Thực trạng huy động vốn của các Doanh nghiệp VN hiện nay
Trang 1I - MỞ ĐẦU
Để thành lập một doanh nghiệp và tiến hành các hoạt động sản xuất kinhdoanh, vốn là điều kiện không thể thiếu, nó phản ánh nguồn lực tài chínhđược đầu tư vào sản xuất kinh doanh Nhu cầu về vốn là một trong những bứcxúc của doanh nghiệp, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, khi mà các doanhnghiệp đều mong muốn đầu tư mở rộng sản xuất, đa dạng hoá dịch vụ nhằmtăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp sau khi Việt Nam gia nhậpTổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Doanh nghiệp có nhiều hình thức đểhuy động vốn như phát hành cổ phiếu, trái phiếu, vay vốn ngân hàng, tín dụngtừ nhà cung cấp, thuê tài chính, v.v Mỗi cách thức huy động vốn đều cónhững ưu, nhược điểm riêng.
Các nguồn vốn của một doanh nghiệp:
Nguồn vốn tự có của chủ doanh nghiệp là khoản đầu tư ban đầu khithành lập doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp Nhà nước, nguồn vốn tự có làvốn đầu tư của ngân sách Nhà nước Đối với công ty cổ phần hoặc công tytnhh, nguồn vốn ban đầu do các cổ đông hoặc thành viên đóng góp để hìnhthành công ty Đối với các Công ty cổ phần,vốn kinh doanh có thể huy độngthêm từ việc phát hành cổ phiếu Công ty TNHH không thể phát hành cổphiếu mà chỉ có thể phát hành trái phiếu
Vốn vay: Ngoài phần vốn tự có của daonh nghiệp (vốn góp) thì nguồnvốn vay có vị trí đặc biệt quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Nó có thể đáp ứng các nhu cầu về vốn trong ngắn hạn hoặc dàihạn, có thể huy động được số vốn lớn, tức thời
Vốn chiếm dụng của nhà cung cấp (Tín dụng thương mại): Đây cũnglà một nguồn vốn tương đối quan trọng trong doanh nghiệp Nguồn vốn nàyxuất phát từ việc doanh nghiệp chiếm dụng tiền hàng của nhà cung cấp (trảchậm), việc chiếm dụng này có thể phải trả phí (lãi) hoặc không phải trả phínhưng lại đáp ứng được việc doanh nghiệp có nguyên vật liệu, điện, nước, để sản xuất kinh doanh mà chỉ phải bỏ ra ngay lập tức một số tiền ít hơn sốtiền đáng lẽ phải bỏ ra ngay lập tức để có được số nguyên vật liệu, điên, máymóc, để tiến hành sản xuất
Trang 2 Nguồn vốn khác lợi nhuận để lại, lương cán bộ công nhân viên chậmthanh toán.
II Tình hình thực trạng huy động vốn của cácdoanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
Nhìn chung có 6 hình thức huy động vốn và mỗi loại có những ưuđiểm và nhược điểm mà tuỳ theo từng hoàn cảnh cụ thể của từng công ty màcó cách huy động vốn cho phù hợp.
1.Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.
1.1 Vốn góp ban đầu.
Góp vốn là việc đưa tài sản vào công ty để trở thành chủ sở hữu hoặccác chủ sở hữu chung của công ty Tài sản góp vốn có thể là tiền Việt Nam,ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sởhữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác ghi trong Điều lệcông ty do thành viên góp để tạo thành vốn của công ty.
- Phần vốn góp là tỷ lệ vốn mà chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu chung củacông ty góp vào vốn điều lệ Vốn điều lệ là số vốn do các thành viên, cổ đônggóp hoặc cam kết góp trong một thời hạn nhất định và được ghi vào Điều lệcông ty.
- Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có theo quy định của phápluật để thành lập doanh nghiệp.
- Vốn có quyền biểu quyết là phần vốn góp hoặc cổ phần, theo đó ngườisở hữu có quyền biểu quyết về những vấn đề thuộc thẩm quyền quyết địnhcủa Hội đồng thành viên hoặc Đại hội đồng cổ đông.
Tuy nhiên nguồn vốn góp ban đầu cũng tuỳ thuộc vào từng quy định.● Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên: Thành viên phảigóp vốn đầy đủ và đúng hạn bằng loại tài sản góp vốn như đã cam kết.Trường hợp thành viên thay đổi loại tài sản góp vốn đã cam kết thì phải đượcsự nhất trí của các thành viên còn lại; công ty thông báo bằng văn bản nộidung thay đổi đó đến cơ quan đăng ký kinh doanh trong thời hạn bảy ngàylàm việc, kể từ ngày chấp thuận sự thay đổi.
