1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thủ tục đăng ký và thẩm tra dự án đầu tư theo pháp luật đầu tư ở Việt Nam

97 791 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HỒNG THỦ TỤC ĐĂNG KÝ VÀ THẨM TRA DỰ ÁN ĐẦU TƯ THEO PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HỒNG THỦ TỤC ĐĂNG KÝ VÀ THẨM TRA DỰ ÁN ĐẦU TƯ THEO PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Quang Hà Nội - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN NGUYỄN THỊ PHƢƠNG HỒNG MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục các bảng MỞ ĐẦU Trang 1 Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỦ TỤC ĐĂNG KÝ VÀ THẨM TRA DỰ ÁN ĐẦU TƢ 5 1.1. 1.1.1. 1.1.1.1. 1.1.1.2. 1.1.1.3. 1.1.2. 1.1.2.1 1.1.2.2 1.1.2.3. 1.2. 1.2.1. 1.2.1.1. 1.2.1.2. 1.2.1.3. 1.2.2. 1.2.2.1. 1.2.2.2. 1.3. Đầu tƣ và pháp luật về đầu tƣ Những nhận thức cơ bản về đầu tư Khái niệm về đầu tư Phân loại đầu tư Các hình thức đầu tư Pháp luật về đầu tư Khái niệm pháp luật về đầu tư Sơ lược về lịch sử phát triển của luật đầu tư Việt Nam Những nội dung cơ bản của pháp luật đầu tư Khái niệm về đăng ký và thẩm tra dự án đầu tƣ Đăng ký đầu tư Khái niệm về đăng ký đầu tư Vai trò ý nghĩa của việc đăng ký đầu tư Phân loại đăng ký đầu tư Thẩm tra đầu tư Khái niệm thẩm tra và thẩm định dự án đầu tư Vai trò ý nghĩa của việc thẩm tra dự án đầu tư Qui định về thủ tục đầu tƣ của một số quốc gia 5 5 5 7 9 12 12 13 17 18 18 18 19 22 23 23 26 26 1.3.1. 1.3.2. 1.3.3. 2.1. 2.1.1. 2.1.2. 2.1.2.1. 2.1.2.2. 2.1.2.3. 2.1.3. 2.2. 2.2.1. 2.2.2. 2.2.3. 2.2.4. 2.2.5. 2.3. Qui định về hoạt động đầu tư của Singapore Qui định về hoạt động đầu tư của Trung quốc Qui định về hoạt động đầu tư Lào Chương 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ĐĂNG KÝ VÀ THẨM TRA DỰ ÁN ĐẦU TƢ THEO PHÁP LUẬT ĐẦU TƢ CỦA VIỆT NAM Đăng ký đầu tƣ Chủ thể của Luật đầu tư Trình tự thủ tục dự án đầu tư trong nước và dự án có vốn đầu tư nước ngoài Qui định về điều kiện đăng ký dự án đầu tư trong nước và dự án có vốn đầu tư nước ngoài Qui định về hồ sơ dự án đầu tư Qui định về trình tự thực hiện và thời hạn giải quyết đăng ký dự án đầu tư Một số qui định riêng đối với nhà đầu tư trong nước và nước ngoài Thủ tục đầu tƣ đối với dự án thuộc diện phải thẩm tra đối với dự án đầu tƣ trong nƣớc và dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài Qui định về điều kiện thẩm tra đối với dự án đầu tư trong nước và dự án có vốn đầu tư nước ngoài Qui định về hồ sơ thẩm tra dự án đầu tư Qui định về trình tự thẩm tra Qui định tiêu chí thẩm tra Qui định về thời hạn giải quyết Cơ quan cấp giấy chứng nhận đầu tƣ 26 28 30 34 34 34 36 36 36 42 44 47 47 48 55 56 58 59 2.3.1. 2.3.2. 2.3.3. 2.4. 2.5. 3.1. 3.1.1. 3.1.2. 3.2. 3.2.1. 3.2.2. 3.2.3. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Ban quản lý khu công nghiệp Các cơ quan khác tham gia vào quá trình cấp giấy chứng nhận đầu tư Thực trạng thủ tục đăng ký và thẩm tra đối với doanh nghiệp Việt nam đầu tƣ ra nƣớc ngoài Thực trạng việc đăng ký và thẩm tra dự án đầu tƣ trên địa bàn hà nội và thành phố Hồ chí minh Chương 3: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN THỦ TỤC ĐĂNG KÝ VÀ THẨM TRA DỰ ÁN ĐẦU TƢ HIỆN NAY Kinh nghiệm hoàn thiện pháp luật đầu tƣ của Việt Nam Thống nhất điều chỉnh các hoạt động đầu tư trong nước và nước ngoài Xây dựng hệ thống các qui phạm pháp luật về đầu tư hoàn thiện Giải pháp thực hiện việc đăng ký và thẩm tra dự án đầu tƣ theo luật đầu tƣ Việt nam Qui định về điều kiện đăng ký và thẩm tra dự án đầu tư trong nước và dự án có vốn đầu tư nước ngoài. Qui định về đầu tư ra nước ngoai Các giải pháp khác KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 61 62 63 68 73 73 73 75 75 76 82 83 85 87 DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng 2.1 2.2 2.3 Tên bảng Hồ sơ đăng