BÁO cáo KHẢO sát CHỢ CAM đức

21 18 0
BÁO cáo KHẢO sát CHỢ CAM đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

báo cáo kết quả khảo sát chợ. báo cáo kết quả khảo sát chợ. báo cáo kết quả khảo sát chợ. báo cáo kết quả khảo sát chợ. báo cáo kết quả khảo sát chợ. báo cáo kết quả khảo sát chợ. báo cáo kết quả khảo sát chợ. báo cáo kết quả khảo sát chợ. báo cáo kết quả khảo sát chợ. báo cáo kết quả khảo sát chợ. báo cáo kết quả khảo sát chợ. báo cáo kết quả khảo sát chợ. báo cáo kết quả khảo sát chợ. báo cáo kết quả khảo sát chợ. báo cáo kết quả khảo sát chợ. báo cáo kết quả khảo sát chợ. báo cáo kết quả khảo sát chợ. báo cáo kết quả khảo sát chợ.

BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT CHỢ CAM ĐỨC – THỊ TRẤN CAM ĐỨC – HUYỆN CAM LÂM – TỈNH KHÁNH HỊA I TĨM TẮT Q TRÌNH KHẢO SÁT Thời gian khảo sát Sau hồn thành cơng tác chuẩn bị, từ ngày 17/07 đến 20/07/2017 Tổ khảo sát tiến hành khảo sát chợ Cam Đức, thị trấn Cam Đức, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa Tổ khảo sát gồm nhân viên có tên sau đây: - Phan Anh Tùng -Tổ trưởng - Nguyễn Thành An -Tổ viên Đối tượng liên hệ khảo sát Đối tượng liên hệ khảo sát gồm có: - UBND thị trấn Cam Đức - Tổ quản lý chợ Cam Đức - Các thương nhân kinh doanh chợ Cam Đức Thuận lợi khó khăn - Thuận lợi: Được hỗ trợ nhiệt tình UBND thị trấn Cam Đức Tổ quản lý chợ Cam Đức tạo điều kiện cho Tổ hoàn thành nhiệm vụ - Khó khăn: khơng có khó khăn phát sinh trình khảo sát II GIỚI THIỆU ĐỊA BÀN KHẢO SÁT Điều kiện tự nhiên 1.1.Vị trí địa lý Cam Đức thị trấn huyện lỵ huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa - Phía Bắc giáp xã Cam Hải Tây - Phía Nam giáp xã Cam Thành Bắc - Phía Đơng giáp xã Cam Hải Đơng - Phía Tây giáp xã Cam Hiệp Bắc xã Cam Hiệp Nam 1.2.Tọa độ địa lý - Diện tích tự nhiên: 15,8 km2 - Dân số : 15.000 người - Mật độ dân số : 937 người/km2 (Nguồn:http://vi.wikipedia.org) Hình 2.1 Vị trí thị trấn Cam Đức (Nguồn: Google map) 1.3.Hành Huyện Cam Lâm nằm phía nam tỉnh Khánh Hòa, phía bắc giáp thành phố Nha Trang huyện Diên Khánh, phía nam giáp thành phố Cam Ranh, phía tây giáp huyện Khánh Vĩnh, Khánh Sơn phía đơng giáp biển Đông Gồm 13 xã thị trấn - Thị trấn: Cam Đức - Các xã: Cam An Bắc, Cam An Nam,Cam Hải Đông, Cam Hải Tây, Cam Hiệp Bắc, Cam Hiệp Nam, Cam Hòa, Cam Phước Tây, Cam Tân, Cam Thành Bắc, Sơn Tân, Suối Cát, Suối Tân - Địa giới hành thị trấn Cam Đức: Đông giáp xã Cam Hải Đông; Tây giáp xã Cam Hiệp Bắc xã Cam Hiệp Nam; Nam giáp xã Cam Thành Bắc; Bắc giáp xã Cam Hải Tây Thị trấn Cam Đức chia thành 16 tổ dân phố: Nghĩa Đơng; Nghĩa Nam; Nghĩa Trung; Nghĩa Bắc, n Hòa 1; Yên Hòa 2; Tân Hòa 1; Tân Hòa 2; Bãi Giếng Nam; Bãi Giếng Trung; Bãi Giếng Bắc; Tân Hải; Bãi Giếng 1; Bãi Giếng 2; Bãi Giếng 3; Bãi Giếng Hình 2.2 Bản đồ hành huyện Cam Lâm (Nguồn:http://camlam.khanhhoa.gov.vn/) 1.4 Lịch sử thành lập - Huyện Cam Lâm thành lập theo Nghị định 65/2007/NĐ-CP ngày 11/4/2007 Chính phủ, sở điều chỉnh địa giới hành huyện Diên Khánh thị xã Cam Ranh, với tổng diện tích tự nhiên 55.026 ha, dân số 105.759 người, gồm 13 xã 01 thị trấn trực thuộc Cam Lâm có vị trí địa lý thuận lợi, nằm hai trung tâm đô thị lớn tỉnh thành phố Nha Trang thành phố Cam Ranh (Nguồn: http:/vi.wikipedia.org) Về tình hình