Trang 3● Công ty trách nhiệm hữu han một thành viên:Quyết định tăng vốnđiều lệ của công ty; chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ củacông ty cho tổ chức, cá nhân khác.Công ty trách nhiệm hữu hạn một thànhviên tăng vốn điều lệ bằng việc chủ sở hữu công ty đầu tư thêm hoặc huyđộng thêm vốn góp của người khác.
Chủ sở hữu quyết định hình thức tăng và mức tăng vốn điều lệ Trườnghợp tăng vốn điều lệ bằng việc huy động thêm phần vốn góp của người khác,công ty phải đăng ký chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hai thành viên trởlên trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày thành viên mới cam kết góp vốnvào công ty.
● Công ty cổ phần ;Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ vànghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vàodoanh nghiệp, và vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổphần.
● Doanh nghiệp tư nhân:
+ Vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp tư nhân do chủ doanh nghiệp tựđăng ký Chủ doanh nghiệp tư nhân có nghĩa vụ đăng ký chính xác tổng sốvốn đầu tư, trong đó nêu rõ số vốn bằng tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyểnđổi, vàng và các tài sản khác; đối với vốn bằng tài sản khác còn phải ghi rõloại tài sản, số lượng và giá trị còn lại của mỗi loại tài sản.
+ Toàn bộ vốn và tài sản kể cả vốn vay và tài sản thuê được sử dụng vàohoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải được ghi chép đầy đủ vào sổ kếtoán và báo cáo tài chính của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.
+ Trong quá trình hoạt động, chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền tănghoặc giảm vốn đầu tư của mình vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Việc tăng hoặc giảm vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp phải được ghi chép đầyđủ vào sổ kế toán Trường hợp giảm vốn đầu tư xuống thấp hơn vốn đầu tư đãđăng ký thì chủ doanh nghiệp tư nhân chỉ được giảm vốn sau khi đã đăng kývới cơ quan đăng ký kinh doanh.
● Nhóm công ty:
+ Trường hợp công ty mẹ không đền bù cho công ty con theo quy địnhtại khoản 3 Điều này thì chủ nợ hoặc thành viên, cổ đông có sở hữu ít nhất
Trang 41% vốn điều lệ của công ty con có quyền nhân danh chính mình hoặc nhândanh công ty con đòi công ty mẹ đền bù thiệt hại cho công ty con.
+ Trường hợp hoạt động kinh doanh như quy định tại khoản 3 Điều nàydo công ty con thực hiện đem lại lợi ích cho công ty con khác của cùng mộtcông ty mẹ thì công ty con được hưởng lợi đó phải liên đới cùng công ty mẹhoàn trả khoản lợi được hưởng đó cho công ty con bị thiệt hại.
Tuy nhiên tỉ lệ và quy mô góp vồn của các bên tham gia công ty phụthuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: luật pháp,đặc điểm ngành kinh tế-kỹthuật,cơ cấu liên doanh,quy mô công ty…
A, Đặc điểm của vôn góp ban đầu:
+Ưu điểm:đây là vốn góp của chủ sở hữu nên thuân tiện và dễ dàngtrong viêc huy động, chi phí thấp lợi nhuân cao hơn do không phải mất lãivay, có thể xử dụng dài hạn…
+Nhược điểm: khả năng góp vốn của những người chủ sở hữu ban đầulà không lớn,giới hạn về quy mô của doanh nghiệp
