1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp cơ bản nhằm thực hiện xoá đói giảm nghèo ở n­ớc ta trong thời kỳ 2001-2005.DOC

52 570 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 125,5 KB

Nội dung

Một số biện pháp cơ bản nhằm thực hiện xoá đói giảm nghèo ở n­ớc ta trong thời kỳ 2001-2005

Trang 1

lời nói đầu

Đói nghèo là một trong những vấn đề xã hội mang tính toàncầu Xoá đói giảm nghèo đợc coi là một trong những nội dungquan trọng u tiên hàng đầu trong các mục tiêu phát triển xã hộicủa thế giới hiện đại.

Bớc vào thiên niên kỷ mới, đói nghèo vẫn là một trong nhữngthách thức lớn nhất của nhân loại hớng tới tơng lai, tại khoá họpđặc biệt của Đại hội đồng Liên hợp quốc về phát triển xã hội,tháng 6-2000 ở Giơ-ne-vơ (Thụy sĩ), cộng đồng quốc tế tiếp tụccam kết thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo, phấn đấu đến2015 giảm 1/2 số ngời nghèo trên thế giới Hội nghị cũng kêu gọi

cộng đồng quốc tế đẩy mạnh chiến dịch ''tấn công vào đóinghèo” và khuyến nghị các quốc gia cần có chiến lợc toàn diện

về xoá đói giảm nghèo Đặc biệt, Hội nghị thiên niên kỷ đầutháng 9-2000 của Liên hợp quốc tại Oa-sinh-tơn (Mỹ), một lần nữakhẳng định chống đói nghèo là một trong những mục tiêu u tiêncủa cộng đồng quốc tế trong thế kỷ XXI Tại hội nghị này, chủtịch nớc Trần Đức Lơng, trởng đoàn đại biểu Việt Nam đã đềnghị lấy thập niên đầu tiên của thế kỷ XXI làm thập niên giành utiên cho xoá đói giảm nghèo trên phạm vi toàn thế giới, và đã đợchội nghị đồng tình cao.

Đối với Việt Nam, vấn đề xoá đói giảm nghèo càng trở nênquan trọng, là nhiệm vụ cách mạng cao quý của toàn Đảng, toàndân, nhất là trong thời kỳ đổi mới Đại hội IX của Đảng đã xác

địng đờng lối phát triển kinh tế của nớc ta là '' Tăng trởng kinhtế đi liền với phát triển văn hoá, từng bớc cải thiện đời sống vật

Trang 2

xã hội…”

Chính vì tầm quan trọng của vấn đề xoá đói giảm nghèo,

mà nớc ta đã thành lâp riêng một chơng trình quốc gia về xoáđói giảm nghèo Vấn đề xoá đói giảm nghèo từ trớc tới giờ đã đợcrất nhiều các chuyên gia, các nhà khoa học nghiên cứu Song đểgóp phần vào thực hiện thành công của chơng trình xoá đói

giảm nghèo Em xin đa ra ''Một số biện pháp cơ bản nhằmthực hiện xoá đói giảm nghèo ở nớc ta trong thời kỳ 2001-2005 ” Đề án đợc hình thành từ việc tập hợp các tài liệu khác

nhau Đặc biệt là sự hớng dẫn của thầy PHạm NGọc linh Mặc dù đãcó nhiều cố gắng nhng do nhận thức về vấn đề còn han chế,

chắc chắn đề án sẽ còn nhiều thiếu sót Vì vậy, rất mong nhận

đợc những ý kiến đóng góp và sự phê bình của các thầy, cô đểem có thể hiểu biết về vấn đề này đợc kỹ hơn.

Em xin chân thành cảm ơn.

Trang 3

phần một

lý luận chung

I Mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và vấn đề đói nghèo 1.Tăng trởng kinh tế là điều kiện cần thiết để giảm sựnghèo đói

Sau chiến tranh thế giới 2 vào những năm 60 các quốc giađều nhấn mạnh

đến tầm quan trọng của tăng trởng kinh tế Lúc này ngời tađồng nhất

tăng trởng kinh tế với phát triển kinh tế và họ cho rằng tăng ởng kinh tế là mục tiêu kinh tế cơ bản của mọi xã hội, kết quảcủa nhận thức đó là nhiều nớc đã đạt đợc tỷ lệ tăng trởng cao,nhng nó cũng bọc lộ những mặt hạn chế său đây

tr Sự tăng trởng kinh tế cao nhng lại mang lại rất ít lợi ích cho ngờinghèo Thể hiện mức sống của hàng 100 triệu ngời ở Châu á,Trung đông thậm chí không tăng mà còn giảm đi

-Tỷ lệ thất nghiệp và bán thất nghiệp gia tăng.

-Xu hớng bất bình đẳng trong phân phối thu nhập tăng lên,dẫn đến những ngời nghèo tuyệt đối tăng lên hay những ngờinghèo tuyệt đối là phổ biến.

Nguyên nhân lớn nhất đó là sử dụng thu nhập hay nói cáchkhác là phân phối thu nhập không hớng vào mục tiêu là cảithiện đời sống cho phần lớn dân c.

Đến cuối những năm 60 số liệu thống kê về phân phối thunhập của ấn Độ và các nớc đang phát triển khác đợc su tập đầy

Trang 4

đủ Qua những số liệu này, cho thấy thực tế là không chỉ cóvấn đề về sự bất bình đẳng của các nớc nghèo khổ cao hơncác nớc giàu có nh đã đợc dự đoán, mà còn nảy sinh các vấn đềkhác, nh sự bất bình đẳng tiếp tục tăng lên rõ rệt ở các nớcđang phát triển Số đông ngời dân ở một số nớc hầu nh khôngcó lợi ích gì do tăng trởng đem lại Nh vậy, có thể nói rằng tăngtrởng kinh tế là điều kiện cần nhng cha đủ để cải thiện đờisống vật chất cho nhân dân Có thể thấy, nếu không có sựtăng trởng thì một số ngời vẫn có thể giàu lên do chiếm đoạtthu nhập và tài sản của ngời khác Ngợc lại sự tăng trởng có khitạo điều kiện cho một số ít ngời giàu lên, trong khi đó đa sốnhân dân vẫn sống trong nghèo khổ.

