Luật đầu tư ở Việt Nam.
Trang 1Mục lục
Phần 1: Lý thuyết cơ bản pháp luật đầu tư ở Việt Nam 4
I Một số quy định chung về đầu tư 4
1 Khái niệm 4
2 Biện pháp đảm bảo đầu tư 5
II.Quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư 5
1 Quyền lợi nhà đầu tư 5
2 Nghĩa vụ và trách nhiệm của nhà đầu tư 6
III.Phân loại đầu tư 6
1 Đầu tư trực tiếp 6
2 Đầu tư gián tiếp 9
IV.Thủ tục đầu tư, triển khai thực hiện dự án đầu tư và tạm ngừng, chấm dứtdự án đầu tư 10
1 Thẩm quyền chấp thuận và cấp giấy Chứng nhận đầu tư 10
2 Thủ tục đầu tư 10
3 Triển khai, thực hiện dự án đầu tư 10
4 Tạm ngừng, giãn tiến độ thực hiện dự án đầu tư và chấm dứt hoạt độngcủa dự án đầu tư 10
V.Lĩnh vực, địa bàn đầu tư, ưu đãi và hỗ trợ đầu tư 10
1 Lĩnh vực địa bàn cấm đầu tư 10
2 Lĩnh vực đầu tư có điều kiện 11
3 Lĩnh vực đầu tư có điều kiện áp dụng cho nhà đầu tư nước ngoài 11
4 Lĩnh vực ưu đãi đầu tư 12
5 Địa bàn ưu đãi đầu tư 12
6 Ưu đãi đầu tư 12
1 Điều kiện đầu tư trực tiếp ra nước ngoài 13
2 Lĩnh vực khuyến khích, cấm đầu tư trực tiếp ra nước ngoài 14
Trang 23 Vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài 14
4 Quyền của nhà đầu tư trực tiếp ra nước ngoài 14
5 Nghĩa vụ của nhà đầu tư trực tiếp ra nước ngoài 14
II Giấy chứng nhận đầu tư 15
1 Thẩm quyền chấp thuận đầu tư 15
2 Quy trình cấp Giấy chứng nhận đầu tư 15
3 Điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư 16
4 Đăng ký lại dự án đầu tư 19
5 Chấm dứt hiệu lực Giấy chứng nhận đầu tư 19
III.Triển khai dự án đầu tư 20
1 Thông báo thực hiện dự án đầu tư 20
2 Thời hạn triển khai dự án đầu tư 20
3 Báo cáo tình hình hoạt động của dự án đầu tư 21
4 Tài khoản thực hiện dự án đầu tư 21
5 ChuyÓn vèn ®Çu t ra níc ngoµi 21
6 Lợi nhuận thu được từ đầu tư ở nước ngoài 22
7 Nghĩa vụ tài chính 22
8 Thanh lý của dự án đầu tư 23
IV.Hỗ trợ nhà đầu tư đầu tư ở nước ngoài 23
B Liên hệ thực tiễn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài ở Việt Nam 24
1 Thực trạng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài ở Việt Nam 24
2 Đánh giá lợi ích thu được của việc đầu tư ra nước ngoài 24
3 Những khó khăn khi đầu tư cao su ở nước ngoài 25
4 Hạn chế trong việc đầu tư trực tiếp ra nước ngoài 26
5 Các giải pháp thúc đẩy đầu tư trực tiếp ra nước ngoài 27
Tài liệu tham khảo 31
Trang 3Phần 1: Lý thuyết cơ bảnPháp luật về đầu tư ở Việt Nam
Đầu tư là một phần quan trọng trong kinh tế thị trường, càng quan trọng hơnđối với các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam Thu hút đầu tư đượcĐảng và Nhà Nước quan tâm từ giai đoạn đầu của đổi mới kinh tế.
- Ngày 29/12/1987, Quốc hội thông qua Luật Đầu Tư đầu tiên (được sửa đổivà bổ sung 2 lần vào năm 1990 và 1992).
