh chóng của tiến bộ khoa học công nghệ trên thế giới, trêncơ sở khả năng và trình độ hiện có của nền kinh tế. Việc cách ly các điều kiện thực tế sẽ dẫn đến việc hình thành cơcấu kinh tế mang tính hình thức, kém hiệu quả. 3.1.4.3. Quan điểm nâng cao hiệu quả kinh tế-xã hội phải được xác định là cơbản nhất, xuyên suốt quá trình chuyểndịchcơcấuđầu tư. Chuyểndịchcơcấuđầutư phải thúc đẩy quá trình hình thành cơcấu kinh tế hiệu quả. Tính hiệu quả của cơcấu kinh tế thể hiện trước hết ở tốc độ tăng trưởng nhanh của nền kinh tế, ở khả năng mở rộng của quy mô tổng sản phẩm quốc nộivà thu nhập quốc dân, cũng như tổng sản phẩm quốc nội tính bình quân theođầu người. Đó là một cơcấu kinh tế cho phép sử dụng tối đa mọi nguồn lực của xã hội, tận dụng đến mức cao nhất lợi thế so sánh của Thành phố nhằm đạt được mục tiêu phát triển đã được định hướng trước, tăng cường tích luỹ mở rộng sản xuất. Ngoài ra, hiệu quả của chuyểndịchcơcấu kinh tế còn được thể hiện ở sự thay đổi trong cơcấu lao động xã hội theohướng tỷ lệ lao động làm việc trong ngành nông nghiệp giảm xuống và trong ngành công nghiệp vàdịch vụ tăng lên một cách tương ứng, ở sự thay đổi trong cơcấu mặt hàng xuất nhập khẩu mà thể hiện trước hết là trong xuất khẩu tỷ trọng sản phẩm chế biến không ngừng tăng lên và chiếm đại bộ phận kim ngạch xuất khẩu. 3.1.4.4. Quan điểm nền kinh tế mở vàhướng về xuất khẩu trong chuyểndịch cơcấuđầutư Thực hiện chính sách mở cửa sẽ tạo điều kiện để Việt nam nói chung HàNộinói riêng tranh thủ được vốn, kỹ thuật, công nghệ và trình độ quản lý của nước ngoài. Thời cơ đó hết sức thuận lợi, song để phát huy hiệu quả của nhân tố bên ngoài cần phải có chiến lược cơcấuđầutư linh hoạt sao cho có thể tạo lập được một chu trình hợp lý về đầutư nước ngoài - xuất khẩu. Có như vậy mới phát huy được nguồn vốn nước ngoài và lợi thế so sánh của Thủ đô vào mục tiêu tăng trưởng nhanh và bền vững. 3.1.4.5. Quan điểm tự thân vận động, dựa vào sức mình là chính đồng thời ra sức tranh thủ nguồn lực từ bên ngoài. Lý thuyết phát triển kinh tế đã khẳng định: phát triển kinh tế là một quá trình vận động theo thời gian và do các nhân tố nội tại của nền kinh tế tạo ra. Điều đó có nghĩa là những thành quả kinh tế đạt được, trước hết phải là kết quả của việc huy động các yếu tố, nguồn lực từnội bộ nền kinh tế. Có như vậy quá trình phát triển kinh tế mới đạt được sự ổn định, bền vững và lâu dài. Đối với Việt Nam nói chung, Thủ đô Hànộinói riêng do xuất phát điểm thấp, nhu cầu vốn đầutư cho phát triển là rất lớn. Trong khi hết sức coi trọng và tranh thủ nguồn vốn bên ngoài, vẫn phải khẳng định nguồn vốn trong nước có tính lâu dài quyết định, vì các lý do sau đây: - Thực tế đã chứng minh việc thu hút nguồn vốn bên ngoài là không dễ dàng. - Nhiều nghiên cứu đã đi đến thống nhất, để tiêu hao được một đồng vốn bên ngoài, cần phải cótừ một đến hai đồng vốn trong nước. - Dễ gây ra tình trạng sử dụng lãng phí đồng vốn, nguy cơ nợ quốc tế không có khả năng thanh toán rất lớn. - Khả năng lệ thuộc vào nước ngoài tăng lên. 3.2. Một số định hướng cho chuyểndịchcơcấuđầutưtheongành 3.2.1. Phươnghướng chung Để thực hiện chuyểndịchcơcấu kinh tế theo những định hướng trên, với tư cách là phương tiện hình thành cơcấu kinh tế, theo tôi quá trình chuyểndịchcơcấuđầutư trong thời gian tới cần đạt được mục tiêu tổng quát sau đây: Từng bước hình thành cơcấu kinh tế Thủ đô theohướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đó là cơcấu kinh tế hợp lý, trong đó các ngành gắn bó với nhau trong một cơcấu kinh tế thống nhất thúc đẩy nhau phát triển trêncơ sở sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của Thủ đô nhằm đạt được mức tăng trưởng nhanh ổn định và bền vững; tỷ trọng của ngành công nghiệp trong GDP tăng lên, tỷ trọng của ngành nông nghiệp giảm xuống mặc dù lượng tuyệt đối vẫn tăng lên nhanh chóng; mở rộng không ngừng tích luỹ từnội bộ nền kinh tế để tái đầu tư, tạo tiền đề về vốn, khoa học công nghệ, kỹ thuật và nguồn nhân [...]