2.Vì sao thu nhập bình quân tăng lên mà đời sốngnhân dân

không đợc cải thiện

Tăng trởng để cải thiện đời sống nhân dân là mục đích màChính phủ một số nớc theo đuổi, song không phải tất cả các n-ớc, Chính phủ đều theo đuổi mục tiêu này Những mục tiêu utiên khác nhau trong phát triển chính là các nguyên nhân làmcho tăng trởng kinh tế không có nghĩa là nâng cao thu nhậpcủa mọi gia đình, mọi ngời dân những nguyên nhân đó là

Thứ nhất, tăng trởng cao dựa trên cơ sở đầu t vào những dự án

quân sự, những dự án xây dựng các thành phố hiện đại.

Thứ hai, thể hiện thông qua giải quyết mối quan hệ tiêu dùnzg

và đầu t, các quốc gia quá nhấn mạnh vào các d án đầu t, hạnchế tiêu dùng dẫn đến không cải thiện đời sống.

Thứ ba, thể hiện ở bất bình đẳng trong phân phối, thu nhập

Trang 5

ngời giàu tăng lên, thu nhập ngời nghèo giảm đi, vì thế chi tiêucủa ngời giàu tăng và sẽ có ảnh hởng lớn đến cầu dẫn đếncung chủ yếu phục vụ cho ngời giàu và những ngời giàu sẽquyết định hàm cung.

Nh vậy có thể giải thích vì sao trong khi quá trình côngnghiệp hoá đang tiến triển và tổng thu nhập quốc dân củađất nớc liên tục tăng lên thì số đông dân chúng còn sống trongnghèo khổ

II Thớc đo đánh giá sự nghèo đói. 1 Nghèo đói tuyệt đối

*Khái niệm: là những ngời mà có mức thu nhập dới mức thunhập mà có thể đáp ứng nhu cầu tối thiểu.

*Ranh giới nghèo đói:

Trang 6

Theo tiêu chuẩn này của ngân hàng thế giới thì Việt Nam ngờicó thu nhập dới 4 triệu đồng/năm thì đợc coi là nghèo đói Tuynhiên theo quy chuẩn về mức năng lợng cần đảm bảo là 220calo/ngời/ngày và theo sức mua của đồng tiền Việt Nam thìWB cho rằng mức nghèo đói trung bình của Viêt Nam là1.090.000 đồng/ngời/năm.Trong đó ở thành thị là 1.293.000đồng và ở nông thôn là 1.040.000đồng, theo quy định nàyViệt Nam có khoảng 50% số dân nghèo đói, trong đó 1/2 sốdân này là nghèo đói về lơng thực thực phẩm không đáp ứngđợc nhu cầu calo hàng ngày

+Theo Việt Nam:

Theo tiêu chuẩn cũ của Việt Nam do Bộ lao động Thơng binhvà xã hội cũng nh doTổng cục thống kê đa ra thì hộ nghèo làhộ không có khả năng tái sản xuất mở rộng, bình quân ở thànhthị là dới 25Kg gạo/tháng  90.000 đồng/tháng; ở nông thônđồng bằng là dới 20Kg gao/tháng; nông thôn miền núilà dới15Kg gạo/tháng Hộ đói là những hộ cơm không đủ ăn, áokhông đủ mặc, con cái không đợc học hành, ốm đau không cótiền chữa trị, nhà ở rách nát, bình quân đầu ngời dới 13Kggạo/tháng Theo cách xác định này cả nớc có khoảng 20% hộnghèo và 3,3% hộ rất nghèo

Trong thời kỳ 1992-2000 do điều kiện kinh tế xã hội Việt Namcha cho phép, nên chúng ta phải áp dụng chuẩn nghèo thấp, chủyếu là giải quyết vấn đề ăn

( tơng đơng chuẩn nghèo về lơng thực của quốc tế).Trong 5-10năm tới phấn đấu nâng chuẩn nghèo lên khoảng 1,5 đến 3 lầnso với chuẩn cũ Trên cơ sở nghiên cứu, khảo sát thực tế và sau

Trang 7

khi thảo luận thống nhất của các bộ, ngành, đoàn thể trung ơng, các tỉnh thành phố, ngày 1-11-2000, Bộ Lao động-Thơngbinh và Xã hộiđã ban hành quyết định số 1143/2000/QĐ-LBTBXHđiều chỉnh chuẩn hộ nghèo từ đầu năm 2001 là: vùng nôngthôn miền núi, hải đảo: 80.000đồng/tháng, 960.000đồng/năm;vùng nông thôn đồng bằng: 100.000 đồng/tháng,1.200.000đồng/năm; vùng thành thị: 150.000 dồng/tháng,1.800.000 đồng/năm Những hộ có thu nhập bình quân đầungời dới mức quy định này đợc xác định là hộ nghèo.

-Chuẩn mới nh trên vẫn còn quá thấp so với cuộc sống và chuẩnquốc tế Song nếu chúng ta nâng cao nữa thì điều kiên, khảnăng nguồn lực không cho phép và khi đó tỷ lệ đói nghèo lênđến 50-60% ở nớc ta thị giúp đỡ san sẻ cũng khó thực hiện (mọingời đều thuộc diện nghèo đói cả) Tuy nhiên, căn cứ vào tìnhhình phát triển kinh tế, xã hội và kết quả thực hiện Chơngtrình xoá đói giảm nghèo, các tỉnh, thành phố có thể nângchuẩn hộ nghèo lên cao hơn so với quy định trên với ba điềukiệ: thu nhập bình quân đầu ngời của tỉnh, thành phố caohơn thu nhập bình quân đầu ngời của cả nớc; tỷ lệ hộ đóinghèo của tỉnh thành phố thấp hơn tỷ lệ nghèo chung cả nớc;có đủ nguồn lực hỗ trợ cho ngời nghèo, hộ nghèo.Theo chuẩn mớinày, tỷ lệ hộ đói nghèo của nớc ta năm 2001 vào khoảng 17,2%

2 Nghèo đói tơng đối.

Bên cạnh nghèo đói tuyệt đối ở nhiều nớc còn xét đến sựnghèo đói tơng đối Nghèo đói tơng đối đợc xét trong tơngquan xã hội, phụ thuộc vào địa điểm dân c sinh sống và ph-ơng thức tiêu thụ phổ biến nơi đó.