- Ngày 12/11/1996 thông qua Luật Đầu Tư nước ngoài tại Việt Nam, thay thếLuật Đầu Tư ngày 29/12/1987 (được sửa đổi và bổ sung ngày 09/06/2000 và cóhiệu lực đến hết ngày 30/06/2006).
- Ngày 29/11/2005 thông qua Luật Đầu Tư tạo sự thống nhất cho môi trườngđầu tư ở Việt Nam Bao gồm 9 chương-89 điều.
I.Một số quy định chung về đầu tư:1 Khái niệm:
a Đầu tư:
Đầu tư được hiểu là nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vôhình để hình thành tài sản, tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định củaLuật Đầu Tư và các quy định khác có liên quan.(Khoản 1 Điều 3 Luật Đầu Tư).
- Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập theo Luật hợp tác xã.
- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thành lập trước khi Luật Đầutư có hiệu lực.
- Hộ kinh doanh, cá nhân.
- Tổ chức, cá nhân nước ngoài; người Việt Nam định cư ở nước ngoài; ngườinước ngoài thường trú ở Việt Nam.
- Các tổ chức khác theo quy định của pháp luật Việt Nam
c Vốn đầu tư:
- Đồng Việt Nam
- Ngoại tệ tự do chuyển đổi - Các tài sản hợp pháp khác gồm:
Trang 4+ Cổ phần, cổ phiếu hoặc các giấy tờ có giá khác.+ Trái phiếu, khoản nợ và các hình thức vay nợ khác.
+ Các quyền theo hợp đồng, bao gồm cả hợp đồng chìa khóa trao tay, hợpđồng xây dựng, hợp đồng quản lý, hợp đồng phân chia sản phẩm hoặc doanh thu.
+ Các quyền đòi nợ và quyền có giá trị kinh tế theo hợp đồng.
+ Công nghệ và quyền sở hữu trí tuệ, bao gồm cả nhãn hiệu thương mại,kiểu dáng công nghiệp, sáng chế, tên thương mại, nguồn gốc hoặc tên gọi xuấtxứ.
+ Các quyền chuyển nhượng, bao gồm cả các quyền đối với thăm dò vàkhai thác tài nguyên.
+ Bất động sản: quyền đối với bất động sản, bao gồm cả quyền cho thuê,chuyển nhượng, góp vốn, thế chấp hoặc bảo lãnh.
+ Các khoản lợi tức phát sinh từ hoạt động đầu tư, bao gồm cả lợi nhuận, lãicổ phần, cổ tức, tiền bản quyền và các loại phí.
+ Các tài sản và quyền có giá trị kinh tế khác theo quy định của pháp luậtvà điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
2 Biện pháp đảm bảo đầu tư:
- Bảo đảm về vốn và tài sản.- Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.
- Mở cửa thị trường, đầu tư liên quan đến thương mại.
- Bảo đảm đầu tư trong trường hợp thay đổi pháp luật, chính sách.- Giải quyết tranh chấp.
II.Quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư : 1 Quyền lợi nhà đầu tư:
- Quyền tự chủ đầu tư, kinh doanh
- Quyền tiếp cận, sử dụng nguồn lực đầu tư
- Quyền xuất khẩu, nhập khẩu, quảng cáo, tiếp thị, gia công và gia công lạiliên quan đến hoạt động đầu tư
- Quyền mua ngoại tệ
- Quyền chuyển nhượng, điều chỉnh vốn hoặc dự án đầu tư- Thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất - Các quyền khác của nhà đầu tư
2 Nghĩa vụ và trách nhiệm của nhà đầu tư:
Trang 5- Tuân thủ quy định của pháp luật về thủ tục đầu tư; thực hiện hoạt động đầutư theo đúng nội dung đăng ký đầu tư, nội dung quy định tại Giấy chứng nhậnđầu tư Nhà đầu tư phải chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực của nộidung đăng ký đầu tư, hồ sơ dự án đầu tư và tính hợp pháp của các văn bản xácnhận
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật.- Thực hiện quy định của pháp luật về kế toán, kiểm toán và thống kê.
- Thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật về bảo hiểm, lao động; tôntrọng danh dự, nhân phẩm, bảo đảm quyền lợi hợp pháp của người lao động.
- Tôn trọng, tạo điều kiện thuận lợi để người lao động thành lập, tham gia tổchức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.
- Thực hiện quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.- Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật
- Cung cấp các tài liệu, thông tin liên quan đến nội dung kiểm tra, thanh travà giám sát hoạt động đầu tư cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quyđịnh của pháp luật.
III.Phân loại đầu tư1 Đầu tư trực tiếp:
a Khái niệm:
Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham giaquản lý hoạt động đầu tư.
b Hình thức đầu tư trực tiếp:
Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tư.
- Nhà đầu tư trong nước, nhà đầu tư nước ngoài đầu tư theo hình thức 100%vốn để thành lập công ty trách nhiệp hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợpdanh, công ty tư nhân theo quy định của luật doanh nghiệp và pháp luật có liênquan.
- Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài đã thành lập tại Việt Nam đượchợp tác với nhau và với nhà đầu tư nước ngoài để đầu tư thành doanh nghiệp100% vốn đầu tư nước ngoài mới.
Trang 6- Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài có tư cách pháp nhân theo phápluật Việt Nam, được thành lập và hoạt động kể từ ngày được cấp Giấy chứngnhận đầu tư.
Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa nhà đầu tư trong nước và nhàđầu tư nước ngoài:
- Nhà đầu tư nước ngoài liên doanh với nhà đầu tư trong nước để đầu tưthành lập công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên, công ty cổphần, công ty hợp danh theo quy định của luật doanh nghiệp và pháp luật có liênquan.
- Doanh nghiệp thực hiện theo hình thức liên doanh có tư cách pháp nhântheo pháp luật Việt Nam, được thành lập và hoạt động kể từ ngày được cấp Giấychứng nhận đầu tư.
Đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC), hợp đồng xâydựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT), hợp đồng xây dựng – chuyển giao –kinh doanh (BTO) và hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT).
Hợp đồng BCC.
Hợp đồng BCC là hợp đồng do một hoặc nhiều nhà đầu tư nước ngoài ký kếtvới một hoặc nhiều nhà đầu tư trong nước (các bên hợp doanh) để tiến hành đầutư, kinh doanh; trong đó có quy định về quyền lợi, trách nhiệm và phân chia kếtquả kinh doanh cho mỗi bên hợp doanh mà không thành lập pháp nhân.
Hợp đồng BCC trong lĩnh vực tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí và mộtsố tài nguyên khác theo hình thức hợp đồng phân chia sản phẩm thực hiện theoquy định pháp luật có liên quan và luật đầu tư.
Hợp đồng BCC được ký giữa các nhà đầu tư trong nước để tiến hành đầu tư,kinh doanh thực hiện theo quy định của pháp luật về hợp đồng và pháp luật cóliên quan.
Đối tượng, nội dung hợp tác, thời hạn kinh doanh, quyền lợi, nghĩa vụ, tráchnhiệm của mỗi bên, quan hệ hợp tác giữa các bên và tổ chức quản lý do các bênthỏa thuận và ghi trong hợp đồng.
Hợp đồng BCC phải có những nội dung chủ yếu sau:
- Tên, địa chỉ, người đại diện có thẩm quyền của các bên tham gia hợp đồngBCC, địa chỉ giao dịch hoặc địa chỉ nơi thực hiện dự án.
- Mục tiêu và phạm vi kinh doanh.
- Đóng góp các bên hợp doanh, việc phân chia kết quả kinh doanh, tiến độthực hiện hợp đồng.
- Tiến độ thực hiện dự án.- Thời hạn hợp đồng.
Trang 7- Các nguyên tắc tài chính.
- Thể thức sửa đổi, chấm dứt hợp đồng, điều kiện chuyển nhượng.
- Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng, phương thức giải quyết tranh chấp.- Ngoài các nội dung trên, các bên hợp doanh có thể thỏa thuận những nộidung khác trong hợp đồng.
Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT): là hình thức đầu
tư được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng,kinh doanh công trình, kết cấu hạ tầng trong một thời hạn nhất định; hết thờihạn, nhà đầu tư chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho nhà nước ViệtNam.
Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh (BTO): là hình thức đầu
tư được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựngcông trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao côngtrình đó cho nhà nước Việt Nam; chính phủ Việt Nam dành cho nhà đầu tưquyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầutư và lợi nhuận.
Hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT): là hình đầu tư được ký kết giữa
cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấuhạ tầng, sau khi xây dựng xong nhà đầu tư chuyển giao công trình đó cho nhànước Việt Nam; chính phủ Việt Nam tạo điều kiện cho nhà đầu tư thực hiện dựán khác để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hoặc thanh toán cho nhà đầu tư tronghợp đồng BT.
Các hợp đồng BOT, BTO, BT có những đặc điểm chung sau:
- Chỉ được áp dụng trong lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng như xây dựng hạtầng cho hệ thống giao thông, cấp thoát nước…thông qua hợp đồng BOT, BTO,BT, chính phủ trao cho nhà đầu tư quyền kinh doanh công trình để có thể bù đắplại chi phí phát triển dự án và hoàn vốn cho nhà đầu tư Chẳng hạn, quyền thuphí cầu đường, điện nước hoặc thực hiện một dự án đầu tư khác.
- Chỉ được ký kết giữa một bên là cơ quan nhà nước có thẩm quyền của ViệtNam với bên còn lại là các nhà đầu tư (khác với hợp đồng BCC được ký kếtgiữa các nhà đầu tư với nhau).
- Các nhà đầu tư khi đầu tư dưới hình thức này thường sử dụng vốn góp củahọ và phần lớn vốn vay từ các ngân hàng thương mại để đầu tư cho dự án Vìvậy, sự tham gia của ngân hành thương mại là hết sức quan trọng Nếu nhà đầutư và chính phủ không sẵn sàng đưa ra các cơ chế thuận tiện để tiến hành dự ánBOT, BTO, BT nhằm bảo vệ quyền lợi và giải quyết các vấn đề mà bên cho vayquan tâm thì dự án sẽ khó thành công.
- Hợp đồng BTO, BOT luôn có ấn định về thời gian mà sau đó quyền kinhdoanh độc quyền của các nhà đầu tư sẽ kết thúc và nhà đầu tư sẽ chuyển giaokhông bồi hoàn công trình hoặc hệ thống công trình cho chính phủ Việt Nam.
Trang 8 Đầu tư phát triển kinh doanh.
Nhà đầu tư được đầu tư phát triển kinh doanh thông qua hình thức sau:- Mở rộng quy mô, nâng cao năng suất, năng lực kinh doanh.
- Đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm ô nhiễm môitrường.
Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, sáp nhập, mua lại doanhnghiệp.
- Nhà đầu tư có quyền góp vốn, mua cổ phần, sáp nhập, mua lại doanhnghiệp để tham gia quản lý hoạt động đầu tư theo quy định của luật doanhnghiệp và pháp luật có liên quan.
- Doanh nghiệp nhận sáp nhập, mua lại kế thừa các quyền, nghĩa vụ củadoanh nghiệp bị sáp nhập, mua lại, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
- Nhà đầu tư nước ngoài khi góp vốn mua cổ phần phải thực hiện đúng cácquy định của các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên về tỷ lệ góp vốn,hình thức đầu tư và lộ trình mở cửa thị trường Nhà đầu tư khi sáp nhập, mua lạicông ty, chi nhánh tại Việt Nam phải tuân thủ các quy định của Luật Doanhnghiệp về điều kiện tập trung kinh tế và pháp luật về cạnh tranh.
Các hình thức đầu tư trực tiếp khác.