kinh tế - xã hội 2.1Về kinh tế : - Qua năm xây dựng phát triển, hạn chế định, tình hình Kinh tế - Xã hội Cam Lâm phát triển đạt thành tựu bật, mở khả phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Đó kết q trình phấn đấu không ngừng cán nhân dân huyện Cam Lâm nhiều năm qua - Kinh tế tiếp tục tăng trưởng, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng dịch vụ - du lịch - công nghiệp nông nghiệp, đến năm 2014, tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng: 74,84%; dịch vụ du lịch: 15,17%; nông lâm thủy sản: 10,35% Thu ngân sách Nhà nước địa bàn tăng 3,36 lần so với năm 2008 - Kết cấu hạ tầng thị nơng thơn có bước phát triển rõ rệt, hệ thống giao thông, thủy lợi, điện thắp sáng, trường học, trạm y tế Kinh tế nơng thơn có bước chuyển biến tích cực, dịch vụ ngành nghề nông thôn tiếp tục phát triển, góp phần giải việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân Mô hình kinh tế hợp tác, kinh tế trang trại quan tâm đạo; hình thành 15 tổ hợp tác, tổ liên kết quỹ tín dụng nhân dân hoạt động có hiệu Huyện hồn thành việc lập Đề án kế hoạch triển khai thực xây dựng đề án nông thôn giai đoạn 2010 – 2015, 01 xã đạt chuẩn Nơng thôn năm 2014 chọn đăng ký xã đạt chuẩn nông thôn vào năm 2015 -Trên địa bàn huyện có KCN Suối Dầu hoạt động với quy mơ lớn (41 doanh nghiệp hoạt động, có 18 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi với tổng vốn đăng ký 47,37 triệu USD tổng vốn đầu tư thực đến cuối năm 2014 29 triệu USD, thu hút 9.000 lao động) Riêng thành phần kinh tế huyện có bước phát triển ổn định vững chắc; so với ngày thành lập, thành phần kinh tế phát triển số lượng lẫn quy mơ, tính theo giá trị sản xuất, giai đoạn 2007 – 2011 (giá cố định 1994): kinh tế nhà nước tăng 1,41 lần; kinh tế nhà nước tăng 1,34 lần; kinh tế cá thể tăng 0,65 lần; kinh tế có vốn đầu tư nước tăng 1,03 lần Giai đoạn 2012 – 2014 (giá cố định 2010); kinh tế nhà nước tăng 102,96%; kinh tế nhà nước tăng 127,86%; kinh tế cá thể tăng 110,55%; kinh tế có vốn đầu tư nước tăng 141,9%; thành phần kinh tế góp phần tăng thu cho ngân sách huyện thu nhập người lao động - Giá trị sản xuất ngành dịch vụ, thương mại tăng 41,9% doanh thu dịch vụ tăng 20%; giá trị kim ngạch xuất bình qn tăng 10,4% Nơng nghiệp có tăng trưởng ổn định, việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, đẩy mạnh hoạt động khuyến nông, bảo vệ thự vật, thuốc thú ý, đầu tư kiên cố hóa kênh mương thủy lợi góp phần đưa suất, chất lượng trồng, vật nuôi tăng cao so với trước Sản lượng lương thực có hạt tăng 30,6%; suất mía giống tăng 16 tấn/ha; giống xồi xồi Úc, xồi cát Hòa Lộc cho giá trị gấp 3,5 lần so với giống xoài cũ - Giá trị sản xuất nông lâm thủy sản tăng 6,26% Ngành chăn ni phát triển ổn định Diện tích ni trồng thủy sản phát triển ổn định, sản lượng thủy sản hàng năm trung bình đạt 3.700 Doanh thu bình quân 1ha đất canh tác nông nghiệp 50 triệu đồng Cùng với tăng trưởng kinh tế, đời sống tinh thần người dân không ngừng cải thiện giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể giữ gìn, phát huy phù hợp với yêu cầu văn hóa nhân dân Các lễ hội truyền thống đồng bào dân tộc trì phát triển theo hướng tích cực 2.2 Về văn hóa – xã hội : - Phát triển giáo dục theo