1.2 Nguồn vốn từ lợi nhuân không chia.
Quy mô số vốn ban đầu là rất quan trọng ,tuy nhiên số vốn này cũng cầnđược tăng theo quy mô phát triển của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp hoạtđộng có hiệu quả thì doanh nghiệp sẽ có những điều kiện thuận lợi để tăngtrưởng nguồn vốn.Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia là bộ phận lơi nhuậnđược sư dungj để tái đầu tư, mở rộng sản xuất
Đây là một phương thức tạo nguồn tài chính quan trọng và khá hấp dẫncủa các doanh nghiệp
- Đặc điểm của nguồn vốn từ lợi nhuận không chia:
+ Ưu điểm của loại vốn này: giảm chi phí,giảm bớt sự phụ thuộc vàobên ngoài so với các cach thức huy động khác,dễ huy động,tiện lợi,khôngphải xin phép.Không tốn kém chi phí, không làm loãng quyền kiểm soát ngânhàng và không phải hoàn trả Phương pháp này giúp ngân hàng không phụthuộc vào thị trường vốn nên tránh được chi phí huy động vốn
+ Nhược điểm: vốn tái đầu tư tù lợi nhuận để lại chỉ có thể thực hiệnđược nếu như doanh nghiệp đã đang hoạt động có lợi nhuận và đươc phép táiđầu tư Nguồn vốn này phải được sự đồng ý của chủ sơ hữu,không chủ đông
Trang 5được và cơ hợi đầu tư là ít nên phải biết nắm thời cơ đầu tư hợp lý Khi đemvốn đi tái đầu tư thì doanh nghiêp cần phải chứng minh cho chủ đầu tư rằngkỳ vọng lợi nhuận đạt được phải lớn hơn mức khi họ đem đầu tư vào cácdoanh nghiệp khác.Ưu điểm: Hạn chế: Chỉ áp dụng với các ngân hàng lớn,làm ăn có lãi liên tục và đều đặn Hình thức này không thể áp dụng thườngxuyên vì nó làm ảnh hưởng đến quyền lợi của cổ đông
Phương pháp này phụ thuộc vào:
a) Chính sách cổ tức của ngân hàng: Chính sách này cho biết ngân hàngcần phải giữ lại bao nhiêu thu nhập để tăng vốn phục vụ cho mở rộng kinhdoanh và bao nhiêu thu nhập sẽ được chia cho các cổ đông Ta có:
Tỷ lệ thu nhập giữ lại
(Lợi nhuận không chia) =
Mức thu nhập giữ lạiThu nhập sau thuế
Tỷ lệ chi trả cổ tức =
Tổng giá trị cổ tứcThu nhập sau thuế
Tỷ lệ thu nhập giữ lại quá thấp sẽ làm cho mức tăng trưởng vốn ngânhàng sẽ chậm, dẫn đến giảm khả năng mở rộng tài sản sinh lời, tăng rủi ro phásản Ngược lại, nếu tỷ lệ thu nhập giữ lại quá lớn sẽ làm giảm thu nhập của cổđông dẫn đến thị giá cổ phiếu của ngân hàng bị giảm
b) Tốc độ tăng vốn từ nguồn nội bộ: Một tỷ lệ tăng trưởng vốn từ nguồnnội bộ lý tưởng phải đáp ứng cả hai yêu cầu: Một là, ngân hàng tăng trưởngđược tài sản có (đạc biệt là các khoản cho vay); Hai là, không làm suy giảmquá mức tỷ số vốn/tài sản của ngân hàng
1.3 Vốn từ phát hành cổ phiếu.
Công ty huy động vốn khi thành lập hoặc để mở rộng kinh doanhbằng hình thức phát hành cổ phiếu thì nguồn vốn huy động đó không cấuthành một khoản nợ mà công ty phải có trách nhiệm hoàn trả cũng như áp lựcvề khả năng cân đối thanh khoản của công ty sẽ giảm rất nhiều, trong khi sửdụng các phương thức khác như phát hành trái phiếu công ty, vay nợ từ các tổchức tín dụng thì hoàn toàn ngược lại Tuy nhiên, mỗi phương thức huyđộng đều có những ưu nhược điểm riêng và nhà quản lý công ty phải cân
Trang 6nhắc, lựa chọn tùy từng thời điểm và dựa trên những đặc thù cũng như chiếnlược kinh doanh của công ty để quyết định phương thức áp dụng thích hợp.
