1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MY THUẬT 6 KI

106 135 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GA: Mỹ thuật lớp 6 Ngày soạn: 22/08/2010 Tiết: 01 Bài: 01- Vẽ trang trí. CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC I/. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của họa tiết dân tộc và phương pháp chép họa tiết trang trí dân tộc. 2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của họa tiết, chép được họa tiết theo ý thích. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Sưu tầm một số họa tiết dân tộc, phóng to một số mẫu họa tiết, bài vẽ của HS năm trước. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì, tẩy, màu, vở bài tập. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: (1 / ) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: 3/. Bài mới: + Giới thiệu bài: Nghệ thuật trang trí luôn gắn bó mật thiết với cuộc sống hàng ngày. Nói đến trang trí là nói đến họa tiết. Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có những đặc sắc riêng về nghệ thuật trang trí nói chung cũng như đường nét của họa tiết nói riêng. Để hiểu rõ hơn và nắm bắt được đặc trưng tiêu biểu của họa tiết trang trí dân tộc, hôm nay thầy và các em cùng nghiên cứu bài “Chép họa tiết dân tộc”. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 6 / HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV cho HS xem một số mẫu họa tiết, yêu cầu HS thảo luận tìm ra đặc điểm của họa tiết dân tộc. - GV cho HS trình bày kết quả và yêu cầu các nhóm khác nhận xét. - GV phân tích một số mẫu họa tiết ở trên các công trình kiến trúc, trang phục truyền thống làm nổi bật đặc điểm của họa tiết về hình dáng, bố cục, - HS xem một số mẫu họa tiết, thảo luận tìm ra đặc điểm của họa tiết dân tộc. - HS trình bày kết quả và yêu cầu các nhóm khác nhận xét. - Quan sát GV phân tích đặc điểm của họa tiết. I/. Quan sát – nhận xét. - Họa tiết dân tộc là những hình vẽ được lưu truyền từ đời này sang đời khác. Họa tiết dân tộc rất đa dạng và phong phú về hình dáng, bố cục thường ở dạng cân đối hoặc không cân đối. - Họa tiết dân tộc Kinh có đường nét mềm mại, màu sắc nhẹ nhàng. GV: Phạm Như Yến 1 2010 – 2011 TRƯỜNG THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GA: Mỹ thuật lớp 6 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG đường nét và màu sắc. - GV cho HS nêu những ứng dụng của họa tiết trong đời sống. - HS nêu những ứng dụng của họa tiết trong đời sống. - Họa tiết các dân tộc miền núi đường nét thường chắc khỏe (hình kỷ hà), màu sắc ấn tượng, tương phản mạnh. 7 / HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách chép họa tiết dân tộc. + Vẽ hình dáng chung. - GV cho HS nhận xét về hình dáng chung và tỷ lệ của họa tiết mẫu. - GV phân tích trên tranh ảnh để HS hình dung ra việc xác định đúng tỷ lệ hình dáng chung của họa tiết sẽ làm cho bài vẽ giống với họa tiết thực hơn. - GV vẽ minh họa một số hình dáng chung của họa tiết. + Vẽ các nét chính. - GV yêu cầu HS quan sát kỹ tranh ảnh và nhận xét chi tiết về đường nét tạo dáng của họa tiết. Nhận ra hướng và đường trục của họa tiết. - GV phân tích trên tranh về cách vẽ các nét chính để HS thấy được việc vẽ - HS nhận xét về hình dáng chung và tỷ lệ của họa tiết mẫu. - Quan sát GV phân tích cách vẽ hình dáng chung. - Quan sát GV vẽ minh họa. - HS quan sát tranh ảnh và nhận xét chi tiết về đường nét tạo dáng và đường trục của họa tiết. - Quan sát GV phân tích cách vẽ nét bao quát. II/. Cách chép họa tiết dân tộc. 1. Vẽ hình dáng chung. 2. Vẽ các nét chính. GV: Phạm Như Yến 2 2010 – 2011 TRƯỜNG THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GA: Mỹ thuật lớp 6 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG từ tổng thể đến chi tiết làm cho bài vẽ đúng hơn về hình dáng và tỷ lệ. - GV vẽ minh họa đường trục và các nét chính của họa tiết. + Vẽ chi tiết. - GV cho HS nhận xét về đường nét tạo dáng của họa tiết mẫu. - GV cho HS quan sát và nêu nhận xét về đường nét tạo dáng của bài vẽ mẫu. - GV vẽ minh họa và nhắc nhở HS luôn chú ý kỹ họa tiết mẫu khi vẽ chi tiết. + Vẽ màu. - GV cho HS nhận xét về màu sắc ở một số họa tiết mẫu. - GV cho HS quan sát một số bài vẽ của HS năm trước và phân tích việc dùng màu trong họa tiết dân tộc. Gợi ý để HS chọn màu theo ý thích. - Quan sát GV vẽ minh họa. - HS nhận xét về đường nét tạo dáng của họa tiết mẫu. - HS quan sát và nêu nhận xét về đường nét tạo dáng của bài vẽ mẫu. - Quan sát GV vẽ minh họa. - HS nhận xét về màu sắc ở một số họa tiết mẫu. - HS quan sát một số bài vẽ của HS năm trước. - HS chọn màu theo ý thích. 3. Vẽ chi tiết. 4. Vẽ màu. 27 / HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV quan sát và nhắc nhở HS làm bài theo đúng hướng dẫn. - GV yêu cầu HS chọn - HS làm bài tập. III/. Bài tập. - Chép 3 họa tiết dân tộc và tô màu theo ý thích. GV: Phạm Như Yến 3 2010 – 2011 TRƯỜNG THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GA: Mỹ thuật lớp 6 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG họa tiết để vẽ nên chọn loại có hình dáng đặc trưng, không phức tạp. - GV quan sát và giúp đỡ HS xếp bố cục và diễn tả đường nét. 3 / HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh. - HS nêu nhận xét và xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình. 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1 / ). + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. Sưu tầm và chép họa tiết dân tộc theo ý thích. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài “Sơ lược về mỹ thuật cổ đại Việt Nam”. Sưu tầm tranh ảnh và các hiện vật của mỹ thuật cổ đại Việt Nam. RÚT KINH NGHIỆM GV: Phạm Như Yến 4 2010 – 2011 TRƯỜNG THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GA: Mỹ thuật lớp 6 GV: Phạm Như Yến 5 2010 – 2011 TRƯỜNG THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GA: Mỹ thuật lớp 6 Ngày soạn: 29/08/2010 Tiết: 02 Bài: 02 – TTMT SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM THỜI KỲ CỔ ĐẠI I/. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt khái quát về bối cảnh lịch sử và sự phát triển của mỹ thuật Việt Nam thời kỳ Cổ đại. 2. Kỹ năng: Học sinh hiểu thêm về lịch sử phát triển và giá trị các sản phẩm mỹ thuật của người Việt cổ. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, tự hào về những thành tựu của cha ông. Có thái độ tích cực trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời kỳ Cổ đại. Phiếu học tập. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh mỹ thuật thời kỳ Cổ đại. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: (1 / ) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: (3 / ) GV kiểm tra bài tập: Chép họa tiết dân tộc. 3/. Bài mới: + Giới thiệu bài: Nghệ thuật là món ăn tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống. Chính vì thế nó xuất hiện ngay từ rất sớm, khi con người có mặt trên trái đất thì nghệ thuật đã có vai trò to lớn trong đờiø sống con người. Việt Nam là một trong những cái nôi phát triển rất sớm của loài Người, mỹ thuật cổ đại Việt Nam cũng để lại những dấu ấn rất đậm nét. Để nắm bắt rõ hơn, hôm nay thầy và các em cùng nhau nghiên