ký đối với nhà đầu tư trong nước Hồ sơ đăng ký đối với nhà đầu tư nước ngoài Hồ sơ thẩm tra dự án đầu tư Trang 40 41 49 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời đại hiện nay, toàn cầu hoá đang diễn ra ngày càng sâu sắc mà không một quốc gia nào có thể đứng ngoài. Các quan hệ kinh tế quốc tế trở nên sôi động hơn bao giờ hết và có tác động to lớn đến sự phát triển của các quốc gia trên thế giới. Nền kinh tế phát triển ngày càng mạnh, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế giữa các nước ngày càng mở rộng. Việt Nam đang thiết lập các quan hệ hợp tác kinh tế - thương mại với nhiều tổ chức kinh tế quốc tế và hầu hết các quốc gia trên thế giới, là thành viên mới nhất (thứ 150) của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Những qui định của pháp luật Việt Nam về đầu tư đã phát huy vai trò quan trọng thu hút đầu tư trong nước và ngoài nước, góp phần tạo ra tốc độ tăng trưởng cho nền kinh tế. Tuy nhiên, do hệ thống pháp luật về đầu tư còn chưa nhất quán, thiếu ổn định và có sự phân biệt giữa các nhà đầu tư, đã làm hạn chế sự thông thoáng của môi trường đầu tư, cản trở dòng vốn đầu tư vào Việt Nam. Hơn nữa, cuộc cạnh tranh thu hút vốn đầu tư nước ngoài trên thế giới vào khu vực đang diễn ra ngày càng gay gắt, nhất là khi Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới. Trong bối cảnh đó, các nước trong khu vực đang cải cách mạnh mẽ môi trường đầu tư theo hướng tự do hoá chính sách đầu tư, thương mại với các đối tác kinh tế lớn, nhằm tranh thủ nguồn vốn đầư tư, công nghệ kỹ thuật. Do vậy, việc ban hành một khung pháp lý chung và thống nhất, minh bạch, ổn định về vấn đề đăng ký và thẩm tra cho các nhà đầu tư là đáp ứng đòi hỏi khách quan trong việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường và yêu cầu hội nhập, nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn lực đầu tư của mọi thành phần kinh tế. 2 Ngày 29 tháng 11 năm 2005, Quốc hội khoá 11 tại kỳ họp thứ 8 đã thông qua Luật đầu tư, đây là thông điệp quan trọng của Việt Nam trong việc cam kết phát triển nền kinh tế theo hướng thị trường, xoá bỏ những biệt lệ giữa nhà đầu tư nước ngoài và nhà đầu tư trong nước, tạo sân chơi bình đẳng cho các loại hình doanh nghiệp, hạn chế tư duy phân biệt đối sử giữa các thành phần kinh tế, đồng thời cũng qui định về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các nhà đầu tư Việt Nam (Nghị định số 78 ban hành ngày 09 tháng 08 năm 2006 của Chính Phủ, qui định về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài) đã mở ra những cơ hội mới cho các nhà đầu tư Việt Nam, cải thiện phần nào môi trường đầu tư, phù hợp với những cam kết của Việt Nam và thông lệ quốc tế. Để đáp ứng nhu cầu về việc tìm hiểu những qui định về Thủ tục đầu tư trong Luật đầu tư 2005, góp phần đưa những qui định của Luật đầu tư vào cuộc sống, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nắm bắt được qui trình đầu tư cụ thể và rõ ràng hơn. Vì vậy, trong phạm vi đề tài này, em sẽ tập trung phân tích và làm rõ vấn đề: “ Thủ tục Đăng ký và Thẩm tra dự án đầu tư theo pháp luật đầu tư ở Việt Nam”. Qua đó, hy vọng giúp chúng ta có được cách nhìn nhận và đánh giá khách quan về việc Đăng ký và Thẩm tra dự án đầu tư ở Việt Nam, cũng như có giải pháp nâng cao hiệu lực hiệu quả thực hiện pháp luật về Đăng ký và Thẩm tra dự án đầu tư trong quá trình hội nhập và phát triển kinh tế. 2. Mục đích của đề tài 1- Làm rõ những qui định của Luật đầu tư Việt Nam liên quan đến vấn đề Đăng ký và Thẩm tra dự án đầu tư. 2 - Đánh giá thực trạng của việc Đăng ký và Thẩm tra dự án đầu tư. 3 - Đưa ra một số kiến nghị, nhằm nâng cao hiệu quả của việc thực hiện Luật đầu tư liên quan đến thủ tục Đăng ký và Thẩm tra dự án đầu tư. 3 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu: Các qui định của Luật đầu tư 2005 của Việt Nam. 2. Phạm vi nghiên cứu: Những qui định liên quan đến thủ tục Đăng ký và Thẩm tra dự án đầu tư trong nước và dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đối với các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài do phải chịu sự điều chỉnh của nước tiếp nhận đầu tư, nên trong Luận văn này Tôi chỉ giới thiệu khái quát chứ không đi sâu vào nghiên cứu. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: phân tích, so sánh, tổng hợp, cũng được sử dụng ở mức độ phù hợp đề hoàn thành luận văn này. 5.Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết cấu và danh mục tham khảo, luận văn được chia thành 3 chương: Chương 1. Lý luận chung về thủ tục Đăng ký và Thẩm tra dự án đầu tư Chương 2 . Thực trạng của việc Đăng ký và Thẩm tra dự án đầu tư ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Chương 3 . Giải pháp thực hiện việc Đăng ký và Thẩm tra dự án đầu tư. 6. Kết quả đạt được của Luận văn Ở bình diện lý luận, kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần hoàn thiện lý luận về pháp luật đầu tư nói chung và thủ tục đăng ký và thẩm tra dự [...]... 1.2.1.3 Phân loại đăng ký đầu tư Hiện nay có nhiều cách để phân loại đăng ký đầu tư, đăng ký theo thủ tục tục hành chính, đăng ký theo thủ tục tư pháp, đăng ký theo xuất xứ nguồn vốn… Việc đăng ký đầu tư theo thủ tục hành chính hay thủ tục tư pháp đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng của nó, thông qua việc xem xét dưới ba khía cạnh đó là hiệu quả kinh tế, thời gian đăng ký dự án đầu tư và tiêu cực có... và địa bàn đầu tư; - Quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư; - Quy trình, thủ tục và triển khai dự án đầu tư; - Bảo đảm, khuyến khích và ưu đãi đầu tư; - Quản lý nhà nước về đầu tư 1.2 Khái niệm về Đăng ký và Thẩm tra dự án đầu tư 1.2.1 Đăng ký đầu tư 1.2.1.1 Khái niệm về đăng ký đầu tư Theo Đại từ điển tiếng việt của Nhà xuất bản văn hoá thông tin, trang 601 thì thuật ngữ đăng ký được hiểu là việc: “Đứng... định về Thủ tục đăng ký và thẩm tra đầu tư đối với dự án đầu tư trong nước và dự án đầu tư nước ngoài, nhằm đáp ứng nhu cầu cải cách hành chính trong quản lý đầu tư theo hướng mở rộng phân cấp và đơn giản hoá thủ tục, tạo môi trường đầu tư thông thoáng, thuận tiện cho nhà đầu tư, đồng thời đảm bảo tính hiệu quả và thống nhất trong quản lý Nhà nước về hoạt động đầu tư Ngoài việc ban hành Luật đầu tư chung... tư 2005 tạo cơ sở pháp lý bình đẳng thống nhất trong hoạt động đầu tư Luật đầu tư 2005 được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005 điều chỉnh cả hoạt động đầu tư trong nước và hoạt động đầu tư nước ngoài Luật đầu tư chung 2005 gồm có 10 chương và 89 điều qui định về đảm bảo đầu tư, quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư, hình thức hoạt động đầu tư và các lĩnh vực địa bàn đầu tư, ưu đãi đầu tư và hỗ trợ đầu tư. .. Thực tiễn điều chỉnh pháp luật đối với hoạt động đầu tư nước ngoài còn có sự phân biệt giữa đầu tư từ nước ngoài vào và đầu tư ra nước ngoài Theo Luật đầu tư 2005, đầu tư nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư, còn đầu tư ra nước ngoài là việc nhà đầu tư đưa vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác từ Việt Nam ra nước ngoài để... nhuận” Ở Việt Nam, trước khi ban hành Luật đầu tư 2005, khái niệm đầu tư kinh doanh chưa được định nghĩa thống nhất trong các văn bản pháp luật Luật khuyến khích đầu tư trong nước (sửa đổi) ngày 20 tháng 05 năm 1998 và Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ban hành năm 1996 và 2000 không có định 6 nghĩa về đầu tư nói chung mà thay vào đó là khái niệm đầu tư trong nước và đầu tư trực tiếp nước ngoài Luật đầu. .. dự án của các chủ đầu tư, nhà nước kiểm soát bằng các qui định của pháp luật thông 20 qua thủ tục Đăng ký và Thẩm tra dự án đầu tư đối với dự án đầu tư trong nước và dự án có vốn đầu tư nước ngoài Hơn nữa, đối với nhà đầu tư nước ngoài, nhà nước cần phải biết được nguồn vốn họ đem vào nhằm mục gì? Việc sử dụng nguồn vốn đó thông qua hình thức nào? Có phù hợp hay không phù hợp với nền kinh tế Việt Nam. .. hành hoạt động đầu tư, khoản 12,14 Điều 3 Luật đầu tư 2005 1.1.1.3 Các hình thức đầu tư Hình thức đầu tư chính là các cách thức mà chủ đầu tư sử dụng để tiến hành đầu tư theo qui định của pháp luật Luật đầu tư 2005 chia hình thức đầu tư thành hai loại là hình thức đầu tư trực tiếp và hình thức đầu tư gián tiếp Các hình thức đầu tư trực tiếp: + Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tư như: thành... về đầu tư rất khó kiểm soát, không nắm bắt được tình hình hoạt động của các dự án đầu tư dẫn đến nảy sinh tiêu cực của chủ đầu tư, (ví dụ như xin cấp đất để thực hiện dự án nhưng lại không thực hiện mà lại chia nhỏ phân lô bán cho dân) Hiện nay, Việt Nam, Lào, Campuchia, Singapo đăng ký đầu tư được tiến hành theo thủ tục hành chính 1.2.2 Thẩm tra đầu tư 1.2.2.1 Khái niệm thẩm tra và thẩm định dự án đầu. .. hoạt động đầu tư sử dụng các nguồn lực để kinh doanh thu lợi nhuận - Căn cứ vào tính chất quản lý của nhà đầu tư với vốn đầu tư có thể chia đầu tư thành đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp 7 + Đầu tư trực tiếp: là hoạt động đầu tư trong đó người bỏ vốn đầu tư trực tiếp tham gia quản lý các hoạt động đầu tư mà không có sự tách bạch giữa người bỏ vốn và người quản lý Theo Luật đầu tư 2005, đầu tư trực . CỦA VIỆT NAM Đăng ký đầu tƣ Chủ thể của Luật đầu tư Trình tự thủ tục dự án đầu tư trong nước và dự án có vốn đầu tư nước ngoài Qui định về điều kiện đăng ký dự án đầu tư trong nước và dự án. việc đăng ký đầu tư Phân loại đăng ký đầu tư Thẩm tra đầu tư Khái niệm thẩm tra và thẩm định dự án đầu tư Vai trò ý nghĩa của việc thẩm tra dự án đầu tư Qui định về thủ tục đầu tƣ của một. của luật đầu tư Việt Nam Những nội dung cơ bản của pháp luật đầu tư Khái niệm về đăng ký và thẩm tra dự án đầu tƣ Đăng ký đầu tư Khái niệm về đăng ký đầu tư Vai trò ý nghĩa của việc đăng ký

Ngày đăng: 10/07/2015, 12:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ kế hoạch và đầu tư Việt Nam năm (2003), Tài liệu tham khảo về luật pháp và chính sách của các nước đối với đầu tư nước ngoài, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tham khảo về luật pháp và chính sách của các nước đối với đầu tư nước ngoài
Tác giả: Bộ kế hoạch và đầu tư Việt Nam năm
Năm: 2003
3. Bộ xây dựng và Hiệp hội Bất động sản Thành phố Hồ Chí Minh (2008), “Hoàn thiện cơ chế chính sách và cải cách thủ tục hành chính đối với dự án kinh doanh bất động sản”, Báo tuổi trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện cơ chế chính sách và cải cách thủ tục hành chính đối với dự án kinh doanh bất động sản”
Tác giả: Bộ xây dựng và Hiệp hội Bất động sản Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2008
4. Nguyễn Cường (2008) “ Pháp luật đầu tư nước ngoài trong quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo (số 4), tr. 9-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật đầu tư nước ngoài trong quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam”, "Tạp chí Kinh tế và Dự báo
6. Chính phủ (2006), Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật đầu tư 2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật đầu tư 2005
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
7. Chính phủ (2006), Nghị định 78/2006/NĐ-CP ban hành ngày 9/8/2006 qui định về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 78/2006/NĐ-CP ban hành ngày 9/8/2006 qui định về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