Đây là công cụ giúp doanh nghiệp thu được lượng vốn lớn để mở rộngvà phát triển doanh nghiệp Hình thức này giúp doanh nghiệp tăng lượng vốnđối ứng để thực hiện các dự án có quy mô lớn, cũng như nâng cao khả năngvay vốn của doanh nghiệp Với việc huy động vốn thông qua việc phát hànhcổ phiếu, doanh nghiệp không phải trả lại tiền gốc cũng như không bắt buộcphải trả cổ tức nếu làm ăn không hiệu quả Tuy nhiên, việc phát hành cổ phiếuthường làm giảm khả năng kiểm soát của những người chủ sở hữu hiện tại đốivới doanh nghiệp, do vậy chủ các doanh nghiệp nhỏ không mong muốn thựchiện công cụ này Cổ tức cũng không được xem là chi phí của doanh nghiệpnên doanh nghiệp không được hưởng lợi về thuế thu nhập doanh nghiệp nhưtrong trường hợp lãi suất đi vay ngân hàng hoặc trái phiếu Các nhà đầu tưthường xem việc phát hành thêm cổ phiếu là một tín hiệu tiêu cực mà nguyênnhân chính là sự bất đối xứng về thông tin, do doanh nghiệp không thể cungcấp hết toàn bộ thông tin ra thị trường, có thể là vì lý do cạnh tranh Ngoài ranhà đầu tư có thể suy đoán rằng công ty phát hành thêm cổ phiếu vì giá thịtrường ở thời điểm đó là cao so với giá trị thực của công ty, và phát hànhthêm cổ phiếu sẽ làm lợi nhuận thu được trên mỗi cổ phiếu bị giảm Do vậygiá cổ phiếu thường bị giảm giá khi doanh nghiệp công bố phát hành thêm cổphiếu.
+ Ưu điểm: giúp phát triển thị trường chứng khoán Quá trình này cũngdễ được tiến hành một cách minh bạch khi công chúng có thể theo dõi ai muacổ phiếu và mua bao nhiêu Phương thức này có thể dùng để bán cổ phiếutừng bước một thay vì bán một khoản ban đầu với mục đích “khám pháriêng” Phương thức này cũng có thể tránh việc một nhà đầu tư có quyền lựcchính trị mua tất cả cổ phiếu Vì lý do này, phương thức phát hành cổ phiếu sẽhấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài hơn
+ Nhược điểm: Bên cạnh những ưu điểm, loại hình công ty này cũng cónhững nhược điểm cơ bản, cụ thể là: Mức thuế tương đối cao vì ngoài thuế,công ty phải thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước, các cổ đông cònphải chịu thuế thu nhập bổ sung từ nguồn cổ tức và lãi cổ phần theo qui định
Trang 7của Nhà nước; Chi phí thành lập công ty khá tốn kém; Khả năng bảo mật kinhdoanh và tài chính bị hạn chế do phải công khai và báo cáo với các cổ đôngcủa công ty; Khả năng thay đổi phạm vi kinh doanh kém linh hoạt do phảituân thủ theo những qui định trong Bản Điều Lệ của công ty Tuy nhiên, vớimôi trường kinh doanh hiện nay trên thế giới cũng như tại Việt Nam, nhữngnhược điểm trên hoàn toàn có khả năng khắc phục, hạn chế tối đa và đồngthời phát huy được những ưu điểm của loại hình này.
Cổ phiếu thường: là loại cổ phiếu có thu nhập phụ̀ thuộc vào hoạt
động kinh doanh của công ty Người sở hữu cổ phiếu phổ thông được thamgia họp Đại hội đồng cổ đông và được bỏ phiếu quyết định những vấn đềquan trọng nhất của công ty, được quyền bầu cử và ứng cử vào Hội đồngquản trị của công ty.
Các cổ đông sở hữu cổ phiếu thông thường có quyền hạn và tráchnhiệm đối với công ty như:
- Được chia cổ tức theo kết quả kinh doanh;
- Được quyền bầu cử, ứng cử vào bộ máy quản trị và kiểm soát công ty;- Và phải chịu trách nhiệm về sự thua lỗ hoặc phá sản tương ứng vớiphần vốn góp của mình.
Cổ phiếu ưu đãi: tương tự như cổ phiếu phổ thông nhưng cổ đông sở
hữu nó không được tham gia bầu cử và ứng cử vào Hội đồng quản trị, nhưnglại có quyền được hưởng thu nhập cố định hàng năm theo một tỷ lệ lãi suất cốđịnh không phụ thuộc vào lợi nhuận của công ty, được ưu tiên chia lãi cổphần trước cổ đông phổ thông và được ưu tiên chia tài sản còn lại của công tykhi công ty thanh lý, giải thể
Các cổ đông sở hữu cổ phiếu ưu đãi cũng là hình thức đầu tư vốn cổphần như cổ phiếu thông thường nhưng quyền hạn và trách nhiệm hạn chếnhư: lợi tức cố định; không có quyền bầu cử, ứng cử v.v.