hướng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, phát huy hiệu quả, coi trọng mục tiêu: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài góp phần đáp ứng yêu cầu kinh tế xã hội xã - Nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh điều trị cho nhân dân Thực mục tiêu quốc gia chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân nghèo trẻ em tuổi - Huy động sử dụng nguồn lực hỗ trợ cho giảm nghèo, lồng ghép có hiệu chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình khác để tạo điều kiện nâng cao mức sống cho nhân dân - Tiếp tục quan tâm đến công tác đào tạo nghề giải việc làm cho lao động nông thôn theo định số 1956 Chính Phủ Tạo điều kiện tốt cho người nghèo có việc làm vay vốn để sản xuất phát triển gia đình 2.3 Quốc phòng, an ninh trật tự an tồn xã hội : - Tăng cường công tác quản lý nhà nước quốc phòng, kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với củng cố quốc phòng an ninh trật tự xã hội - Đảm bảo an ninh trị trật tự an tồn xã hội Nắm tình hình, đồng thời xử lý nhanh, kịp thời có hiệu tình xảy địa bàn, không để bị động, bất ngờ, xảy điểm nóng - Chủ động mở đợt công, trấn áp loại tội phạm, nâng cao công tác điều tra, giải đơn thư khiếu nại, tố cáo nguyện vọng nhân dân (Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2016 thị trấn Cam Đức) III Hiện trạng chợ Cam Đức Hiện trạng kiến trúc : - Chợ Cam Đức xây dựng năm 1995, trải qua 20 năm họat động chợ xuống cấp, công trình phụ trợ khơng họat động được, hệ thống phòng cháy chữa cháy nhà vệ sinh khơng có - Chợ xây dựng theo kiến trúc gồm : dãy nhà phố nằm trước cổng (gồm có căn, xây dựng kiên cố nhà cấp có sổ đỏ), nhà lồng ( nhà lồng bán quần áo, tạp hóa nhà lồng bán hàng gia vị, nhà lồng B có 140 ĐKD 16 ki ốt, nhà lồng C có 36 ki ốt 61 điểm kinh doanh 23 nhà phố, tất ki ốt tường gạch mái tôn có cửa kéo, có giấy chứng nhận quyền sở hữu), Hiện trạng cách thức quản lý chợ : - Chợ có tổ quản lý chợ gồm : người + tổ trưởng + tổ viên - Cách thức quản lý : + Các điểm kinh doanh chợ hầu hết bán cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu + UBND thị trấn giao khoán cho tổ quản lý tự thu tiền hoa chi tiền giữ xe để trì hoạt động (100 triệu/năm) + Khu chợ B xã xây dựng năm 2000 cho thương nhân thuê hợp đồng năm (gồm 38 điểm kinh doanh) Cách thức quản lý lỏng lẻo không quan tâm đến tâm tư nguyện vọng thương nhân kinh doanh chợ Hiện trạng loại mức thu phí chợ : - Mức thu phí thuê điểm kinh doanh :Hầu hết điểm kinh doanh chợ bán hết cho thương nhân năm 2001 + nhà phố (khoảng 60m2) : 175.000.000 đến 185.000.000 đồng/căn + Nhà lồng khu B :140 quầy sạp bn bán quần áo tạp hóa vách tơn cửa kéo 16 ki ốt kiên cố ( diện tích đến 9m2) : giá quầy sạp từ 3.800.000 đến 8.500.000 đồng, tùy vị trí Giá ki ốt từ 28.000.000 đến 30.000.000 đồng + Nhà lồng khu C: 36 ki ốt hàng gia vị kiên cố vách xây cửa kéo (diện tích 5m2) có giá 2.600.000 đến 3.600.000 đồng/ĐKD 61 quầy sạp bán hàng rau, thịt (diện tích đến 4m2) có giá 1.400.000 đến 4.000.000 đồng/ĐKD tùy vị trí 23 nhà phố diện tích khoảng 50 m2 có giá từ 50.000.000 đến 70.000.000 đồng - Mức thu phí hoa chi chợ : + Phí giữ xe: 3000 đồng/lượt + Phí vệ sinh: 2000 đồng/ngày/ĐKD Hiện trạng kinh doanh buôn bán chợ - Chợ Cam Đức xây dựng đất 5.000 m2 với quy mơ khoảng 300 điểm kinh doanh ( có 277 ĐKD cố định 23 điểm kinh doanh vãng lai) Bảng 3.1 Điểm kinh doanh chợ Cam Đức STT Vị trí Nhà phố chợ khu A( cổng chợ ) Nhà lồng khu B Nhà lồng khu C Tổng cộng Số điểm kinh doanh 153 120 277 ( Nguồn: UBND thị trấn Cam Đức) Ghi Khoảng 60m²/điểm 5-9m²/điểm Quầy sạp 3-4 m2, 23 nhà phố chợ khỏang 50 m2 Hình 3.1 Vị trí chợ Cam Đức ( Nguồn: Google map) Sau tổ tiến hành khảo sát thương nhân chợ Cam Đức, kết khảo sát 65 thương nhân kinh doanh với 10 ngành hàng sau Bảng 3.2 Thống kê ngành hàng Ngành hàng khô Ngành hàng tươi sống Tên ngành Số tiểu thương Tỷ lệ Tên ngành Số tiểu thương Tỷ lệ Tạp hóa 3 9% 11% 3% 5% 5% 12% Rau Hành 4 20 12 % 6% 6% 31 % Quần áo May mặc Giày dép Hàng khô Gia vị Ăn uống Thịt Cá 29 người 45% 36 người ( Nguồn: Kết khảo sát phòng R&D năm 2017) Sơ đồ trạng hình ảnh kiến trúc chợ Cam Đức : 55% Đường bê tông Nhà lồng khu C Đườn g Võ Thị Sáu Nhà lồng khu B Đường bê tông Sân chợ Quố c lộ 1A Một số hình ảnh kiến trúc chợ : Ki ốt quầy sạp nhà lồng B Ki ốt nhà lồng C Nhà phố A Hình 3.3 Kiến trúc ki ốt chợ Cam Đức (Nguồn : kết khảo sát phòng R&D 2017) * Đánh giá hoạt động chợ Cam Đức : - Chợ buôn bán ngày, họat động sôi từ 9h đến 11 với 900 lượt khách vào chợ (cao điểm 1000 – 1200 lượt vào ngày nghĩ lễ tết) - Chợ bố trí ngành hàng chồng chéo lên nhau, khơng phân chia khoa học - Hệ thống an ninh cách thức quản lý lõng lẽo tổ quản lý chợ dẫn đến tình trạng cắp thường hay xảy - Hệ thống thoát nước ngưng họat động thường xuyên ngập nước vào mùa mưa gây ảnh hưởng đến họat động buôn bán thương nhân - Mức phí cho thuê điểm kinh doanh vãng lai chợ cao ( 500.000 đồng/ĐKD 4m2/tháng) IV PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU Về công tác khảo sát Tổ chọn phương pháp nghiên cứu thăm dò để thực hiện, Tổ khảo sát thơng qua Bảng hỏi số để thu thập liệu, cụ thể sau: - Liên hệ ban UBND thị trấn Cam Đức nắm số liệu dân số tình hình kinh tế xã hội địa phương - Liên hệ Ban quản lý chợ để thu thập thông tin liên quan chợ, sơ đồ bố trí ngành hàng, danh sách thương nhân kinh doanh chợ, mức thu phí chợ - Khảo sát trực tiếp 65 thương nhân kinh doanh thương xuyên chợ về: họ tên, năm sinh, địa chỉ, số điện thoại, ngành hàng bn bán, diện tích điểm kinh doanh sử dụng, doanh thu ngày gần tháng, mức phí thuê điểm kinh doanh đóng, mức hoa chi đóng (bằng Bảng hỏi số 2) Xử lý số liệu, liệu thu thập Sau hoàn thành việc khảo sát, số liệu liệu thu thập Tổ sinh hoạt đánh giá, chọn lọc tính xác để phục vụ việc phân tích, kết luận Cụ thể sau: - Tổ dựa vào kết khảo sát trực tiếp nguồn thông tin thu thập từ Ban quản lý chợ để phân tích đanh giá Phương pháp phân tích liệu Tổ áp dụng phương pháp phân tích thống kê mơ tả để đánh giá mặt lượng (định lượng) phương pháp phân tích thống kê suy luận để đánh giá mặt chất (định tính), đó: - Phân tích thống kê mô tả: Tổ khảo sát chủ yếu xem xét mặt định lượng với mục đích cung cấp cho Lãnh đạo cơng ty có nhìn mang tính khoa học cụ thể trước định phù hợp - Phân tích thống kê suy luận: Tổ khảo sát ước lượng đặc trưng tổng thể, phân tích mối liên hệ liệu dự đốn, kết luận V PHÂN TÍCH CÁC DỮ LIỆU THU THẬP Ngành hàng: Qua bảng thống kê ngành hàng mục 3-B ta có biểu đồ sau: Hình 5.1 Biểu đồ tỉ lệ ngành hàng qua khảo