Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
31,69 KB
Nội dung
Mộtsốgiảipháptăngcườngđầutưpháttriểnngànhthuỷsảngiaiđoạn 2001-2010 I. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU ĐẦUTƯPHÁTTRIỂNNGÀNHTHUỶSẢNGIAIĐOẠN 2001-2010 1. Dự báo xu hướng pháttriểnthuỷsản thế giới đến năm 2010 Theo các dự báo khả thì năm 2010 sản lượng khai thác tự nhiên dùng làm thực phẩm có thể tăng lên khoảng 20% so với những năm 1991-1993. Tuy nhiên chỉ có nuôi trồng mới được mở rộng đáng kể. Các hệ thống nuôi trồng thuỷsảntừ nuôi trồng chuyên canh từ nước ngọt, nước lợ đến nước mặn sẽ phát triển. Nhờ áp dụng những tiến bộ kỹ thuật vào quá trình lai tạo chọn giống, cải tiến thức ăn và quản lý dịch bệnh cũng như môi trường. Vì thế nuôi trồng thuỷsản sẽ được pháttriển mạnh mẽ và nguồn thực phẩm từthuỷsản cung cấp cho con người sẽ ngày được tăng về số lượng, chất lượng. Tổ chức FAO báo lượng thực phẩm thuỷsản cung cấp cho tiêu dùng cho cả thế giới cho năm 2010 như sau: Bảng 15: Sản lượng thuỷsản cung cấp cho tiêu dùng trên thế giới năm 2010 Nguồn Năm 1995 2010 Tổng 80 115->120 Khai thác hải sản 52 62 Khai thác nớc ngọt 7 11 Nuôi trồng thuỷsản 21 39 Giảm thất thoát sau thu hoạch 3 -> 8 Nguồn : FAO (Đơn vị tính: Triệu tấn) Bảng 16: Dự báo về nuôi trồng thuỷsản vào năm 2010 Các loài 1994 2010 Sản lượng (triệu tấn) Tỷ lệ (%) Sản lượng (triệu tấn) Tỷ lệ (%) Tổng 18.5 100 39 100 Cá nước ngọt 11.3 61.08 20 51.28 Cá lỡng cư 1.3 7.03 3 7.69 Cá biển 0.4 2.16 3 7.69 Tôm 1.1 6.95 2 5.13 Nhuyễn thể 4.4 23.78 11 28.21 Nguồn: FAO Mặc dù hiện nay có những khó khăn về quy hoạch môi trường cũng như thị trường, tuy nhiên hàng loạt các vùng nuôi sẽ được pháttriển nhanh kể cả nuôi quảng canh và nuôi thâm canh. Khu vực tư nhân và hộ gia đình sẽ pháttriển mạnh do kỹ thuật được thay đổi và đó là cách tiếp cận mới đối với nông nghiệp. Các loài cá nuôi họ cá chép sẽ vẫn được tiếp tục gia tăng chiếm phần lớn trong sản lượng nuôi thuỷsản thế giới nhờ những ưu thế của nó về sản lượng và chất lượng mang lại. Bên cạnh đó các loài cá da trơn, basa, trê phi…sẽ được pháttriển mạnh ở các nước đang pháttriển dưới dạng nuôi thâm canh và quảng canh. Cũng có những giống cá nước ngọt mới năng suất cao sẽ được đưa vào nuôi trồng sản xuất để đáp ứng nhu cầu của thị trường nội địa. Khoa học kỹ thuật sẽ được áp dụng ngày càng nhiều vào nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản. Việc quản lý môi trường và dịch bệnh tốt hơn làm cho cơ hội sản xuất tôm trên thế giới ngày càng có nhiều triển vọng và đa dạng. Nuôi nhuyễn thể cũng sẽ ngày càng gia tăng vì công nghệ chế biến ngày càng hoạt thiện và thị trường này ngày càng mở rộng. Ngoài ra ở nhiều vùng nhuyễn thể còn được coi là phương tiện để làm sạch môi trường và nâng cao chất lượng của nước. 2. Quan điểm chỉ đạo pháttriểnthuỷsảngiaiđoạn 2001-2010 Pháttriển nuôi trồng thuỷsản theo hướng pháttriển bền vững, gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ tái tạo nguồn lợi thuỷ sản, phòng chống dịch bệnh cho các đối tượng nuôi, bảo đảm sản xuất và ổn định đời sống nhân dân. Nuôi trồng thuỷsản phải từng bước được hiện đại hoá, pháttriển theo hướng nuôi công nghiệp là chính, kết hợp với các phương pháp