2 Nợ và phương thức huy động nợ của doanh nghiệp
2.1 Nguồn vốn tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại:
Là một trong những hình thức được sử dụng nhiều nhất ở các doanhnghiệp ở Việt Nam hiện nay Đối với cách thức huy động vốn này, doanhnghiệp có thể vay vốn ngắn hạn hoặc dài hạn, do vậy có thế đáp ứng được
Trang 8nhu cầu về vốn của doanh nghiệp cho các mục tiêu khác nhau Thêm vào đó,lãi suất vay ngân hàng được xem là chi phí của doanh nghiệp, do vậy doanhnghiệp được giảm một phần thuế thu nhập Tuy nhiên, để vay được vốn ngânhàng, các doanh nghiệp phải có bản báo cáo kế hoạch sử dụng vốn cụ thể đểngân hàng thẩm định cũng như cần có tài sản để thế chấp cho các khoản vayđó Ngoài ra, doanh nghiệp cần tuân thủ những quy định do ngân hàng đề ratrong việc sử dụng nguồn vốn vay Kết quả là doanh nghiệp giảm sự chủ độngtrong việc vay và sử dụng vốn vì phụ thuộc vào đánh giá của ngân hàng cũngnhư các quy định do các tổ chức tín dụng đặt ra.
Mặc dù được sử dụng phổ biến nhất ở Việt nam, nhưng có thể kể đếncác nhược điểm chủ yếu của phương án này là chi phí vốn khá lớn (lãi suấtcao), thủ tục phức tạp, thời gian thẩm định dự án cho tới khi ký hợp đồng tíndụng và bắt đầu giải ngân có thể tới hàng năm, hoặc hơn, điều này làm lỡnhiều cơ hôị của nhà đầu tư Thêm nữa, các điều kiện của Ngân hàng đưa rathường là khá ngặt nghèo, điều kiện cho vay thường là giảm thiểu tối đa rủi rocho Ngân hàng Bù lại, chủ đầu tư không phải chia sẻ phần lợi nhuận thuđược với bất kỳ ai, so với một vài phương án khác…
Tuy nhiên, sử dụng nguồn vốn này cần lưu ý: không nên chiếm dụngquá nhiều hoặc quá lâu một khoản nợ nào đó vì nó sẽ ảnh hưởng đến uy tíncủa doanh nghiệp với đối tác, với thị trường hoặc kiện tụng pháp luật, tốt nhấtnên có sự thoả thuận về việc chiếm dụng vốn.
Theo Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam: Năm 2007 tiếp tục là một năm sôiđộng của ngành ngân hàng với tốc độ tăng trưởng huy động vốn ước đạt36,5% và tăng trưởng dư nợ tín dụng đạt 34%, gấp gần hai lần so với mức dựbáo hồi đầu năm.
Vay vốn ngân hàng
Ưu điểm: Thuần túy là các khoản nợ
Nhược điểm: Có thể rất khó để vay tiền, có quá nhiều giấy tờ thủ tục Hãy lựa chọn ngân hàng nào trong cộng đồng của bạn hiểu được loại hìnhhoạt động của công ty bạn Cứ sau 6 tháng hoặc một khoảng thời gian tươngđương, đề nghị tăng hạn mức thẻ tín dụng và tăng hạn mức tín dụng công ty.Mỗi một lần tăng như vậy tốn một chút phí.
Trang 9Vay nợ cá nhân, vay vốn không thế chấp, vay vốn nhỏ, tạm ứng tiền mặtthương mại và vay vốn đảm bảo bằng tài sản
Ưu điểm: Nhanh chóng có tiền mặt
Nhược điểm: Lãi suất có thể khá cao, vay nợ cá nhân sẽ gây rủi ro đốivới quan hệ cá nhân
Vay nợ cá nhân Theo thống kê của trường Babson College về kinhdoanh, khoảng 100 tỉ USD được đầu tư không chính thức vào những vụ khởinghiệp hàng năm Trong đó, bạn bè và người thân trong gia đình đóng gópvào doanh nghiệp tới hớn 60 tỉ USD Vấn đề ở đây là cần có một thỏa thuậnđầu tư có hiệu lực để làm rõ đó là khoản vay, khoản góp vốn, hay là một mónquà đối với chủ doanh nghiệp.
Nếu là khoản vay, trong văn bản phải nói rõ lãi suất và kỳ hạn thanhtoán Nếu là khoản góp vốn, phải xác định tỉ lệ sở hữu ngay từ khi bắt đầu.Nếu việc khởi nghiệp thành công và công ty được niêm yết ra công chúng, thìngười góp vốn có thể được đảm bảo rằng anh ta sẽ được đền bù xứng đáng.Nếu khởi nghiệp thất bại, thì người cho vay/nhà đầu tư có thể ghi lại khoản lỗnày để được khấu trừ thuế.
