Dệt may VN trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
Trang 1Dệt may Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tếMỤC LỤC
I- Khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tế 6
II-Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế 6
III-Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với nền kinh tế quốc dân 7
1-Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra những cơ hội đối với nền kinh tế quốcdân 7
2-Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra nhiều thách thức đối với nền kinh tế 8
IV – Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với ngành dệt mayViệt Nam 9
1-Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra những cơ hội phát triển cho ngành dệtmay Việt Nam 9
2-Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra những thách thức đối với các doanhnghiệp dệt may Việt Nam 10
Chương II: Thực trạng về quá trình hội nhập kinh tế quốc tế củangành dệt may Việt Nam 11
I-Thực trạng ngành dệt may Việt Nam trước thời kì mở cửa - hội nhập kinhtế quốc tế 11
II- Những thành tựu đạt được cuả ngành dệt may Việt Nam trong quá trìnhhội nhập kinh tế quốc tế 11
1 - Những thành tựu đạt được cuả ngành dệt may việt Nam trên thịtrường xuất nhập khẩu dệt may 11
Trang 21.3-Đụi nột giới thiệu về Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex)-tậpđoàn dệt may xuất khẩu lớn nhất VN (Theo Thời báo Kinh Tế Việt Nam )-
2-Vấn đề trong khõu thiết kế 16
3-Vấn đề về lao động trong ngành dệt may 17
Chương III: Giải phỏp cho ngành dệt may Việt Nam trong thời kỡ hộinhập kinh tế quốc tế 19
I-Những hiệp định cần biết 19
II-Định hướng phỏt triển của ngành dệt may Việt Nam 19
II-Một số giải phỏp cho ngành dệt may Việt Nam 20
1-Thu hỳt đầu tư, đa dạng húa sở hữu và loại hỡnh doanh nghiệp trongngành Dệt May 20
2-Phỏt triển nhõn lực cả về số lượng và chất lượng 20
3-Áp dụng cỏc cụng nghệ mới, nguyờn liệu mới để tạo ra sản phẩm dệtmay cú tớnh năng khỏc biệt 21
4-Mở rộng thị trường Dệt May 21
4.1-Đối với thị trường thế giới 21
4.2 Đối với thi trường nụi địa 22
5-Xây dựng mục tiêu và định hớng cho ng nh dành d ệt may 22
6- Đẩy mạnh phát triển nguyên liệu trong nớc 22
Kết luận 23
Tài liệu tham khảo 25
Trang 3
Danh mục các từ viết tắt
9-Công ty TNHH : Công ty trách nhiệm hữu hạn
Trang 4PHẦN MỞ ĐẦU
Dệt may Việt Nam ra đời cùng với sự ra đời và phát triển của xã hội ĐạiViệt Trong suốt những năm tháng tồn tại cùng với chiều dài lịch sử dệt mayViệt Nam cũng có những bước thăng trầm, suy thịnh.Từ rất xa xưa khi ôngcha ta biết trồng dâu nuôi tằm dệt may Viêt Nam đã dần dần phát triển vàtừng bước khẳng định vị trí quan trọng trong đời sống, kinh tế xã hội ngườiViệt cũng như trên thế giới.
Ra đời từ rất sớm nhưng phải đền những năm gần đây, đặc biệt là từ khinước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường dệt may Việt Nam mới thực sự tìmđược chỗ đứng và được chú trọng phát triển.Tuy vậy, dệt may Việt Nam cũngđã đạt được những thành công đáng tự hào.Dệt may Việt Nam đã trở thànhngành sản xuất mũi nhọn trong nền kinh tế Việt Nam,có kim ngạch xuất khẩulớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của nước ta trong những năm trở lại đây Bước vào thế kỉ 21, thế kỉ khoa học kĩ thuật, thế kỉ mà xu hướng toàn cầuhóa-hội nhập kinh tế quốc tế là một tất yếu khách quan,Việt Nam đang đứngtrước đầy cơ hội và thách thức Trong những năm qua, Việt Nam đã hội nhậpngày càng sâu rộng vào đời sống kinh tế khu vực và thế giới, biểu hiện rõ nhấtlà việc Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chứcThương mại thế giới- WTO Gia nhập WTO không chỉ là cơ hội cho hànghóa của Việt Nam vươn xa hơn trên thị trường thế giới mà còn có những khókhăn rất lớn trong việc cạnh tranh, đòi hỏi mỗi ngành, mỗi doanh nghiệp, mỗicá nhân phải nhận thức rõ để xác định được chỗ đứng trên trường quốc tế Làngành xuất khẩu trọng tâm của nền kinh tế, dệt may Việt Nam cũng bị lôicuốn mạnh mẽ và chịu ảnh hưởng của quá trình hội nhập đó.Đã có thời gianngành dệt may Việt Nam không phải quan tâm dến thị trường Sản phẩm sảnxuất ra đã có địa chỉ tiêu thụ ngay dù chiếc quần này, cái áo nọ, hay mảnh vảikia có thể thiếu cái cúc, thùa khuyết ngược hay màu không chuẩn bởi cungkhông đủ đáp ứng cầu Cạnhtranh không có đất để tồn tại, nhà sản xuất khôngphải lo đến tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên,thời “ hoàng kim” đó đã qua đi khinền kinh tế Việt Nam chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường Cácdoanh nghiệp buộc phải tự lo đầu ra cho sản phẩm của mình, sản phẩm đưa rathị trường phải chấp nhận cả những cuộc cạnh tranh lành mạnh và không lànhmạnh Nhưng cũng chính từ thực tế đó, dệt may Việt Nam cũng có được bài
Trang 5học quý báu về thị trường và vươn lên từng bước khẳng định vị trí của ngànhkinh tế mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân.Hội nhập như thế nào để khônghòa tan đang là một thách thức lớn đối với nghành kinh tế Việt Nam trong đócó ngành công nghiệp dệt may.
Lịch sử dệt may Việt Nam đã có từ rất lâu nhưng trong khuôn khổ đề tàinày chúng tôi chỉ xin đề cập đến những những bất cập cũng như những thànhtựu mà ngành dệt may đã đạt được trong khoảng từ năm 1991 đến 2007 để từđó rút ra những bài học kinh nghiệm, xác định được hướng đi phù hợp trongnhững bước đi sắp tới khi Việt Nam tham gia vào cuộc cạnh tranh khốc liệtcủa thế giới.
Theo dõi, phân tích để có cái nhìn khách quan về lợi thế và bất lợi trongthời kì hội nhập, trên cơ sở đó tìm ra những giải pháp hữu hiệu cho sự pháttriển của ngành dệt may Việt Nam là điều hết sức cần thiết Hội nhập kinh tếquốc tế sẽ tác động như thế nào đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung vàngành dệt may Việt Nam nói riêng? Những ảnh hưởng của nó ra sao? Ngànhdệt ,may Việt Nam khi đứng trước những tác động ấy sẽ phát triển theo chiềuhướng nào? Đó là những câu hỏi cần phải làm rõ,cần phải có lời giả ngay vìcả thế giới không đợi chúng ta và “thương trường là chiến trường” Nhận thứcđược tầm quan trọng này,chúng tôi đã nghiên cứu, thực hiện đề tài “ Dệt mayViệt Nam trong thời kì hội nhập kinh tế quốc tế” đẻ từ đó phân tích nhữngkhó khăn thuận lợi và tìm giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy ngành dệt mayViệt Nam có thể đứng vững và phát triển.
Đề tài “Dệt may Việt Nam trong thời kì hội nhập kinh tế quốc tế”.Đề tài gồm 3 phần chính:
Chương I- Những vấn đề cơ bản của ngành dệt may Việt Nam trong quá trìnhhội nhập kinh tế quốc tế.
Chương II- Thực trạnh về quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của ngành dệtmay Việt Nam
Chương III- Gỉai pháp cho ngành dệt may Việt Nam trong thời kì hội nhập kinh tế quốc
Trang 6Phần nội dungChương I
Những vấn đề cơ bản của ngành dệt may Việt Nam trongquỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế
I- Khỏi niệm về hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập là một trong những xu thế chủ yếu của quan hệ quốc tế hiệnđại Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế là một quá trình điều chỉnh chính sáchkinh tế, xây dựng một nền kinh tế thị trờng mạnh để thực hiện tự do hoá tronglĩnh vực thơng mại hàng hoá, thơng mại dịch vụ, đầu t, hợp tác tài chính, tiềntệ.