2 Đầu tư gián tiếp:
a Khái niệm:
Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu,trái phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khoán và thông qua cácđịnh chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quảnlý hoạt động đầu tư
Trang 9IV Thủ tục đầu tư, triển khai thực hiện dự án đầu tư và tạm ngừng,chấm dứt dự án đầu tư:
1 Thẩm quyền chấp thuận và cấp giấy Chứng nhận đầu tư:
- Các dự án do Thủ tướng Chính Phủ chấp thuận chủ trương đầu tư.- Dự án do UBND cấp tỉnh cấp Giấy chứng nhận đầu tư.
- Dự án do Ban Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao,khu kinh tế cấp Giấy chứng nhận đầu tư.
2 Thủ tục đầu tư:
- Cơ quan tiếp nhận hồ sơ dự án đầu tư - Nội dung Giấy chứng nhận đầu tư.- Đăng ký đầu tư.
- Thẩm tra dự án đầu tư.- Điều chỉnh dự án đầu tư.
3 Triển khai, thực hiện dự án đầu tư:
- Thuê, giao nhận đất thực hiện dự án.- Chuẩn bị mặt bằng xây dựng.
- Thực hiện dự án đầu tư có xây dựng.- Giám định máy móc, thiết bị.
- Tiêu thụ sản phẩm tại thị trường Việt Nam.
- Tài khoản ngoại tệ, tài khoản tiền đồng Việt Nam.- Bảo hiểm.
- Thuê tổ chức quản lý.
4 Tạm ngừng, giãn tiến độ thực hiện dự án đầu tư và chấm dứt hoạtđộng của dự án đầu tư:
- Tạm ngừng dự án, thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư- Chấm dứt hoạt động của dự án đầu tư
V.Lĩnh vực, địa bàn đầu tư, ưu đãi và hỗ trợ đầu tư:1 Lĩnh vực địa bàn cấm đầu tư:
- Các dự án gây phương hại đến quốc phòng, an ninh quốc gia và lợi ích côngcộng
- Các dự án gây phương hại đến di tích lịch sử, văn hóa, đạo đức, thuầnphong mỹ tục Việt Nam
Trang 10- Các dự án gây tổn hại đến sức khỏe nhân dân, làm hủy hoại tài nguyên, pháhủy môi trường
- Các dự án xử lý phế thải độc hại đưa từ bên ngoài vào Việt Nam; sản xuấtcác loại hóa chất độc hại hoặc sử dụng tác nhân độc hại bị cấm theo quy địnhcủa các điều ước quốc tế
2 Lĩnh vực đầu tư có điều kiện:
- Lĩnh vực tác động đến quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.- Lĩnh vực tài chính, ngân hàng.
- Lĩnh vực tác động đến sức khỏe cộng đồng.- Văn hóa, thông tin, báo chí, xuất bản.
- Dịch vụ giải trí.
- Kinh doanh bất động sản.
- Khảo sát, tìm kiếm, thăm dò, khai thác tài nguyên thiên nhiên; môi trường sinh thái.
- Phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo.
- Một số lĩnh vực khác theo quy định của pháp luật.
3 Lĩnh vực đầu tư có điều kiện áp dụng cho nhà đầu tư nước ngoài:
- Đánh bắt hải sản.- Sản xuất thuốc lá.
- Kinh doanh bất động sản.
- Đầu tư trong lĩnh vực xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối.- Giáo dục, đào tạo.
- Bệnh viện, phòng khám.
Trang 11- Các lĩnh vực đầu tư khác trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thànhviên cam kết hạn chế mở cửa thị trường cho nhà đầu tư nước ngoài.
4 Lĩnh vực ưu đãi đầu tư:
- Sản xuất vật liệu mới, năng lượng mới; sản xuất sản phẩm công nghệ cao,công nghệ sinh học, công nghệ thông tin; cơ khí chế tạo.
- Nuôi trồng, chế biến nông, lâm, thuỷ sản; làm muối; sản xuất giống nhântạo, giống cây trồng và giống vật nuôi mới.