... tiên đầutư vào các ngành sản xuất sản phẩm xuất khẩu 3.3.2.5.2 Cơ cấuđầutưtheongành và lãnh thổ: Theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội giaiđoạn2001 - 2005, thì cơcấu kinh tế của Thủ đô HàNội vẫn là công nghiệp - thương mại, dịch vụ, du lịch - nông nghiệp Cho nên, cơ cấuđầutưtheongành và lãnh thổ như sau: + Tăng tỷ trọng đầutư cho các ngànhvà lĩnh vực chủ đạo trong công nghiệp và dịch. .. nguồn vốn đầu tư, sự chuyểndịchcơcấuđầu tư, với sự chuyểndịchcơcấu kinh tế Thành phố đã khẳng định rằng nếu cơcấu kinh tế là phương tiện đạt được mục đích phát triển kinh tế xã hội Trong từng thời kỳ thì chính cơcấuđầutư lại là phương tiện hình thành lên cơcấu kinh tế ấy Do vậy mục tiêu của chuyểndịchcơcấu kinh tế chính là mục tiêu đạt được của quá trình chuyểndịchcơcấuđầutư Trong... của Thành phố - Trêncơ sở chính sách đó Thành phố xây dựng các chương trình đầutư đúng nguồn vốn "xã hội hóa vốn đầu tư" - "Xã hội hóa vốn đầu tư" một số lĩnh vực và dự án đầutư phải dựa trêncơ sở thực tế, thực hiện quan điểm "tùy sức dân" và "khoan sức dân" 3.3.2 Nhóm giảipháp nhằm thực hiện chuyểndịchcơcấuđầutư Để thực hiện mục tiêu, phươnghướngchuyểndịchcơcấuđầutư cũng như phương. .. tiên các ngành trọng điểm, hình thành và phát triển một số ngành mũi nhọn nhằm tạo ra các cực tăng trưởng lôi kéo toàn bộ nền kinh tế phát triển - Thứ tư, cơcấuđầutư phải kết hợp một cách hữu cơ giữa cơ cấuđầutưtheongành với cơcấuđầutưtheo vùng vàcơcấuđầutưtheo thành phần kinh tế, để vừa đảm bảo phát triển hài hoà giữa các vùng, đồng thời cho phép nâng cao tỷ lệ huy động vốn đầutư một... minh đã được hình thành lâu đời và thể hiện rõ - HàNội là địaphương tập trung số lượng rất lớn và đa dạng các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và xã hội kinh doanh và sinh sống trênđịabàn Tuy vậy để "xã hội hóa đầu tư" một số lĩnh vực và dự án đầutưcó hiệu quả, Thành phố HàNội cần tổ chức thực hiện các biện pháp sau: + Về lựa chọn lĩnh vực và dự án đầu tư: Đối với Thành phố HàNộicó 5 lĩnh vực... chuẩn bị cho tình huống hệ số ICOR tăng lên ở giaiđoạn sau Để thoả mãn các yêu cầutrên đây, phươnghướngchuyểndịchcơcấuđầutư trong thời gian tới cần được thực hiện theo các nội dung sau đây: + Chuyểndịch cơ cấuđầutư phục vụ chuyểndịchcơcấu kinh tế theohướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhất thiết phải đi cùng với quá trình chuyển giao công nghệ và tiếp thu vốn nước ngoài Quá trình này phải... và tỷ trọng đầutư cho công nghiệp tăng nhanh hơn giaiđoạn 1996 - 2000, nhưng chuyển dần sang ưu tiên cho các ngành công nghệ cao, xuất khẩu, tin học, cơ khí dân dụng Về cơcấuđầutưtheo lãnh thổ, hướngđầutư vào lấp đầy khu công nghiệp, khu chế xuất vàđầutư mạnh ra ngoại ô để cải tạo cơ sở hạ tầng, dãn bớt dân cư v.v + Trong tiểu thủ công nghiệp: ưu tiên đầutư phát triển doanh nghiệp vừa và. .. chương trình đầutư - Cân nhắc, lựa chọn các mục tiêu đầutư công cộng để đạt được hiệu quả kinh tế xã hội lớn nhất - Thực hiện lồng ghép các dự án theo các nguồn vốn và các chủ đầutư 3.3.2.3 Khuyến khích đầutư FDI một cách có lựa chọn và nâng cao hiệu quả sử dụng Để thu hút vốn FDI đầutưtheo định hướngchuyểndịch cơ cấuđầu tư, trước hết cần tiến hành đánh giá tính hình thực hiện vốn đầutư của các... viên giải trí khoa học HàNội 3.2.3 Định hướng về huy động và bố trí vốn: 3.2.3.1 Định hướng huy động vốn + Tổng vốn đầutư xã hội: để đạt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội như đã đề ra, với hệ số ICOR bình quân giaiđoạn 2001- 2005 dự tính là 4,1 thì tổng vốn đầutư xã hội giaiđoạn 2001- 2005 là khoảng: 100000 tỷ đồng, bình quân mỗi năm khoảng 20000 tỷ đồng Biểu 19: Dự báo cơcấu tổng vốn đầutư xã... nghiệp: tập trung đầutư chế biến nông sản thực phẩm, chuyểndịch kinh tế nông nghiệp và nông thôn theohướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Việc thực hiện cơcấuđầutư cho dù theo nguồn vốn đầu hay theongànhvà lãnh thổ cũng còn phải đặc biệt lưu ý cơcấu kỹ thuật vốn đầutư Trong thời gian qua, do nguồn vốn đầutư không đáp ứng nhu cầu, nhưng đầutư phân tán, dàn trải, tập trung "bề nổi" nên chưa tăng . PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU ĐẦU TƯ THEO NGÀNH TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2001 ĐẾN 2005 3.1. Những căn cứ và quan điểm chuyển dịch cơ. triển. - Thứ tư, cơ cấu đầu tư phải kết hợp một cách hữu cơ giữa cơ cấu đầu tư theo ngành với cơ cấu đầu tư theo vùng và cơ cấu đầu tư theo thành phần kinh