nuôi trồng khác phù hợp với điều kiện của từng vùng. Sử dụng hợp lý có hiểu quả các loại mặt nước vùng triều, đất nhiễm mặn , bãi bồi ven biển, eo vịnh đầm phá ruộng trũng hồ chứa mặt nước lớn ao hồ nhỏ. Hướng mạnh vào pháttriển nuôi trồng thuỷsản nước lợ và nước mặn, đồng thời pháttriển nuôi nước ngọt. Đẩy mạnh nuôi trồng thuỷsản đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng trong nước, bảo đảm an ninh thực phẩm, tạo hàng hoá xuất khẩu và nguyên liệu cho chế xuất khẩu, đưa xuất khẩu thuỷsản thành ngành mũi nhọn. Nâng cao vai trò khoa học công nghệ, tạo động lực cho sự phát triển, đẩy mạnh hợp tác quốc để tăngcường thu hút vốn và tiếp nhận khoa học công nghệ tiên tiến. Pháttriển nuôi trồng thuỷsản gắn liền với pháttriển kinh tế xã hội, chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, tạo việc làm cho người lao động, cải thiện đời sống của nhân dân lao động, nhất là đời sống của ngư dân ven biển, góp phần ổn định kinh tế xã hội bảo vệ an ninh vùng biển, vùng núi và vùng sâu xa. Thu hút đẩy mạnh các thành phần kinh tế vào đầutưpháttriển nuôi trồng thủy sản, tiếp tục pháttriển mạnh kinh tế hộ gắn với các hình thức hợp tác phù hợp và có hiểu quả cao. 3. Định hướng đầutưpháttriểnthuỷsảngiaiđoạn 2001- 2010 Bảng: Nhu cầu vốn đầutư cho nuôi trồng thuỷsảngiaiđoạn 2001-2010 (Đơn vị tính: tỷ đồng) Chỉ tiêu Tổng số Thời kỳ Vốn (tỷ đồng) Tỷ lệ (%) 2001-2005 2006-2010 Tổng 33650 100 16189 17461 Trong nước 31294 93 15055 16239 Ngân sách 6057 18 2914 3143 Tín dụng 13459 40 6475 6984 Tự huy động 11778 35 5666 6112 Nước ngoài 2356 7 1134 1222 Nguồn: Quy hoạch tổng thể pháttriểnngànhThuỷsản đến năm 2010 Như vậy nhu cầu về vốn đầutưpháttriểnngànhthuỷsảngiaiđoạn 2001-2010 là rất lớn, tổng số nhu cầu cả kỳ là 33650 tỷ đồng. Riêng giai đoạn2001-2005 là 16189 tỷ đồng, tăng gấp 7 lần so với tổng vốn đầutưgiaiđoạn 1996-2000. Trong đó vốn ngân sách chiếm 18% tổng nhu cầu, vốn tín dụng chiếm 40%, tự huy động có 35% và vốn nước ngoài là 7%. II. MỘTSỐGIẢIPHÁPĐẦUTƯPHÁTTRIỂNNGÀNHTHUỶSẢN Trong thời gian vừa qua ngànhthuỷsản đã được Nhà nước quan tâm đầutưpháttriển đúng mức. Đặc biệt là đầutư trong lĩnh vực nuôi trồng thuỷsản để phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu, giải quyết công ăn việc làm, làm giảm khai thác tài nguyên thuỷsản quá mức cho phép, an ninh vùng biển được nâng cao. Để công cuộc đầutưpháttriểnngànhthuỷsản có hiệu quả, mộtsốgiảipháp nhằm thu hút và nâng cao hiểu quả đầutư như sau: 1. Tăngcường thu hút vốn đầutư cho nuôi trồng thuỷsản 1.1 Đối với nguồn vốn trong nước Khuyến khích các thành phần kinh tế pháttriểnsản xuất kinh doanh nuôi trồng thuỷsản để thúc đẩy và thu hút nguồn vốn đầutư cho lĩnh vực này. Nhà nước cần có chính sách ưu tiên ưu đãi về vốn đầutư cho khu vực còn gặp khó khăn và đặc biệt khó khăn, nhưng có tiềm năng về pháttriểnngànhthuỷ sản. Đối với nguồn vốn ngân sách nhà nước: Để tạo điều kiện thu hút đầu tư, ngànhthuỷsản cần tập trung vào việc tổ chức sắp xếp lại các doanh nghiệp, hoàn thiện việc xây dựng định hướng chiến lược pháttriển nuôi trồng thuỷ sản, đồng thời đề xuất những dự án khả thi đã, đang hoặc sắp tới triển khai nhằm thu hút vốn ngân sách. Nhà nước có chính sách hỗ trợ cải thiện cơ sở hạ tầngngànhthuỷ sản, đào tạo pháttriển nguồn nhân lực có khả năng tiếp thu và sử dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến và chú trọng đầutưpháttriển những vùng khó khăn và đặc biệt khó khăn. Đối với nguồn vốn tín dụng đầu tư: Nhà nước cần phải chú trọng điều chỉnh chính sách tiền tệ tín dụng. Nghĩa là có biện pháp thu hẹp mức chênh lệch giữa lãi suất đồng nội tệ với lãi suất đồng ngoại tệ, tăng nhanh tỷ trọng cho vay đầutư ngắn hạn sang tập trung và dài hạn; đa dạng hoá các hình thức đầutư để khuyến khích nhân dân đưa vốn vào sản xuất kinh doanh các lĩnh vực sản xuất, cung ứng dịch vụ và các đầu vào khác phục vụ cho nuôi trồng thuỷ sản. Đối với nguồn vốn tự huy động: Có thể nói rằng đây là nguồn vốn có tiềm năng thu hút rất lớn, có ý nghĩa quan trọng trong vốn đầutư trong nước. Lượng tiền nhàn rỗi trong dân cư ở nước ta hiện nay rất lớn chưa đưa vào sản xuất, xẩy ra tình trạng là “thừa tiền thiếu vốn”. Vì vậy cần phải tổ chức tốt mạng lưới quỹ tiết kiệm cũng như hệ thống tín dụng nhân dân, động viên nhân dân gửi tiết kiệm, vay vốn để sản xuất tránh tình trạng tâm lý nhân dân dành tiền tiết kiệm được để mua vàng tích trữ hoặc dữ trữ tiền mặt trong nhà. Để làm được điều này cần phải pháttriển hệ thống tín dụng ngân hàng trong nước, thị trường chứng khoán để tái đầutư các khoản vốn đã tích luỹ được phục vụ cho sản xuất. Bên cạnh đó chúng ta cần tiến hành quá trình tích luỹ vốn đi đôi với tập trung vốn để nâng cao hiệu quả đồng vốn khi đưa vào sản xuất. Trong sản xuất và tiêu dùng cần triệt để thực hành tiết kiệm chống lãng phí, tăngcường tích luỹ vốn để đầutưpháttriểnsản xuất kinh doanh. Song song với những biện pháp trên, nhà nước cần nhanh chóng xử lý những vấn đề tồn tại trong thủ tục pháp lý trong luật khuyến khích đầutư trong nước nói chung và những vấn đề liên quan đến lĩnh vực đầutưpháttriểnthuỷsản như: thuế sử dụng đất đai mặt nước trong nuôi trồng thuỷsản ở các vùng đầm phá, mặt nước thuộc đất nông nghiệp vịnh, bãi bồi, sông phải hợp lý hơn, vấn đề bảo vệ môi trường bảo vệ tái toạ nguồn tài nguyên thuỷ sản. Đồng thời bổ sung đồng bộ hoá các văn bản dưới luật để các văn bản này thực sự thu hút khuyến khích mọi tầng lớp nhân dân đẩy mạnh đầu tư. Hướng sử dụng có hiệu quả vốn đầutư là cần tập trung mọi khả năng nguồn lực để pháttriển trên cơ sở áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và tạo việc làm cho người lao động. 1.2 Đối với nguồn vốn nước ngoài Tiếp tục đẩy mạnh thu hút nguồn vốn này bằng các giảipháp chung của nền kinh tế như: hoàn thiện bổ sung hệ thống luật pháp, chính sách tạo ra môi trường pháp lý ổn định và nhất quán cho hoạt động đầu tư, mở rộng các hoạt động tư vấn đầu tư, tạo môi trường đầutư thông thoáng hấp dẫn hơn. Đặc biệt cần giữ vững sự ổn định về tình hình kinh tế chính trị xã hội của đất nước như trong những năm qua, để thu hút và phát huy hiệu quả vốn đầutư nước ngoài nhất là đầutư vào các địa bàn khó khăn và đặc biệt khó khăn nhằm tạo công ăn việc làm nâng cao thu nhập cho người dân. Khẩn trương xây dựng mộtsố khu kinh tế mở có quy chế riêng tại mộtsố huyện đảo hoặc vùng ven biển về lĩnh vực sản nuôi trồng thuỷ sản, xuất giống các