- Sử dụng công nghệ cao, kỹ thuật hiện đại; bảo vệ môi trường sinh thái;nghiên cứu, phát triển và ươm tạo công nghệ cao
- Sử dụng nhiều lao động
- Xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng, các dự án quan trọng, có quy môlớn
- Phát triển sự nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, thể dục, thể thao và văn hóa dântộc
- Phát triển ngành, nghề truyền thống.
- Những lĩnh vực sản xuất, dịch vụ khác cần khuyến khích
5 Địa bàn ưu đãi đầu tư:
- Địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tếxã hội đặc biệt khó khăn.
- Khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế
6 Ưu đãi đầu tư:
- Ưu đãi về thuế- Chuyển lỗ
- Khấu hao tài sản cố định- Ưu đãi về sử dụng đất
7 Hỗ trợ:
- Hỗ trợ chuyển giao công nghệ- Hỗ trợ đào tạo
- Hỗ trợ và khuyến khích phát triển dịch vụ đầu tư
- Đầu tư hệ thống kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu côngnghệ cao, khu kinh tế
- Thị thực xuất cảnh, nhập cảnh
Trang 12Phần 2: Những quy định của pháp luật vềđầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam
Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là vấn đề mang tính chất toàn cầu và là xu thếcủa các quốc gia trong khu vực và trên thế giới nhằm mở rộng thị trường, nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tiếp cận gần khách hàng hơn, tận dụng nguồntài nguyên, nguyên liệu tại chỗ, tiết kiệm chi phí vận chuyển hàng hóa, tránhđược chế độ giấy phép xuất khẩu trong nước và tận dụng được quota xuất khẩucủa nước sở tại để mở rộng thị trường, đồng thời, tăng cường khoa học kỹ thuật,nâng cao nâng lực quản lý và trình độ tiếp thị với các nước trong khu vực vàtrên thế giới
Trước thực tế đó Chính phủ đã ban hành Nghị định số 22/1999/NĐ-CP ngày14/4/1999 quy định đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Namđể hướng dẫn và quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài Một số quyđịnh chung.
Để triển khai Nghị định 22/1999/NĐ-CP nói trên, các Bộ, ngành liên quan đãban hành các văn bản hướng dẫn cụ thể hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoàicủa doanh nghiệp Việt Nam như Thông tư số 05/2001/TT-BKH ngày 30/8/2001của Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tưsố 01/2001/TT-NHNN ngày 19/01/2001 hướng dẫn về quản lý ngoại hối đối vớiđầu tư trực tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam.
Ngày 09/9/2006, Nghị định 78/2006/NĐ-CP của Chính phủ quy định về đầutư trực tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam được ban hành nhằmhướng dẫn thi hành Luật Như vậy, khuôn khổ pháp lý của hoạt động đầu tư trựctiếp ra nước ngoài đã dần dần được hoàn thiện.
A.Các quy định của pháp luật về đầu tư trực tiếp ranước ngoài:
1 Điều kiện đầu tư trực tiếp ra nước ngoài:
- Có dự án đầu tư ở nước ngoài (sau đây gọi là dự án đầu tư).- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước Việt Nam.
Trang 13- Tuân thủ các quy định của pháp luật về quản lý và sử dụng vốn nhà nướcđối với các trường hợp sử dụng vốn nhà nước để đầu tư trực tiếp ra nước ngoài.
- Được Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp Giấy chứng nhận đầu tư
2 Lĩnh vực khuyến khích, cấm đầu tư trực tiếp ra nước ngoài:
Nhà nước Việt Nam khuyến khích các tổ chức kinh tế tại Việt Nam đầu tưtrực tiếp ra nước ngoài đối với những lĩnh vực xuất khẩu nhiều lao động; pháthuy có hiệu quả các ngành, nghề truyền thống của Việt Nam; mở rộng thịtrường, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên tại nước đầu tư; tăng khả năngxuất khẩu, thu ngoại tệ.