sát chợ Cam Đức ( Nguồn: Kết khảo sát phòng R&D 2017) →Vì đặc thù chợ trung tâm huyện phục vụ cho dân cư thị trấn vùng lân cận nên lượng hàng hóa chợ đa dạng phong phú Chủ yếu ngành hàng buôn bán sĩ : quần áo, tạp hóa, bánh kẹo, mỹ phẩm ( chiếm 60 % lượng hàng hóa chợ ) ngòai ngành hàng tươi sống đảm bảo số lượng lớn hàng hóa từ thương nhân kinh doanh cố định lâu năm thương nhân kinh doanh vãng lai 2 Doanh thu bình quân tháng theo ngành hàng NGÀNH HÀNG Tạp hóa Quần áo Giày dép May mặc Hàng khô Gia vị Rau hành Ăn uống Thịt Cá 65 % triệu triệu DOANH THU BÌNH QUÂN THÁNG THEO NGÀNH HÀNG (triệu đồng/tháng) 4,5 10 15 20 25 30 45 triệu triệu triệu triệu triệu triệu triệu triệu triệu triệu triệu 1 2 1 1 1 4 10 15% 19 30% 1 0 0 0 2% 0 1 1 60 triệu 90 triệu 1 1 6% 10 15% 6% 5 7% 10 15% 2% 0 2% DOANH THU NGÀNH BÌNH QUÂN /NGƯỜI 179 117 33 12 30 97 82 43 79 392 1.064 29,8 16,7 11 10 12,12 10,25 10,75 19,75 19,6 16,3 Bảng 5.1 Bảng thống kê chi tiết doanh thu ngành hàng chợ Cam Đức ( Nguồn: Kết khảo sát phòng R&D 2017) • Do khảo sát 65 thương nhân nên từ bảng số liệu ta có doanh thu trung bình tháng 65 thương nhân kinh doanh chợ 1.064.000.000 đồng/65 thương nhân với doanh thu bình quân ngành từ 12 triệu đến 392 triệu/tháng → trung bình người khoảng 16,3 triệu/tháng • Giả sử mức lợi nhuận khoảng 30% thu nhập 4,89 triệu/tháng (trừ khoảng chi phí vệ sinh, gửi xe khoảng 200.000/tháng) lại 4,69 triệu/tháng so với GDP đầu người thị trấn Cam Lâm 25 triệu/năm cao Hình 5.2 Biểu đồ tỉ lệ doanh thu tháng chợ ( Nguồn: Kết khảo sát phòng R&D 2017) →Qua biểu đồ ta thấy rõ: * Doanh thu từ triệu đến 20 triệu chiếm đa số 72% tập trung vào ngành hàng bn bán diện tích nhỏ (gia vị, quần áo, thịt, cá…),lượng hàng không nhiều vấp phải cạnh tranh nhiều từ quầy sạp khác nên doanh thu không cao * Doanh thu từ 25 triệu đến 90 triệu chiếm 26% với đa phần tiểu thương buôn bán ngành hàng như: Quần áo, giày dép, mỹ phẩm… số quầy sạp bn bán hàng tươi sống, đầu tư quầy sạp lớn lượng hàng phong phú có lượng khách hàng quen nhiều nên doan thu cao * Doanh thu từ triệu đến triệu chiếm 2% tập trung vào ngành hàng bn bán nhỏ lẻ, khơng có nhiều hàng hóa, chủ yếu hàng tự tiêu tự sản nên doanh thu thấp 2.1.Các yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu: Qua trình khảo sát, nguyên nhân ảnh hưởng đến doanh thu hoạt động kinh doanh tiểu thương: - Vì chợ bn bán ngành hàng với tỉ lệ cân nhiều, ngành hàng quần áo, dày dép, cá, gia vị buôn bán nhiều, chiếm 60% lượng điểm kinh doanh chợ - Thiết kế chợ chật chội, ẩm thấp, ngập nước vào mùa mưa nên ảnh hưởng đến tâm lý người chợ - Vì đa phần người dân làm nông nên thường hay chợ buổi sáng chủ yếu thường hay chợ tự phát dọc đường nên ảnh hưởng lớn đến lượt khách vào chợ Vị trí - diện tích - thời gian thuê 3.1 Vị trí mong muốn kinh doanh Qua kết khảo sát, 100% tiểu thương kinh doanh trả lời muốn thay đổi vị trí kinh doanh theo mơ hình chợ chia khu vực bn bán để tạo mỹ quan cho chợ Hình 5.3 Vị trí mong muốn kinh doanh ( Nguồn: Kết khảo sát phòng R&D 2017)  Với mặt hàng quần áo, giày dép, gia vị có 20 tiểu thương khảo sát Trong đó, tiểu thương quan tâm lựa chọn ki ốt trời chiếm 14%, 11 tiểu thương lựa chọn ki ốt nhà lồng chiếm tỷ lệ tương đương 17%, 45 tiêu thương (kinh doanh mặt hàng như: thịt, cá, hàng rau, hàng khô) chọn quầy sạp chiếm 69% 3.2 Diện tích kinh doanh * Đối với ki ốt trời Bảng 5.2 Tỉ lệ thuê ki ốt trời mong muốn Kios trời 16m² 12m² Số lượng Tỷ lệ 89% 11% Với tỷ lệ 14% người khảo sát chọn kinh doanh ki ốt ngồi trời, có: 89% chọn diện tích ki ốt 16 m2 11% chọn diện tích 12 m2 để xếp bn bán, kinh doanh Bảng5.3: Thời gian thuê ki ốt trời Đối với 14% tỷ lệ người khảo sát quan tâm lựa chọn ki ốt trời mong muốn thời gian cho thuê dài hạn sau: 78% chọn thuê vòng 15 năm 22% chọn thuê vòng 10 năm Bảng5.4: Mức giá m2/ ngày ki ốt trời mong muốn Đối với 14% tỷ lệ người khảo sát quan tâm lựa chọn ki ốt trời mong muốn mức giá cho thuê sau: có 33% người khảo sát chọn mức giá từ 3000 – 3500 đồng, 45% chọn từ 3500 – 4500 đồng, 22% chọn từ 4000 – 4500 đồng * Đối với ki ốt nhà lồng Bảng 5.5 Tỉ lệ thuê ki ốt nhà lồng mong muốn Kios nhà Số lượng Tỷ lệ 16m² 70% 12m² 25% 8m² 5% Với tỷ lệ 17% người khảo sát chọn kinh doanh ki ốt nhà lồng, có: 64% chọn diện tích ki ốt 16 m2, 27% chọn diện tích 12 m2 9% chọn diện tích m2 để xếp buôn bán, kinh doanh Bảng 5.6: Thời gian thuê Đối với 17% tỷ lệ người khảo sát quan tâm lựa chọn ki ốt nhà lồng mong muốn thời gian cho thuê dài hạn sau: 55% chọn thuê vòng 15 năm 45% chọn thuê vòng 10 năm Bảng 5.7: Mức giá m2/ ngày ki ốt nhà thuê Đối với 14% tỷ lệ người khảo sát quan tâm lựa chọn ki ốt nhà lồng mong muốn mức giá cho thuê sau: có 19% chọn mức giá từ 3000 – 3500 đồng, 45% chọn từ 3500 – 4000 đồng 36% chọn 4000 – 4500 đồng  Với số liệu phân tích đa phần tiểu thương nhân quan tâm đến ki ốt có diện tích rộng rãi, tiện nghi từ 12 – 16 m rộng Vì thực tế, số lượng hàng hóa tải so với diện tích bn bán, bên cạnh có số tiểu thương đầu tư lô (1 lô từ – m2) liền kề nhằm có mặt kinh doanh rộng rãi để buôn bán Về thời gian thuê ki ốt, thương nhân mong muốn thời gian thuê dài hạn từ 10 – 15 năm chiếm tỷ lệ cao Lý do, nhằm hướng đến lợi bình ổn giá thời gian dài mà không lo tăng giá Đối với mức giá m2/ngày thuê ki ốt trời, thương nhân mong muốn mức giá đôi với sở vật chất tiện nghi, chất lượng vượt trội Cụ thể, với mức giá đưa vào phiếu khảo sát có 33% chọn mức giá từ 3000 – 3500 đồng, 45% chọn từ 3500 – 4000 đồng, 22% chọn 4000 – 4500 đồng Như vậy, mức giá từ 3500 – 4000 đồng thương nhân quan tâm lựa chọn chiếm tỷ lệ cao Tương tự, mức giá m 2/ngày thuê ki ốt nhà lồng, khả chi trả tiểu thương sau: có 19% chọn mức giá cho thuê từ 3000 – 3500 đồng, 45% chọn từ 3500 – 4000 đồng, 36% chọn 4000 – 4500 đồng Qua khảo sát, mức đóng tiền hoa chi hàng ngày ki ốt có 100% thương nhân khảo sát chọn mức giá thấp từ 4000 – 5000 đồng theo phiếu khảo sát * Quầy sạp: Bảng 5.8 Diện tích quầy sạp mong muốn Quầy sạp Số lượng Tỷ lệ nhà m² 15 33 % m² 23 51 % m² 16 % Nguồn: Kết khảo sát phòng R&D 2017) Về ngành hàng thịt, cá, rau Với tỷ lệ 69% người khảo sát chọn kinh doanh quầy sạp nhà lồng, có: 33% chọn diện tích m2, 51% chọn diện tích m2 16% chọn diện tích m2 để xếp buôn bán, kinh doanh Bảng 5.9 : Thời gian thuê quầy sạp Với tỷ lệ 69% người khảo sát chọn kinh doanh quầy sạp nhà lồng mong muốn thời gian cho thuê sau: có 55% chọn thời gian thuê vòng 10 năm, 38% chọn thời gian thuê năm, 7% chọn thời gian thuê năm Bảng 5.10 : Mức giá