1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHẦN MỘT DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢNPHẨM

21 110 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 61,74 KB

Nội dung

PH PH Ầ Ầ N M N M Ộ Ộ T DUY TRÌ V T DUY TRÌ V À À M M Ở Ở R R Ộ Ộ NG TH NG TH Ị Ị TR TR ƯỜ ƯỜ NG NG TIÊU TH TIÊU TH Ụ Ụ S S Ả Ả NPH NPH Ẩ Ẩ M M L MÀ ỤC TIÊU H NG À ĐẦU ĐỐI VỚI C C DOANH NGHIÁ ỆP HOẠT ĐỘNG TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG I. QUAN NIỆM CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM. I 1. Khái niệm thị trường v cà ơ chế thị trường. 1.1 Khái niệm về thị trường. Quan niệm về thị trường rất phong phú v à đa dạng, song tuỳ thuộc v oà từng góc độ phạm vi nghiên cứu m có các khái nià ệm khác nhau hay cách lý giải khác nhau về thị trường. Thường thì người ta tiếp cận theo lịch sử phát triển của nền kinh tế h ng hoá.à Người muaNgười bán Thị trường yếu tố sản xuất Chính phủNhà sản xuất Người tiêu dùng Thị trường hàng hoá Dịch vụ Các nh kinh tà ế học cổ điển quan niệm: Th“ ị trường l nà ơi diễn ra các quan hệ mua bán hay thị trường l nà ơi m à ở đó người mua v ngà ười bán thực hiện các h nh vi mua bán cuà ả mình" Sơ đồ 01: Hệ thống thị trường giản đơn Thông tin H ng hoá - dà ịch vụ Tiền Thông tin Như vậy thị trường có hai đặc trưng cơ bản l trao à đổi trực tiếp v traoà đổi gắn với một không gian v thà ời gian xác định. Rõ r ng quan à điểm nay chỉ thích ứng với nền sản xuất nhỏ, lưọng h ng hoá ít, nhu cà ầu hầu như không biến đổi nên khi nền sản xuất lớn ra đời, nhu cầu đa dạng tạo nên sự đa dạng về sản phẩm thì nó không còn phù hợp nữa đòi hỏi phải có quan điểm mới ho n thià ện hơn. Các nh kinh tà ế học hiện đại quan niệm: Th“ ị trường l quá trình m ngà à ười mua v ngà ười bán tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả v sà ố lượng h ng hoáà ” Sơ đồ 2: Hệ thống thị trường hiện đại Nguồn t i nguyên Nguà ồn lao động Tiền Tiền Thuế h ng Nguà ồn tiền Nguồn tiền Thuế h ngà Tiền Tiền H ng hoá - dà ịch vụ H ng hoá- dà ịch vụ Theo quan điểm n y à đặc trưng cơ bản của thị trường hiện đại l cà ả trao đổi trực tiếp đều diễn ra trong một thời gian, không gian nhất định. Tức l cóà nhiều loại thị trường, cấp độ thị trường trong nền kinh tế hiện đại. Nói chung nhìn nhận quan niệm thị trường phải thể hiện được hai điểm sau: Thứ nhất: thị trường l bià ểu hiện của sự phân công lao động xã hội, l mà ột trong những khâu của quá trình tái sản xuất mở rộng. Thứ hai: thị trường tồn tại luôn cần sự có mặt của ba yếu tố: - Phải có khách h ng v ngà à ười cung ứng. Điều đó có nghĩa l thà ị trường không phải l mà ột khu vực địa lý - Khách h ng phà ải có nhu cầu chưa được thoả mãn. Đây chính l à động lực chủ yếu thúc đẩy khách h ng mua h ng hoá v dà à à ịch vụ. - Khách h ng phà ải có sức mua hay khả năng thanh toán. 1.2. Cơ chế thị trường Cơ chế thị trường l mà ột cơ chế tinh vi vận h nh nà ền kinh tế thị trường trong đó các quy luật thị trường phát huy tác dụng. Có quy luật cung cầu, quy luật giá trị v quy luà ật cạnh trạnh. Trong cơ chế thị trường thì các chủ thể đều được tự do tham gia v o thà ị trường khi có đủ năng lực pháp lý v nà ăng lực h nh vi.à Kinh tế thị trường l mà ột hình thức, cách thức tổ chức nền kinh tế xã hội trong đó lấy thị trường l m trà ọng tâm. 2. Phân loại thị trường v phân khúc thà ị trường 2.1. Phân loại thị trường Có nhiều cách phân loại thị trường căn cứ v o các tiêu thà ức khác nhau a. Căn cứ v o vai trò, sà ố lượng nguời mua v bán trên thà ị trường (1). Thị trường cạnh tranh ho n hà ảo Thị trường cạnh tranh ho n hà ảo l hình thà ức đơn giản của cấu trúc thị trường với những đặc trưng cơ bản sau: - Có nhiều người mua v ngà ười bán nhỏ, không ai có sức mạnh định giá. - Có sự tự do ra nhập v rút khà ỏi ng nhà . - Sản phẩm tương đối đồng nhất. - Tất cả các doanh nghiệp có h nh vi tà ối đa hoá lợi nhuận. - Tính di động ho n hà ảo của tất cả các yếu tố sản xuất. - Sự hiểu biết ho n hà ảo về các cơ hội thị trường. (2). Thị trường độc quyền l thà ị trường có sự độc quyền mua hoặc độc quyền bán hoặc vừa độc quyền mua vừa độc quyền bán. - Thị trường độc quyền bán l thà ị trướngduy nhất một người bán một h ng hoá hoà ặc dịch vụ cụ thể. Như vậy, nh à độc quyền bán có sự kiẻm soát tuyệt đối lượng sản phẩm bán để tối đa hoá lợi nhuận độc quyền. Các th nhà viên khác không thể ra nhập ng nh.à - Thị trường độc quyền mua l thà ị trườngmột hoặc một số rất ít người mua một h ng hoá dà ịch vụ cụ thể. Như vậy, nh à độc quyền mua có sự kiểm soát to n dià ện lượng sản phẩm mua tạo ra khả năng thay đổi giá nhằm đem lại lợi ích cho mình nhiều nhất. (3). Thị trường cạnh tranh độc quyền. Thị trường cạnh tranh độc quyền có lượng doanh nghiệp tương đối, sự thâm nhập ng nh l tà à ự do trong d i hà ạn, có sự khác biệt sản phẩm ở một mức độ n o à đó v mà ỗi doanh nghiệp có thể ví như l mà ột độc quyền nhỏ. Với trạng th i thà ị trường n y thì doanh nghià ệp có khả năng đặt giá trong vùng thị trường của mình nếu tính khốc liẹt của cạnh tranh thuần tuý được giảm bớt. Thị trường cạnh trạnh độc quyền phát triển tới mức độ cao hình th nhà nên độc quyền tập đo n v mà à ột đặc trưng cơ bản của độc quyền tập đo n là à kết cấu ngầm v Carten hoá.à (4). Thị trường cạh tranh hỗn hợp. Trạng thái cạnh tranh hỗn hợp có ba đặc tính: Các sản phẩm đồng nhất cơ bản; Có sự liên hệ với nhau của một số ít người bán hoặc một số ít doanh nghiệp lớn v nhià ều doanh nghiệp nhỏ hơn dưới sự chi phối của doanh nghiệp lớn hơn; Có thể cạnh tranh về giá. b. Căn cứ v o mà ục đích phục vụ của thị trường. - Thị trường h ng tiêu dùng.à - Thị trường h ng tà ư liệu sản xuất. - Thị trường hỗn hợp. c. Căn cứ v o mà ức độ xã hội hoá. - Thị trường vùng v thà ị trường liên vùng trong một quốc gia. - Thị trường thống nhất to n quà ốc. - Thị trường thống nhất thế giới. d. Căn cứ v o cách à ứng xử của doanh nghiệp. - Thị trường hiện tại l thà ị trường m doanh nghià ệp hiện đang chiếm lĩnh. - Thị trường tương lai l thà ị trường tiềm năng cần chiếm lĩnh v sà ẽ chiếm lĩnh. e. Một số cách phân loại khác. II - Phân loại theo sản phẩm: thị trường chứng khoán, thị trường lúa gạo, thị trường ô tô . III - Phân theo kênh tiêu thụ. - Phân theo xuất xứ h ng hóa dà ịch vụ. Như vậy, việc phân loại thị trường giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về thị trường của mình để có những quyết định đúng. 2.2. Phân khúc thị trường. a. Khái niệm. Thực tế cho thấy trong một thị trường nhu cầu có thể l à đồng nhất song khách h ng có thà ể không đồng nhất. Sự khác nhau về nhu cầu của khách h ngà đối với một loại h ng hoá l là à ẽ đương nhiên bởi vì khách h ng l mà à ột tập hợp người có tuổi tác, giới tính, thu nhập, thói quen, tập quán v ho n cà à ảnh khác nhau. Sự không đồng nhất n y à đã ảnh hưởng đến sức mua v khà ả năng tiêu thụ h ng trên thà ị trường. Vì lý do đó doanh nghiệp cần phải tiến h nhà phân khúc thị trường. Vậy phân khúc thị trường l gì ?à Phân khúc thị trường l sà ự phân chia người tiêu dùng th nh nhià ều nhóm trên cơ sở những điểm khác biệt về nhu cầu, tính cách hay h nh vi cà ủa họ. Khúc thị trường l mà ột nhóm người tiêu dùng có phản ứng như nhau với cùng một tập hợp kích thích Marketing. b. Nguyên tắc khi phân khúc thị trường. - Nguyên tắc địa lý: phân khúc thị trường theo vùng, tỉnh, mật độ dân số, khí hậu - Nguyên tắc tâm lý. - Nguyên tắc h nh vi.à - Nguyên tắc nhân khẩu học: Như tuổi tác, giới tính , gia đình, thu nhập, nghề nghiệp. c. lựa chọn thị trường mục tiêu v xác à định vị trí h ng hoá trên thà ị trường mục tiêu đó. Sau khi phân khúc thị trường xong doanh nghiệp tiến h nh là ựa chọn thị trường mục tiêu. Nó có thể l mà ột hoặc một v i khúc thà ị trường m doanhà nghiệp đáp ứng hiệu quả nhu cầu khách h ng. Trên cà ơ sở thị trường mục tiêu đã lựa chọn doanh nghiệp tiến h nh ngay vià ệc xác định vị trí h ng hoá trên thà ị trường, có nghĩa l doanh nghià ệp đưa h ng hoá chià ếm lĩnh thị trường mục tiêu đó. Ý nghĩa của việc phân khúc thị trường: Phân khúc thị trường giúp doanh nghiệp hiểu biết sâu hơn, chi tiết hơn về những nhu cầu mong muốn của khách h ng nhà ằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của họ. Như vậy, doanh nghiệp không những tạo uy tín, duy trì thị trường hiện tại m còn có khà ả năng thâm nhập thị trường mới. 3. Chức năng của thị trường. 3.1. Chức năng thừa nhận. Một h ng hoá dà ịch vụ đưa v o thà ị trường có hai khả năng xảy ra: (1). Không được thị trường thừa nhận tức l h ng hoá dà à ịch vụ đó không thoả mãn được nhu cầu hay không phù hợp với điều kiện, khả năng thanh toán của khách h ng nên nó không có nguà ời mua, (2). Được thị trường thừa nhận tức l sà ản phẩm h ng hoá à đó đáp ứng được, yêu cầu về giá cả, về số lượng, chất lượng cũng như một số yêu cầu khác của khách h ng nên h ng hóa à à đó có người mua. 3.2 Chức năng thực hiện. Thị trường thực hiện h nh vi trao à đổi h ng hóa, thà ực hiện cung cầu cân bằng cung cầu trên thị trường, thông qua giá cả thực hiện việc trao đổi giá trị. Chức năng n y thà ực hiện việc chuyển dịchgiá trị từ người mua sang người bán, giá trị sử dụng từ người bán sang người mua. Việc n y thà ực hiện thông qua các phương tiện như tiền, h ng hoá v các già à ấy tờ có giá trị khác. 3.3 chức năng điều tiết v kích thích.à Qua hoạt động mua bán h ng hoá dà ịch vụ, thị trường điều tiết hoạt động kinh doanh, điều tiết sự gia nhập v rút khà ỏi ng nh. Nghà ĩa l mà ột mặt thị trường kích thích các doanh nghiệp kích thích các doanh nghiệp đầu tư v oà lĩnh vực sản xuất kinh doanh hấp dẫn có lợi nhuận cao trên cơ sở sử dụng có hiệu quả các nguồn lực mình có, mặt khác nó cũng đòi hỏi các doanh nghiệp nên rút khỏi hoặc thu hẹp lĩnh vực sản xuất kinh doanh không còn hấp dẫn, không có lợi nhuận. 3.4 chức năng thông tin Thị trường cung cấp cho doanh nghiệp các thông tin về cung cầu h ngà hoá, quan hệ cung cầu, thị hiếu khách h ng, chi phí sà ản xuất v giá cà ả h ngà hoá, chất lượng sản phẩm, đối thủ cạnh tranh… Những thông tin n y rà ất cần thiết đối với các nh kinh doanh, các nh quà à ản lý xây dựng chiến lược, người mua v ngà ười bán, không có những thông tin n y thì không thà ể có những quyết định đúng trong sản xuất v tiêu dùng. Do ậy việc nghiên cứu thị trường để thu thập xử lý thông tin có ý nghĩa cực kì quan trọng đối với mọi doanh nghiệp. Như vậy, bốn chức năng trên của thị trường có mối quan hệ mật thiết với nhau. Mỗi một hiện tượng kinh tế diễn ra trên thị trường đều thể hiện bốn chức năng n y, trong à đó mỗi chức năng đều có vai trò riêng của nó song chỉ khi chức năng thừa nhận được thực hiện thì các chức năng khác mới được phát huy tác dụng. II. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA VIỆC DUY TRÌ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG THỊ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP. 1. Các quan niệm về duy trì v mà ở rộng thị trường. Trên một thị trường không chỉ có một mình doanh nghiệp m còn có rà ất nhiều đối thủ cạnh tranh luôn có xu hướng chiếm lĩnh thị trường của doanh nghiệp. Cũng như các đối thủ cạnh tranh mỗi doanh nghiệp cần phải khai thác v mà ở rộng thị trường của mình để có khả năng bán được nhiều h ng hà ơn, nâng cao doanh thu tăng lợi nhuận cũng như chống nguy cơ thu hẹp thị trường. Do vậy để có thể tồn tại đứng vững v phát trià ển được trong sự cạnh tranh gay gắt hiện nay, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm mọi cách để giữ vững thị trường truyền thống v mà ở ra những thị trường mới, nói cách khác l bà ằng mọi giá để tâng phần thị trường của doanh nghiệp mình. Sơ đồ 3: Phần thị trường của các doanh nghiệp Thị trường lý thuyết của sản phẩm A (Tập hợp tất cả các đối tượng có nhu cầu về sản phẩm A) Thị trường tiềm năng về sản phẩmA của DNCN Những đối tượng không tiêu dùng tuyệt đối Thị trường hiện tại của sản phẩm A Những đối tượng không tiêu dùng tương đối Thị trường hiện tại của đối thủ cạnh tranh. Thị trường hiện tại cuả DNCN. Phần thị trường của những khách h ng không tiêu dùng tà ương đối gồm những khách h ng có nhu cà ầu mua h ng nhà ưng trước mắt chưa thể mua được. Phần thị trường của những khách h ng không tiêu dùng tuyà ệt đối gồm những khách h ng có nhu cà ầu v khà ả năng thanh toán nhưng vì lý do bất khả kháng n o à đó m trà ước mắt họ không tiêu dùng được sản phẩm. Như vậy các doanh nghiệp phải tìm mọi cách khai thác phần thị trường hiện tại của mình lôi kéo những đối tượng không tiêu dùng tương đối những khách h ng cà ủa đối thủ cạnh tranh. 2. Vai trò v sà ự cần thiết của việc duy trì v mà ở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. 2.1. Vai trò Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm để bán nhằm thu lợi nhuận v thà ực tế thị trường luôn đặt doanh nghiệp trước những cơ hội v nhà ững đe doạ trong kinh doanh. Rõ r ng cà ạnh tranh được coi linh hồn của thị trường nếu doanh nghiệp không duy trì được thị trường tất yếu giảm lượng tiêu thụ, giảm lợi nhuận thậm chí đi dần tới phá sản, còn nếu doanh nghiệp duy trì được thị trường nhưng không tận dụng được cơ hội kinh doanh mới để mở rộng thị trường thì doanh nghiệp dẫm chân tại chỗ nhưng thực tế l tà ụt hậu so với doanh nghiệp khác biết tận dụng cơ hội kinh doanh điều n y cà ũng có thể dẫn tới phá sản. Vì vậy, duy trì v mà ở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm l yà ếu tố sống còn của doanh nghiệp. Thị trường phản ánh thế v là ực trong cạnh tranh: Vị thế của doanh nghiệp trên thị trường l thà ị phần của doanh nghiệp được tính giữa cầu sản phẩm của doanh nghiệp v cà ầu của thị trường về sản phẩm đó. Thị trường phản ánh quy mô, trình độ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thị trường c ng à ổn định mở rộng, khả năng tiêu thụ c ng tà ăng l m cho sà ản xuất kinh doanh c ng phát trià ển nhờ tiếp tục đầu tư hiện đại hoá sản xuất v à đa dạng hoá sản phẩm, uy tín của doanh nghiệp ng y c ng tà à ăng, khả năng chiếm lĩnh v sà ức cạnh tranh c ng mà ạnh trên thị trường. Như vậy, thị trường luôn cho biết doanh nghiệp có sức mạnh hay không? Sức mạnh của doanh nghiệp l khà ả năng tác động v o thà ị trường l m thay à đổi giá cả, h nh vi mua h ng có khi thôn tính cà à ả đối thủ cạnh tranh v khà ả năng chi phối thị trường của doanh nghiệp. Duy trì v mà ở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm l già ải pháp thống nhất các nội lực khác của doanh nghiệp tạo ra động lực phát triển trong doanh nghiệp. N ộ i l ự c bao g ồ m nhi ề u y ế u t ố c ấ u th nh sau:à Các yếu tố t i nguyên thiên nhiên, khí hà ậu, đất đai, mặt nước, khoáng sản…. Các yếu tố thuộc quy trình sản xuất như đối tượng lao động, tư liệu lao động, sức lao động. Các yếu tố thuộc về văn hoá, tâm sinh lý hình th nh nên sà ở thích, thói quen… Các yếu tố thuộc về tổ chức quản lý như tổ chức kinh doanh, công tác quản lý v à điều h nh. Phát huy nà ội lực để thể hiện thông qua quá trình thu hút, hoạt động các nguồn lực cho sản xuất v chuyà ển hoá th nh các yà ếu tố nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khác h ng, tà ức l tà ạo động lực phát triển cho doanh nghiệp. 2.2. Tăng cường công tác duy trì v mà ở rộng thị trường tiêu thụ là đòi hỏi cấp bách đối với các doanh nghiệp nước ta hiện nay Đảng v nà ước ta khẳng định phải tiếp tục đẩy mạnh v ho n thià à ện hơn nữa nền kinh tế h ng hoá nhià ều th nh phà ần, vận h nh theo cà ơ chế thị trường có sự quản lý của Nh nà ước theo định hướng XHCN. Các doanh nghiệp nước ta không những phải cạnh tranh gay gắt quyết liệt với nhau v còn phà ải cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngo i dà ẫn tới phương thức hoạt động của doanh nghiệp không ngừng đảo lộn. Những doanh nghiệp năng động sáng tạo thì dần thích nghi với cơ chế mới nên ng y c ng phát trià à ển, đồng thời cơ chế mới luôn thải loại các doanh nghiệp kém cỏi, l m à ăn không có hiệu quả. Nền kinh tế sản xuất hiện đại v tính cà ạnh tranh trên phạm vi to n cà ầu thì ng y c ng xuà à ất hiện nhiều h ng hoá mà ới v chà ủng loại phong phú. Các doanh nghiệp phải đứng trước thử thách to lớn trong việc nắm bắt v thíchà nghi với tr o là ưu của thời đại. Bất cứ doanh nghiệp n o à đều có thể nhanh chóng bị bỏ lại phía sau nếu không kịp thời nắm bắt được thị trường. Thực tế nước ta nhiều doanh nghiệp chưa thực thi tốt công tác nghiên cứu v mà ở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nên đã l m thà ất thoát một lượng lớn hiệu quả kinh tế v hià ệu quả xã hội, l m già ảm sức mạnh thị trường v lãng phí nguà ồn lực. Vì vây, tăng cường công tác nghiên cứu v mà ở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm l à đòi hỏi cấp bách đối với các doanh nghiệp nước ta hiện nay. 3. Nguyên tắc chủ yếu của việc duy trì v mà ở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp [...]... 5 Một số chỉ tiêu đánh giá về duy trì mở rộng thị trường 5.1 Thị phần Thị phần của doanh nghiệp là tỷ lệ thị trường mà doanh nghiệp chiếm lĩnh, đây là một chỉ tiêu tổng quát, nói lên sức mạnh của doanh nghiệp trên thị trường Có hai khía cạnh chính về phần thị trường tương đối thi phần tuyệt đối Thị phần tuyệt đối là tỷ lệ phần doanh thu của doanh nghiệp so với toàn bộ sản phẩm cùng loại được tiêu. .. được công tác duy trì mở rộng thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp III CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC DUY TRÌ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 1 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp Nhóm nhân tố phản ánh những điều kiện hiện có, sự nỗ lực chủ quan của doanh nghiệp, những chiến lược mà doanh nghiệp sử dụng trong kinh doanh nhằm duy trì mở rộng thị trường tiêu thụ Chúng được... (4) Thị trường doanh nghiệp phải là một phần tổng thể của thị trường ngành của nền kinh tế quốc dân 4 Nội dung cơ bản của việc duy trì mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 4.1 Công tác nghiên cứu thị trường a Xác định nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu thị trường Nghiên cứu thị trường là quá trình thu thập điều tra tổng hợp số liệu, thông tin về các yếu tố cấu thành thị trường, ... : Với mục đích duy trì mở rộng thị trường thì mặt hàng, chủng loại mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp có ý nghĩa quyết định, chỉ có kinh doanh các mặt hàng đảm bảo cả về só lượng, chất lượng, mẫu mã giá cả được thị trường tiêu dùng chấp nhận thì doanh nghiệp mới có thể duy trì mở rộng thị trường tiêu thụ của mình Đặc điểm thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp: Thị trường ngành giao... theo đường lối rộng mở với một hệ thống pháp luật đồng bộ tạo ra một sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp thì chúng đã có đóng góp lớn vào nỗ lực duy trì mở rộng thị trường tiêu thụ Ngược lại chúng sẽ không kích thích mà tạo ra nhiều mối đe doạ hơn là cơ hội làm cho công tác duy trì mở rộng thị trường tiêu thụ gặp khó khăn hơn, rủi ro cao hơn (2) Nhân tố kinh tế : Chú trọng vào ba mục tiêu Trạng thái... việc duy trì mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau: (1) Duy trì mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phải bảo đảm tính thường xuyên tính linh hoạt cần thiết Có nghĩa là nó phải là công việc thường xuyên chứ không phải có nguy cơ thì làm hoặc qua quýt một vài lần là xong Nó phải nhanh, phải đúng lúc, đúng chỗ cùng một lúc có nhiều cơ hội và. .. nghiệp theo sản phẩm thị trường như sau: TR: tổng doanh thu n: Số thị trường mà doanh nghiệp tiến hành tiêu thụ sản phẩm của mình m: Số loại sản phẩm mà doanh nghiệp bán trên các thị trường Pij: giá của sản phẩm j tại thị trường i Qij: sản lượng sản phẩm j tiêu thụ trên thị trường i Chỉ tiêu TR là một chỉ tiêu tổng quát nhất, nó là kết quả tổng hợp của công tác mở rộng thị trường cho các loại sản... biện pháp cụ thể nào nhằm duy trì mở rộng thị trường tiêu thụ (3) Hoạt động của hộp đen kinh tế Tổ chức sản xuất kinh doanh: Thể hiện ở thực trạng tổ chức sản xuất tổ chức mạng lưới kinh doanh doanh nghiệp Thông qua việc xem xét phân tích thực trạng doanh nghiệp có thể rút ra những khó khăn, thuận lợi trong công tác duy trì mở rộng thị trường tiêu thụ Tổ chức quản lý điều hành: Thể hiện... trực tiếp quyết định chất lượng các yếu tố đầu vào, vừa trực tiếp tạo ra chất lượng các yếu tố đầu ra Vì thế, chúng là cơ sở, nền tảng cho việc duy trì mở rộng thị trường tiêu thụ 2 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp Duy trì mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm không chỉ chịu tác động của môi trường bên trong doanh nghiệp mà còn chịu tác động của môi trường bên ngoài doanh nghiệp: (1) Nhân tố chính... tế – kỹ thuật chủ yếu của doanh nghiệp ảnh hưởng tới duy trì mở rộng thị trường tiêu thụ (1) Nhóm nhân tố đầu vào khái quát qua về đặc điểm các nhân tố đầu vào như lao động, vốn, công nghệ thiết bị nguyên nhiên vật liệu… Bởi chúng có ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng sản phẩm đầu ra, tới sức cạnh tranh nhằm duy trì mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp (2) Nhóm nhân tố đầu ra . CỦA VIỆC DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG THỊ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP. 1. Các quan niệm về duy trì v mà ở rộng thị trường. Trên một thị trường không. yếu của việc duy trì v mà ở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Để thực hiện tốt công việc duy trì mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm

Ngày đăng: 07/10/2013, 04:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w