II-Tớnh tất yếu khỏch quan của hội nhập kinh tế quốc tế
Tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế làm tăng khả năng phối hợpchính sách, giúp các quốc gia có thể vợt qua đợc thử thách to lớn và giải quyếtcác vấn đề kinh tế mang tính toàn cầu Mặt khác nó còn tạo khả năng phân bổmột cách hợp lý và có hiệu quả nguồn tài nguyên, trình độ khoa học, côngnghệ của nhân loại và nguồn tài chính trên phạm vi toàn cầu góp phần đẩymạnh tốc độ phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia Quá trình hội nhập giúp các n -ớc sẵn sàng tận dụng u đãi của các thành viên khác đem lại cho mình để pháttriển sản xuất mở rộng thị trờng hàng hoá và đầu t nớc ngoài
Thứ nhất, xu hớng khu vực hoá, toàn cầu hoá trên cơ sở lợi ích kinh tế
của các bên tham gia đã trở thành nhân tố góp phần ổn định khu vực, tạo điềukiện cho các nớc giảm bớt các khoản chi về an ninh, quốc phòng để tập trungcác nguồn lực cho việc phát triển kinh tế, chính trị, xã hội Sự ổn định nàychính là điều kiện kiên quyết để thu hút đầu t nớc ngoài.
Thứ hai, nhờ quá trình hội nhập mà mỗi quốc gia có thể học hỏi kinh
nghiệm trong việc hoạch định chính sách phát triển kinh tế của các nớc đi ớc, tránh đợc những sai sót, từng bớc điều chỉnh các chính sách và chế độ kinhtế phù hợp chuẩn mực của các tổ chức, các định chế kinh tế quốc tế tạo ramôi trờng chuyển giao các công nghệ kỹ thuật cao, rút ngắn thời gian vàkhoảng cách đuổi kịp các nớc trong khu vực và quốc tế.
Thứ ba, quá trình hội nhập tạo ra mối kinh tế, chính trị đa dạng, đan
xen, phụ thuộc lẫn nhau, góp phần nâng cao vị thế quốc tế cho các quốc giatham gia bình đẳng trong giao lu và quan hệ kinh tế quốc tế Mặt khác sựgiảm dần các hàng rào thuế quan và phi thuế quan, các phân biêt đối xử chínhthức và phi chính thức, kinh tế và phi kinh tế sẽ tạo cơ hội không chỉ cho cáccông ty lớn, các nền kinh tế lớn mà còn cho cả các công ty nhỏ, nền kinh tếnhỏ tham gia bình đẳng và rộng rãi vào guồng máy kinh tế thế giới.
Trang 7Thứ t, các quốc gia có môi trờng quan trọng để có thể tổ chức chấn
chỉnh quản lý sản xuất, đổi mới công nghệ, nắm vững thông tin, tăng cờngkhả năng cạnh tranh không những trên thị trờng quốc tế mà cả trên thị trờngnội địa.
Thứ năm, nhờ quá trình này còn tạo điều kiện để mở rộng thị trờng
th-ơng mại dịch vụ và đầu t do đợc hởng những u đãi cho các nớc đang phát triểnvà chậm phát triển Các quốc gia đợc hởng quy chế tối huệ quốc (MFN), đãingộ quốc gia (NT) và mức thuế quan thấp cho các nớc đối tác.