Trang 8

+Khái niệm: Sự nghèo đói tơng đốiđợc hiểu là những ngờisống dới mức tiêu chuẩn mà có thể chấp nhận đợc trong nhữngđịa điểm nhất định và thời gian xác định Đây là những ng-ời cảm thấy bị tớc đoạt những cái mà đại bộ phận những ngờikhác trong xã hội đợc hởng Do đó, chuẩn mực để xem xétnghèo đói tơng đối thờng khác nhau từ nơi này sang nơi kháchoặc từ vùng này sang vùng khác Nghèo đói tơng đối cũng làmột hình thức biểu hiện sự bất bình đẳng trong phân phốithu nhập.

1 Nghèo đói của việt Nam theo đánh giá của WB

Ngân hàng thế giới tiến hành điều tra xác định mức độnghèo đói của Việt Nam dựa theo các tiêu chuẩn đã đợc xácđịnh ở trên và bằng các phơng pháp đã đợc sử dụng rộng rãi tạicác nớc đang phát triển khác Các nớc tính này dựa trên mức nhucầu calo theo đầu ngời là 2100 calo/ngời/ngày Đồng thời cũngtính đến việc thay đổi giá cả theo từng vùng của một sốnhóm hàng lơng thực, thực phẩm thiết yếu.Theo tiêu chuẩnnày thì Việt Nam có khoảng 50% dân số bị coi là nghèo đói,trong đó 1/2 số nghèo đói này tức là 25% dân số thuộc diệnnghèo đói về lơng thực, thực phẩm với nghĩa là họ không thểđáp ứng đợc các nhu cầu calo cơ bản hàng ngày, thậm chí

Trang 9

ngay cả khi họ dùng toàn bộ thu nhập của mình phục vụ chonhu cầu lơng thực và thực phẩm cơ bản.

Về mặt cơ cấu, mức độ nghèo đói ở nông thôn cao hơn nhiềuso với thành thị Cũng theo tiêu chuẩn đánh giá trên của WB, sốdân nghèo khổ ở nông thôn chiếm 57% cao gấp đôi so với cácvùng đô thị Nh vậy, khoảng 90% tổng số ngời nghèo đói tậptrung ở các vùng nông thôn

Về mức độ nghèo đói cũng không đồng đều giữa các khu vực.Đối với các vùng xa xôi hẻo lánh tại Bắc trung bộ, số ngời nghèođói chiếm 71%dân số.Tại các vùng Trung du phía bắc, tỷ lệnày là 59% Đây là hai vùng có mức độ nghèo đói cao hơn mứctrung bình của cả nớc, hai vùng này chiếm khoảng 40% tổng sốngời ngheò của Việt Nam, mặc dù dân số ở hai vùng này chỉchiếm 29% tổng dân số cả nớc Tại vùng Đông Nam Bộ, nơi cótrung tâm kinh tế của cả nớc là thành phố Hồ Chí Minh thì tỷlệ ngời nghèo so vơí tổng số dân của vùng là thấp nhất cả nớc,chỉ có 33% Bốn vùng khác là cao nguyên Trung bộ, Đồng bằngsông Hồng, duyên hải miền trung, và Đồng bằng sông Cửu Longlà các vùng có tỷ lệ nghèo đói thấp hơn mức trung bình cả nớcmột chút ít, chiếm khoảng 48-50%

Trang 10

2 Nghèo đói của Việt Nam theo đánh giá của Bộ laođộng thơng binh và xã hội thời kỳ 1997-1998.

Để đánh giá tình trạng nghèo đói ở Việt Nam phù hợp với điềukiện mới, qua các số liệu nghiên cứu thực tế, Bộ lap động thơngbinh và xã hội đã đa ra tiêu chuẩn đánh giá nghèo đói thời kỳ1997-1998:

Theo tiêu chuẩn này, tỷ lệ nghèo đói của Việt Nam biến độngnh sau

Tỷ lệ nghèo đói của Việt Nam thời kỳ 1997-1998(%)

Trang 11

Biểu trên cho thấy, Việt Nam đã đạt đợc kết quả đáng kểtrong nỗ lực xoá đói giảm nghèo Đó chính là kết quả của việcthực hiện đồng bộ các chính sách đối với ngời nghèo: chínhsách đất đai, vốn, đào tạo nghề, chính sách miến gỉảm thuếvà đóng góp xã hội Đồng thời là kết quả của chính sách đầu tcơ sở hạ tầng cho các vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa; và cácgiải pháp về nâng cao trình độ văn hoá, giáo dục Tuy vậy,cũng cần nhận thấy một vấn đề đang đặt ra là tuy mức sốngcủa ngời nghèo đã đợc cải thiện một phần nhng khoảng cáchgiàu nghèo vẫn đang gia tăng đáng kể Theo công bố chínhthức của ban chỉ đạo điều tra mức sống dân c Trung ơng vềmức sống hộ gia đình Việt Nam thời kỳ 1997-1998 khoảngcách chênh lệch giàu nghèo thời kỳ này đã lên tới 11,3 lần

khoảng cách giàu nghèo nàyngày càng tăng do các hộ thuộcnhóm nghèo tuy thu nhập có tăng nhng tốc độ tăng chậm hơnso với các hộ thuộc nhóm giàu Do vậy, đây là vấn đề đặt rakhi giải quyết xoá đói giảm nghèo của nớc ta.

