1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhập khẩu nguyên liệu cho Doanh nghiệp công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu - những vấn đề đặt ra và hướng giải quyết.DOC

26 474 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 181 KB

Nội dung

Nhập khẩu nguyên liệu cho Doanh nghiệp công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu - những vấn đề đặt ra và hướng giải quyết

Trang 1

Lời nói đầu

Nhìn lại hơn 10 năm đổi mới, bộ mặt nước ta đã có nhiều thay đổi đángkể đó là đời sống nhân dân dã được cải thiện, các doanh nghiệp trong nước đãthích nghi được với nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa, cơ cấu kinh tế cũng thay đổi theo hướng tăng tỷ trọngtrong công nghiệp và dịch vụ Đảng và Nhà nước ta đang tiếp tục sự nghiệp đổimới phát triển theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa Chính sách mở cửacủa Nhà Nước đã góp phần đẩy mạnh trao đổi hàng hoá, khuyến khích xuấtkhẩu, nâng cao hiệu quả nhập khẩu Nhà nước đồng thời mở rộng sự quan hệhợp tác kinh tế với tất cả các nước khác trên phạm vi toàn thế giới

Tuy nhiên khi chuyển sang nền kinh tế thị trường với mục tiêu côngnghiệp hoá, hiện đại hoá thì vấn đề nổi lên là tình trạng cơ sở hạ tầng yếu kém,hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, chưa thực sự thúc đẩy được nội lực cũng nhưngoại lực cho sự phát triển của đất nước Thương mại quốc tế có vai trò hết sứcquan trọng đưa nền kinh tế tăng trưởng phát triển Đặc biệt đối với một nướcđang phát triển như nước ta thì việc nhập khẩu là không thể thiếu được Hànghoá nhập khẩu nói chung,nhập khẩu nguyên liệu cho doanh nghiệp công nghiệpnói riêng là nguồn bổ sung và thay thế những mặt mất cân đối của nền kinh tế,bảo đảm một sự phát triển kinh tế ổn định đồng thời tạo điều kiện thúc đẩynhanh quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật theo hướng công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước, đưa nền kinh tế nước ta hoà nhập với nền kinh tế thếgiới chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Nguồn nguyên liệu nhập khẩu có ý nghĩa rất to lớn.Không chỉ có ý nghĩađáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp mà còn có ý nghĩa trongviệc tiếp thu công nghệ hiện đại thế giới.

Nhận thức được tầm quan trọng như vậy nên việc hoàn thiện nhập khẩunguyên liệu cho doanh nghiệp công nghiệp sản xuất hàng xuất khâu là điều hêt

Trang 2

sức cần thiết vì nó sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao cho đất nước Qua quá trìnhtìm hiểu em nhận thức được ý nghĩa to lớn của hoạt động nhập khẩu nguyênliệu sản xuất hàng xuất khẩu đối với sự phát triển kinh tế xã hội, đồng thờiđược sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Mai Xuân Được, em đã chọn đề tài

"Nhập khẩu nguyên liệu cho doanh nghiệp công nghiệp sản xuất hàng xuấtkhẩu – những vấn đề đặt ra và hướng giải quyết "

Trang 3

I Một số nét về hoạt động nhập khẩu.

1 Khái niệm và vai trò của hoạt động nhập khẩu

Xuất nhập khẩu nói chung và nhập khẩu nói riêng là hoạt động kinhdoanh buôn bán ở phạm vi quốc tế Đó không phải là những hành vi riêng lẻ màlà cả một hệ thống các quan hệ mua bán trong phạm vi một nền thương mại cótổ chức cả các bên trong và bên ngoài nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hànghoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu trong nước, ổn định và từng bước nâng caomức sống của nhân dân Do đó, xuất nhập khẩu nói chung và nhập khẩu nóiriêng là hoạt động kinh tế đem lại những hiệu quả đột biến rất cao nhưng có thểgây thiệt hại lớn vì nó phải đối đầu với một hệ thống kinh tế khác từ bên ngoàimà các chủ thể trong nước tham gia xuất nhập khẩu không dễ dàng khống chếđược.

Trong điều kiện kinh tế hiện nay, không có một quốc gia nào trên thếgiới phủ nhận vai trò của nhập khẩu đối với nền kinh tế của quốc gia mình.

Dưới đây, em xin đề cập tới vai trò của hoạt động nhập khẩu, đó là: Thứ nhất, nhập khẩu bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nềnkinh tế, đảm bảo một sự phát triển cân đối ổn định, khai thác tối đa tiềm năngcủa nền kinh tế vào vòng quay kinh tế.

Trang 4

Thứ 2, Nhập khẩu mở rộng khả năng tiêu dùng của một nước, cho phéptiêu dùng một lượng hàng hoá nhiều hơn khả năng sản xuất trong nước.

Thứ 3, nhập khẩu đảm bảo đầu vào cho sản xuất, tạo việc làm ổn định chongười lao động góp phần cải thiện và nâng cao mức sống nhân dân.

Thứ 4, nhập khẩu tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sởvật chất kỹ thuật chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiệnđại hoá đất nước.

Thứ 5, nhập khẩu xoá bỏ tình trạng độc quyền, phá vỡ triệt để nền kinh tếđóng cửa, chế độ tự cung, tự cấp.

Thứ 6, nhập khẩu tác động trực tiếp vào sản xuất và kinh doanh Thươngmại Quốc tế làm cho khối lượng và giá trị hàng nhập khẩu ngày càng gia tăngcùng với sự phát triển kinh tế Nhập khẩu giúp cho sản xuất được liên tục và ổnđịnh

Thứ 7, nhập khẩu có vai trò thúc đẩy sản xuất góp phần nâng cao chấtlượng hàng xuất khẩu, tạo môi trường thuận lợi cho xuất khẩu hàng Việt Nam ranước ngoài, đặc biệt là nước nhập khẩu.

Thứ 8, nhập khẩu tạo ra sự cạnh tranh giữa hàng sản xuất trong nước vàhàng ngoại nhập, tức là tạo ra động lực bắt buộc các nhà sản xuất trong nướcphải không ngừng vươn lên và hoàn thiện sản phẩm của mình để có chất lượngtốt, giá rẻ, phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của khách hàng, từ đó thúc đẩy sảnxuất phát triển.

2 Vai trò của việc hoàn thiện hoạt động nhập khẩu.

Trong các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hiện nay việc hoàn thiện nhậpkhẩu có vai trò hết sức quan trọng và có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển kinh tếcủa đất nước theo hướng mở rộng sản xuất ra nước ngoài.

Vai trò của hoàn thiện nhập khẩu là: Hoàn thiện hoạt động nhập khẩu sẽnâng cao hiệu quả nhập khẩu của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Hoànthiện hoạt động nhập khẩu sẽ làm cho quá trình nhập khẩu hàng hoá được nhanh

Trang 5

chóng hơn vì thế nó kịp thời đáp ứng nhu cầu sử dụng hàng hoá cho sản xuất vàcho người tiêu dùng trong nước.

Hoàn thiện hoạt động nhập khẩu sẽ giúp cho các doanh nghiệp xuất nhậpkhẩu được nhập hàng hoá dễ dàng vào trong nước tránh được những vấn đềphức tạp trong quá trình nhập khẩu hàng hoá từ thị trường nước ngoài vào.

Hoàn thiện hoạt động nhập khẩu kéo theo các chính sách, qui trình xuấtkhẩu cũng phải được hoàn thiện, điều đó góp phần hoàn chỉnh một chính sáchThương mại Quốc tế tạo điều kiện cho sự phát triển, mở rộng quan hệ kinh tếvới các nước trên thế giới.

Hoàn thiện hoạt động nhập khẩu sẽ hạn chế được những rủi ro cho cácdoanh nghiệp trong quá trình tham gia hoạt động nhập khẩu hàng hoá.

3 Các công cụ quản lý hoạt động nhập khẩu

Mỗi một quốc gia có đặc trưng riêng trong quản lý hoạt động nhập khẩucủa mình Một số nước tập trung vào công cụ thuế, những nước khác lại quản lýnhập khẩu qua giấy phép, hạn ngạch, ngoại tệ, phi thuế quan nhằm mục đíchlà nhập khẩu phải đảm bảo phát triển kinh tế và ổn định đời sống nhân dân, cácnhà kinh doanh phải hiểu được những chính sách quản lý nhập khẩu của Nhànước.

ở Việt Nam, những chính sách quản lý nhập khẩu quan trọng nhất là:

Thứ nhất là thuế nhập khẩu.Thứ 2 : Hạn ngạch nhập khẩuThứ 3: Giấy phép nhập khẩu Thứ 4 : Quản lý ngoại tệ.

4 Các hình thức nhập khẩu thông dụng trong các doanh nghiệp xuấtnhập khẩu hiện nay.

Hoạt động nhập khẩu chỉ được tiến hành ở các doanh nghiệp xuất nhậpkhẩu trực tiếp Trong thực tế, do các tác động của điều kiện kinh doanh cũngnhư sự năng động sáng tạo của người làm kinh doanh đã taọ ra nhiều hình thức

Trang 6

nhập khẩu đa dạng khác nhau Dưới đây là một vài hình thức thông dụng đangđược áp dụng trong các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hiện nay là:

- Nhập khẩu trực tiếp

- Nhập khẩu uỷ thác.- Nhập khẩu liên doanh.

- Nhập khẩu tái xuất.

- Nhập khẩu gia công hàng xuất khẩu.

II Tổng quan về nhập khẩu nguyên liệu cho DNCN sản xuất hàng xuấtkhẩu thời gian qua

Tốc độ tăng trưởng nhập khẩu nói chung bình quân giai đoạn 1991 - 2000 là

17,5%, giai đoạn 2001 - 2006 là 19% Nếu năm 1995 kim ngạch là 8,155 tỉUSD, năm 2000 và 2004 con số đó tương ứng là 15,637 và 31,969 tỉ USD, thỡnăm 2005 và 2006 đó đạt tới con số 36,978 và 44,410 tỉ USD Nhỡn chung tăngtrưởng nhập khẩu của nước ta không ổn định qua các thời kỳ Bởi vỡ nú cũnphụ thuộc vào tỡnh hỡnh kinh tế thế giới và khả năng thu hút vốn đầu tư nướcngoài của nước ta Giai đoạn 1993 - 1996 tốc độ tăng trưởng nhập khẩu đạt consố kỷ lục, có năm đạt tới 54,4% (năm 1993), sau đó giảm sút do ảnh hưởng củakhủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á, phục hồi ở mức cao năm 2000 (33,2%), từnăm 2001 đến nay tương đổi ổn định ở mức trên 20%.

Giai đoạn 2001-2006, nước ta đẩy mạnh hội nhập và công nghiệp hoá, hiện đạihoá, trong ngắn hạn xuất khẩu chưa thể tăng kịp so với nhập khẩu Tuy nhiên,một điều đáng lưu ý là trong quý I năm 2007, tốc độ tăng của nhập khẩu cao gầngấp đôi tốc độ tăng của xuất khẩu (33,6% so với 17,9%) và nhập siờu mới chỉtrong một quý đó lên đến 1.315 triệu USD.

Tỷ trọng nhập nguyên liệu sản xuất hàng xuất khẩu tương đối ổn định kể từnăm 1996 trở lại đây.Trong giai đoạn 2000 – 2006 thì nhập khẩu nguyên vậtliệu chiếm tỷ lệ 63,2% - 76,5%, chiếm tỷ lệ cao nhất tổng giá trị nhập khẩu.

Trang 7

Ta có b ng nh p kh u phân theo nhóm ng nh nh sau :ảng nhập khẩu phân theo nhóm ngành như sau : ập khẩu phân theo nhóm ngành như sau : ẩu phân theo nhóm ngành như sau : ành như sau : ư sau :

Nhúm hàng1990 1995 2000 2003 2004 2005 2006A Tư liệu sản xuất85,1 84,8 93,8 93,6 93,1 89,6 91,3