biển. Ngoài việc đẩy mạnh thu hút nguồn vốn đầutư nước ngoài vào ngànhthuỷsản thì cần thiết phải có hướng sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này. Đó là cần nâng cao tỷ lệ vốn góp của bên Việt Nam nhằm đảo bảo lợi ích lâu dài của đất nước, đồng thời nâng cao năng lực công nghệ quốc gia để tiếp nhận và thúc đẩy quá trình chuyển giao công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thuỷ sản. Hơn nữa cần phải tận dụng tối đa mọi khả năng hiệu quả mà đầutư nước ngoài có thể mang lại bằng cách quy hoạch, huy động và sử dụng vốn đầutư nước ngoài phải phù hợp với chiến lược quy hoạch đầu tư. 2. Đầutư mở rộng và pháttriểnsản xuất 2.1. Phát huy sức mạnh các thành phần kinh tế Xuất pháttừ tình hình hiện nay và yêu cầu pháttriển đất nước thời kỳ mới, đường lối kinh tế của Đảng ta được xác định tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX Đảng cộng sản Việt Nam: “thực hiện nhất quán chính sách pháttriển kinh tế nhiều thành phần” bao gồm: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế có vốn đầutư nước ngoài. Do vậy cần phải tiếp tục xây dựng quan hệ sản xuất pháttriển nền kinh tế nhiều thành phần trong lĩnh vực thuỷ sản. Bộ thuỷsản các ban ngành có liên quan cần tạo mọi điều kiện và “sân chơi bình đăng” cho mọi thành phần kinh tế tham gia đầutưpháttriểnsản xuất nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt khuyến khích các dạng kinh tế trang trại và những chủ doanh nghiệp nuôi trồng thuỷsản có quy mô công nghiệp lớn. Đưa kinh doanh giống, thức ăn, sản phẩm nuôi trồng thuỷsản vào hệ thống kinh doanh hiện đại theo kiểu doanh nghiệp công nghiệp và thương mại. Xoá bỏ kiểu buôn bán quy mô nhỏ, kinh doanh nhỏ phân tán như hiện nay. Tuy nhiên hệ thống doanh nghiệp thương mại vừa và nhỏ phù hợp với nghề cá đa loài và phân tán trên cả nước, hiện nay mô hình này đang đem lại hiểu quả và lãi suất rất cao nên cần phải tổng kết kịp thời để có cơ chế chính sách nhằm khuyến khích các tổ chức này hình thành ở mọi vùng nông thôn nghề cá ven biển, vùng cao, vùng xa Cần tiếp tục ứng dụng chuyển giao công nghệ mới vào nuôi trồng dánh bắt thuỷsảnmộtsố quốc doanh đang giữ vị trí chủ đạo cần tiếp tục củng cố. Phát huy sức mạnh các thành phần kinh tế cần quan tâm chú ý đào tạo cán bộ kỹ thuật và hướng dẫn các thành phần kinh tế khác hoạt động đúng đường lối của Đảng. Vận dụng chính sách nhà nước nhằm tạo điều kiện để hỗ trợ các thành phần kinh tế bổ sung cho nhau cùng phát triển, nhất là trong lĩnh vực thuỷsản ở nước ta hiện nay. 2.2. Mở rộng pháttriểnsản xuất Sản xuất nuôi trồng thuỷsản bao gồm các nhân tố: giống, thức ăn, công nghệ, kỹ thuật nuôi. Muốn pháttriển nuôi trồng thuỷsản không chỉ quan tâm đầutư cho quá trình nuôi thuỷsản mà cần phải có chiến lược và hướng đầutư đúng đắn để mở rộng pháttriển các nhân tố này. Đó là việc đầutư vào các trang trại sản xuất giống đặc biệt là các trại sản xuất tôm giống với công nghệ sinh sản giống nhân tạo hiện đại, quá trình sinh trưởng và pháttriển nhanh nhằm tăng năng suất, sản lượng nuôi trồng thủy sản. Hiện nay do nhu câu nuôi trồng thuỷsản đang có xu hướng pháttriển mạnh, đặc biệt là nghề nuôi tôm vì thế thế nhu cầu giống trong thời gian tới là rất lớn. Do