3 Đánh giá chung

Dựa theo các tiêu chuẩn của Việt Nam, theo tính toán đếncuối năm 1997 cả nớc có khoảng 2,7 triệu hộ đói nghèo chiếm17,4% tổng số hộ của cả nớc Điều đặc biệt, trong số đó có0,9 triệu hộ đói kinh niên, chiếm 30% tỷ lệ xã nghèo chiếm12% tổng số xã, còn khoảng 1200 xã thiếu cả 6 công trình cơsở hạ tầng thiết yếu (đờng ô tô đến trung tâm xã, điện thắpsáng đến trung tâm xã, trờng tiểu học, trạm xá, nớc xạch sinhhoạt, chợ của xã hoặc liên xã ) Hiện nay vẫn còn hơn một triệungời đang sống du canh du c, còn 20 dân tộc thiểu số (có số

Trang 12

dân dới 10 ngàn ngời ) đang sống cuộc sống đặc biệt khókhăn.

Trong hơn một thập niên vừa qua, thực hiện công cuộc đổimới, nớc ta đạt đợc những thành tựu quan trọng về phát triểnkinh tế xã hội Để giảm bớt tình trạng nghèo đói, chúng ta đã cóchơng trình quốc gia về xoá đói giảm nghèo Đến nay,công tác xoá đói giảm nghèo đã đạt đợc những kết quả đángkể nh: tỷ lệ số hộ diện nghèo giảm tình trạng đòi cũng bớt gay

gắt Trong báo cáo: ''Việt Nam tấn công đói nghèo” của ngân

hàng thế giới (WB), đợc công bố tại hội nghị nhóm các nhà tài trợcho Việt Nam tổ chức trong ngày 14 và 15-12-1999 tại Hà Nội,đã khẳng định: Viêt Nam đã đạt đợc những tiến bộ to lớntrong giảm đói nghèo Tỷ lệ đói nghèo của Việt Nam đã giảm từ58% của năm 1993, xuống còn 37% vào năm 1998.

Nhờ trú trọng thực hiện xoá đói giảm nghèo mà nớc ta đã đạtđợc những kết quả đáng khích lệ.Tỷ lệ hộ đói nghèo trêntổng số hộ trong cả nớc đã từ 30% năm 1992 giảm xuống còn20% năm 1995 và 11% năm 2000 (theo tiêu chuẩn của ViệtNam) Đạt đợc mục tiêu đề ra và nớc ta đợc cộng đồng quốc tếđánh giá là một trong những nớc giảm tỷ lệ đói nghèo tốt nhất Công cuộc xoá đói giảm nghèo, ngày càng đợc nhân rộng vàđi vào chiều sâu từ khi chính phủ phê duyệt Chơng trìnhmục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo với sự có gắng của Đảngvà Nhà nớc, của nhân dân và sự hợp tác, giúp đỡ của quốc tếtrong 10 năm qua đã giảm hơn hai triệu hộ đói nghèo tỷ lệ đóinghèo giảm nhanh mỗi năm bình quân giảm đợc 250.000 hộ,riêng giai đoạn 1996-2000, mỗi năm giảm đợc 300.000 hộ(2%),đạt đợc mục tiêu do nghị quyết của đại hội VIII của Đảng đề

Trang 13

Tuy nhiên, tình trạng khó khăn về kinh tế xã hội, sự chênhlệch về phát triển kinh tế là một thực tế đối với miền núi,miền xuôi hàng năm Trung Ương phải cấp cho các tỉnh miềnnúi tới 50% ngân sách tỉnh, nhiều tỉnh phải cấp đến 80% nhLai châu, Sơn la Trong lúc đó mức tăng trởng GDP của cáctỉnh miền núi phía Bắc chỉ đạt khoảng 5-6%, cũng có một sốtỉnh là vùng núi có chỉ số GDP tăng trởng cao hơn mức trungbình của cả nớc song giá trị tuyệt đối tăng rất ít.

Tình trạng du canh du c vẫn còn tồn tại hoặc tái hồi ở một sốvùng dân tộc ít ngời ở các tỉnh phía Bắc, Tây nguyên Cónơi việc làm lơng rãy vẫn tồn tại ở mức thô sơ: phơng thứcchọc lỗ, tra hạt, việc săn bắn hái lợm, trông chờ chủ yếu vàonguồn của cải tự nhiên, vẫn còn tồn tại nh một phơng thức ở cácdân tộc vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa nơi mà các điều kiệnxản xuất nông nghiệp, xản suất lơng thực còn khó khăn.

I Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo đói.

Đói nghèo là một hiện tợng lịch sử-xã hội, một hiện tợng kinhtế xã hội thờng có trong quá trình phát triển và do đó dẫnđến tình trạng bất bình đẳng giữa các nhóm ngời trong xãhội Đói nghèo ở nớc ta hình thành và diến biến với những nétriêng biệt, tạo bởi tổng hợp rất nhiều nguyên nhân Song có thểchia thành các nhóm nguyên nhân sau đây.

Trang 14

1 Nhóm nguyên nhân do điều kiện kinh tế xã hội, điềukiện tự nhiên và điều kiện lịch sử của đất nớc

1.1 Điều kiện kinh tế xã hội

1.1.1.Nuớc ta vẫn là một nớc nông nghiệp nghèo mà nông thônchỉ xản xuất thuần nông,độc canh cây lúa, tự cung, tự cấp vàdân số tăng nhanh.

Thu nhập bình quân đầu ngời ở nớc ta rất thấp (dới ời/năm)

350$/ng-Theo ngân hàng thế giới chuẩn mực của đói nghèo là thu nhậpdới 370$/ngời/năm ở Việt Nam, các hộ nghèo chủ yếu là hộthuần nông.Theo chơng trình quốc gia về xoá đói giảmnghèocho biết thì có tới 61,49%hộ nghèo thuần nông, không cónghề phụ khác, trong đó Đồng Nai có 80%,

Tiền Giang có 69%, Bình Định 67%, Hoà Bình 67% Hầu hếtnhững ngời nghèo không có nghề mà chủ yếu là lao động thủcông, họ khó tiếp cận đợc với thị trờng vì học vấn thấp, khôngcó nghề và chất lợng sản phẩm của họ không đáp ứng đợc yêucầu của thị trờng.