III-Những tỏc động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với nền kinh tếquốc dõn
1-Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra những cơ hội đối với nền kinh tếquốc dõn
Hội nhập giúp cho việc mở rộng cơ hội kinh doanh, thâm nhập thị
Hội nhập vào nền kinh tế thế giới l xu thế khách quan đối với hầu hếtà xu thế khách quan đối với hầu hếtcác nớc.Cuộc cỏch mạng khoa học cụng nghệ hiện đại trờn thế giới diễn ra hết
sức mạnh mẽ về cả chiều rộng lẫn chiều sõu làm cho lực lượng sản xuất mangtớnh quốc tế hoỏ ngày càng cao , cỏc nước ngày càng phụ thuộc vào nhautrong quỏ trỡnh phỏt triển Vỡ vậy muốn phỏt triển cỏc nước ngày càng phảimở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại- đú là xu thế tất yếu của thời đại Việt Nammuốn phỏt triển cũng phải tuõn theo những quy luật khỏch quan đú của xó hội, và hội nhập kinh tế quốc tế cũng là xu thế tất yếu đối với toàn bộ nền kinh tếviệt Nam núi chung
Hội nhập kinh tế còn tạo tiền đề và động lực thúc đẩy nền kinh tế hoạtđộng năng động và hiệu quả hơn Hội nhập kinh tế quốc tế có tác động tới sự
phát triển và xã hội hoá sâu sắc lực lợng sản xuất, thúc đẩy quá trình tham giangày càng sâu vào phân công lao động và hợp tác kinh tế quốc tế trên cơ sởnâng cao năng lực toàn diện bên trong ,tự do hoá thơng mại ,dịch vụ và đầu t,là điều kiện để Việt Nam tranh tranh thủ tận dụng được vốn , cụng nghệ hiệnđại, kinh nghiệm quản lý của cỏc nước phỏt triển, mở rộng thị trường.
Quá trình hội nhập càng sâu rộng thì cạnh tranh càng trở nên quyết liệt
hơn , làm cho nền kinh tế hoạt động trở nên năng động và hiệu quả hơn Vành d
như vậy nú trở thành một tiền đề để thực hiện các mục tiêu kinh tế của cácquốc gia nh tăng trởng kinh tế ,tạo việc làm, giảm thất nghiệp,… từ đó tạo từ đó tạothành một động lực để thực hiện tiến bộ xã hội.
Trang 8Năm 2007 đỏnh dấu sự kiện nổi bật , đỏnh dấu một bước tiến mới trongquan hệ kinh tế quốc tế của Việt Nam- đú là sự kiện Việt Nam chớnh thức trởthành thành viờn của Tổ chức Thương mại thế giới WTO Và khi Việt Namchớnh thức được kết nạp vào Tổ chức thương mại thế giới (WTO) và mở cỏnhcửa hướng ra nền kinh tế toàn cầu, đất nước sẽ bước vào một kỉ nguyờn mớicủa những cơ hội và rủi ro
2-Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra nhiều thỏch thức đối với nền kinh tế
Việt Nam là một nớc có nền kinh tế còn ở trình độ thấp ,năng lực cònhạn chế, cần có thời gian để thích ứng với cơ cấu kinh tế và cơ chế quản lýmới nhng lại phải đối mặt với hàng hoá chất lợng cao,các công ty lớn từ bênngoài.Do đó cạnh tranh quốc tế đã trở thành môt áp lực lớn đối với nền kinhtế.
Đối với nớc ta niện nay thách thức lớn nhất là năng lực cạnh tranh củahàng xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nớc còn yếu bị thua thế trên thơngtrờng.
Nớc ta bớc vào hội nhập với xuất phát điểm rất thấp vì vậy dù đã cónhững bớc phát triển vợt bậc nhng nớc ta vẫn là nớc bị tụt hậu khá xa so vớicác nớc phát triển cũng nh so với nhiều nước đang phát triển trong khu vực
Một mặt tồn tại nữa ở bộ máy điều hành; khâu quản lý Trình độ cán bộquản lí của ta nhất là cán bộ làm công tác hội nhập còn mỏng và yếu; sự kếthợp giữa các ban ngành địa phơng, doanh nghiệp trong quá trình hội nhập chathực sự chặt chẽ, nhịp nhàng và đồng bộ Tiếp đó là tình trạng tham nhũngđang trở thành quốc nạn thực sự là vấn đề nan giải, nguy cơ lớn không nhữngđối với thúc đẩy hội nhập nói riêng mà còn đối với sự phát triển kinh tế nóichung.