vậy cần phải quy hoạch xaay dựng thêm các trại sản xuất giống, các khu công nghiệp tập trung sản xuất giống ở các tỉnh có thế mạnhh về nuôi trồng thuỷsản như: Quảng Ninh, Ninh Thuận, Cà Mau, An Giang, Bạc Liêu Cần quan tâm đầutư cho các nhà máy sản xuất thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản. Theo thống kê hiện nay cả nước có 19 công ty liên doanh và 100% vốn nước ngoài và gần 110 cơ sởsản xuất thức ăn hỗn hợp đậm đặc, mỗi năm sản xuất khoảng 2.700.000 tấn thức ăn hỗn hợp quy đổi. Tuy nhiên thức ăn sản xuất ra chưa đáp ứng được nhu cầu cả về chất lượng và sản lượng, vì hiện nay thức ăn cho nuôi trồng thuỷsảnsản xuất ở Việt Nam chiếm khoảng 35-40%, lượng thức ăn nhập khẩu khoảng 10-15%, còn lại là thức ăn tươi. Như vậy tỷ lệ thức ăn tươi còn chiếm quá cao trong tổng thức ăn phục vụ cho nuôi trồng thuỷ sản, lượng thức ăn này không đảm bảo đúgn tiêu chuẩn kỹ thuật. Cho nên cần có biện pháp khuyến khích đầutư xây dựng các nhà máy chế biến thức ăn cho nuôi trồng thuỷsản với tiêu chuẩn cao đảm bảo nhu cầu trong hiện tại và thời gian tới. 2.3. Đầutư cho nuôi trồng thuỷsản xuất khẩu Từ thực tế cho thấy trong những năm qua số lượng thuỷsản xuất khẩu nước ta tăng nhanh chiếm tỷ trọng lớn trong số lượng hàng xuất khẩu. Tuy nhiên ngày càng khó khăn cho chúng ta khi thâm nhập các thị trường lớn đầy tiềm năng như Mỹ, EU vì họ có hệ thống kiểm tra tiêu chuẩn kỹ thuật rất gắt gao không có lợi cho chúng ta. Vì thế đòi hỏi ngànhthuỷsảnpháttriển phải theo một quy hoạch chung với việc gìn giữ môi trường sinh thái bền vững, nuôi trồng theo chu trình kỹ thuật khép kín, không ưu tiên pháttriển manh mún mà pháttriển các doanh nghiệp có trọng điểm nhằm pháttriển bền vững và đảm bảo cho sự pháttriển có hiểu quả cao của doanh nghiệp. Cụ thể là trong thời gian tới ngànhthuỷsản cần tập trung xây dựng các dự án nuôi tôm xuất khẩu có diện tích từ 100 ha trở lên và phải có sự quản lý chặt chẽ từ Bộ thuỷsản cho đến các địa phương trong công tác quản lý và định hướng pháttriển cho các dự án này như trong khâu cho vay vốn để đầu tư, cung ứng con giống và kỹ thuật nuôi Bên cạnh đó do yêu cầu ngày càng cao của các nước nhập khẩu thuỷ sản, Bộ thuỷsản cần thống nhất quản lý chất lượng con giống và thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản. Việc sản xuất giống và thức ăn cho nuôi trồng thuỷsản cần phải đặt dưới sự giám sát của các cơ quan quản lý thuộc Bộ thuỷ sản, việc quản lý này cần phải có một chế tài nghiêm ngặt để đảm bảo tính chất chặt chẽ và hiệu quả cao. 2.4. Tăngcường khoa học công nghệ cho pháttriển nuôi trồng thuỷsảnTăngcường các khoa học công nghệ là rất quan trọng đối với mọi ngành nghề trong nền kinh tế thị trường, nuôi trồng thuỷsản cũng không nằm ngoài quy luật đó. Tại đại hội Đảng lần thứ IX Đảng ta đã khẳng định: “Khoa học tự nhiên hướng vào việc giải quyết các vấn đề thực tiễn, xây dựng cơ sở khoa học của sự pháttriển các lĩnh vực công nghệ trọng điểm và khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường”. Để đường lối của Đảng đi vào lĩnh vực thuỷsản chúng ta phải: Tập trung đầutư nghiên cứu-ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật nhằm hoàn thiện các quy trình sản xuất giống