Nhà nước Việt Nam không cấp phép đầu tư trực tiếp ra nước ngoài đối vớinhững dự án gây phương hại đến bí mật, an ninh quốc gia, quốc phòng, lịch sử,văn hoá, thuần phong mỹ tục của Việt Nam.
Căn cứ các quy định tại Điều 75 của Luật Đầu tư và tình hình kinh tế - xã hộitrong từng thời kỳ, Thủ tướng Chính phủ ban hành Danh mục các lĩnh vựckhuyến khích, cấm, hạn chế đầu tư trực tiếp ra nước ngoài.
3 Vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài:
Vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài thể hiện dưới các hình thức sau:- Ngoại tệ
- Máy móc, thiết bị; vật tư, nguyên liệu, nhiên liệu, hàng hoá thành phẩm,hàng hoá bán thành phẩm.
- Giá trị quyền sở hữu công nghiệp, bí quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ,dịch vụ kỹ thuật, quyền sở hữu trí tuệ.
- Các tài sản hợp pháp khác.
4 Quyền của nhà đầu tư trực tiếp ra nước ngoài:
- Chuyển vốn đầu tư bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác ra nước ngoài đểthực hiện đầu tư theo quy định của pháp luật về quản lý ngoại hối sau khi dự ánđầu tư được cơ quan có thẩm quyền của nước, vùng lãnh thổ đầu tư chấp thuận
- Được hưởng các ưu đãi về đầu tư theo quy định của pháp luật.
- Tuyển dụng lao động Việt Nam sang làm việc tại cơ sở sản xuất, kinhdoanh do nhà đầu tư thành lập ở nước ngoài
5 Nghĩa vụ của nhà đầu tư trực tiếp ra nước ngoài:
- Tuân thủ pháp luật của nước tiếp nhận đầu tư.
- Chuyển lợi nhuận và các khoản thu nhập từ việc đầu tư trực tiếp ra nướcngoài về nước theo quy định của pháp luật
- Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ về tài chính và hoạt động đầu tư ở nướcngoài.
Trang 14- Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước Việt Nam
- Khi kết thúc đầu tư ở nước ngoài, chuyển toàn bộ vốn, tài sản hợp pháp vềnước theo quy định của pháp luật Trường hợp nhà đầu tư chưa chuyển về nướcvốn, tài sản, lợi nhuận và các khoản thu nhập từ việc đầu tư ở nước ngoài thìphải được sự đồng ý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
II Giấy chứng nhận đầu tư:
1 Thẩm quyền chấp thuận đầu tư:
Thủ tướng Chính phủ chấp thuận đầu tư đối với các dự án đầu tư sau:
- Dự án đầu tư thuộc các lĩnh vực ngân hàng, kinh doanh bảo hiểm, tài chính,tín dụng, báo chí, phát thanh, truyền hình, viễn thông có sử dụng vốn nhà nướctừ 150 tỷ đồng Việt Nam trở lên hoặc vốn của các thành phần kinh tế từ 300 tỷđồng Việt Nam trở lên.
- Dự án đầu tư không quy định ở trên có sử dụng vốn nhà nước từ 300 tỷđồng Việt Nam trở lên hoặc vốn của các thành phần kinh tế từ 600 tỷ đồng ViệtNam trở lên.
Đối với lĩnh vực dầu khí:
- Dự án dầu khí được hình thành thông qua ký kết hợp đồng dầu khí có sử
dụng vốn nhà nước từ 3.000 tỷ đồng trở lên hoặc vốn của các thành phần kinh tếtừ 5.000 tỷ đồng trở lên.
- Dự án dầu khí được hình thành thông qua chuyển nhượng quyền lợi tham
gia vào hợp đồng dầu khí, chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ công ty có sửdụng vốn nhà nước từ 5.000 tỷ đồng trở lên hoặc vốn của các thành phần kinh tếtừ 8.000 tỷ đồng trở lên.