Mặc dù nớc ta là một trong ba nớc xuất khẩu gạo lớn nhất thếgiới, nhng hiện tợng đói nghèo trong nông thôn vẫn khá phổbiến và vẫn là vấn đề xã hội gay gắt hiện nay và trong nhiềunăm tới Trên tổng thể do nớc ta có tốc độ tăng trởng dân số tựnhiên vẫn ở mức cao, dân số thuộc loại trẻ, số ngời phải nuôi d-ỡng trên một lao động còn lớn, nên mặc dù sản lợng lơng thựctăng (sau 10 năm tăng gấp 2 lần), song bình quân lơng thựcđầu ngời vẫn ở mức trên 300Kg là mức rất thấp (cha vợt đợc ng-ỡng nghèo khổ theo tiêu chuẩn của thế giới).

Trang 15

Đồng bào các dân tộc ít ngời, các dân tộc ở vùng sâu, vùng xacòn quá nghèo, cha biết tổ chức sắp xếp sản xuất, phơng thứcsản xuất lạc hậu, thô sơ, cha có điều kiện tiếp cận với các ph-ơng thức sản xuất mới, đặc biệt là các dân tộc ít ngời thuộccác tỉnh miền núi cao phía Bắc và Tây nguyên.Tình trạng didân tự do, sống du canh du c còn nhiều, diện vận động địnhcanh, định c trong cả nớc khoảng 3,1 triệu ngời ở rải rác 1913xã, 206 huyện ,36 tỉnh trung du miền núi Từ năm 1968 đếnnay đã tuyên truyền vận động đợc 2 triệu ngời định canhđịnh c vững chắc (0,6 triệu ngời ở 3378 thôn, Bản; 1,4 triệungời đang đợc đầu t theo dự án) Nh vậy, còn trên một triệungời cha đợc đầu t theo dự án định canh định c và đanggặp không ít khó khăn.

Cả nớc hiện nay có khoảng 1300 xã (chiếm 15% trong tổng số8730 xã của khu vực nông thôn), rất yếu kém về các côngtrình kết cấu hạ tầng, không có hoặc có nhng đã xuống cấpnghiêm trọng về đờng ô tô tới trung tâm xã, nớc sạch, điện, tr-ờng học, trạm xá, chợ và các công trình văn hoá khác.

các yếu tố này chính là những nguyên nhân làm cho sự nghèođói vẫn đang tồn tại ở cộng đồng dân c miền núi phía bắc,Tây nguyên và các vùng nông thôn khác.

1.1.2 Chính sách của nhà nớc còn những điểm cha phù hợp.

Thể chế chính sách còn những mặt bất cập nh: chinh sáchđầu t cơ sở hạ tầng (đờng sá, điện, nớc), chính sách khuyếnkhích phát triển sản xuất, tự tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo(chính sách thuế, tín dụng u đãi), chính sách trợ giúp đối vớigia đình thuộc diện chính sách xã hội còn thiếu, cha hoàn

Trang 16

thiện chính sách hạn chế tệ nạn xã hội Một số chính sách lại bịáp dụng cứng nhắc, không phù hợp.

Nhiều vùng ở nớc ta hiện nay còn quá khó khăn nhng trên thựctế cha có nhiều chính sách hỗ trợ ngân sách kịp thời cho cácvùng này Mặt khác, việc hớng dẫn cách làm ăn cho thích ứng vớicơ chế mới cha đợc triển khai rộng khắp, việc chuyển giaocông nghệ cho ngời nghèo còn gặp nhiều trở ngại lớn cả nớc có1445 xã có tỷ lệ nghèo đói > 40%, trên 2,6 triệu nghèo trongđó 90% số hộ thiếu kiến thức làm ăn, thiếu kỹ thuật cơ bản,cha biết cách tổ chức buôn bán, hoạt động dịch vụ Đặc biệtnhiều hộ còn không biết chi tiêu, tổ chức lao động trong giađìng mình Do vậy, nhiều hộ dợc vay tín dụng song cũngkhông biết sử dụng số vốn vay đó nh thế nào Điều quan trọngở đây là ngời nghèo cha đợc thờng xuyên hỗ trợ trong suốt quátrình sản xuất Cha biết gắn sản xuất với thị trờng tiêu thụ sảnphẩm, không có điều kiện học hỏi king nghiệm phát triển vốn,chính sách giải quyết ruộng đất và hỗ trợ công cụ sản xuất chongời nghèo còn cha đợc trú trọng đúng mức Hiện nay nớc ta cókhoảng 370.000 hộ nghèo đói không có hoặc thiếu ruộng đấtvà công cụ sản xuất chiếm 2% tổng số hộ trong cả nớc vàchiếm 10% số hộ nghèo đói tập trung nhiều ở vùng Đồng bằngsông Cửu Long Hệ thống tín dụng cho ngời nghèo cha phát triẻnvà hoàn thiện Hiện nay có khoảng 2,6 triệu hộ nghèo muốnvay vốn để sản xuất king doanh Tỷ lệ số hộ nghèo đợc vay vốnrất thấp, mức vay cũng ít, cơ chế thế chấp và lãi suất còn lớn,nên vẫn gây khó khăn đối với ngời nghèo

Chính sách hỗ trợ giáo dục cho ngời nghèo cũng còn nhữngmặt hạn chế, nhiều xã nghèo tuy đợc miến giảm học phí nhng

Trang 17

học sinh vẫn không có tiền mua vở, sách giáo khoa Nh vậy,chính sách đầu t trong thời gian qua cha đủ mạnh để làm bậtlên một vùng tiềm năng Đồng thời các chính sách khác nh: dânsố việc làm, giáo dục, y tế cũng cha đồng bộ, cha tác độngcùng chiều hoặc còn chồng chất với chính sách xoá đói giảmnghèo.