Hệ thống luật lệ, chính sách của Việt Nam liên quan, đến hội nhập kinhtế quốc tế vẫn cha hoàn chỉnh còn nhiều bất cập so với các qui chuẩn quốc tế
Tác động và lợi ích của hội nhập với kinh tế không đáng kể ,làm tăngnguy cơ nền kinh tế lệ thuộc quá nhiều vào bên ngoài Hội nhập kinh tế quốctế có nguy cơ làm giảm mạnh tính tự chủ không hoạch định và quản lý điềuhành nền kinh tế do những ràng buộc trong việc thực hiên các cam kết chunghoăc do sức ép bên ngoài
Cạnh tranh khốc liêt có nguy cơ làm cho sự phân hoá xã hội trở lênngày càng sâu sắc hơn.Hội nhập kinh tế có thể phá hoại sự ổn đinh của nềnkinh tế môi trờng ,xã hội
IV – Những tỏc động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với ngành dệtmay Việt Nam
1-Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra những cơ hội phỏt triển cho ngànhdệt may Việt Nam
Trang 9Hội nhập kinh tế quốc tế tạo những điều kiện , những cơ hội cho nềnkinh tế nước nhà núi chung do đú hội nhập kinh tế quốc tế cũng tạo nhữngtiền đề tốt đế ngành dệt may Việt Nam phỏt triển và đẩy mạnh xuất khẩu
Hội nhập kinh tế quốc tế là điều kiện tốt để ngành dệt may Việt Nam phát huy thế mạnh sẵn cú trong nước
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội mở rộng thị trường cho cỏc doanhnghiệp dệt may xuất khẩu
Năm 2007 đỏnh dấu nhiều sự kiện lớn trong đú cú việc Việt Nam chớnhthức trở thành thành viờn của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO
“Gia nhập hệ thống luật lệ thương mại toàn cầu sẽ mở cửa thị trường thế giớicho cỏc dệt may và cỏc thế mạnh xuất khẩu khỏc của Việt Nam thụng quaviệc dỡ bỏ cỏc hạn ngạch (quota) và hàng rào thuế quan.”
Các doanh nghiệp sử dụng sản phẩm nhập khẩu làm đầu vào cho sản xuất,việc giảm thuế suất cho phép họ tiếp cân với nguồn nguyên liệu rẻ hơn và cónhiều lựa chọn hơn nhờ vậy tiết kiêm đợc chi phí sản xuất ,nâng cao năng lựccanh tranh của sản phẩm
Hội nhập tạo cơ hội cho các doanh nghiệp dệt may tiếp cận kỹthuật ,công nghệ hiện đại và phơng pháp quản lý tiên tiến , có nhiều điều kiệnhơn để học hỏi và nâng cao kinh nghiệm quản lý ,marketing chuyênnghiệp,kinh nghiệm trên thơng trờng … từ đó tạoTừ đú nõng cao chất lượng và nănglực cạnh tranh của sản phẩm dệt may
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội cho cỏc doanh nghiệp dệt may ViệtNam thu hỳt được ngày càng nhiều nguồn vốn đầu tư từ bờn ngoài dưới nhiềuhỡnh thức khỏch hàng như: liờn doanh, gúp vốn , 100% vốn đầu tư nướcngoài , nhằm mở rộng quy mụ sản xuất , cải tiến mẫu mó sản phẩm
2-Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra những thỏch thức đối với cỏc
doanh nghiệp dệt may Việt Nam
Việc Việt Nam gia nhập WTO về cơ bản đồng nghĩa với việc các doanh
nghiệp Việt Nam bớc vào một sân chơi rất rộng Sản phẩm của các doanh
nghiệp Việt Nam sẽ phải cạnh tranh với hàng hoá nớc ngoài ,không chỉ ở thị
trờng ngoài nớc mà còn trong chính thị trờng Việt Nam về giá cả, mẫu mã… từ đó tạo.Chi phớ sản xuất hàng dệt may cao ,làm giảm sức cạnh tranh của hànghúa ,lợi nhuận thu được khi bỏn thành phẩm cũn thấp,đú là chưa kể đến uy tớnthương trường của Việt Nam cũn chưa cao
Trang 10Dõn số nước ta đụng nhưng đời sống của nhõn dõn chưa cao,nờn sức muacũn hạn chế
Hầu hết các doanh nghiệp dệt may VN vẫn cha thoát khỏi hình thứcmay gia công Đây là nguyên nhân khiến hầu hết các doanh nghiệp dệt mayVN trở lên quá phụ thuộc vào các đối tác nớc ngoài .
Lao động trong ngành với số lợng công nhân có tay nghề cao tại cácdoanh nghiệp còn thấp Mẫu mã còn nghèo nàn ,đơn điệu ,cha có sự thay đổi
Một trong những nhón hiệu hàng đầu để hội nhập vào nền thương mạithế giới đú là nhón hiệu hàng hoỏ và nhón hiệu thương mại Do ngành dệtmay của nước ta xuất phỏt từ nền sản xuất nhỏ ; trước đõy điều hành theo cơchế tập trung, mới chuyển sang cơ chế thị trường nờn đa số cỏc doanh nghiệpdều chưa chỳ trọng đến việc đăng kớ nhón hiệu hàng hoỏ và nhón hiệu thươngmại
Nghệ thuật bỏn hàng của cỏc doanh nghệp dệt may Việt Nam tuy đótiến bộ hơn rất nhiều so với trước đõy nhưng về cơ bỏn cún yếu kộm Sựthiếu hụt kiến thức về đánh giá quản lý chất lợng ,thơng hiệu ,kinh nghiệm th-ơng trờng ,mối quan hệ khách hàng hạn chế … từ đó tạo
Chương II
Thực trạng về quỏ trỡnh hội nhập
kinh tế quốc tế của ngành dệt may Việt Nam
I-Thực trạng ngành dệt may Việt Nam trước thời kỡ mở cửa - hộinhập kinh tế quốc tế
Giai đoạn trước năm 1990 , cỏc sản phẩm dệt may Việt Nam chủ yếuxuất sang cỏc nước Liờn Xụ cũ và Đụng Âu,chiếm tới 90% tổng sản phẩmmay xuất khẩu Ngược lại từ thị trường truyền thống này , cỏc doanh nghiệpdệt may nước ta lại nhập khẩu về cỏc nguyờn liệu như: bụng xơ, hoỏ chất ,thuốc nhuộm
Năm 1991 ,với sự sụp đổ của mụ hỡnh xó hội chủ nghĩa của Liờn Xụ vàĐụng Âu , nhiều nước dõn tộc chủ nghĩa đó định hướng đi lờn chủ nghĩa xóhội bị mất chỗ dựa về vật chất tinh thần trong đú cú Việt Nam Sự tan ró củaLiờn Xụ và Đụng Âu làm cho kinh tế nước ta bị ảnh hưởng nghiờm trọng Cỏc
Trang 11doanh nghiệp dệt may Việt Nam bị mất thị trường xuất khẩu chớnh , mấtnguồn cung cấp nguyờn liệu, thị trường tiờu thụ bị thu hẹp
II- Những thành tựu đạt được cuả ngành dệt may Việt Nam trongquỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế
1 - Những thành tựu đạt được cuả ngành dệt may việt Nam trờn thịtrường xuất nhập khẩu dệt may
1.1-Tổng quan chung về thị trường xuất khẩu dệt may Việt Nam
Kể từ khi nước ta thực hiện việc chuyển đổi nền kinh tế thị trường dướisự quản lý của nhà nước , tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của dệt may tăngrất nhanh : từ 62 triệu USD năm 1991 lờn 161 triệu USD năm 1992, năm1996 tăng lờn là 1,1 tỷ USD, năm 1997 là 1,35 tỷ USD , năm 2001 là 2,2 tỷUSD
Trong những năm gần đây ,dệt may luôn giữ vững vai trò là ngành côngnghiệp xuất khẩu mũi nhọn của đất nớc
Theo số liệu của Bộ Công thơng:
Nếu nh kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may năm 2003 là 3,6 tỷUSD ,năm 2004 là 4,8 tỷ USD thì năm 2005 đã tăng lên hơn 5,8 tỷ USD Vàtính đến năm 2006, xuất khẩu dệt may ớc đạt 5,9 tỷ USD-tăng 20,5% so vớinăm 2005 Cũng trong năm 2006 ,Việt Nam đã đứng thứ 10 trong số các nớccó kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc lớn nhất sau :Trung Quốc, EU ,ThổNhĩ Kỳ, ấn Độ Năm 2007 là năm mà ngành dệt may phải đối mặt với rấtnhiều khó khăn (trong đó , điển hình là phải chịu cơ chế giám sát hàng dệtmay của Bộ Thơng Mại
Hoa Kỳ) song với những gì mà ngành làm đợc ,đó có thể coi là một lầnvợt cạn đáng nể.