Tạm ứng tiền mặt thương mại (Merchant cash advances) Loại hình nàycòn được gọi là tìm kiếm vốn bằng các khoản phải thu dựa trên thẻ tín dụng.Công ty đưa ra loại hình dịch vụ này sẽ tạm ứng tiền mặt cho các doanhnghiệp thỏa mãn một số tiêu chuẩn dựa vào tiền sử bán hàng của họ Sau đó,doanh nghiệp đi vay phải trả khoản tạm ứng này, cộng thêm phần lãi, bằngcách trừ đi doanh thu trong tương lai Ưu điểm là doanh nghiệp nhận đượctiền mặt nhanh chóng, tuy nhiên nhược điểm là ngành dịch vụ này khôngchính thống, do đó tiền phí có thể rất cao Đây cũng là một lựa chọn để bạnxem xét nếu bạn không thể tìm kiếm các khoản đầu tư an toàn từ các nguồnkhác.
Cho vay đảm bảo bằng tài sản Loại hình huy động vốn này cho phépvay nợ dựa trên các khoản phải thu, với hạn mức tín dụng hoặc factoring Nếutheo phương thức đầu tiên, bên cho vay sẽ xem xét các khoản phải thu và đưara một hạn mức tín dụng với lãi suất gần bằng lãi suất ngân hàng Với nghiệpvụ factoring, ngân hàng có thể cho vay trên từng hóa đơn bán hàng riêng lẻ.
Trang 10Bên cho vay cũng có thể muốn cho vay trên bộ hồ sơ bao gồm hợp đồng muahàng và các hóa đơn, vì hợp đồng mua hàng cho thấy ý định mua và hóa đơnđược xuất khi đã hoàn tất việc bán hàng Với phương pháp huy động vốnthông qua hợp đồng mua hàng, bên cho vay sẽ cho phép vay tới 50% hoặc60% giá trị đơn hàng, và bạn sẽ cần phải chứng minh rằng hợp đồng muahàng cuối cùng dẫn tới hóa đơn (bạn thực sự mua hàng).
Nếu như bạn cố gắng mở hạn mức tín dụng với lãi suất 20%, thì bạn cóthể sử dụng dịch vụ factoring, với lãi suất thấp hơn thế Trường hợp đó, bạncó thể bán giảm giá cho khách hàng, với thỏa thuận thời hạn trả sớm hơn.
2.2 Phát hành trái phiếu công ty
Đây là một trong những hình thức được dùng để huy động vốn dài hạncho doanh nghiệp Ưu điểm lớn nhất của phương án này là có thể huy độngđược các nguồn vốn với chi phí thấp Doanh nghiệp có thế phát hành tráiphiếu phổ thông hoặc trái phiếu chuyển đổi Đối với trái phiếu phổ thông,người sở hữu trái phiếu sẽ nhận được tiền gốc đến khi trái phiếu đáo hạn Nếutrái phiếu đó có trả lãi (coupon), lãi suất thường được trả 6 tháng một lần hoặcnhận hàng năm Đối với trái phiếu chuyển đổi, thông thường người sở hữu sẽcó quyền chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông theo điều kiện cụ thể được quyđịnh trong trái phiếu đó, ví dụ như tỉ lệ chuyển đổi tại thời điểm cụ thể Hìnhthức phát hành trái phiếu giúp doanh nghiệp chủ động hơn trong việc vay vốndài hạn, mức huy động vốn lớn hơn so với vay từ các tổ chức tín dụng và thờigian vay cũng dài hơn Tuy nhiên, thủ tục phát hành trái phiếu ra công chúngcủa doanh nghiệp hiện nay khá phức tạp, do vậy hình thức này chưa phổ biếnở Việt Nam hiện nay, tuy nhiên, trong tương lai, đây sẽ là một trong nhữnghình thức chiếm ưu thế vì doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp làm ănhiệu quả và có uy tín.
Các công ty, tập đoàn lớn trên thế giới thường mời các tổ chức đánh giámức tín dụng có uy tín như Standard & Poor’s, Moody’s, Fitch để xếp hạngtrái phiếu của mình (bond rating) Cách thức này giúp nhà đầu tư đánh giáđược mức độ an toàn và rủi ro của doanh nghiệp, do vậy, trái phiếu doanhnghiệp có vị trí xếp hạng tín dụng cao sẽ dễ huy động vốn qua kênh này hơn.