Hạn chế trong việc đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

Một phần của tài liệu Luật đầu tư ở Việt Nam.doc (Trang 25 - 26)

III. Triển khai dự ỏn đầu tư

4.Hạn chế trong việc đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

a) Đối với trong nước:

Về luật phỏp, chớnh sỏch:

- Chớnh phủ chưa cú chớnh sỏch hay cơ chế đặc thự để hỗ trợ và khuyến khớch cỏc doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang cỏc nước, đặc biệt tại Lào, Campuchia, LB Nga.

Về quản lý nhà nước:

- Cụng tỏc quản lý cỏc dự ỏn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài cũn gặp nhiều khú khăn do việc thực hiện chế độ bỏo cỏo của cỏc dự ỏn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài chưa đầy đủ, trong khi chế tài chưa quy định rừ và thực hiện nghiờm tỳc.

- Thiếu thụng tin về chớnh sỏch đầu tư của một số địa bàn nờn khú khăn cho cụng tỏc xỳc tiến đầu tư, thỳc đẩy doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp ra nước ngoài.

- Chưa thường xuyờn tổng kết, đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài để rỳt bài học kinh nghiệm trong cụng tỏc quản lý và đề xuất những biện phỏp thỳc đẩy hơn nữa hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài.

- Mối liờn hệ giữa cơ quan đại diện ngoại giao và thương vụ ta ở nước ngoài với cỏc doanh nghiệp đầu tư trực tiếp ra nước ngoài cũn lỏng lẻo nờn khi cú vụ việc tranh chấp xảy ra sẽ khụng tranh thủ được tối đa sự hỗ trợ của Nhà nước.

- Ở một số dự ỏn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài thời gian thẩm tra cấp Giấy chứng nhận đầu tư trực tiếp ra nước ngoài cho dự ỏn vẫn cũn kộo dài so với thời hạn theo luật định, ảnh hưởng tới tiến độ triển khai dự ỏn ở nước ngoài. Điều

này cho thấy ở một số bộ phận, một số cỏ nhõn chưa thực sự nờu cao tinh thần trỏch nhiệm trong xử lý cụng việc.

• Về doanh nghiệp nước ta:

- Tiềm lực của doanh nghiệp Việt Nam về vốn, cụng nghệ chưa phải là mạnh; kinh nghiệm quản lý cũn hạn chế nờn khả năng cạnh tranh thua kộm một số nước khỏc (Trung Quốc, Thỏi Lan) tại nước tiếp nhận đầu tư.

- Số lượng dự ỏn và quy mụ vốn đầu tư của cỏc doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp ra nước ngoài cũn nhỏ, do năng lực tài chớnh và kinh nghiệm đầu tư của cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn bị hạn chế.

- Cỏc doanh nghiệp Việt Nam hoạt động riờng lẻ, manh mỳn tại cỏc nước, thậm chớ cũn cạnh tranh với nhau, khụng cú cơ chế liờn kết để tăng tiếng núi đối với cỏc cơ quan cú thẩm quyền của nước sở tại. Một vài doanh nghiệp vi phạm phỏp luật của nước sở tại, dẫn tới làm mất uy tớn của cỏc nhà đầu tư Việt Nam.

- Nhiều doanh nghiệp Việt Nam khụng cập nhật cỏc chớnh sỏch đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam, khụng thực hiện chế độ bỏo cỏo định kỳ, khụng thực hiện việc đăng ký thay đổi nội dung hoạt động ở nước ngoài, hỡnh thức đầu tư ở nước ngoài, quy mụ đầu tư trực tiếp ra nước ngoài.

b) Đối với nước tiếp nhận đầu tư:

- Hệ thống phỏp luật liờn quan đến đầu tư của một số nền kinh tế đang trong quỏ trỡnh sửa đổi, hoàn thiện nờn cú nhiều thay đổi, khụng thống nhất, thiếu minh bạch và khú tiếp cận. Tại một số nền kinh tế cú sự thiếu nhất quỏn trong ỏp dụng chớnh sỏch, đặc biệt là cỏc quy định do địa phương đặt ra và ỏp dụng ngoài cỏc chớnh sỏch của nhà nước (vớ dụ: chớnh sỏch ưu đói miễn thuế thu nhập doanh nghiệp của Lào được ỏp dụng trờn toàn quốc nhưng địa phương vẫn thu thờm thuế thu nhập).

- Thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp tại một số nền kinh tế cũng như cỏc thủ tục triển khai thực hiện dự ỏn đầu tư (đất đai, phờ duyệt thiết kế.v.v.) khỏ phức tạp, kộo dài thời gian, tốn kộm về chi phớ cho doanh nghiệp, thủ tục thụng quan phức tạp (vớ dụ tại LB Nga, Lào).

- Lực lượng lao động tại chỗ rất hạn chế, trỡnh độ chuyờn mụn thấp, tớnh kỷ luật và tớnh chuyờn cần khụng cao, rất khú đỏp ứng được nhu cầu về lao động của nhà đầu tư cả về số lượng lẫn chất lượng (vớ dụ tại Lào).

- Sự khỏc biệt về ngụn ngũ cũng là một trong những cản trở hoạt động đầu tư sang nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam.

Một phần của tài liệu Luật đầu tư ở Việt Nam.doc (Trang 25 - 26)