2 Quy trình cấp Giấy chứng nhận đầu tư:
a Đăng ký, cấp Giấy chứng nhận đầu tư áp dụng đối với dự án đầu tư cóquy mô vốn đầu tư dưới 15 tỷ đồng Việt Nam:
Hồ sơ dự án đầu tư gồm:
- Dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài.- Văn bản đăng ký dự án đầu tư.
- Bản sao có công chứng của: Giấy chứng nhận đầu tư; hoặc Giấy chứngnhận đăng ký kinh doanh; hoặc Giấy chứng minh thư nhân dân hoặc hộ chiếu;hoặc Giấy phép đầu tư.
- Hợp đồng hoặc văn bản thỏa thuận với đối tác về việc góp vốn hoặc mua cổphần hoặc hợp tác đầu tư đối với dự án đầu tư có đối tác khác cùng tham gia đầutư.
- Văn bản đồng ý của Hội đồng thành viên hoặc Hội đồng quản trị hoặc Hộiđồng cổ đông hoặc đại hội xã viên về việc đầu tư trực tiếp ra nước ngoài.
Trang 15Hồ sơ: 03 bộ (có 01 bộ hồ sơ gốc)
Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, Bộ Kế hoạchvà Đầu tư có văn bản đề nghị nhà đầu tư giải trình về nội dung cần phải đượclàm rõ (nếu có)
Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Bộ Kếhoạch và Đầu tư cấp Giấy chứng nhận đầu tư, đồng thời sao gửi các Bộ, ngànhvà địa phương liên quan.
Trường hợp hồ sơ dự án đầu tư không được chấp thuận, Bộ Kế hoạch và Đầutư có văn bản thông báo và nêu rõ lý do gửi nhà đầu tư.
b Thẩm tra, cấp Giấy chứng nhận đầu tư áp dụng đối với dự án đầu tư cóquy mô vốn đầu tư từ 15 tỷ đồng Việt Nam trở lên:
Hồ sơ dự án đầu tư gồm:
- Dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài.- Văn bản đề nghị thẩm tra dự án đầu tư.
- Bản sao có công chứng của: Giấy chứng nhận đầu tư; hoặc Giấy chứngnhận đăng ký kinh doanh; hoặc Giấy chứng minh thư nhân dân hoặc hộ chiếu;hoặc Giấy phép đầu tư.
- Văn bản giải trình về dự án đầu tư gồm các nội dung sau: mục tiêu đầu tư;địa điểm đầu tư; quy mô vốn đầu tư; nguồn vốn đầu tư; việc sử dụng lao độngViệt Nam (nếu có); việc sử dụng nguyên liệu từ Việt Nam (nếu có); tiến độ thựchiện dự án đầu tư.
- Hợp đồng hoặc bản thỏa thuận với đối tác về việc góp vốn hoặc mua cổphần hoặc cùng hợp tác đầu tư đối với trường hợp có đối tác khác cùng tham giađầu tư.
- Văn bản đồng ý của Hội đồng thành viên hoặc Hội đồng quản trị hoặc Hộiđồng cổ đông hoặc đại hội xã viên về việc đầu tư trực tiếp ra nước ngoài.
Thời gian thẩm tra cấp Giấy chứng nhận đầu tư:
- Đối với các dự án đầu tư phải được sự chấp thuận đầu tư của Thủ tướngChính phủ, trong thời hạn 25 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ,Bộ Kế hoạch và Đầu tư trình Thủ tướng Chính phủ ý kiến thẩm định bằng vănbản kèm theo hồ sơ dự án đầu tư và ý kiến bằng văn bản của các cơ quan có liênquan để Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định
Trong thời hạn 05 ngày, kể từ ngày nhận được ý kiến chấp thuận của Thủtướng Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp Giấy chứng nhận đầu tư
- Đối với các dự án đầu tư không quy định phải được sự chấp thuận đầu tưcủa Thủ tướng Chính phủ, trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơhợp lệ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp Giấy chứng nhận đầu tư.
3 Điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư: