1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chương III CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU CHỦ YẾU

34 978 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 99,67 KB

Nội dung

Xuất khẩu trực tiếp l hình thà ức đơn vị ngoại thương xuất khẩu các loại h ngà hoá dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuấttrong nước tới khách h ng

Trang 1

Chương III C C HÌNH THÁC HÌNH TH ỨC XUẤT KHẨU CHỦ YẾU.

Với mục tiêu l à đa dạng hoá kinh doanh xuất khẩu nhằm phân tán v chia sà ẻrủi ro, các doanh nghiệp ngoại thượn

g có thế lực có thể lựa chọn nhiều hình thức khác nhau

1 Xuất khẩu trực tiếp.

Xuất khẩu trực tiếp l hình thà ức đơn vị ngoại thương xuất khẩu các loại h ngà hoá dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuấttrong nước tới khách h ng nà ước ngo i thông qua các tà ổ chức của mình Về nguyêntắc xuất khẩu trực tiếp có thể l m tà ăng rủi ro trong kinh doanh, song nó lại có những

ưu điểm nổi bật sau: giảm bớt chi phí trung gian, do đó tăng lợi nhuận cho doanhnghiệp Có thể liên hệ trực tiếp v à đều đặn với khách h ng v và à ới thị trường nướcngo i, bià ết được nhu cầu của khách h ng v tình hình bán h ng, do à à à đó nên ta cóthể thay đổi sản phẩm v nhà ững điều kiện bán h ng trong trà ường hợp cần thiết

2 Xuất khẩu uỷ thác

L hình thà ức kinh doanh, trong đó đơn vị ngoại thương đóng vai trò l ngà ườitrung gian thay cho đơn vị sản xuất tiến h nh ký kà ết hợp đồng mua bán ngoạithương tiến h nh các thà ủ tục cần thiết để xuất khẩu v qua à đó thu được một số tiềnnhất định (thường l tà ỷ lệ % của giá trị lô h ng xuà ất khẩu)

Ưu điểm của hình thức xuất khẩu n y l mà à ức độ rủi ro thấp, đặc biệt l khôngà cần bỏ vốn v o kinh doanh, tà ạo được việc l m cho ngà ười lao động, đồng thời cũngthu được một khoản lợi nhuận đáng kể Ngo i ra trách nhià ệm trọng việc tranh chấp

v khià ếu nại thuộc về người sản xuất

3 Xuất khẩu gia công uỷ thác.

Đây l hình thà ức kinh doanh m trong à đó đơn vị ngoại thương đứng ra nhậpnguyên liệu hoặc bán th nh phà ẩm cho đơn vị gia công, sau đó thu lại th nh phà ẩm để

Trang 2

xuất lại cho nước ngo i à Đơn vị được hưởng phí uỷ thác theo sự thoả thuận với các

xi nghiệp sản xuất

Hình thức n y có à ưu điểm l à đơn vị ngoại thương không cần bỏ vốn v o kinhà doanh nhưng vẫn thu được lợi nhuận, rủi ro ít hơn, việc thanh toán chắc chắn hơn.Tuy nhiên nó đòi hỏi phải tiến h nh nhià ều công việc, nhiều thủ tục xuất nhập khẩu,các cán bộ kinh doanh phải có kinh nghiệm v nghià ệp vụ kể cả trong quá trình giámsát v kià ểm tra công việc

4 Buôn bán đối lưu.

Buôn bán đối lưu l phà ương thức giao dịch, trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽvới nhập khẩu, người bán đồng thời l ngà ười mua v là ượng h ng hoá mang ra traoà đổi thường có giá trị tương đương Mục đích xuất khẩu ở đây không phải nhằm thu

về một khoản ngoại tệ m nhà ằm mục đích có được một lượng h ng hoá có giá trà ịtương đương với lô h ng xuà ất khẩu

Lợi ích của buôn bán đối lưu l nhà ằm tránh những rủi ro về sự biến động của tỷgiá hối đoái trên thị trường ngoại hối, đồng thời còn có lợi khi các bên không đủngoại tệ để thanh toán cho lô h ng nhà ập khẩu của mình Thêm v o à đó, đối với mộtquốc gia buôn bán đối lưu có thể l m cân bà ằng hạng mục thường xuyên trong cáncân thanh toán

5 Xuất khẩu theo nghị định thư (xuất khẩu trả nợ)

Đây l hình thà ức m doanh nghià ệp xuất khẩu của Nh nà ước giao tiến h nh xuà ấtkhẩu một số mặt h ng nhà ất định do Chính phủ nước ngo i trên cà ơ sở nghị định thư

đã ký giữa hai Chính phủ

Hình thức n y cho phép doanh nghià ệp tiết kiệm được các khoản chi phí trongviệc nghiên cứu thị trường, tìm kiếm bạn h ng Mà ặt khác thường không có sự rủi rotrong thanh toán (thanh toán do Chính phủ thực hiện)

Trên thực tế, hình thức xuất khẩu n y chà ỉ xuất hiện rất ít, thường trong một sốnước xã hội chủ nghĩa trước đây v chà ỉ trong một số doanh nghiệp Nh nà ước

6 Gia công quốc tế.

Trang 3

Gia công quốc tế l hình thà ức kinh doanh, trong đó một bên (bên nhận gia công)nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán th nh phà ẩm của một bên khác (bên gia công) đểchế biến ra th nh phà ẩm, giao lại cho bên đặt gia công v nhà ận thù lao (gọi l phí giaà công).

Đây cũng l mà ột hình thức xuất khẩu đang có bước phát triển mạnh mẽ đượcnhiều quốc gia nhất l nhà ững quốc gia có nguồn lao động dồi d o t i nguyên thiênà à nhiên phong phú áp dụng rộng rãi vì thông qua hình thức gia công, ngo i vià ệc tạoviệc l m v thu nhà à ập cho người lao động, họ còn có điều kiện cải tiến v à đổi mớimáy móc thiết bị kỹ thuật khoa học công nghệ nhằm nâng cao năng lực sản xuất Đốivới nước đặt gia công, họ cũng có lợi ích vì lợi dụng được giá rẻ về nguyên liệuphụ v nhân công cà ủa nước nhận gia công

Hình thức xuất khẩu n y chà ủ yếu được áp dụng trong những ng nh sà ản xuất sửdụng nhiều lao động v nguyên và ật liệu như dệt may, giầy da Nhiều nước đangphát triển đã nhờ vận dụng phương thức gia công quôc tế m có à được một nền côngnghiệp hiện đại chẳng hạn như H n Quà ốc, Thái Lan

7 Tái xuất khẩu

Nội dung của hình thức xuất khẩu n y l xuà à ất khẩu những h ng hoá m trà à ướcđây đã nhập khẩu v chà ưa tiến h nh các hoà ạt động chế biến Ưu điểm của hìnhthức n y l doanh nghià à ệp có thể thu đước những lợi nhuận cao m không phà ải tổchức sản xuất, đầu tư v o nh xà à ưởng máy móc thiết bị, khả năng thu hồi vốn cũngnhanh hơn

Chủ thể tham gia hoạt động tái xuất khẩu nhất thiết phải có sự tham gia của baquốc gia: nước xuất khẩu, nước nhập khẩu v nà ước tái xuất khẩu H ng hoá l à à đốitượng xuất khẩu có thể đi thẳng từ nước xuất khẩu tới nước nước nhập khẩu, hoặc

từ nước xuất khẩu sang nước tái xuất khẩu v sau à đó mới tới nước nhập khẩu Sở

dĩ có hoạt động tái xuất khẩu l do sà ự thuận lợi v khó khà ăn trong quan hệ thươngmại giữa các nước xuất khẩu v nà ước nhập khẩu, chẳng hạn như bị cấm vận haytrừng phạt kinh tế

Trang 4

Tóm lại các hình thức xuất khẩu có nhiều v rà ất đa dạng Trong thực tế hoạtđộng xuất khẩu, đối với một doanh nghiệp có thể thực hiện cùng một lúc một hay

v i hình thà ức xuất khẩu khác tùy thuộc v o à điều kiện v khà ả năng thực tế của từngdoanh nghiệp cụ thể

4 MỘT SỐ NH N TÂN T Ố ẢNH HƯỞNG ĐẾN KINH DOANH XUẤT KHẨU

4.1 Các quan hệ kinh tế quốc tế

Trong hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế, các mối quan hệ quốc tế cóảnh hưởng trực tiếp mạnh mẽ đối với hoạt động xuất khẩu Khi xuất khẩu h ng hoáà

từ quốc gia n y sang quà ốc gia khác, nh xuà ất khẩu phải đối mặt với h ng r o thuà à ếquan, h ng r o phi thuà à ế quan Các h ng r o n y chà à à ặt chẽ hay nới lỏng phụ thuộcchủ yếu v o quan hà ệ kinh tế song phương giữa các nước nhập khẩu hay xuất khẩu.Khi đố với xu hướng to n cà ầu hoá nền kinh tế hiện nay nhiều liên minh kinh tế ởmức độ khác nhau được hình th nh, nhià ều hiệp định thương mại song phương và

đa phương giữa các quốc gia, các tổ chức kinh tế cũng được ký kết với mục tiêuthúc đẩy hoạt động thương mại trong khu vực v to n thà à ế giới Nếu một quốc giathạm gia v o các liên minh kinh tà ế v các hià ệp định thương mại l mà ột tác nhân tíchcực đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của quốc gia Nếu không chính nó lại trở th nhà vật cản đối với việc thậm nhập v o thà ị trường trong khu vực đó

Tóm lại có được mối quan hệ quốc tế mở rộng, bền vững v tà ốt đẹp sẽ tạonhững tiền đề thuận lợi cho việc đẩy mạnh xuất khẩu của một quốc gia

4.2 Các yếu tố về khoa học công nghệ

Ng y nay và ới sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, các th nh tà ựumới của khoa học kỹ thuật sẽ giúp cho các đơn vị sản xuất sẽ tạo ra những sản phẩmmới với chất lượng cao, mẫu mã đa dạng phong phú Nhờ đó chu kỳ sống của sảnphẩm kéo d i v có thà à ể thu được nhiều lợi nhuận

Như trong hoạt động xuất khẩu thì nhờ có sự phát triển của bưu chính viễnthông, tin học m các à đơi vị ngoại thương có thể đ m phán ký kà ết hợp đồng với đốitác qua điện thoại, điện tín Giảm được sự vận tải h ng hoá, bà ảo quản h ng hoá,à

Trang 5

kỹ thuật nghiệp vụ nhận h ng cà ũng l nhà ững nhân tố ảnh hưởng đến hoạt độngxuất khẩu.

4.3 Nhân tố con người

Con người được đặt ở vị trí trung tâm của mọi hoạt động Hoạt động xuất khẩu

h ng hoá à đặc biệt phải nhấn mạnh đến yếu tố con người bởi vì con người l chà ủsáng tạo v trà ực tiếp điều các hoạt động ảnh hưởng của nhân tố n y thà ể hiện quahai chỉ tiêu: đó l tinh thà ần l m và ệc v nà ăng lực công tác

- Tinh thần l m vià ệc biểu hiện bởi bầu không khí trong doanh nghiệp, tình đo nà kết v ý chí phà ấn đấu cho mục tiêu chung

- Năng lực của nhân viên lại biểu hiện qua kỹ năng điều h nh công tác v nghià à ệp

vụ cụ thể v kà ết quả hoạt động

Để nâng cao vai trò của nhân tố con người các doanh nghiệp một mặt phải nângcao nghiệp vụ cho họ mặt khác phải quan tâm thích đáng đến lợi ích cá nhân baogồm cả lợi ích vật chất v là ợi ích tinh thần

4.4 Mạng lưới kinh doanh của doanh nghiệp

Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp ngoại thương phụ thuộc rất lớn v o hà ệthống mạng lưới kinh doanh của nó Mạng lưới kinh doanh rộng lớn l à điều kiện đểdoanh nghiệp thực hiện các hoạt động tạo nguồn h ng và ận chuyển l m à đại lý xuấtkhẩu Do vậy mạng lưới kinh doanh góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh xuấtkhẩu

Nếu mạng lưới kinh doanh không hợp lý sẽ gây cản trở cho hoạt động kinhdoanh l m trià ệt tiêu tính năng động v khà ả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trênthương trường

4.5 Khả năng cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp

Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp như vốn cố định bao gồm các máymóc thiết bị, hệ thống kho t ng, nh xà à ưởng, hệ thống phương tiện vận tải, các điểmthu mua h ng, các à đại lý chi nhánh v trang thià ết bị của nó cùng với vốn lưu động

l cà ơ sở cho hoạt động kinh doanh Các khả năng n y quy à định quy mô, tính chất,lĩnh vực hoạt động xuất khẩu v vì và ậy góp phần quyết định hiệu quả kinh doanh

Trang 6

I HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NG NH DÀNH D ỆT MAY VIỆT NAM

1 Chiến lược xuất khẩu cho ng nh D ành D ệt - May Việt Nam

Ng nh Dà ệt - May Việt Nam đang đứng trước những cơ hội v thách thà ức trêncon đường hội nhập v phát trià ển Từng doanh nghiệp phải đối mặt v cà ạnh tranhgay gắt Không chỉ với doanh nghiệp thuộc các th nh phà ần kinh tế trong nước mà còn với cả các doanh nghiệp nước ngo i à để tăng thị phần Bản thân ng nh Dà ệt -May Việt Nam cũng tự nhận thấy năng lực còn quá nhỏ so với tiềm năng v so và ới

ng nh dà ệt may của một số nước trong khu vực

Việt Nam có dân số hơn 80 triệu người với 47% dân số đang ở độ tuổi lao động

v l nguà à ồn cung ứng lao động nhân lực trẻ v dà ồi d o cho ng nh Dà à ệt - May Laođộng Việt Nam thông minh cần cù chịu khó, rất phù hợp với ng nh à đệt - May Laođộng Việt Nam có giá nhân công v o loà ại rẻ nhất thế giới

Ví dụ: so sánh con số giá công lao động Việt nam với các nước Asean v cácà nước trên thế giới Giá công lao động Việt Nam l 0.24 USD/già ờ so với 1.18USD/giờ của Thái Lan, 0.32USD/ giờ của Indo, 1.13USD /giờ của Xingapo v 0.34USD /à giờ của Trung Quốc, 0.39 USD/ giờ của Hồng Kông, 12.63USD /giờ của Pháp v và ới16.37 USD/giờ của Nhật Bản

Nước ta nằm trong khu vực Châu ÁC HÌNH TH Thái Bình Dương, hiện nay l m khu và ực cótốc độ phát triển kinh tế cao nhất thế giới, trung bình đạt từ 8-10%/năm Cũng nhưcác nước khác trong khu vực, Việt Nam rất năng động trong việc phát triển kinh tế.Đặc biệt hơn cả l Vià ệt Nam có cảng biển lớn, d i, dà ọc theo đất nước rất thuận lợichi việc xuất nhập khẩu

Trở lại vấn đề n y, trong chià ến lược phát triển chung của to n ng nh à à đã đượcChính phủ phê duyệt đến năm 2010, ng nh Dà ệt - May Việt Nam đã đạt mục tiêu,đạt kim ngạch xuất khẩu 7 tỷ USD , thu hút 4 triệu lao động v o l m vià à ệc Để đạtmục tiêu n y, ng nh Dà à ệt - May Việt Nam đang thiết kế một chương trình ”tăng tốc”khá ho n chà ỉnh với ba vấn đề cấp thiết phải tập trung giải quyết gồm: “Đ o tà ạonguồn nhân lực, mở rộng thị trường tiêu thị sản phẩm v và ốn đầu tư cho phát triển”

Trang 7

Trong đó đầu tư l mà ột trong những giải pháp quan trọng nhất, bởi đây cũng l mà ộtbiện pháp để huy động mọi nguồn nhân lực của các th nh phà ần kinh tế.

Nh nà ước với chủ trương khuyến khích xuất khẩu, hiệp định thương mại Việt

-Mỹ đã được ký kết tháng 7 năm 2000 v tià ếp tục được Thượng viện Mỹ thông quavới 88/12 phiếu ng y 03/10/2001 l mà à ột cơ hội lớn cho ng nh Dà ệt - May nước ta, vìđây l mà ột thị trường khổng lồ dễ tính Trong khi chờ đợi hiệp định được phêchuẩn để “tăng tốc” Khi điều kiện cho phép đặc biệt cần thiết trong giai đoạn chưa

áp dụng chế độ hạn ngạch

Với xu thế tự do hoá thương mại đối với ng nh Dà ệt - May đang được thực hiệntừng bước theo lịch trình của Hiệp định ATC (Agreement on Textile and Clothing),theo hiệp định n y à đến năm 2005 sẽ xoá bỏ to n bà ộ h ng r o hà à ạn ngạch đối với cácnước th nh viên thuà ộc tổ chức thương mại thế giới (WTO) Đây cũng l mà ột cơ hộinhưng đồng thời cũng l mà ột thử thách lớn đối với ng nh Dà ệt - May nước ta, kể cảkhi ta đã l th nh viên cà à ủa tổ chức n y trà ước năm 2005

2 Quá trình phát triển của ng nh D ành D ệt - May Việt Nam

Hiện nay, sản phẩm Dệt - May Việt Nam đã có mặt tại các thị trường khu vực

v thà ế giới như: Nhật Bản, EU, Bắc Mỹ, Úc, Canada Khách h ng c ng ng y c ngà à à à tin dùng h ng Dà ệt - May Việt Nam Điều đó chứng tỏ rằng sản phẩm Dệt - May củachúng ta đã v sà ẽ có thể cạnh tranh được trên thị trường khác kể cả những thịtrường khó tính như Nhật Bản v EU Chính vì và ậy m nhià ều năm liền các sảnphẩm Dệt - May của Công ty Chiến Thắng, May 10, May Thăng Long, May ĐứcGiang, Việt Tiến, Nh bè, Dà ệt H Nà ội, Dệt May Thắng Lợi, Dệt Việt Thắng, DệtPhong Phú, Dệt may Th nh Công v cà à ủa nhiều doanh nghiệp khác được bình chọn

l h ng Vià à ệt Nam chất lượng cao đã được khách h ng trong nà ước v quà ốc tế ưachuộng

Quá trình phát triển ng nh dà ệt may Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể

Sự phát triển của h ng Dà ệt - May xuất khẩu Việt Nam được đánh dấu đầu tiên bằnghiệp định hợp tác xuất khẩu may mặc ký giữa chính phủ Việt Nam v Liên Xô nà ăm

Trang 8

1987 theo phương thức: Liên Xô giao nguyên liệu, mẫu mã, còn Việt Nam gia công

v giao là ại sản phẩm

Việt Nam đã ký được hiệp định buôn bán h ng Dà ệt - May với liên minh Châu ÂN Tu(EU) ng y 15/12/1992 Trên à đ thà ắng lợi đó, Việt Nam đã mở rộng được thị trườngphi hạn ngạch ra hơn 20 nước trên thế giới

Đáp ứng được điều n y, kà ể từ năm 1991 trở lại đây, kim ngạch xuất khẩu h ngà dệt may nước ta không ngừng tăng Với con số khiêm tốn 150 triệu USD năm 1991

đã tăng lên tới 1.9 tỷ USD năm 2000 tăng trung bình mỗi năm trên 174 triệu USD(tương đương 45.5%/năm), cao hơn tốc độ tăng trưởng bình quân 27.5% của tổngkim ngạch xuất khẩu cả nước Bên cạnh đó, tỷ trọng xuất khẩu h ng Dà ệt - Maytrong tổng kim ngạch xuất khẩu cũng không ngừng tăng từ 7.6%/năm 1991 tới16.5%/năm 2000 (chủ yếu l phà ương thức gia công chiếm từ 70-80% sản phẩm xuấtkhẩu) Kim ngạch xuất khẩu h ng Dà ệt - May của nước ta ng y c ng à à đóng vai tròquan trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước

Biểu 1 Tốc độ tăng trưởng h ng d ành D ệt may xuất khẩu của Việt Nam

tính theo đơn vị tỷ USD (nguồn: Bộ thương mại)

1,7 1,52

Trang 9

phát triển dệt may Việt Nam đang có cơ hội lớn để đẩy mạnh tốc độ tăng trưởngtrong giai đoạn 10 hoặc 20 năm nữa.

Ví dụ: thị trường Hoa Kỳ, một thị trường nhập khẩu h ng may mà ặc lớn nhất thếgiới với mức xuất khẩu h ng nà ăm trên 50 tỷ USD; đang mở cửa cho h ng may mà ặcViệt nam v sà ẽ tạo điều kiện cho ng nh dà ệt may Việt Nam tăng cường xuất khẩu

3 Quy chế tối huệ quốc đối với ng nh D ành D ệt - May Việt Nam

* Các cơ hội đối với ng nh D ành D ệt - May Việt Nam

Hiệp định thương mại song phương Việt - Mỹ l mà ột bước tiến mới trongviệc bình thường hoá quan hệ kinh tế giữa hai nước mang lại nhiều cơ hội cho

ng nh Dà ệt - May Việt Nam Điều quan trọng l hià ệp định cho phép tất cả các công

ty Việt Nam được thạm gia v o hoà ạt động xuất nhập khẩu Về phía Hoa Kỳ, họ sẽquy định chế độ hạn ngạch đối với h ng may mà ặc v già ấy phép (VISA) đối với

h ng Dà ệt - May cho các nh xuà ất khẩu Việt Nam

Có một số ngoại lệ đối với quy định n y à được áp dụng trong trường hợp cáckhu vực miễn hải quan như Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (“AFTA”) v Hià ệpđịnh Mậu dịch Tự do Khu vực Bắc Mỹ (“NAFTA”) Những nguyên tắc chung là

h ng hoá có xuà ất xứ từ Việt nam không còn phải chịu các mức thuế suất nhập khẩucao khi đưa v o thà ị trường Hoa kỳ Do đó mức thuế suất nhập khẩu trung bình sẽgiảm từ 40% xuống 3%

4 Các cơ hội xuất khẩu cho ng nh D ành D ệt - May Việt Nam

Các ng nh h ng chính m các nh xuà à à à ất khẩu Việt Nam sẽ tìm thấy có cơ hộingay l h ng may mà à ặc, hải sản, giầy dép v à đồ dùng.Giá trị h ng may mà ặc hiệnxuất khẩu sang Hoa Kỳ còn rất hạn chế Đó l vì mà ức thuế suất hiện còn quá cao

Ví dụ: mặt h ng sà ơ mi lụa nam l 60% Mà ức thuế suất n y sà ẽ giảm xuống chỉcòn 2% khi hiệp định có hiệu lực, v sà ẽ tiếp tục giảm xuống chỉ còn 0.9% áo phôngnam do Việt nam sản xuất đạt được danh tiếng tốt ở nước ngo i và ề chất lượng.Nhưng ở Mỹ chúng phải chịu thuế xuất nhập khẩu l 77% Mà ức thuế suất n y sà ẽgiảm xuống còn 29%, v sau à đó sẽ giảm l 27% Tà ương tự như thế đồ lót phụ nữ,

Trang 10

chẳng hạn như các sản phẩm do Triumph sản xuất tại th nh phà ố Hồ Chí Minh phảichịu mức thuế xuất nhập khẩu gần 60% Mức thuế suất n y sà ẽ giảm xuống 12% và sau đó l 8.5%.à

Nh ậ n xét:

Những thay đổi n y sà ẽ giúp cho những sản phẩm nêu trên có sức cạnh tranhhơn tại thị trường Hoa kỳ Bằng việc tiếp thị thích hợp, danh tiếng tốt của h ng hoáà Việt Nam có thể lan truyền nhanh chóng

Chương 1 Điều 1.4 của Hiệp định cho phép giữ nguyên chế độ hạn ngạch đốivới h ng dà ệt nhưng áp dụng đối với các sản phẩm khác Chương VII Điều 3.3 dựkiến l các bên sà ẽ ký kết một hiệp định riêng biệt về hạn ngạch h ng dà ệt nhưngkhông nêu khi n o.à

5 Những thách thức đối với ng nh D ành D ệt - May Việt Nam

Xuất phát từ áp lực cạnh tranh gay gắt, một khi tiến trình hội nhập khu vực và thế giới được thực hiện ho n to n nhà à ư theo lộ trình hội nhập AFTA (CEPA), từnăm 2000 Việt Nam đã xây dựng tiến trình giảm thuế nhập khẩu h ng Dà ệt - May từcác nước Đông Nam ÁC HÌNH TH ở mức bảo hộ cao như trước đây: sợi 20%, vải 40%, maymặc 50% xuống tối đa còn 5% v o nà ăm 2006

Tiến trình n y à đã bắt đầu được thực hiện từ 1/1/2000 với mức thuế nhậpkhẩu cho sợi còn 15%, vải còn 30% v may mà ặc còn 35% (nghị định 09/NĐ-Chínhphủ, ng y 21/3/2000).à

Như vậy, kể từ nay trở đi, h ng Dà ệt - May Việt Nam phải có cạnh tranh vớicác nước Đông Nam ÁC HÌNH TH ngay tại thị trường nội địa với mức bảo hộ giảm dần cho đếnkhông bảo hộ v o 1/1/2006.à

Trong khi đó, ng nh công nghià ệp Dệt - May của Việt Nam còn ở mức thấp sovới các nước trong khu vực về năng lực sản xuất, về trình độ công nghệ, khốilượng, chủng loại, mẫu mã h ng hoá còn nghèo n n v nà à à ăng suất còn thấp dẫn đếngiá th nh còn cao hà ơn một số nước trong khu vực Điều n y thà ể hiện qua số liệunăm 2000, kim ngạch nhập khẩu h ng Dà ệt - May Thái Lan bằng 3,25 lần, Inđônêxia

Trang 11

bằng 4 lần v Trung Quà ốc bằng 25 lần của Việt Nam Sản xuất may mặc còn ở dạnggia công l chính, do và ậy phần giá trị gia tăng trên sản phẩm còn thấp

Những hạn chế trong lĩnh vực Dệt - May của Việt Nam so với các nướcASEAN đã thể hiện trong thực trạng buôn bán h ng dà ệt may hiện nay giữa Việt Nam

v các nà ước ASEAN

* M ộ t s ố v ấ n đề còn t ồ n t ạ i

- Đối với lĩnh vực sản xuất nguyên, phụ liệu cung cấp cho ng nh may xuà ấtkhẩu (bao gồm cả bông, xơ, sợi tổng hợp, vải v phà ụ liệu may, v.v ) hiện nay sảnxuất trong nước mới chỉ đáp ứng được khoảng 10 đến 15% nhu cầu cho may xuấtkhẩu, số còn lại do chính các doanh nghiệp may nhập khẩu hoặc do khách h ng à đưa

v o may gia công v tái xuà à ất

Những hạn chế trong khâu sản xuất nguyên phụ liệu dẫn đến việc khó có thểkết nối hai khâu dệt v may xuà ất khẩu Kết quả l phà ần giá trị gia tăng v là ợi nhuậnmang lại cho doanh nghiệp v à đất nước còn chưa tương xứng với tiềm năng chúng

ta có

- Đối với lĩnh vực h ng may mà ặc, nhìn chung đã được đổi mới khá nhiều vềthiết bị, công nghệ Do đó, chất lượng sản phẩm có thể cạnh tranh được với cácnước trong khu vực để đẩy mạnh xuất khẩu Tuy nhiên, giá th nh sà ản phẩm củachúng ta còn khá cao, mẫu mã h ng hoá còn nghèo n n, thà à ương hiệu v khà ả năngthương mại còn nhiều hạn chế Do vậy, tính cạnh tranh của sản phẩm Dệt - MayViệt Nam trên thị trường quốc tế chưa được khẳng định vững chắc

* Kiến nghị của ng nh Dà ệt - May Việt nam đệ trình Chính phủ về các cơ chếchính sách đặc cách phát triển 2001-2010

- Chính sách tạo nguồn vốn đầu tư cho ng nh Dà ệt

- Chính sách ưu đãi đầu tư mới v o các cà ụm công nghiệp đầu tư tập trung

- Chính sách hỗ trợ xuất khẩu sản phẩm Dệt - May

- Chính sách hỗ trợ phát triển cây bông vải

- Th nh là ập văn phòng "Chương trình quốc gia phát triển ng nh Dà ệt - May"

II - THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY MAY CHIẾN THẮNG

Trang 12

1 Hình th nh v phát tri ành D ành D ển của Công ty May Chiến Thắng:

1.1 Sự hình th nh ành D

Ra đời trong khói lửa của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (2/3/1968),

từ một Xí nghiệp may Chiến Thắng trước đây, sau hơn 30 năm xây dựng v trà ưởng

th nh, sà ự phát triển của Công ty gắn liền với những sự kiện lớn lao của lịch sử đấtnước Mặc dù phải trải qua nhiều giai đoạn phát triển nhưng cái tên “Chiến Thắng”luôn được gìn giữ v nâng niu, thà ể hiện ý chí v quyà ết tâm phấn đấu của mỗi cán

bộ, công nhân trong Công ty

Từ chỗ nh xà ưởng đơn sơ, dột nát, phân tán, các cơ sở cách nhau tới h ngà chục km, thiết bị thì cũ kỹ, lạc hậu, số lượng công nhân không nhiều; ng y nay Côngà

ty may Chiến Thắng đã trở th nh mà ột doanh nghiệp may lớn có bề d y truyà ền thống,được trang bị nhiều máy móc, thiết bị chuyên dùng hiện đại, nh xà ưởng khang trang,sạch sẽ Sản phẩm chủ yếu ban đầu l các loà ại quần áo bảo hộ lao động, trang phụccho quân đội; đến nay đã rất phong phú về chủng loại, đẹp về mẫu mã, chất lượngcao v à được xuất khẩu sang nhiều thị trường có uy tín như EU, Bắc Mỹ, Nhật Bản,ASEAN

Trải qua hơn 30 năm hình th nh, à đi lên từ sự phát triển vững bước, đến nay,Công ty đã được th nh là ập theo quyết định của Hội đồng quản trị Tổng Công ty Dệt -May Việt Nam phê duyệt kèm theo điều lệ tổ chức v hoà ạt động của Công ty

Quyết định có hiệu lực thi h nh tà ừ ng y 4/12/1996, Công ty May Chià ến Thắng

l doanh nghià ệp Nh nà ước, th nh viên hà ạch toán độc lập của Tổng công ty Dệt mayViệt Nam, hoạt động theo Luật doanh nghiệp nh nà ước với các qui định của phápluật v à Điều lệ tổ chức hoạt động của Tổng công ty

- Tên Công ty:

+ Tên giao dịch Việt Nam : Công ty may Chiến Thắng

+ Tên giao dịch quốc tế : Chiên Thăng garment company

- Trụ sở chính: Số 10 Th nh Công - Quà ận Ba Đình - H Nà ội

1.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty hiện nay.

Trang 13

Công ty được tổ chức th nh 17 phòng ban dà ưới sự lãnh đạo của một Tổnggiám đốc v hai Phó Tà ổng giám đốc.