1.1.3.Trình độ dân trí nhìn chung thấp

Trình độ dân trí còn hạn chế: phong tục tập quán nhiềunơi khá lạc hậu, tình trạng dân c mù chữ khá nhiều (nhất làvùng dân tộc và mù cả chữ dân tộc chứ không riêng gì chữphổ thông…)

Trình độ hoc vấn không những là chỉ số quan trọng về chấtlợng cuộc sống mà còn là nhân tố quyết định đối với khả năngđạt tới cơ hội có thể tạo nên thu nhập khá lớn của những ngờinghèo Thực tế cho thấy những hộ gia đình mà chủ hộ thấthọc có tỷ lệ nghèo đói cao hơn so với các hộ khác Nếu tínhtheo tiêu chuẩn của ngân hành thế giới đối với Việt Nam nghĩalà chấp nhận tỷ lệ nghèo đói là 50% thì (WB) cũng đa ra tỷ lệnghèo khổ của hộ gia đình phân theo trình độ học vấn chủhộ nh sau:

+Những gia đình mà chủ hộ có trình độ tiểu học (cấp I) thìtỷ lệ nghèo khổ là 54%

+Những gia đình mà chủ hộ có trình độ phổ thông cơ sở(cấp II) thì tỷ lệ nghèo khổ là 52%

+Những gia đình mà chủ hộ có trình độ phổ thông trunghọc thì tỷ lệ nghèo khổ là 41%

Trang 18

+Những gia đình mà chủ hộ có trình độ qua đào tạo dạynghề thì tỷ lệ nghèo khổ là 33%

+Những gia đình mà chủ hộ có trình độ đại hoc thì tỷ lệnghèo khổ là 11%

1.2 Điều kiện tự nhiên

Nớc ta có địa hình phức tạp, diện tích đất tự nhiên đã ít lạikhông màu mỡ, khô cằn, núi đá nhiều, dẫn đến diện tích canhtác nhỏ hẹp, năng suất cây trồng thấp Các vùng hẻo lánh, chađợc đầu t để xây dựng cơ sở hạ tầng nh đờng giao thông, tr-ờng học, trạm y tế… Do đó, những vùng này thờng có tỷ lệ đóinghèo cao hơn nhiều nơi khác Bên cạnh đó, điều kiện thờitiết, khí hậu lại thờng xuyên không thuận lợi cho sản xuất nôngnghiệp: năng, ma, nóng, lạnh thất thờng; hạn hán, bão, lụt và đólà nguyên nhân cơ bản làm cho khoảng 2 triệu ngời thiếu đóihàng năm Có thể kết luận rằng nguyên nhân chính gây nênđói nghèo cấp tính là do hậu quả thiên tai.

1.3.Điều kiện lịch sử

Đói nghèo nớc ta đã có trong xã hội phong kiến, xã hội thực dânphong kiến Tình trạng đói nghèo ở nông thôn là một đặc trngcủa đói nghèo ở Việt Nam trớc đây Hiện nay nét đặc trngnày vẫn còn tiếp tục hiện hữu, nó phản ánh trình độ pháttriển kinh tế thực tế ở nớc ta – một nớc vẫn chủ yếu dựa vàonền nông nghiệp và nông dân là bộ phận chủ yếu trong cơcấu dân c

2 Nghèo đói có xu hớng tăng do sự chuyển đổi cơ chếkinh tế.

Việc xoá bỏ cơ chế kế hạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp

Trang 19

chuyển sang cơ chế thị trờng ở nơc ta là đúng đắn và cầnthiết, nhng cơ chế, chính sách mới cha đợc ban hành đầy đủvà kịp thời trong hoàn cảnh mới nên nhiều nơi đầu t phúc lợi xãhội bị giảm, các vớng mắc về y tế, giáo dục… Đến nay tuy đãgiải quyết nhng cha cơ bản Đặc biệt đốivới ngời nghèo, mọibiện pháp cứu trợ đều chỉ có giá trị nhất thời không thể làmthay đổi hoàn cảnh nghèo đói kinh niên của họ Điều quantrọng là phải tạo điều kiện cho họ để họ tự giải quyết đóinghèo thông qua việc đẩy mạnh các hoạt động sản xuất kinhdoanh, tạo ra và tăng thêm thu nhập cho gia đình Tuy nhiên,điều này nhiều khi không thực hiện đợc vì:

Một là, thiếu thị trờng cung cấp vật t nông nghiêp, nguyên

liệu, vật liệu cho các hoạt động ngành nghề và đặc biệt làthị trờng tiêu thụ sản phẩm của ngời nông dân theo giá thoảthuận.

Hai là, thị trờng có mức ổn định thấp, hiện nay nó đợc coi là

nguyên nhân quan trọng làm cho ngời nghèo đói khó có thể tựxoá đói giảm nghèo

Việc đầu t dàn trải, cha chú ý đến các vùng cha phát triểnhoặc chậm phát triển Cơ cấu kinh tế cũng chậm đợc chuyểnđổi, nhất là trong nông thôn, nên các ngành nghề mới trongnông nghiệp và nông thôn cha phát triển; ruộng đất bìnhquân đầu ngời thấp, do đó quỹ thời gian lao động dôI ra rấtlớn (khoảng 35%) Ngời nghèo đã ít ruộng đất lại không có nghềphụ nên không có cơ hội để thoát khỏi đói nghèo.