Kết thúc năm 2007 ,dệt may xuất khẩu Việt Nam ớc đạt khoảng 7,8 tỷUSD,tăng 31% so với năm 2006,vợt chỉ tiêu mà Thủ tớng chính phủ giaophó(7,5 tỷ USD -tăng 27% so với năm 2006 ) Trong đó thị trờng Hoa Kìchiếm vị trí chủ đạo đạt 4,4-4,5 tỷ USD,chiếm 56% tổng kim ngạch xuất khẩuhàng dệt may ,tăng 32%,tiếp đó là thị trờng EU đạt khoảng 1,45-1,5 tỷUSD,chiếm 18%,tăng khoảng 20%,thị trờng Nhật Bản đạt khoảng 700 triệuUSD,chiếm 9%,tăng khoảng 12 Kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may vẫntăng trởng không ngừng –bình quân trên 20%/năm và hiện nay đang là ngànhdẫn đầu về xuất khẩu.
Ngành dệt may Việt Nam ngày càng cú tỷ lệ hàm lượng nội địa húacao Nếu như năm 2003, tỷ lệ nội địa húa mới đạt khoảng 30% thỡ năm 2006đó đạt gần 40%, đặc biệt là khõu sản xuất vải và phụ liệu Cỏch đõy 2 năm,toàn bộ xơ sợi tổng hợp phải nhập khẩu 100%, nhưng từ năm 2007, Việt Nam
Trang 12đó tự cung ứng được 50% nhu cầu xơ sợi tổng hợp, cũng đó cú nhiều dự ỏnsản xuất vải lớn, và cú thể đỏp ứng được 30% nhu cầu vải của ngành
Thị trường xuất khẩu ngày càng rộng mở Bờn cạnh cỏc thị trường xuấtkhẩu truyền thống ,cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam đó tiếp cận và xuấtkhẩu vào được cỏc thị trường lớn , giàu tiềm năng
1.2-Cỏc thị trường xuất khẩu chủ lực của ngành dệt may Việt Nam1.2.1-Thị trường một số nước SNG và Đụng Âu
Đõy vốn là thị trường truyền thống của ngành dệt may Việt Nam và làthị trường xuất khẩu chủ yếu của cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam trướcnăm 1990 Là thị trường cú dõn số lớn , lại khụng cú quota, cú nguyờn liệubụng dồi dào , mỏy dệt giỏ rẻ và tốt do vậy đay là thị trường hai chiều đối vớiViệt Nam : vừa xuất khẩu hàng hoỏ, vừa nhập khẩu nguyờn liệu mỏy múc ,thiết bị Mặc dự hiện nay, nhu cầu về mẫu mó , chủng loại và chất lượng củathị trường này đó cao hơn trước , song đõy cũng là thị trường dễ tớnh , phựhợp với trỡnh độ dệt may của Việt Nam và lại là thị trường quen thuộc củaViệt Nam nờn ưu điểm là dễ thực hiện
1.2.2-Thị trường Mỹ
Hoa Kỳ là thị trờng mới với nhiều tiềm năng và cũng chứa nhiều nguy
lớn nhất thế giới, với dõn số khoảng 300 triệu người nhưng mức tiờu thụ lạicao gấp rưỡi EU , 27 kg/ người/ năm
Trong những năm gần đây ,tổng kim ngạch xuất khẩu sang thị trờngHoa Kỳ về dệt may luôn đúng ở vị trí cao nhất Chỉ tính riêng tháng 8/2007 ,xuất khẩu sang Hoa Kỳ đạt 466 triệu USD ,tăng 4,87% so với tháng 7 và tăngtới 36% so với cùng kỳ năm ngoái và tính đến hết năm 2007 là 4,4-4,5 tỷ USD,chiếm 56% tổng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam Và theo dự tính năm2008,kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ sẽ đạt từ 5,3-5,5 tỷ USD.( Theo số liệu Báo Thơng mại –số ra tháng8/2007).
Mỹ hiện nay được đỏnh giỏ là thị trường xuất khẩu hàng dệt may lớnnhất của cỏc doanh nghiệp dệt may xuất khẩu Tuy là thị trờng xuất khẩu dệtmay lớn nhất Việt Nam song vấn đề khó khăn nhất vẫn là những rào cản th -ơng mại đến từ thị trờng lớn nhất này
1.2.3-Thị trường EU
Với vị trí thứ hai sau Hoa Kỳ ,EU luôn đợc coi là thị trờng truyền