8. Chính phủ (2006), Nghị quyết số 59/2007/NQ-CP về một số giải pháp xử lý vướng mắc trong hoạt động đầu tư xây dựng và cải cách một số thủ tục hành chính đối với doanh nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 59/2007/NQ-CP về một số giải pháp xử lý vướng mắc trong hoạt động đầu tư xây dựng và cải cách một số thủ tục hành chính đối với doanh nghiệp
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
9. Đình Dũng (2010), “Doanh nghiệp than phiền về thủ tục đầu tư khó khăn”, Thời báo kinh tế Sài gòn, tr. 4-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp than phiền về thủ tục đầu tư khó khăn”, "Thời báo kinh tế Sài gòn
Tác giả: Đình Dũng
Năm: 2010
10. Nguyễn Văn Đạt (2009), Tìm hiểu Luật đầu tư việt nam dưới góc độ so sánh với Luật đầu tư của Lào, tr.19-23, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu Luật đầu tư việt nam dưới góc độ so sánh với Luật đầu tư của Lào
Tác giả: Nguyễn Văn Đạt
Năm: 2009
12. Quang Hưng (2009), “ Hà Nội bất cập từ những dự án thiếu tập trung”, Báo dân chí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Nội bất cập từ những dự án thiếu tập trung”
Tác giả: Quang Hưng
Năm: 2009
13. Định Hương (2008), “ Tác động của đầu tư nước ngoài đến phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo (số 4), trang 6-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của đầu tư nước ngoài đến phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam”, "Tạp chí Kinh tế và Dự báo
Tác giả: Định Hương
Năm: 2008
14. Việt Hưng (2008), “ Đầu tư nước ngoài 2008, tiếp tục khởi sắc”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo (số 3), tr. 19-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư nước ngoài 2008, tiếp tục khởi sắc”, "Tạp chí Kinh tế và Dự báo
Tác giả: Việt Hưng
Năm: 2008
15. Trần Vũ Hải (2009), “Luật đầu tư để khuyến khích đầu tư hay để phục vụ cho cơ quan quản lý đầu tư”, Báo dân chủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật đầu tư để khuyến khích đầu tư hay để phục vụ cho cơ quan quản lý đầu tư”
Tác giả: Trần Vũ Hải
Năm: 2009
16. Tuyết Hương (2009), “Thủ tục đầu tư sẽ một cửa, một giấy”, Báo đầu tư Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tục đầu tư sẽ một cửa, một giấy
Tác giả: Tuyết Hương
Năm: 2009
17. Cao bá Khoát (2006), “ Luật đầu tư gặm nhấm Luật doanh nghiệp”, Báo đầu tư Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật đầu tư gặm nhấm Luật doanh nghiệp”
Tác giả: Cao bá Khoát
Năm: 2006
18. Vũ Chí Lộc (1997), Giáo trình Đầu tư nước ngoài, tr.113-121, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Đầu tư nước ngoài
Tác giả: Vũ Chí Lộc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
19. Hồ Quang Minh (2008), “ Nguồn lực nước ngoài góp phần tạo lập cho sự phát triển bền vững”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo (số 3), tr.19-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn lực nước ngoài góp phần tạo lập cho sự phát triển bền vững”, "Tạp chí Kinh tế và Dự báo (
Tác giả: Hồ Quang Minh
Năm: 2008
20. Phùng Xuân Nhạ (1997), Giáo trình Đầu tư quốc tế, tr.123-125, NXB Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Đầu tư quốc tế
Tác giả: Phùng Xuân Nhạ
Nhà XB: NXB Trường Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 1997
21. Nguyễn Bạch Nguyệt, (2007), Giáo trình Kinh tế đầu tư, tr. 25-28, Trường Đại học kinh tế quốc dân, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế đầu tư
Tác giả: Nguyễn Bạch Nguyệt
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2007
22. Nguyễn Minh Phong (2010) “ Để thu hút đầu tư nhiều hơn”, Tạp chí Đầu tư Nước ngoài (số 44), tr. 46-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để thu hút đầu tư nhiều hơn”, "Tạp chí Đầu tư Nước ngoài (
24. Quốc hội (2005), Luật đầu tư 2005 do Quốc hội ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật đầu tư 2005 do Quốc hội ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w