Giá cánh kéo giữa hàng nông sản và các mặt hàng côngnghiệp thiết yếu, dịch vụ những năm gần đây chênh lệch kháxa Mặt khác nông dân tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp qua

Trang 20

các trung gian nên thờng bị ép giá dẫn dến thiệt thòi khá lớn vềvật chất, có khi sản phẩm làm ra không tiêu thụ đợc

3 Đói nghèo sinh ra do hạn chế của chính ngời nghèo vàgia đình họ

3.1 gia đình đông con ít lao động

Dân số và nghèo đói có mối quan hệ hai chiều với nhau.Dân số đông sẽ dẫn đến nghèo đói và trong phạm vi gia đìnhthì đông con sẽ dẫn đến nghèo đói số liệu điêu tra về giàunghèo trong nông nghiệp cho thấy: trên 40%số hộ nghèo vì cónhiều con, nhiều lao động d thừa không làm việc mà hàngngày vẫn phải ăn tiêu Kết quả điêu tra của chơng trình quốcgia về xoá đói giảm nghèo cho thấy trong các hộ giàu, mỗi laođộng một năm làm việc tới

270-300 ngày, ngoài ra còn phải thuê thêm lao động bên ngoài,trong khi đó, các hộ đói, nghèo chỉ làm việc cha đến 90 ngàytrong năm, trong đó gần 60 ngày làm cho gia đình mình và30 ngày đi làm thuê Điều này cho thấy không có việc làm lànguyên nhân trực tiếp của đói nghèo.

Nhiều hộ không thiếu lao động nhng thực tế họ mới sử dụngđợc khoảng 1/3 số thời gian có khả năng lao động trong nămvì một phần do trình độ của chủ hộ và các thành viên tronghộ rất hạn chế bình quân 24,3%còn mù chữ, 53,6%có trìnhđộ văn hoá cấp I, 20,3%có trình độ cấp II và chỉ có 1,7% cótrình độ văn hoá cấp III Nhiều hộ nghèo là do đông nhânkhẩu,ít ngời làm Hiện tại, một lao động trong độ tuổi laođộng của hộ nông dân nghèo phảI nuôI khoảng 2 ngời Trongsố hộ nghèo có 11% số hộ thuộc diện chính sách, phần lớn là ng-ời già sức yếu, hộ mà ngời làm thì ít ngời ăn thì nhiều.

Trang 21

3.2 Thiếu vốn hoặc không có vốn để kinh doanh

+ Về năng lực cạnh tranh: Qua điêu tra của Bộ lao động thơngbinh và xã hội Nguyên nhân đói nghèo vì thiếu vốn chiếm 70 -90% tổng số hộ đợc điều tra Nhiều hộ nghèo thiếu vốn muốnvay ngân hàng để sản xuất kinh doanh nhng lạI không có tàisản thée chấp, nên lại phải vay t nhân với lãi suất cao Quanghiên cứu có thể thấy rằng, thiếu vốn cũng nh không có kinhnghiệm làm ăn là những nguyên nhân ổn định, có trọng sốcao dẫn đến đói nghèo.

+ về năng lực trí tuệ: Kinh nghiệm và kỹ thuật sản xuất kinhdoanh của các hộ nghèo rất hạn chế có tới 45,7% số hộ nghèokhông biết cách làm ăn Tỷ lệ này ở Hà Nam và Bình Địnhchiếm 52-58%; ỏ Hoà Bình, Đắc Lắc lên tới 80%(theo kết quảđiều tra của chơng trình quốc gia về xoá đói giảm nghèo).Trên 90%hộ nghèo cha đợc tiếp nhận chuyển giao công nghệmới về chăn nuôi và trồng trọt và hoạt động tiểu thủ côngnghiệp, vì vậy hộ nghèo không tự nghĩ ra đợc cách làm ănhiệu quả, cha biết cách bắt chớc hộ giàu làm ăn Mặt khác, họthiếu cả kiến thức sơ đẳng về phòng chống thiên tai, phòngtrừ sâu bệnh, quản lý và sử dụngnguồn vốn, quản lý và sửdụng trong gia đình

Bên cạnh số hộ nghèo không biết cách làm ăn, thì số ngời laođộng, hay rợu chè, ăn tiêu lãng phí cũng không ít, chiếm tới 5-6%(theo điều của Bộ lao động thơng binh và xã hội) Ngay cảkhoản vốn đợc vay để xoá đói giảm nghèo cũng không dùngđể sản xuất mà lại trông chờ vào sự may rủi cờ bạc, nên khôngnhững không xoá đợc đói giảm nghèo mà còn không thanh toánđợc khoản vốn vay.

Trang 22

3.3 Thiếu t liệu sản xuất (ruộng đất, công cụ lao động)thiếu việc làm không có nghề phụ kèm theo.

ở nớc ta, đất nông nghiệp bìng quân đầu ngời thấp, chỉđạt 477 m2, chủ yếu độc canh cây lúa (chiếm 88,5% diệntích), hệ số sử dụng đất thấp ruộng đất thấp chỉ đạt 1,2lần/năm Bình quân ruộng đất đối với các hộ nghèỏ nhiều nơicòn thấp hơn mức bình quân của cả nớc rất nhiều do các hộnghèo vừa không có khả năng sản xuất hết ruộng, vừa nợ sảnphẩm, nên nhiều hộ nghèo bị hợp tác xã thu lại đất để giao chohộ khác số liệu điều tra cho thấy 60% số hộ nghèo là do thiếuđất các t liệu sản xuất khác cũng vậy, bình quân 10 hộ nghèocó một con trâu, bò cày kéo, 3 chiếc cày bừa, và mỗi hộ có 4công cụ cầm tay các loại, không có các loại máy móc, công trìnhhay tài sản khác phục vụ sản xuất, ít gia đình chăn nuôi giasúc sinh sản Nói chung, hộ nghèo đều thiếu công cụ laođộng.Hơn thế nữa, những ngời nghèo hầu hết là không cónghề phụ Đây là tình trạng phổ biến ở tất cả các tỉnh, ngoàisản xuất trồng trọt nông dân nghèo không có vốn để phát triểnchăn nuôi, làm ngành nghề Trong cơ cấu thu nhập của hộnghèo chỉ có 62% thu từ chăn nuôi; 5,4% thu từ ngành nghề (cónơi chỉ đạt 1-2%) Lao động d thừa nghiêm trọng mặc dù có43% số hộ chấp nhận đi làm thuê nhng cũng không đợc nhiều Những nguyên nhân trực tiếp trên đây đã dẫn tới kết quả sảnxuất và đời sống của các hộ nghèo rất thấp, và từ kết quả sảnxuất và đời sống thấp kém lại dẫn đến tình trạng đẻ nhiềucon, thiếu vốn, không có vốn để kinh doanh Đó thực sự là cáivòng luẩn quẩn mà hiện nay cha tìm đợc lối thoát hữu hiệu.III kinh nghiệm của một số nớc trong việc kết hợp giữa tăng trởng