cho thuê m2/ ngày quầy sạp Với tỷ lệ 69% người khảo sát chọn kinh doanh quầy sạp nhà lồng mong muốn mức giá cho thuê sau: có 35% chọn mức giá từ 2500 – 3000 đồng, 57% chọn từ 3000 – 3500 đồng, 9% chọn từ 3500 – 4000 đồng Bảng 5.11: Mức hoa chi quầy sạp mong muốn Với tỷ lệ 69% người khảo sát chọn kinh doanh quầy sạp nhà lồng mong muốn mức giá hoa chi ngày sau: có 96% chọn mức hoa chi từ 3000 – 4000 đồng, 4% chọn từ 4000 – 5000 đồng  Qua khảo sát, có 45 người (chiếm tỷ lệ 69%) chọn kinh doanh quầy sạp chủ yếu ngành hàng thịt, cá, hàng rau, ăn uống, đó: Diện tích thuê quầy sạp mong muốn thương nhân sau: có 33% chọn quầy sạp có diện tích m2, 51% chọn diện tích m2 16% chọn m2 Về thời gian thuê quầy sạp có có 55% chọn thời gian thuê vòng 10 năm, 38% chọn thời gian thuê năm, 7% chọn thời gian thuê năm Như vậy, thời gian thuê thương nhân quan tâm nhiều 10 năm Mức giá m2/ngày thuê quầy sạp, thương nhân ủng hộ việc giá cao chợ cũ phải đảm bảo mặt sở vật chất tiện nghi, sẽ, thơng thống, xếp có khoa học loại ngành theo vị trí định Cụ thể, có 35% chọn mức giá từ 2500 – 3000 đồng, 57% chọn từ 3000 – 3500 đồng, 9% chọn từ 3500 – 4000 đồng Về mức giá hoa chi ngày, đa số thương nhân chọn mức giá từ 3000 – 4000 đồng Đây mức giá thấp mức tổ khảo sát đưa phiếu khảo sát VI Dự báo, Đánh giá, giải pháp Kết luận : - - - - Dự báo : Qua trình khảo sát thực trạng thương nhân kinh doanh chợ Cam Đức tổ xét thấy có nhiều thương nhân 50 tuổi ( khoảng 30 thương nhân chiếm tỉ lệ 11% ) theo chia số thương nhân bn bán khoảng 1,2 năm Theo danh sách từ UBND thị trấn Cam Đức năm 2001 có 239 điểm kinh doanh đến chợ có 277 điểm kinh doanh cố định Từ năm 2001 đến 2017 tăng 38 điểm kinh doanh bình quân năm tăng 6,2 % Qua quan sát tổ nhận thấy có khoảng 20/216 điểm kinh doanh ngành hàng khô bị bỏ trống ( chiếm tỉ lệ 9,3 % điểm kinh doanh ngành hang khô )nên dự kiến số lượng điểm kinh doanh hàng khô giảm sau xây dựng chợ Mặt khác, điểm kinh doanh hàng tươi sống chợ đa phần thuê nhà dân xung quanh bn bán khơng chổ bán chợ nên dự báo số lượng tăng xây dựng chợ Bảng 6.1 Dự báo số điểm kinh doanh tăng ĐKD Số lượng Dự báo tăng - Ki ốt 52 0% Ngành hàng khô 164 - 30% Ngành hàng tươi sống 61 30% Đánh giá : Qua trình khảo sát chợ Cam Đức, thị trấn Cam Đức, huyện Cam Lâm, Khánh Hòa Tổ khảo sát có số đánh giá tình hình khó khăn thuận lợi tiến hành đầu tư xây dựng chợ : • Thuận lợi : - Về vị trí: Chợ nằm trung tâm thị trấn Cam Đức, điểm thu hút mua sắm lớn địa bàn huyện Cam Lâm, điểm cung cấp hàng hóa cho chợ phụ cận địa bàn huyện Mặt khác, chợ nằm khu dân cư tập trung, hoạt động chợ kết hợp với hoạt động thương mại – dịch vụ tốt, phía trước chợ tiếp giáp bên đường dãy loại hình kinh doanh bn bán đa sắc màu - Giao thông: chợ nằm cạnh Quốc lộ 1A, thuận lợi việc giao thương, phân phối hàng hóa - Sức mua: chợ lớn địa bàn huyện Cam Lâm, xem chợ đầu mối cung cấp hàng hóa, thương phẩm cho chợ xã lân cận như: Cam Thành Bắc, Cam Hiệp Nam, Cam Hiệp Bắc, Cam Hải Đông, Cam Hải Tây - Sức cạnh tranh: địa bàn huyện Cam Lâm, chợ Cam Đức xem chợ có quy mơ lưu lượng hàng hóa lớn Xét tính cạnh tranh địa bàn huyện, chợ lại yếu mặt so với chợ Cam Đức - Nhu cầu, thị hiếu: Các thương nhân có vấn đề xúc chợ hữu (mặt nhỏ hẹp, chợ tải, vệ sinh, cách xếp chưa hài hòa…) nên đa số ủng hộ vấn đề xây dựng chợ ● Khó khăn, hạn chế : Ngồi thuận lợi nêu trên, vấn đề đầu tư xây dựng chợ huyện Cam Lâm tránh khỏi thuận lợi khó khăn sau: - Hiện độ tuổi trung niên nghỉ hưu chợ chiếm số lượng đáng kể, dự báo xây dựng chợ số lượng đăng ký điểm kinh doanh suy giảm định - Vị trí dự kiến đặt chợ nằm cách chợ cũ khu dân cư đông đúc khoảng 500m đường chim bay, thuộc khu quy hoạch huyện, trạng đất trống trãi Đường vào chợ chưa cải tạo nâng cấp - Năm 2000, UBND huyện Cam Lâm cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu lô sạp hàng – ki ốt cho thương nhân với số lượng đáng kể (khoảng 250 thương nhân) Nếu đầu tư xây dựng chợ mới, gây khơng khó khăn cho Chủ đầu tư mặt tài liên quan đến cơng tác hỗ trợ, di dời Vấn đề thương nhân đặc biệt quan tâm Theo thông tin UBND thị trấn Cam Đức cung cấp, có hộ gia đình sinh sống phạm vi hoạt động chợ diện tích đất UBND huyện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) cách khoảng năm Giải pháp : - Cân đối số lượng thương nhân độ tuổi nghĩ hưu giảm số lượng dự kiến đăng kí điểm kinh doanh chợ - Vị trí khu chợ nằm khu quy hoạch UBND huyện Cam Lâm, dự kiến tuyến đường giao thông đấu nối với Quốc lộ 1A vào chợ có chiều ngang khoảng 30m - Tiến hành làm việc với UBND huyện Cam Lâm thị trấn Cam Đức, nghiên cứu làm rõ tính pháp lý tài sản hộ dân phạm vi diện tích đất chợ Qua đó, có danh sách hộ dân để dự toán khả hỗ trợ di dời - Tiến hành họp thương nhân để giới thiệu mơ hình chợ phương án cho thuê để thương nhân nắm rõ tình hình, phân tích điểm lợi sau di dời chợ cho thương nhân thấy rõ nhằm thuyết phục thương nhân đồng ý di dời chợ Kết luận : Qua q trình khảo sát phân tích số liệu, tổ khảo sát có kết luận sau : - - - Thị trấn Cam Đức thị trấn trung tâm huyện nên có tốc độ phát triển kinh tế nhanh, dân số đông sống tập trung ( mật độ 937 người/km2) mức sống cao sức mua Thực trang chợ cũ đáp ứng nhu cầu kinh doanh lâu dài thương nhân thị trấn Cam Đức Vấn đề xây dựng chợ thật cần thiết để giải vấn đề vướng mắc diễn Qua thực trạng khảo sát chợ tổ đề xuất xây dựng chợ 250 điểm kinh doanh gồm : 52 ki ốt, 115 điểm kinh doanh ngành hàng khô, 83 điểm kinh doanh ngành hàng tươi sống Với mức giá cho thuê 3000 – 3500 đồng/m2/ngày cho quầy sạp 3500 – 4000 đồng/m2/ngày cho ki ốt Mức hoa chi 3000 – 4000 đồng/ngày/ĐKD quầy sạp, 4000 – 5000 đồng/ngày/ki ốt Trên báo cáo khảo sát chợ Cam Đức, thị trấn Cam Đức, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa Tổ khảo sát kính trình ban lãnh đạo xem xét định ... Gồm 13 xã thị trấn - Thị trấn: Cam Đức - Các xã: Cam An Bắc, Cam An Nam ,Cam Hải Đông, Cam Hải Tây, Cam Hiệp Bắc, Cam Hiệp Nam, Cam Hòa, Cam Phước Tây, Cam Tân, Cam Thành Bắc, Sơn Tân, Suối Cát,... đồng/ngày/ĐKD quầy sạp, 4000 – 5000 đồng/ngày/ki ốt Trên báo cáo khảo sát chợ Cam Đức, thị trấn Cam Đức, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa Tổ khảo sát kính trình ban lãnh đạo xem xét định ... 5-9m²/điểm Quầy sạp 3-4 m2, 23 nhà phố chợ khỏang 50 m2 Hình 3.1 Vị trí chợ Cam Đức ( Nguồn: Google map) Sau tổ tiến hành khảo sát thương nhân chợ Cam Đức, kết khảo sát 65 thương nhân kinh doanh với

Ngày đăng: 15/06/2020, 16:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan