1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thu my thuât 6

93 209 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tr êngTHCS C ¬ng S¬n N¨m häc 2010-2011 Tn 1 Ngµy so¹n: 20/ 8/ 2010 TiÕt 1: VÏ trang trÝ Ngµy gi¶ng: 27/ 8/ 2010 chÐp ho¹ tiÕt trang trÝ d©n téc I/ Mơc tiªu 1/ KiÕn thøc: Häc sinh n¾m ®ỵc c¸c bíc c¬ b¶n vÏ trang trÝ vµ biÕt c¸ch sư dơng ho¹ tiÕt vµo bµi trang trÝ 2/ Kü n¨ng: Häc sinh vÏ ®ỵc mét sè ho¹ tiÕt gÇn ®óng mÉu vµ t« mµu theo ý thÝch 3/ Th¸I ®é: Häc sinh nhËn ra ®ỵc vỴ ®Đp cđa c¸c ho¹ tiÕt d©n téc miỊn nói vµ miỊn xu«i II/ Chn bÞ 1/ §å dïng d¹y häc: GV: H×nh minh ho¹ híng dÉn c¸ch chÐp ho¹ tiÕt Phãng to mét sè ho¹ tiÕt trong SGK HS: Vë ghi, SGK, giÊy vÏ, bót ,mµu vÏ 2/ Ph ¬ng ph¸p : trùc quan, quan s¸t ,vÊn ®¸p ,lun tËp III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1/H§K§(2’) - ỉn ®Þnh tỉ chøc - KiĨm tra ®å dïng 2/ Bµi míi (43’) + Giới thiệu bài: Nghệ thuật trang trí luôn gắn bó mật thiết với cuộc sống hàng ngày. Nói đến trang trí là nói đến họa tiết. Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có những đặc sắc riêng về nghệ thuật trang trí nói chung cũng như đường nét của họa tiết nói riêng. Để hiểu rõ hơn và nắm bắt được đặc trưng tiêu biểu của họa tiết trang trí dân tộc, hôm nay thầy và các em cùng nghiên cứu bài “Chép họa tiết dân tộc”. Néi dung Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß I/. Quan sát – nhận xét. (6’) - Họa tiết dân tộc là những hình vẽ được lưu truyền từ đời này sang đời khác. Họa tiết dân tộc rất đa dạng và phong phú về hình dáng, bố cục thường ở dạng cân đối hoặc HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV cho HS xem một số mẫu họa tiết, yêu cầu HS thảo luận tìm ra đặc điểm của họa tiết dân tộc. - GV cho HS trình bày kết - HS xem một số mẫu họa tiết, thảo luận tìm ra đặc điểm của họa tiết dân tộc. - HS trình bày kết quả Ngun ThÞ DiƠm Thu 1 Tr êngTHCS C ¬ng S¬n N¨m häc 2010-2011 không cân đối. - Họa tiết dân tộc Kinh có đường nét mềm mại, màu sắc nhẹ nhàng. - Họa tiết các dân tộc miền núi đường nét thường chắc khỏe (hình kỷ hà), màu sắc ấn tượng, tương phản mạnh. II/. Cách chép họa tiết dân tộc.(7’) 1. Vẽ hình dáng chung. quả và yêu cầu các nhóm khác nhận xét. - GV phân tích một số mẫu họa tiết ở trên các công trình kiến trúc, trang phục truyền thống làm nổi bật đặc điểm của họa tiết về hình dáng, bố cục, đường nét và màu sắc. - GV cho HS nêu những ứng dụng của họa tiết trong đời sống. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách chép họa tiết dân tộc. + Vẽ hình dáng chung. - GV cho HS nhận xét về hình dáng chung và tỷ lệ của họa tiết mẫu. - GV phân tích trên tranh ảnh để HS hình dung ra việc xác đònh đúng tỷ lệ và yêu cầu các nhóm khác nhận xét. - Quan sát GV phân tích đặc điểm của họa tiết. - HS nêu những ứng dụng của họa tiết trong đời sống. - HS nhận xét về hình dáng chung và tỷ lệ của họa tiết mẫu. - Quan sát GV phân tích cách vẽ hình dáng chung. - Quan sát GV vẽ Ngun ThÞ DiƠm Thu 2 Tr êngTHCS C ¬ng S¬n N¨m häc 2010-2011 2. Vẽ các nét chính. 3. Vẽ chi tiết. hình dáng chung của họa tiết sẽ làm cho bài vẽ giống với họa tiết thực hơn. GV vẽ minh họa một số hình dáng chung của họa tiết. + Vẽ các nét chính. - GV yêu cầu HS quan sát kỹ tranh ảnh và nhận xét chi tiết về đường nét tạo dáng của họa tiết. Nhận ra hướng và đường trục của họa tiết. - GV phân tích trên tranh về cách vẽ các nét chính để HS thấy được việc vẽ từ tổng thể đến chi tiết làm cho bài vẽ đúng hơn về hình dáng và tỷ lệ. - GV vẽ minh họa đường trục và các nét chính của họa tiết. + Vẽ chi tiết. - GV cho HS nhận xét về đường nét tạo dáng của họa tiết mẫu. - GV cho HS quan sát và nêu nhận xét về đường nét tạo dáng của bài vẽ mẫu. - GV vẽ minh họa và nhắc nhở HS luôn chú ý kỹ họa minh họa. - HS quan sát tranh ảnh và nhận xét chi tiết về đường nét tạo dáng và đường trục của họa tiết. - Quan sát GV phân tích cách vẽ nét bao quát. - Quan sát GV vẽ minh họa. - HS nhận xét về đường nét tạo dáng của họa tiết mẫu. - HS quan sát và nêu nhận xét về đường nét tạo dáng của bài vẽ mẫu. - Quan sát GV vẽ minh họa. Ngun ThÞ DiƠm Thu 3 Tr êngTHCS C ¬ng S¬n N¨m häc 2010-2011 4. Vẽ màu. III/. Bài tập.(27’) - Chép 3 họa tiết dân tộc và tô màu theo ý thích. IV/ Đánh giá kết quả học tiết mẫu khi vẽ chi tiết. + Vẽ màu. - GV cho HS nhận xét về màu sắc ở một số họa tiết mẫu. - GV cho HS quan sát một số bài vẽ của HS năm trước và phân tích việc dùng màu trong họa tiết dân tộc. Gợi ý để HS chọn màu theo ý thích. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV quan sát và nhắc nhở HS làm bài theo đúng hướng dẫn. - GV yêu cầu HS chọn họa tiết để vẽ nên chọn loại có hình dáng đặc trưng, không phức tạp. - GV quan sát và giúp đỡ HS xếp bố cục và diễn tả đường nét. HOẠT ĐỘNG 4: - HS nhận xét về màu sắc ở một số họa tiết mẫu. - HS quan sát một số bài vẽ của HS năm trước. - HS chọn màu theo ý thích. - HS làm bài tập. Ngun ThÞ DiƠm Thu 4 Tr êngTHCS C ¬ng S¬n N¨m häc 2010-2011 tập.(4’) Dặn dò : + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. Sưu tầm và chép họa tiết dân tộc theo ý thích. + Chuẩn bò bài mới: Đọc trước bài “Sơ lược về mỹ thuật cổ đại Việt Nam”. Sưu tầm tranh ảnh và các hiện vật của mỹ thuật cổ đại Việt Nam. Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh. - HS nêu nhận xét và xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình ************************************************* Tn 2 Ngµy so¹n: 29/8/2010 TiÕt 2: thëng thøc mü tht Ngµy gi¶ng:3/9/ 2010 S¬ lỵc vỊ mü tht cỉ ®¹i viƯt nam I/. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt khái quát về bối cảnh lòch sử và sự phát triển của mỹ thuật Việt Nam thời kỳ Cổ đại. 2. Kỹ năng: Học sinh hiểu thêm về lòch sử phát triển và giá trò các sản phẩm mỹ thuật của người Việt cổ. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, tự hào về những thành tựu của cha ông. Có thái độ tích cực trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. II/. CHUẨN BỊ: 1/. §å dïng d¹y häc Ngun ThÞ DiƠm Thu 5 Tr êngTHCS C ¬ng S¬n N¨m häc 2010-2011 Giáo viên: Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời kỳ Cổ đại. Phiếu học tập. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh mỹ thuật thời kỳ Cổ đại. 2 / Ph ¬ng ph¸p: Thut tr×nh, vÊn ®¸p, ho¹t ®éng nhãm III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn đònh tổ chức: (1 / ) Giáo viên kiểm tra só số và sự chuẩn bò của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: (3 / ) GV kiểm tra bài tập: Chép họa tiết dân tộc. 3/. Bài mới: + Giới thiệu bài: Nghệ thuật là món ăn tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống. Chính vì thế nó xuất hiện ngay từ rất sớm, khi con người có mặt trên trái đất thì nghệ thuật đã có vai trò to lớn trong đờiø sống con người. Việt Nam là một trong những cái nôi phát triển rất sớm của loài Người, mỹ thuật cổ đại Việt Nam cũng để lại những dấu ấn rất đậm nét. Để nắm bắt rõ hơn, hôm nay thầy và các em cùng nhau nghiên cứu bài “Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại” Néi dung Hoat ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß I/. Vài nét về bối cảnh lòch sử(8’) - Việt Nam được xác đònh là một trong những cái nôi phát triển của loài người có sự phát triển liên tục qua nhiều thế kỷ. - Thời đại Hùng Vương với nền văn minh lúa nước đã đánh dấu sự phát triển của đất nước về mọi mặt. II/. Sơ lược về MT Việt Nam thời kỳ cổ đại. HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về bối cảnh lòch sử. - GV cho HS nhắc lại kiến thức lòch sử của Việt Nam thời kỳ Cổ đại. - GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận và nêu nhận xét về các giai đoạn phát triển của lòch sử Việt Nam. - GV cho HS quan sát một số hiện vật và tổng kết về sự phát triển của xã hội Việt Nam thời kỳ cổ đại. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về MT Việt Nam thời kỳ Cổ đại. - HS nhắc lại kiến thức lòch sử của Việt Nam thời kỳ Cổ đại. - HS thảo luận và nêu nhận xét về các giai đoạn phát triển của lòch sử Việt Nam. - Quan sát GV tóm tắt về sự phát triển của xã hội Việt Nam thời kỳ cổ đại. Ngun ThÞ DiƠm Thu 6 Tr êngTHCS C ¬ng S¬n N¨m häc 2010-2011 (29’) 1. MT Việt Nam thời kỳ đồ đá. - Hình vẽ mặt người ở hang Đồng Nội (Hòa Bình) được coi là dấu ấn đầu tiên của mỹ thuật Việt Nam thời kỳ đồ đá. Với cách thể hiện nhìn chính diện, bố cục cân đối, tỷ lệ hợp lý đã diễn tả được tính cách và giới tính của các nhân vật. Các mặt người đều có sừng cong ra hai bên và được khắc sâu vào đá tới 2cm. - Nghệ thuật đồ đá còn phải kể đến những viên đá cuội có khắc hình mặt người tìm thấy ở Naca (Thái Nguyên) và các công cụ sản xuất như rìu đá, chày, bàn nghiền… 2. Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ đồ đồng. - Sự xuất hiện của kim loại đã cơ bản thay đổi xã hội Việt Nam. Nhiều tác phẩm đồ đồng thời kỳ này như: + MT Việt Nam thời kỳ đồ đá. - GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận và trình bày về mỹ thuật Việt Nam thời kỳ đồ đá. - GV yêu cầu các nhóm khác góp ý và phát biểu thêm về những gì mình biết về MT thời kỳ này. - GV cho HS quan sát và nêu cảm nhận về một số hình vẽ trên đá và một số hình ảnh về các viên đá cuội có khắc hình mặt người. - GV tóm tắt lại đặc điểm của MT thời kỳ đồ đá và phân tích kỹ hơn về nghệ thuật diễn tả của các viên đá ấy. + Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ đồ đồng. - GV cho HS thảo luận và trình bày về mỹ thuật Việt Nam thời kỳ đồ đồng. - GV yêu cầu các nhóm khác - HS thảo luận và trình bày về mỹ thuật Việt Nam thời kỳ đồ đá. - Các nhóm góp ý và phát biểu thêm về những gì mình biết về MT thời kỳ này. - HS quan sát và nêu cảm nhận về một số hình vẽ trên đá và một số hình ảnh về các viên đá cuội có khắc hình mặt người. - Quan sát GV tóm tắt về đặc điểm của MT thời kỳ đồ đá. - HS thảo luận và trình bày về mỹ thuật Việt Nam thời kỳ đồ đồng. - Các nhóm góp ý và Ngun ThÞ DiƠm Thu 7 Tr êngTHCS C ¬ng S¬n N¨m häc 2010-2011 Rìu, dao găm, mũi lao, thạp, giáo được tạo dáng và trang trí rất tinh tế, kết hợp nhiều loại họa tiết như Sóng nước, thừng bện, hình chữ S… - Trống đồng Đông Sơn được coi là đẹp nhất trong số các trống đồng tìm thấy ở Việt Nam, được thể hiện rất đẹp về hình dáng, nghệ thuật chạm khắc tinh xảo, các loại họa tiết như: Mặt trời, chim Lạc, cảnh trai gái giã gạo, chèo thuyền… được phối hợp nhuần nhuyễn và sống động. III/ Đánh giá kết quả học tập.(4’ Dặn dò : sưu tầm tranh ảnh về các hiện vật thời kỳ cổ đại. + Chuẩn bò bài mới: Đọc trước bài “Sơ lược về luật xa gần”. góp ý và phát biểu thêm về những gì mình biết về MT thời kỳ này. - GV giới thiệu một số hình ảnh về các công cụ sản xuất, vũ khí thời kỳ đồ đồng. - Yêu cầu HS phát biểu cảm nhận về các hiện vật ấy. - GV hướng dẫn HS quan sát và nêu nhận xét về nghệ thuật tạo hình và trang trí của các tác phẩm thời kỳ này. - GV cho HS quan sát và nêu cảm nhận của mình về hình ảnh Trống đồng Đông Sơn. - GV yêu cầu HS nhận xét chi tiết về họa tiết trang trí trên trống. - GV tóm tắt lại những đặc điểm nổi bật và nghệ thuật trang trí trống đồng. HOẠT ĐỘNG 3: Đánh giá kết quả học tập. - GV cho HS nhắc lại kiến thức đã học. - GV cho một số HS lên bảng và nhận xét chi tiết về các tác phẩm mỹ thuật thời kỳ đồ đá và đồ đồng. - GV biểu dương những nhóm hoạt động tích cực. Nhận xét chung về buổi học. phát biểu thêm về những gì mình biết về MT thời kỳ này. - HS quan sát và nêu cảm nhận về một số công cụ sản xuất, vũ khí thời kỳ đồ đồng. - HS quan sát và nêu nhận xét về nghệ thuật tạo hình và trang trí của các tác phẩm thời kỳ này. - HS quan sát và nêu cảm nhận của mình về hình ảnh Trống đồng Đông Sơn. - HS nhận xét chi tiết về họa tiết trang trí trên trống. - Quan sát GV tóm tắt đặc điểm nổi bật và nghệ thuật trang trí trống đồng - HS nhắc lại kiến thức đã học. - HS lên bảng và nhận xét chi tiết về các tác phẩm mỹ thuật thời kỳ đồ đá và đồ đồng. . Ngun ThÞ DiƠm Thu 8 Tr êngTHCS C ¬ng S¬n N¨m häc 2010-2011 Tn 3 Ngµy so¹n: 26/8/2009 Ngµy gi¶ng: 1/9/2009 TiÕt 3: vÏ theo mÉu S¬ lỵc vỊ lt xa gÇn I/. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được khái niệm về luật xa gần, đường chân trời và điểm tụ. 2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc vận dụng kiến thức xa gần vào vẽ tranh đề tài. Nhận biết được hình dáng của sự vật thay đổi theo không gian. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, phát huy tư duy sáng tạo, cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật trong không gian. II/. CHUẨN BỊ: 1/. §å dïng d¹y häc Giáo viên: Tranh ảnh về phong cảnh có xa gần, một số hình hộp, hình cầu. Học sinh: Đọc trước bài, chì, tẩy, vở bài tập. 2/ Ph ¬ng Ph¸p: Trùc quan, vÊn ®¸p, lun tËp III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn đònh tổ chức: (1 / ) Giáo viên kiểm tra só số và sự chuẩn bò của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: (3 / ) - GV cho HS xem tranh và yêu cầu HS nêu những đặc điểm của MT Việt Nam thời kỳ cổ đại. 3/. Bài mới: + Giới thiệu bài: Trong thiên nhiên mọi vật đều thay đổi về hình dáng, kích thước khi nhìn theo các góc độ và theo xa hoặc gần. Để nắm bắt được quy luật này và vận dụng tốt vào các bài vẽ theo mẫu, vẽ tranh đề tài – hôm nay thầy cùng các em nghiên cứu bài “Sơ lược về luật xa gần”. Néi dung Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Ngun ThÞ DiƠm Thu 9 Tr êngTHCS C ¬ng S¬n N¨m häc 2010-2011 I/. Thế nào là luật xa gần (10’) - Luật xa gần là một khoa học giúp ta hiểu rõ về hình dáng của mọi vật trong không gian. Mọi vật luôn thay đổi về hình dáng, kích thước khi nhìn theo “Xa gần”. Vật càng xa thì hình nhỏ, thấp và mờ. Vật ở gần thì hình to, rõ ràng. Vật trước che khuất vật ở sau. II/. Đường chân trời và điểm tụ.(26’) 1. Đường chân trời. - Là một đường thẳng nằm ngang, song song với mặt đất ngăn cách giữa đất và trời hoặc giữa nước và trời. Đường thẳng này ngang với tầm mắt người nhìn cảnh nên còn gọi là đường tầm mắt. Đường tầm mắt cao hay thấp phụ thuộc vào vò trí của người HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV cho HS nhận xét về hình dáng, kích thước, đậm nhạt của các vật thể ở xa và gần. - GV xếp một số vật mẫu (Hình trụ, hình cầu, hình hộp) và yêu cầu HS nêu nhận xét về hình dáng khi nhìn theo nhiều hướng khác nhau. - GV tóm tắt lại đặc điểm về hình dáng của các vật thể trong không gian. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về đường chân trời và điểm tụ. + Đường chân trời. - GV cho HS xem tranh về cánh đồng rộng lớn và cảnh biển. Yêu cầu HS nhận ra đường chân trời. - GV cho HS xem một số đồ vật ở nhiều hướng nhìn khác nhau để HS nhận ra sự thay đổi về hình dáng của vật theo hướng nhìn và tầm mắt cao hay thấp. - HS nhận xét về hình dáng, kích thước, đậm nhạt của các vật thể ở xa và gần. - HS nêu nhận xét về hình dáng vật mẫu khi nhìn theo nhiều hướng khác nhau. - HS xem tranh về cánh đồng rộng lớn và cảnh biển từ đó nhận ra đường chân trời. - HS nhận ra sự thay đổi về hình dáng của vật theo hướng nhìn và tầm mắt cao hay thấp. Ngun ThÞ DiƠm Thu 10 [...]... lược về bối cảnh xã hội và một số đặc điểm của mỹ thu t thời Lý Ngun ThÞ DiƠm Thu 29 TrêngTHCS C¬ng S¬n N¨m häc 2010-2011 2 Kỹ năng: Học sinh phân biệt được đặc điểm của mỹ thu t Việt Nam qua từng giai đoạn lòch sử Cảm nhận được vẻ đẹp của mỹ thu t thời Lý thông qua các loại hình nghệ thu t 3 Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thu t dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những... tượng tiêu biểu cho nghệ thu t trang trí dân tộc - Nghệ thu t chạm khắc rất tinh xảo Hoa văn móc câu được sử dụng khá phổ biến Ngun ThÞ DiƠm Thu 32 - HS quan sát giáo viên giới thiệu về chạm khắc trang trí - HS quan sát tranh ảnh và phát biểu cảm nhận - Quan sát hình Rồng và nêu cảm nhận TrêngTHCS C¬ng S¬n 3 Nghệ thu t Gốm - Gốm thời lý có dáng thanh mảnh được chế tác với kỹ thu t cao và với nhiều loại... Nghệ thu t kiến trúc - Cho HS quan sát tranh Kinh thành Thăng Long ảnh và kể tên các loại Đây là quần thể kiến trúc hình nghệ thu t thời Lý gồm có Kinh Thành và - GV cho HS quan sát và Hoàng Thành với nhiều công trình nguy nga tráng lệ nêu nhận xét một số công trình kiến trúc tiêu biểu - GV cho HS thảo luận nhóm về đặc điểm của hai loại hình nghệ thu t kiến trúc: Cung đình và Phật giáo 1 Nghệ thu t... tùy thu c vào cảm xúc của người vẽ và nội dung của đề tài Tranh đề tài nên sử dụng ít màu sắc và không nên lệ thu c vào màu sắc của tự nhiên II/ Cách vẽ tranh đề tài.(22’) 1 Tìm và chọn nội dung 2 Phân mảng chính phụ Ngun ThÞ DiƠm Thu - GV cho HS nhận xét về màu sắc trong tranh ảnh mẫu - GV phân tích về đặc điểm màu sắc trong tranh đề tài Phân tích kỹ về cách dùng màu theo cảm xúc, không nên lệ thu c... đặc điểm chính của các loại hình nghệ thu t Qua đó rút ra đặc điểm chính của MT thời Lý - Học sinh thảo luận nhóm tóm tắt lại đặc điểm chính của các công trình mỹ thu t và rút ra đặc điểm của mỹ thu t thời Lý / Dặn dò + Bài tập về nhà: Học HOẠT ĐỘNG 4: - Học sinh nhắc lại những sinh về nhà học bài theo câu Đánh giá kết quả học tập kiến thức đã học Ngun ThÞ DiƠm Thu 33 TrêngTHCS C¬ng S¬n hỏi trong SGK... - GV phân tích thêm về cho nghệ thu t phát triển vai trò của Phật giáo trong việc phát triển Ngun ThÞ DiƠm Thu 30 Ho¹t ®éng cđa häc sinh - HS thảo luận về bối cảnh xã hội thời Lý - HS trình bày kết quả thảo luận Các nhóm khác góp ý, bổ sung thêm - Quan sát GV tóm lược bối cảnh xã hội thời Lý TrêngTHCS C¬ng S¬n II/ Sơ lược về MT thời Lý.(25’) N¨m häc 2010-2011 nghệ thu t HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm... ”Sơ lược về mỹ thu t thời Lý”, sưu tầm tranh ảnh về mỹ thu t thời Lý - GV chọn một số bài vẽ - HS nhận xét và xếp loại của học sinh ở nhiều mức bài tập theo cảm nhận của độ khác nhau và cho HS mình nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh *************************************** Tn 8 Ngµy so¹n: 6/ 10/2010 Ngµy gi¶ng:... Phật giáo gồm có Chùa, Tháp Được xây dựng với quy mô lớn và đặt ở những nơi có cảnh trí đẹp như: Tháp Phật Tích, Chương Sơn, Chùa Một Cột, Chùa Dạm… 2 Nghệ thu t điêu khắc và Ngun ThÞ DiƠm Thu 31 - HS quan sát tranh ảnh và kể tên một số loại hình nghệ thu t thời Lý - HS quan sát và nhận xét các công trình kiến trúc tiêu biểu - HS thảo luận nhóm nhận xét về đặc điểm của 2 loại hình kiến trúc: Cung đình... TrêngTHCS C¬ng S¬n trang trí N¨m häc 2010-2011 a) Tượng + Nghệ thu t điêu khắc và trang trí - Nổi bật là tượng đá thể hiện tài năng điêu luyện của các nghệ nhân như: Tượng Kim Cương, Phật Thế Tôn, Adiđà… - GV giới thiệu về nghệ thu t tạc tượng tròn - GV cho HS phát biểu cảm nhận về một số pho tượng b) Chạm khắc - GV giới thiệu về nghệ thu t chạm khắc trang trí Cho HS xem tranh một số - Rồng thời Lý... HS về nhà vẽ tranh theo ý thích - HS nhắc lại kiến thức về tranh đề tài - HS xem một số tranh và phân tích cách vẽ tranh đề tài ******************************************** Tn 6 Ngµy so¹n: 16/ 9/2009 Ngµy gi¶ng: 22/9/2009 TiÕt 6: vÏ trang trÝ C¸ch s¾p xÕp (bè cơc) trong trang trÝ I/ MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Học sinh nắm bắt được một số cách sắp xếp trong tráng trí và phưong pháp tiến hành làm một bài trang . tích kỹ hơn về nghệ thu t diễn tả của các viên đá ấy. + Mỹ thu t Việt Nam thời kỳ đồ đồng. - GV cho HS thảo luận và trình bày về mỹ thu t Việt Nam thời. sự phát triển của mỹ thu t Việt Nam thời kỳ Cổ đại. 2. Kỹ năng: Học sinh hiểu thêm về lòch sử phát triển và giá trò các sản phẩm mỹ thu t của người Việt

Ngày đăng: 06/10/2013, 17:28

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV: Hình minh hoạ hớng dẫn cách chép hoạ tiết - Thu my thuât 6
Hình minh hoạ hớng dẫn cách chép hoạ tiết (Trang 1)
Hình   dáng   chung   của   họa tiết   sẽ   làm   cho   bài   vẽ giống với họa tiết thực hơn. - Thu my thuât 6
nh dáng chung của họa tiết sẽ làm cho bài vẽ giống với họa tiết thực hơn (Trang 3)
Bảng về cách vẽ nét cơ bản  tạo nên hình dáng của vật  maãu. - Thu my thuât 6
Bảng v ề cách vẽ nét cơ bản tạo nên hình dáng của vật maãu (Trang 15)
2. Hỡnh veừ. - Thu my thuât 6
2. Hỡnh veừ (Trang 18)
Hình tượng phù hợp với nội dung, thể hiện bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hòa, có tình cảm riêng - Thu my thuât 6
Hình t ượng phù hợp với nội dung, thể hiện bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hòa, có tình cảm riêng (Trang 35)
Hình trang trí ở sách báo - Thu my thuât 6
Hình trang trí ở sách báo (Trang 43)
-Hình dáng chung - Nét độc đáo - Thu my thuât 6
Hình d áng chung - Nét độc đáo (Trang 46)
- hình dáng -màu men  - Thu my thuât 6
h ình dáng -màu men (Trang 47)
h/s quansát các hình ảnh trong sgk Đặt câu hỏi: - Thu my thuât 6
h s quansát các hình ảnh trong sgk Đặt câu hỏi: (Trang 48)
- Đờng diềm là hình trang trí kéo dài nằm trong   2   đờng   thẳng song song, các hình và học   tiết   đợc   nối   tiếp nhau và nhắc lại theo khoảng   cách   nhất định - Thu my thuât 6
ng diềm là hình trang trí kéo dài nằm trong 2 đờng thẳng song song, các hình và học tiết đợc nối tiếp nhau và nhắc lại theo khoảng cách nhất định (Trang 50)
- Tỷ lệ của hình trụ với hình cầu. - Thu my thuât 6
l ệ của hình trụ với hình cầu (Trang 52)
a. Vẽ khung hình. - Thu my thuât 6
a. Vẽ khung hình (Trang 52)
Hình trụ và hình cầu (tiết 2: Vẽ đậm nhạt) - Thu my thuât 6
Hình tr ụ và hình cầu (tiết 2: Vẽ đậm nhạt) (Trang 53)
Hình trụ và hình cầu  ( tiết 2: Vẽ đậm nhạt) - Thu my thuât 6
Hình tr ụ và hình cầu ( tiết 2: Vẽ đậm nhạt) (Trang 53)
Vẽ cái hình hộp và hình cầu - Thu my thuât 6
c ái hình hộp và hình cầu (Trang 54)
- Cách sắp xếp bố cục, hình mảng chặt chẽ - Thu my thuât 6
ch sắp xếp bố cục, hình mảng chặt chẽ (Trang 55)
trang trí hình mảng không đều. - Thu my thuât 6
trang trí hình mảng không đều (Trang 57)
Chia bảng thành 2phần - Thu my thuât 6
hia bảng thành 2phần (Trang 59)
2/Kỹ năng:- Học sinh vẽ đợc hình có tỉ lệ gần đúng với mẫu. 3/ TháI độ: - Thấy đợc vẻ đẹp của bài vẽ theo mẫu - Thu my thuât 6
2 Kỹ năng:- Học sinh vẽ đợc hình có tỉ lệ gần đúng với mẫu. 3/ TháI độ: - Thấy đợc vẻ đẹp của bài vẽ theo mẫu (Trang 61)
- Tỉ lệ của khung hình (   chiều   cao   so   với   chiều ngang). - Thu my thuât 6
l ệ của khung hình ( chiều cao so với chiều ngang) (Trang 62)
giới đậm nhạt trên hình trụ và hình cầu - Thu my thuât 6
gi ới đậm nhạt trên hình trụ và hình cầu (Trang 64)
+ Vẽ các hình chính phụ + Vẽ hình - Thu my thuât 6
c ác hình chính phụ + Vẽ hình (Trang 66)
+ Hình dạng của chữ in hoa nét đều. - Thu my thuât 6
Hình d ạng của chữ in hoa nét đều (Trang 68)
chì hình dáng, nét của từng chữ. - Thu my thuât 6
ch ì hình dáng, nét của từng chữ (Trang 68)
và hình thức của các bức tranh đợc giới thiệu, - Thu my thuât 6
v à hình thức của các bức tranh đợc giới thiệu, (Trang 69)
Chú ý cần phải chọn hình ảnh vui tơi sống động... - Thu my thuât 6
h ú ý cần phải chọn hình ảnh vui tơi sống động (Trang 73)
- Phóng to bảng mẫu chữ in hoa nét thanh nét đậm. - Một số dòng chữ đợc sắp xếp đúng và cha đúng - Thu my thuât 6
h óng to bảng mẫu chữ in hoa nét thanh nét đậm. - Một số dòng chữ đợc sắp xếp đúng và cha đúng (Trang 74)
+ Hình dạng của chữ in hoa nét thanh nét đậm. - Thu my thuât 6
Hình d ạng của chữ in hoa nét thanh nét đậm (Trang 75)
3/ TháI độ: Thấy đợc vẻ đẹp của bài vẽ theo mẫu về hình dáng và sự sáng tối Ii/. Chuẩn bị - Thu my thuât 6
3 TháI độ: Thấy đợc vẻ đẹp của bài vẽ theo mẫu về hình dáng và sự sáng tối Ii/. Chuẩn bị (Trang 76)
a. Vẽ khung hình. - Thu my thuât 6
a. Vẽ khung hình (Trang 77)
3/ TháI độ ;- Thấy đợc vẻ đẹp của bài vẽ theo mẫu về hình dáng và sự sáng tối II/. Chuẩn bị - Thu my thuât 6
3 TháI độ ;- Thấy đợc vẻ đẹp của bài vẽ theo mẫu về hình dáng và sự sáng tối II/. Chuẩn bị (Trang 78)
Vẽ cái hình hộp và hình cầu - Thu my thuât 6
c ái hình hộp và hình cầu (Trang 79)
và hình trang trí ở hai thành phố Pom-pê-i và Ec-quy-la-num diễn tả rất đa dạng và phong  - Thu my thuât 6
v à hình trang trí ở hai thành phố Pom-pê-i và Ec-quy-la-num diễn tả rất đa dạng và phong (Trang 82)
? Có những hình tợng nào tiêu biểu. - Thu my thuât 6
nh ững hình tợng nào tiêu biểu (Trang 83)
Giáo viên;- Một số lọ hoa có hình dáng, trang trí khác nhau. - Một số khăn trải bàn có hình trang trí. - Thu my thuât 6
i áo viên;- Một số lọ hoa có hình dáng, trang trí khác nhau. - Một số khăn trải bàn có hình trang trí (Trang 86)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w