- Tổng giám đốc chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động chung của to n bà ộCông ty v trà ực tiếp phụ trách công tác cán bộ, t i chính kà ế toán v nhà ập khẩu

- Phó Tổng giám đốc thứ nhất: phụ trách mảng kinh doanh nội địa

- Phó Tổng giám đốc thứ hai: Phụ trách kỹ thuật sản xuất

Theo báo cáo mới nhất, tính đến ng y 31/12/2000, tà ổng số lao động của Công

ty có 2.640 người Trong đó:

+ Lao động trực tiếp: 2.500 người, chiếm 94,69%+ Lao động gián tiếp: 54 người, chiếm 2,05%

+ Lao động có trình độ đại học trở lên: 68 người, chiếm 2,58%

2 Cơ sở vật chất kỹ thuật.

2.1 Kho t ng nh x ành D ành D ưởng

Công ty có tổng mặt bằng nh xà ưởng rộng 24.836 m2, được chia l m 3 cà ơ sở:

- Cơ sở số 10 phố Th nh Công: à được đầu tư xây dựng ho n hà ảo v o nà ăm

1997 bao gồm 03 nguyên đơn, mỗi nguyên đơn 05 tầng với tổng diện tích lên tới13.000 m2, đủ mặt bằng sản xuất cho 6 phân xưởng may, một phân xưởng da và một phân xưởng thêu in 50% khu vực sản xuất được trang bị điều ho không khíà đảm bảo môi trường tốt cho người lao động Cơ sở n y sà ẽ tiếp tục được đầu tư đểthực hiện chiến lược đa dạng hoá công nghệ m Công ty à đã đề ra

- Cơ sở số 8B Lê Trực: trước kia l trà ụ sở chính của Công ty với diện tíchgần 6000 m2 sẽ tiếp tục được đầu tư xây dựng để trở th nh trung tâm giao dà ịchthương mại của Công ty

- Cơ sở 114 Nguyễn Lương Bằng: với diện tích 1200 m2 chuyên về côngnghệ dệt thảm cũng được đầu tư để lập phân xưởng may khăn xuất khẩu

Với hệ thống nh kho rà ộng 3810 m2 đủ đảm bảo cho Công ty dự trữ khốilượng lớn nguyên liệu đáp ứng yêu cầu sản xuất của to n Công ty.à

Trang 14

Tuy nhiên do Công ty nằm trong nội th nh nên vià ệc vận chuyển h ng hoá gà ặpkhông ít khó khăn khi h ng à đóng v o Container phà ải vận chuyển v o ban à đêm.

2.2 Máy móc thiết bị.

Để đảm bảo chất lượng sản phẩm l m ra nhà ằm nâng cao năng suất lao động

v già ảm giá th nh sà ản phẩm, Công ty luôn coi trọng đầu tư đổi mới trang thiết bịcông nghệ Phần lớn máy móc thiết bị của Công ty l do Nhà ật Bản chế tạo v sà ảnxuất từ năm 1991 đến năm 1997 Máy móc thiết bị v công nghà ệ sản xuất của Công

ty thuộc loại mới, đảm bảo sản phẩm l m ra có chà ất lượng tốt để xuất khẩu

Hiện nay Công ty có 1350 máy móc thiết bị trị giá h ng trà ục tỷ đồng, trong đó

có 18 máy chuyên dùng (1)

Chính điều n y à đã tạo điều kiện cho Công ty ho n thià ện các công đoạn củaquá trình sản xuất sản phẩm, l m cho sà ản phẩm ho n thià ện hơn, chất lượng tốthơn, đáp ứng được yêu cầu khắt khe của khách h ng nà ước ngo i, tà ừ đó tạo lòng tinđối với khách h ng, nâng cao chà ữ "tín" cho Công ty, góp phần v o vià ệc mở rộng thịtrường

Có số lượng máy móc thiết bị như vậy, h ng nà ăm công ty có khả năng sảnxuất 5 triệu sản phẩm may mặc v 2 trià ệu sản phẩm may da

2.3 Nguyên nhiên vật liệu.

Hiện nay, Công ty sử dụng nguyên vật liệu chính l các loà ại vải chất lượngcao, da thuộc v các phà ụ kiện khác Các loại vật liệu n y trong nà ước chưa sản xuấtđược nên Công ty phải nhập ngoại, chi phí lớn, ảnh hưởng đến giá th nh tiêu thà ụsản phẩm

Đối với khách h ng gia công, khách h ng trà à ực tiếp cung ứng nguyên vật liệu,Công ty không những bị động về nguồn nguyên vật liệu sản xuất m còn bà ị thiệt mộtphần về lợi nhuận từ nguồn vốn kinh doanh nguyên vật liệu phù hợp với thị trườngtiêu thụ Do đó, Công ty phải tìm nguồn nguyên vật liệu phù hợp với thị trường mà Công ty muốn thâm nhập hoặc mở rộng

(1): Xem bảng phụ lục 1

BẢNG 1

Trang 15

KIM NGẠCH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TRONG 2 NĂM 1999-2000.

Trị giá USD Tỷ lệ% trị giá USD Tỷ lệ %

71,03 12,21 6,68 5,09 3,13 1,05

10.064.574 1.030.404 1.932.594 1.119.540 1.987 850.703 1.870.801 18.893

59,31 6,07 11,40 7,07 0,01 5,01 11,02 0,11

TỔNG CỘNG 14.310.435 100 16.969.496 100

Nhìn v o bà ảng (1) ta có thể nhận thấy nguồn nguyên vật liệu của Công ty chủyếu nhập từ H n Quà ốc: năm 1999 chiếm 71,03% trong tổng giá trị nguyên liệu nhập.Công ty đã chủ động mở rộng sang thị trường Châu ÂN Tu chủ yếu l Anh: nà ăm 2000chiếm 11.02% v là ượng nhập từ H n Quà ốc v à Đ i Loan già ảm xuống, nhập từ NhậtBản, Hồng Kông v ASEAN tà ăng lên

2.4 Vốn kinh doanh của Công ty.

Vốn l nguà ồn lực quan trọng nhất của doang nghiệp, nó đảm bảo vật chấtcho các trương trình đã vạch ra thực hiện có hiệu quả v l mà à ột trong nhữngmục tiêu quan trọng của doanh nghiệp ở mỗi giai đoạn phát triển

Trang 16

Nhìn chung các doanh nghiệp Việt Nam đều thiếu vốn để kinh doanh, vốn nhà nước cấp cho Công ty May Chiến thắng chỉ đáp ứng được 50% nhu cầu sản xuấtkinh doanh Vì vậy muốn đạt được mục tiêu sản xuất kinh doanh giai đoạn từ 2001-

2005, Công ty cần phải được bổ xung thêm vốn

2.5 Sản phẩm chính.

Công ty May Chiến Thắng hiện nay có 3 mặt h ng chính l : sà à ản phẩm may,găng tay v thà ảm len Trong đó sản phẩm may gồm có: áo jacket 1 lớp, 2 lớp, 3 lớp,quần, áo váy, áo sơ mi các loại

H ng nà ăm, Công ty sản xuất được hơn 5 triệu sản phẩm may mặc v hà ơn 2triệu sản phẩn da xuất khẩu ra nước ngo i v tiêu thà à ụ trong nước

Trong 4 năm từ 1997 đến 2000 số lượng khách h ng chính cà ủa Công ty đãtăng từ 12 hãng (1997) lên 23 hãng (2000)

(2) : Xem bảng phụ lục số 2

Danh sách khách h ng chính c ành D ủa công ty.

1 UNICORE (Canada) 7 ASIA- HS (Đ i Loan) à

2.LEISURE (Anh Quốc) 8 V- PACIFIC (Hồng Kông)

3 FLEXCON (CHLB Đức) 9 P- PACIFIC (Hồng Kông)

4 ITOCHU (Nhật Bản) 10 YOUNGSHIN (H n Qu à ốc)

5 MATAICHI (Nhật Bản) 11 WOOBO (H n Qu à ốc)

Trang 17

6 JEANNES (Đ i loan) à 12 HANDONG (H n Qu à ốc)

Ngo i nhà ững khách h ng thà ường xuyên Công ty còn có những khách h ngà thường xuyên tiêu thụ với số lượng không lớn Việc tìm thêm được nhiều bạn

h ng sà ẽ giúp Công ty mở rộng thị trường tiêu thu sản phẩm mặc dù những khách

h ng mà ới n y mà ới chỉ tiêu thụ một số lượng nhỏ còn chủ yếu vẫn l khách h ngà à thường xuyên của Công ty tiêu thụ khối lượng lớn

b Thị trường xuất khẩu

Sản phẩm may của Công ty hầu hết được xuất khẩu ra nước ngo i theo haià hình thức l may gia công v may FOB (hình thà à ức mua đứt bán đoạn để tăng dầntính chủ động trong sản xuất kinh doanh v thu là ợi nhuận cao) Trong đó doanh thumay gia công chiếm hơn 80% tổng doanh thu của Công ty v hai thà ị trường lớn nhấtvẫn l EU v Nhà à ật Bản

Bảng 3 : GIÁC HÌNH TH TRỊ XUẤT KHẨU TRÊN CÁC HÌNH THC THỊ TRƯỜNG NĂM 2000

Thị trường GTXK/USD

(Gia công) Tỷ lệ %

GTXK/USD (FOB) Tỷ lệ %

(Nguồn: báo cáo t i chính và ề giá trị xuất khẩu năm 2000 trên các châu lục)

BIỂU ĐỒ SO S NH H NG GIA CÔNG V XUÁC HÌNH TH ÀNH D ÀNH D ẤT KHẨU TRỰC TIẾP (FOB)

17.96%

Ngày đăng: 07/10/2013, 07:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG 1 - Chương III  CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU CHỦ YẾU
BẢNG 1 (Trang 15)
Bảng 3: GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU TRÊN CÁC THỊ TRƯỜNG NĂM 2000 - Chương III  CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU CHỦ YẾU
Bảng 3 GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU TRÊN CÁC THỊ TRƯỜNG NĂM 2000 (Trang 18)
BẢNG 4 - Chương III  CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU CHỦ YẾU
BẢNG 4 (Trang 19)
BẢNG 7: CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM 2001-2005. - Chương III  CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU CHỦ YẾU
BẢNG 7 CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM 2001-2005 (Trang 25)
BẢNG 7 : CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM 2001-2005. - Chương III  CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU CHỦ YẾU
BẢNG 7 CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM 2001-2005 (Trang 25)
Ở bảng báo cáo kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2001 với nh ững định hướng phát triển hoạt động kinh doanh trong thời gian tới bắ t bu ộ c  v   àđược đề ra như sau: - Chương III  CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU CHỦ YẾU
b ảng báo cáo kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2001 với nh ững định hướng phát triển hoạt động kinh doanh trong thời gian tới bắ t bu ộ c v àđược đề ra như sau: (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w