Mỏy múc và thiết bị 27,3 25,7 30,6 32,4 30,4 14,3 14,8Nguyờn, nhiờn, vật

57,8 59,1 63,2 61,2 62,7 75,3 76,5

B Vật phẩm tiờudựng

Trị giá nhập khẩu tăng và xu hướng tăng tỷ trọng tư liệu sản xuất là kết quả tấtyếu của tăng cường xuất khẩu Tuy nhiên, tốc độ tăng cao của nhóm nguyênnhiên vật liệu cũng cho thấy sự phụ thuộc của hàng xuất khẩu vào nguyên liệunhập khẩu cũn khỏ lớn Chẳng hạn, nguyờn liệu nhập khẩu trong ngành maymặc chiếm đến 70%, da giày: 80%, ngành gỗ 50%, ngành nhựa: 85%, ngànhđiện tử: 90% Điều đó nói lên tính chất gia công cũn cao, giỏ trị gia tăng trongtổng kim ngạch xuất khẩu cũn thấp Tỷ trọng nhập khẩu cỏc mặt hàng chủ yếucũng cú những thay đổi Nếu so sánh số liệu 10 mặt hàng chủ yếu nhập khẩubỡnh quõn giai đoạn 2001-2006 với giai đoạn 1996-2000 có thể thấy mức tiêuthụ các mặt hàng nguyên nhiên vật liệu tăng khá Xăng dầu, nguyên phụ liệumay mặc, da giầy, phân bón và sắt thép vẫn là những mặt hàng có kim ngạchnhập khẩu lớn nhất Bên cạnh đó, nhập khẩu các mặt hàng phân bón, xe máy cóxu hướng chững lại, trong khi đó nhu cầu nhập khẩu ô tô những năm gần đâytăng khá nhanh

Trang 8

So với các nước đang phát triển trong khu vực tỷ lệ nhập khẩu máy móc - thiếtbị của họ thường chiếm 30% - 40% tổng kim ngạch nhập khẩu thỡ tỷ trọng nhậpkhẩu mỏy múc ở Việt Nam như vừa qua vẫn cũn thấp Điều này cho thấy việc

Diễn đàn Kinh tế thế giới xếp nước ta vào hàng rất thấp về đổi mới công nghệ

và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế là điều dễ hiểu

Nguyên, nhiên, vật liệu nhập khẩu chiếm tỷ trọng cao, đồng thời tỷ trọng nhậpkhẩu máy móc thiết bị khá nhỏ bé và hầu như không được cải thiện trongkhoảng thời gian dài (1996-2006) cho thấy xuất khẩu nước ta quá phụ thuộc vàonguyên liệu nước ngoài và công nghệ chậm được thay đổi và mở rộng Điều nàycho thấy sự phát triển yếu kém của ngành công nghiệp phụ trợ cũng như sảnxuất thay thế nhập khẩu, sự yếu kém về khả năng cạnh tranh của nền kinh tế xéttheo năng suất nhân tố tổng hợp (TFP)(1) Do đó nếu không đổi mới công nghệ,việc nhập khẩu các sản phẩm trung gian sẽ không cải thiện được giá trị gia tăngcủa hàng xuất khẩu Điều này sẽ hạn chế việc cải thiện cán cân thương mạitrong dài hạn

Nhập khẩu đó cú sự thay đổi đáng kể theo thành phần kinh tế từ năm 1995đến nay Trước năm 1995, nhập khẩu chủ yếu phục vụ cho các ngành kinh tếtrong nuớc Kể từ năm 1995, nhập khẩu của khu vực có vốn đầu tư nước ngoàităng nhanh với tốc độ bỡnh quõn 34,7%/năm và đến nay đạt khoảng 35% Mộtđiều đáng lưu ý là khu vực FDI, nhập khẩu chỉ bằng 50% khu vực vốn đầu tưtrong nước nhưng chiếm tới 55% giá trị xuất khẩu Và từ năm 1995 đến nay khuvực này toàn xuất siêu với mức độ ngày càng tăng Năm 2006 xuất siêu tới 5,55tỉ USD, trong khi đó khu vực trong nước nhập siêu tới 10,3 tỉ USD Điều nàycho thấy, chủ trương thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào các ngành sản xuấtphục vụ xuất khẩu đó phỏt huy hiệu quả, đồng thời thể hiện khả năng cạnh tranhxuất khẩu của nó hơn hẳn so với khu vực trong nước do có lợi thế về công nghệ,định hướng mặt hàng và thị trường.

Trang 9

Bảng: Cơ cấu nhập khẩu phân theo thành phần kinh tế, 1995-2006

Tổng kim ngạch (tr USD)

8.155 15.636 25.226 31.969 36.978 44.410Tốc độ tăng trưởng

DN 100% vốn trongnước (tr USD)

6.687 11.284 16.412 20.554 23.400 28.050

- Tăng trưởng (%) 27,934,925,825,213,819,9

Cân đối XNK (tr.USD)

-2.711 -3.612-6.397-8.812-9.511-11.310

DN có vốn ĐTNN (tr USD)

1.468 4.352 8.815 10.962 13.600 16.360

- Tăng trưởng (%) 144,3 28,731,524,424,120,3

Cân đối XNK (tr.USD)

Nguồn: Tổng cục Thống kờ và tớnh toỏn của nhúm nghiờn cứu

Tỷ trọng nguyên liệu, phụ liệu nhập khẩu phục vụ cho xuất khẩu cao thể hiệngiá trị gia tăng thấp của nhiều mặt hàng xuất khẩu như dệt may, da giày, đồ gỗ,điện tử Nhập khẩu chưa kích thích xuất khẩu theo hướng công nghiệp hóa, hiệnđại hóa, nâng cao giá trị gia tăng Hạn chế này cũng sẽ gây khó khăn cho việccải thiện cán cân thương mại

Với tỷ trọng nhập khẩu cao từ các thị trường châu Á (nhập siêu chủ yếu với cácthị trường này), những nước có trỡnh độ công nghệ trung bỡnh và xuất siờu đốivới các thị trường có công nghệ nguồn, cho thấy Việt Nam đang đi theo lý

thuyết “đàn sếu bay” một cỏch tuần tự, nhưng tốc độ lại chậm hơn nhiều so

với các nước công nghiệp mới (NICs) Điều này sẽ gây khó khăn cho việc pháttriển theo kiểu rút ngắn, đi tắt đón đầu, xác định vị thế quốc gia trong chuỗi giá

Trang 10

trị toàn cầu Trong bối cảnh đó, nguy cơ tụt hậu sẽ rất lớn, vỡ nguồn tài nguyờnđang có xu hướng cạn kiệt Nếu phát triển xuất khẩu theo hướng sử dụng ngàycàng nhiều tài nguyên như hiện nay thỡ việc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng hơnnữa là điều khó khăn, lợi thế trong hội nhập sẽ giảm đáng kể.

Chương II

Những vấn đề đặt ra và hướng giải quyết nhập khẩu nguyên liệu choDNCN sản xuất hàng xuất khẩu.

I . Quy trình nhập khẩu nguyên liệu.

Nguyên liệu cũng là một loại hàng hoá, do đó để thực hiện nhập nguyên liệu có hiệu quả, cần tuân thủ các yêu cầu và quy định về hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hoá Xem xét một cách tổng quát, quy trình nhập nguyên liệu gồm các bước sau :

Trang 11

- Xác định được nhu cầu nguyên liệu cần nhập khẩu đáp ứng nhu

cầu của DNCN để sản xuất hàng xuất khẩu trong từng thời kỳ.

- Tìm nguồn nguyên liệu từ thị trường nước ngoài có thể đáp ứng về sốlượng, chất lượng, giá cả, thời gian,…

- Thương lượng và đặt hàng với người bán để ký kết hợp đồng muanguyên liệu Các điều khoản ký kết phải tuân thủ các yêu cầu của hợpđồng kinh tế ( chủng loại, số lượng, chất lượng, giá cả, bảo hiểm, vậnchuyển, thanh toán,…)

- Tiếp nhận nguyên liệu và xử lý các sai lệch so với hợp đồng đã ký kết.

Việc nhập khẩu nguyên liệu có thể do chính DNCN có nhu cầu sử dụng

thực hiện hoặc do doanh nghiệp ngoại thương thực hiện Trong trường hợpDNCN cần mua với số lượng ít và chưa hiểu biết thị trường nước ngoài, doanhnghiệp có thể mua lại của doanh nghiệp nhập khẩu hoặc uỷ thác nhập khẩu chodoanh nghiệp ngoại thương.

II Thuế và thủ tục hải quan.

1 Hoàn thiện về chính sách thuế nhập khẩu :

Nhà nước cần phải đổi mới và hoàn thiện chính sách thuế để đưa ra mộthệ thống thuế đơn giản, dễ hiểu, dễ áp dụng đồng thời phải đảm bảo nguồn thucho ngân sách nhà nước Đặc biệt chính sách thuế phải đảm bảo được lợi íchcủa các doanh nghiệp tham gia nhập khẩu hàng hoá và nên ưu tiên cho cácdoanh nghiệp nhập khẩu nguyên vật liệu để phục vụ nhu cầu sản xuất trongnước

Trang 12

2.1 Thủ tục đăng ký, sửa đổi, bổ sung các danh mục nguyên liệu, vật tưnhập khẩu; danh mục sản phẩm xuất khẩu.

2.1.1 Bước 1

Trên cơ sở thông tin khai báo danh mục nguyên vật liệu nhập khẩu, sảnphẩm xuất khẩu của người khai hải quan; hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hảiquan sẽ tự động kiểm tra các tiêu chí do người khai hải quan khai báo, nội dungkiểm tra gồm:

a Kiểm tra sự trựng lắp về cựng một tờn nguyờn vật liệu nhập khẩu, sảnphẩm xuất khẩu nhưng khai báo với nhiều mó nguyờn vật liệu, sản phẩm khỏcnhau.

b Kiểm tra sự trựng lắp về mó nguyờn vật liệu nhập khẩu, sản phẩm xuấtkhẩu khai bỏo lần này cú trựng lắp với mó nguyờn vật liệu nhập khẩu, sản phẩmxuất khẩu đó khai bỏo trước đó.

Trang 13

c Kiểm tra đơn vị tính thông dụng phù hợp với việc xây dựng định mứctheo danh sách thống kê những mặt hàng và đơn vị tính thông dụng.

d Kiểm tra mó HS cú phự hợp với mó HS trong hệ thống.

Sau khi kiểm tra, hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan sẽ tiếp nhận đăngký và cấp số tham chiếu cho danh mục hoặc từ chối tiếp nhận danh mục kốmtheo lý do từ chối tiếp nhận danh mục cho người khai hải quan.

2.1.2 Bước 2

Trường hợp hệ thống yêu cầu, công chức tiếp nhận danh mục trực tiếpkiểm tra thụng tin trờn hệ thống gồm:

a Tờn gọi nguyờn vật liệu nhập khẩu, sản phẩm xuất khẩu

- Người khai hải quan phải khai tên nguyên vật liệu nhập khẩu, sản phẩmxuất khẩu theo tiếng Việt, hoặc kèm theo tiếng Anh (nếu có);

- Khai tờn nguyờn vật liệu nhập khẩu, sản phẩm xuất khẩu phải rừ ràng, cụthể, khụng được gộp 02 mặt hàng khác nhau vào làm một Trường hợp khai têngộp chung phải đảm bảo nguyên tắc là một mặt hàng duy nhất theo biểu thuếxuất nhập khẩu hiện hành và bảo đảm việc tính thuế nhập khẩu được độc lậpgiữa các nguyên vật liệu với nhau, đồng thời lượng nguyên vật liệu sử dụng đểsản xuất ra sản phẩm là như nhau.

b Mó HS: là mó số hàng hoỏ theo Biểu thuế xuất nhập khẩu hiện hành.c Mó nguyờn vật liệu nhập khẩu, sản phẩm xuất khẩu: do người khai hảiquan tự xác định theo hướng dẫn của Chi cục Hải quan điện tử làm thủ tục nhậpkhẩu nguyên vật liệu, xuất khẩu sản phẩm và thống nhất trong hồ sơ hải quan từkhi nhập khẩu nguyên vật liệu, xuất khẩu sản phẩm đến khi thanh khoản Mỗimột mó nguyờn vật liệu, mó sản phẩm tương ứng với một tên nguyên vật liệunhập khẩu, sản phẩm xuất khẩu Không chấp nhận trường hợp một tên nguyên

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w