các loài thuỷsản có giá trị xuất khẩu như giống tôm sú-tôm càng xanh, cá trê phi, cá basa-da trơn, cá quả, cá rô đơn tính và mộtsố loài nhuyễn thể khác . Tăngcườngđầutư cho việc nhập công nghệ sinh sản nhân tạo, công nghệ các đối tượng thuỷsản có giá trị kinh tế như: cá song, cá hồng, tôm hùm, ngêu- sò-tray. Tập trung nghiên cứu lại tạo giống nuôi thuỷsản có năng suất chấtl lượng cao. Đầutư nghiên cứu áp dụng và hoàng thiện các công nghệ mới xử lý môi trường, chẩn đoán phòng trừ dịch bệnh, công nghệ sản xuất thức ăn cho thuỷ sản, công nghệ bảo quản-chế biến Cần chú trọng trong đầutư khoa học công nghệ cho công tác điều tra nghiên cứu các nguồn lợi thuỷ sản, nghiên cứu các vấn đề kinh tế quy hoạch- quản lý nghề cá cho giaiđoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Nâng cao năng lực chuyển giao công nghệ và nghiên cứu, đào tạo các cán bộ kỹ thuật nhằm giải quyết vấn đề công nghệ, quản lý nguồn lợi, quản lý môi trường và an toàn vệ sinh. 2.5. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế Trong xu thế quốc tế hoá toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới hiện nay, xu thế hội nhập đã đặt ra cho ngànhthuỷsản nước ta cần phải có những biện pháp nhằm tăngcường hợp tác với các nước trong khu vực và trên thế giới. Thứ nhất, Xây dựng quy chế trách nhiệm và phân cấp cụ thể các địa phương chủ động tìm kiếm các nguồn tài trợ và các phương thức hợp tác liên doanh theo định hướng của nhà nước tạo ra nguồn lực rất quan trọng về vốn và công nghệ cho sự pháttriển của ngànhthủysản Việt Nam. Thứ hai, Chuẩn bị tốt các chương trình dự án, tổ chức lực lượng để tranh thủ có hiệu quả tối đa các cơ hội hợp tác với nước ngoài trong lĩnh vực như: Hợp tác trong việc nghiên cứu nhân tạo mộtsố loài cá, tôm biển, di giống nhập nội và thuần hoá các đối tượng nuôi có giá trị kinh tế và xuất khẩu, phù hợp với điều kiện sinh thái khí hậu và địa hình nước ta. Thứ ba, Cần có những hành lang pháp lý hấp dẫn hơn đối với đầutư vào các lĩnh vực thuộc ngànhthuỷsản để tạo ra khả năng cạnh tranh quốc tế cao như: [...]... hình đầu tưpháttriển nuôi trồng thuỷsản trong thời gian qua ở nước ta và mộtsốgiảipháp đẩy mạnh đầu tưpháttriểnngành thuỷ sản trong thời gian tới Với tiềm năng và nguồn lợi thuỷsản cũng như vị trí địa lý thuận lợi nước ta Tất cả những yếu tố này sẽ tạo thuận lợi cho nước ta phát triểnngành thuỷ sản trở thành mộtngành kinh tế mũi nhọn của nền kinh tế quốc dân Phát huy thế mạnh sẵn có của ngành. .. 20012 010 - Bộ thuỷsản 8 Chương trình pháttriển nuôi trồng thuỷsản thời kỳ 1999-2010 Bộ thuỷsản 9 Tạp chí thuỷ sản: • Từsố 1/2000 đến số 5/2000 • Từsố 1 /2001 đến số 6 /2001 • Từsố 4/2002 đến số 11/2002 10 Tạp chí con số & sự kiện: số 8/1998, 5/2000 11 Tạp chí Kinh tế và dự báo: số 10/1998, 11 /2001 12 Tạp chí Thời báo kinh tế Việt Nam: • Số 37/2000, 19/2000 • Số 24 /2001 đến số 53 /2001 • Số 25/2002, 16/2003,5/2003... việc đưa ngànhthuỷsảnpháttriển và hội nhập nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì vẫn còn tồn tại mộtsố điều như: mức vốn đầutư cho thuỷsản chưa tư ng xứng với tiềm năng của ngành, trong lĩnh vực nuôi trồng thuỷsản chưa được đầutư quy hoạch tổng thể nhiều nơi còn mang tính tự phát, đặc