Trang 23

kinh tế với vấn đề xoá đói giảm nghèo

Mô hình tăng trởng kinh tế của các nớc đông á đợc mô tảlúc đầu dựa vào phát triển nông nghiệp, sau đó là dựa vàoxuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chế biến sử dụng nhiềulao động, và đến nay tăng trởng nhanh chủ yếu dựa vào cácsản phẩm xuất khẩu, dịch vụ có hàm lợng kỹ thuật cao, sử dụngnhiều lao động lành nghề Nh vậy, cùng với tăng trởng kinh tế,các nớc này giảm dần tỷ lệ đói nghèo.

Ví dụ Inđônêxia đã giảm tỷ lệ nghèo đói từ 60% năm 1970xuống còn 11% năm 1996, và cùng với giảm nghèo đói, chất lợngcuộc sốngcủa ngời dân Inđônêxia đợc cải thiện đáng kể: tuổithọ trung bình tăng lên, giáo dục đợc phổ thông hoá ngày càngđợc nâng cao.

ở Hàn Quốc cũng có tình hình tơng tự Cùng với các biện phápđể thúc đảy tăng trởng kinh tế với tốc độ cao, Hàn Quốc đã cónhững biện pháp để giảm bớt nghèo khổ và thoả mãn nhu cầucơ bản của nhân dân Cũng nh Inđônêxia, Hàn Quốc là mộtmô hình tăng trởng kinh tế gắn liền với công bằng xã hội Sởdĩ các quốc gia và lãnh thổ Đông á giải quyết khá thành côngmối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội vì cácquốc gia và vùng lãnh thổ này đã giải quyết tốt hai vấn đề sau:

1 Phát triển sản xuất nông nghiệp và cung cấp dịch vụcho nông thôn.

Kinh nghiệm của các nớc và vùng lãnh thổ nh Trung Quốc, ĐàiLoan, Hàn Quốc, Inđônêxia, malaixia đã khẳng định rằng khuvực nông thôn có khả năng biến đổi, từ chỗ sản xuất độc canhvới năng suất thấp đến chỗ đa dạng hoá ngành nghề với năng

Trang 24

để cải thiện về giáo dục, y tế, nớc sạch, môi trờng… và trên cơsở đó đạt đợc công bằng xã hội hơn trớc Để thực hiện đợcđiều này, Nhà nớc có vai trò tiên quyết trong việc cung cấpdịch vụ cho nông thôn thể hiện ở các điểm sau:

-Nhà nớc tài trợ nhiều cho việc phát triển các dịch vụ kinh tế ởnông thôn, trong đó đặc biệt là kết cấu hạ tầng Điều này cóvai trò quan trọng trong việc biến đổi nông thôn, vì giao lukinh tế sẽ đợc mở rộng, năng suất lao động tăng lên, có cơ hộimở mang các ngành nghề nông nghiệp, nhờ đó thúc đẩy tăngtrởng và giảm bớt đói nghèo.

-Nhà nớc cung cấp các dịch vụ xã hội ở nông thôn, đặc biệt làgiáo dục và y tế

-Ngân sách nhà nớc có vai trò chủ yếu đối với việc cung cấp hailoại dịch vụ nói trên Nhờ vậy, khu vực nông thôn từng bớc biếnđổi và phát triển, góp phần xoá đói giảm nghèo, thực hiện tốthơn vấn đề công bằng xã hội.

2 Đầu t sứng đáng cho vấn đề giáo dục.

Giáo dục có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng ởng kinh tế của khu vực Đông á và Đông Nam á mặt khác, giáodục phát triển tác đông rất lớn đến công bằng xã hội Vì trìnhdộ của ngời lao động đợc nâng cao, năng suất lao động tăngnhanh, do đó thu nhập của hộ tăng lên nhanh, điều đó gópphần giảm bớt sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập vàgiảm bớt tình trạng đói nghèo.

Trang 26

tr-phần ba

những giải pháp cơ bản thực hiệnxoá đói giảm nghèo

I Quan điểm và mục tiêu xoá đói giảm nghèo

1 Quan điểm

Đói nghèo là một trong những vấn đề xã hội mang tínhtoàn cầu Để giảm bớt đói nghèo, mỗi quốc gia khác nhau cócách tiếp cận giải quyết khác nhau.ở ta để giảm bớt đói nghèochúng ta cần phải xây dựng và thực hiện thành công chơngtrình quốc gia về xoá đói giảm nghèo.

Chơng trình quốc gia về xoá đói giảm nghèo đợc xây dựngdựa trên các quan điểm chỉ đạo sau:

+ xoá đói giảm nghèo là trách nhiệm của toàn xã hội, vừa lànhiệm vụ cấp bách vừa mang tính thờng xuyên, liên tục của cáccấp các ngành

+ Chơng trình xoá đói giảm nghèo mang tính liên ngành cầnphải đợc lồng ghép với các chơng trình kinh tế xã hội khác Sựlồng ghép đó phải hớng tới mục tiêu của xoá đói giảm nghèo + Chơng trình xoá đói giảm nghèo đợc thực hiện theo phơngchâm xã hội hoá cao; phát huy tính tự chủ, tự vơn lên và tínhsáng tạo của địa phơng, của chính các hộ nghèo và ngời nghèo;Lấy xã làm đơn vị cơ bản để xác định đối tợng mục tiêucủachơng trình và là địa bàn thực hiện các đề án và lồng ghépcác chơng trình khác với xoá đói giảm nghèo

+ Chơng trình xoá đói giảm nghèo cần tiến hành đồng bộ cácchính sách và giải pháp tập trung và u tiên đầu t vaò những

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w