biệt là chưa đáp ứng được nhu cầu pháttriểnsản xuất... dụng đất cho nuôi trồng thuỷ sản, ưu đãi về vay vốn cho những doanh nghiệp đi đầu trong việc nuôi thuỷsản biển và nuôi thuỷsản trang trại công nghiệp và các doanh nghiệp có chức năng yểm trợ cho nuôi trồng thuỷsản 3 Đầutư mở rộng thị trường tiêu thụ Việt Nam có điều kiện tự nhiên và nguồn lợi phong phú đa dạng thuận lợi cho pháttriểnthuỷsản và hợp tác quốc tế về thuỷsản 3.1 Đối với thị trường... tiêu pháttriển bền vững thuỷ sản, bảo vệ môi trường sinh thái và đưa ngànhthuỷsản dần trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước ta trong thời kỳ đổi mới Với đề tài nghiên cứu này, em mong sẽ góp phần nhỏ vào quá trình pháttriển nền kinh tế đất nước và ngànhthuỷsản trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá nước nhà Danh mục tài liệu tham thảo 1 Giáo trình kinh tế đầutư –... với quá trình pháttriển nền kinh tế đất nước trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp Thực tế đã cho thấy đầu tưpháttriểnngành thuỷ sản nói chung và riêng nuôi trồng thuỷsản trong như năm qua đã thu được những kết quả nhất định, góp phần vào sự pháttriển chung của nền kinh tế nước ta Kết quả pháttriển mạnh mẽ... Châu Phi 4 Giảipháp về nhân lực Nhu cầu lao động trong ngànhthuỷsản sẽ tăng nhanh với nhịp độ trên 2,65% trên một năm, chủ yếu trong các lĩnh vực: khai thác, nuôi trồng, chế biến thuỷsản và hậu cần dịch vụ Lao động khai thác hải sản phải giảm để tăng tính hiểu quả thương mại, vì lượng lao động khai thác gần bờ lớn nên lực lượng này sẽ chuyển một phần sang khai thác xa bờ và nuôi trồng thuỷsản ven... án đầutư – TS.Nguyễn Bạch Nguyệt Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân (2000) 3 Giáo trình địa lý kinh tế Việt Nam - Đại học Kinh tế Quốc Dân (1998) 4 Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ -John Maynard Keynes 5 Niên giám thống kê 2001 6 Báo cáo tổng kết đầutư xây dựng cơ bản 5 năm 1996-2000 - Bộ thuỷsản 7 Quy hoạch tổng thể pháttriển kinh tế xã hội ngànhthuỷsản thời kỳ 20012 010 - Bộ thuỷ. .. Trong cơ cấu mặt hàng thuỷsản nội địa hiện nay, cá tư i sống vẫn chiếm tỷ lệ chủ yếu (60%-70%) kế đến là nước mắm (12%-16%) Sản phẩm thuỷsản qua chế biến trên thị trường nội địa chỉ chiếm 28,68%-45,54% trong tổng lượng hàng hoá thuỷsản nội địa Điều này cho thấy sự hạn chế của lĩnh vực chế biến tiêu thụ nội địa, xu hướng biến động cơ cấu sản phẩm thuỷsản nội địa là mặt hàng tư i sống giảm tuyệt đối... sẽ chuyển một phần sang khai thác xa bờ và nuôi trồng thuỷsản ven biển Để pháttriển nuôi trồng thuỷsản có hiệu quả đòi hỏi phải có một nguồn nhân lực gồm cán bộ khoa học kỹ thuật có trình đội giỏi Do đó chúng ta cần tăng cườngđầutưpháttriển nguồn nhân lực tại các trường đại học, trung học và sau đại học về lĩnh vực thuỷsản để bù đắp sự thiếu hụt của cán bộ kỹ thuật hiện nay, bên cạnh đó cần mở . Một số giải pháp tăng cường đầu tư phát triển ngành thuỷ sản giai đoạn 2001- 2010 I. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH THUỶ SẢN GIAI ĐOẠN 2001- 2010. ngoài là 7%. II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH THUỶ SẢN Trong thời gian vừa qua ngành thuỷ sản đã được Nhà nước quan tâm đầu tư phát triển đúng mức.