cứu bài “Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại” TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY T HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 8 / HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về bối cảnh lịch sử. - GV cho HS nhắc lại kiến thức lịch sử của Việt Nam thời kỳ Cổ đại. - GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận và nêu nhận xét về các giai đoạn phát triển của lịch sử Việt Nam. - GV cho HS quan sát một số hiện vật và tổng kết về sự phát triển của xã hội Việt Nam thời kỳ cổ đại. - HS nhắc lại kiến thức lịch sử của Việt Nam thời kỳ Cổ đại. - HS thảo luận và nêu nhận xét về các giai đoạn phát triển của lịch sử Việt Nam. - Quan sát GV tóm tắt về sự phát triển của xã hội Việt Nam thời kỳ cổ đại. I/. Vài nét về bối cảnh lịch sử: - Việt Nam được xác định là một trong những cái nôi phát triển của loài người có sự phát triển liên tục qua nhiều thế kỷ. - Thời đại Hùng Vương với nền văn minh lúa nước đã đánh dấu sự phát triển của đất nước về mọi mặt. GV: Phạm Như Yến 6 2010 – 2011 TRƯỜNG THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GA: Mỹ thuật lớp 6 12 / 17 / HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về MT Việt Nam thời kỳ Cổ đại. + MT Việt Nam thời kỳ đồ đá. - GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận và trình bày về mỹ thuật Việt Nam thời kỳ đồ đá. - GV yêu cầu các nhóm khác góp ý và phát biểu thêm về những gì mình biết về MT thời kỳ này. - GV cho HS quan sát và nêu cảm nhận về một số hình vẽ trên đá và một số hình ảnh về các viên đá cuội có khắc hình mặt người. - GV tóm tắt lại đặc điểm của MT thời kỳ đồ đá và phân tích kỹ hơn về nghệ thuật diễn tả của các viên đá ấy. + Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ đồ đồng. - GV cho HS thảo luận và trình bày về mỹ thuật Việt Nam thời kỳ đồ đồng. - GV yêu cầu các nhóm khác góp ý và phát biểu thêm về những gì mình biết về MT thời kỳ này. - GV giới thiệu một số hình ảnh về các công cụ sản xuất, vũ khí thời kỳ đồ đồng. - Yêu cầu HS phát biểu - HS thảo luận và trình bày về mỹ thuật Việt Nam thời kỳ đồ đá. - Các nhóm góp ý và phát biểu thêm về những gì mình biết về MT thời kỳ này. - HS quan sát và nêu cảm nhận về một số hình vẽ trên đá và một số hình ảnh về các viên đá cuội có khắc hình mặt người. - Quan sát GV tóm tắt về đặc điểm của MT thời kỳ đồ đá. - HS thảo luận và trình bày về mỹ thuật Việt Nam thời kỳ đồ đồng. - Các nhóm góp ý và phát biểu thêm về những gì mình biết về MT thời kỳ này. - HS quan sát và nêu cảm nhận về một số công cụ sản xuất, vũ khí thời kỳ đồ đồng. II/. Sơ lược về MT Việt Nam thời kỳ cổ đại. 1. MT Việt Nam thời kỳ đồ đá. - Hình vẽ mặt người ở hang Đồng Nội (Hòa Bình) được coi là dấu ấn đầu tiên của mỹ thuật Việt Nam thời kỳ đồ đá. Với cách thể hiện nhìn chính diện, bố cục cân đối, tỷ lệ hợp lý đã diễn tả được tính cách và giới tính của các nhân vật. Các mặt người đều có sừng cong ra hai bên và được khắc sâu vào đá tới 2cm. - Nghệ thuật đồ đá còn phải kể đến những viên đá cuội có khắc hình mặt người tìm thấy ở Naca (Thái Nguyên) và các công cụ sản xuất như rìu đá, chày, bàn nghiền… 2. Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ đồ đồng. - Sự xuất hiện của kim loại đã cơ bản thay đổi xã hội Việt Nam. Nhiều tác phẩm đồ đồng thời kỳ này như: Rìu, dao găm, mũi lao, thạp, giáo được tạo dáng và trang trí rất tinh tế, kết hợp nhiều loại họa tiết như Sóng nước, thừng bện, hình chữ S… GV: Phạm Như Yến 7 2010 – 2011 TRƯỜNG THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GA: Mỹ thuật lớp 6 cảm nhận về các hiện vật ấy. - GV hướng dẫn HS quan sát và nêu nhận xét về nghệ thuật tạo hình và trang trí của các tác phẩm thời kỳ này. - GV cho HS quan sát và nêu cảm nhận của mình về hình ảnh Trống đồng Đông Sơn. - GV yêu cầu HS nhận xét chi tiết về họa tiết trang trí trên trống. - GV tóm tắt lại những đặc điểm nổi bật và nghệ thuật trang trí trống đồng. - HS quan sát và nêu nhận xét về nghệ thuật tạo hình và trang trí của các tác phẩm thời kỳ này. - HS quan sát và nêu cảm nhận của mình về hình ảnh Trống đồng Đông Sơn. - HS nhận xét chi tiết về họa tiết trang trí trên trống. - Quan sát GV tóm tắt đặc điểm nổi bật và nghệ thuật trang trí trống đồng. - Trống đồng Đông Sơn được coi là đẹp nhất trong số các trống đồng tìm thấy ở Việt Nam, được thể hiện rất đẹp về hình dáng, nghệ thuật chạm khắc tinh xảo, các loại họa tiết như: Mặt trời, chim Lạc, cảnh trai gái giã gạo, chèo thuyền… được phối hợp nhuần nhuyễn và sống động. 3 / HOẠT ĐỘNG 3: Đánh giá kết quả học tập. - GV cho HS nhắc lại kiến thức đã học. - GV cho một số HS lên bảng và nhận xét chi tiết về các tác phẩm mỹ thuật thời kỳ đồ đá và đồ đồng. - GV biểu dương những nhóm hoạt động tích cực. Nhận xét chung về buổi học. - GV hướng dẫn HS về nhà sưu tầm tranh ảnh về các hiện vật thời kỳ cổ đại. - HS nhắc lại kiến thức đã học. - HS lên bảng và nhận xét chi tiết về các tác phẩm mỹ thuật thời kỳ đồ đá và đồ đồng. GV: Phạm Như Yến 8 2010 – 2011 TRƯỜNG THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GA: Mỹ thuật lớp 6 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1 / ). + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà sưu tầm tranh ảnh về các hiện vật thời kỳ cổ đại. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài “Sơ lược về luật xa gần”. Sưu tầm tranh ảnh về cảnh vật ở xa và gần khác nhau. Chuẩn bị chì, thước kẻ, vở bài tập. RÚT KINH NGHIỆM …. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… GV: Phạm Như Yến 9 2010 – 2011 TRƯỜNG THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GA: Mỹ thuật lớp 6 Ngày soạn: 05/09/2010 Tiết: 03 Bài: 03 – Vẽ theo mẫu. SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN I/. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được khái niệm về luật xa gần, đường chân trời và điểm tụ. 2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc vận dụng kiến thức xa gần vào vẽ tranh đề tài. Nhận biết được hình dáng của sự vật thay đổi theo không gian. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, phát huy tư duy sáng tạo, cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật trong không gian. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Tranh ảnh về phong cảnh có xa gần, một số hình hộp, hình cầu. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, chì, tẩy, vở bài tập. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: (1 / ) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: (3 / ) - GV cho HS xem tranh và yêu cầu HS nêu những đặc điểm của MT Việt Nam thời kỳ cổ đại. 3/. Bài mới: + Giới thiệu bài: Trong thiên nhiên mọi vật đều thay đổi về hình dáng, kích thước khi nhìn theo các góc độ và theo xa hoặc gần. Để nắm bắt được quy luật này và vận dụng tốt vào các bài vẽ theo mẫu, vẽ tranh đề tài – hôm nay thầy cùng các em nghiên cứu bài “Sơ lược về luật xa gần”. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY T HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 10 / HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV cho HS nhận xét về hình dáng, kích thước, đậm nhạt của các vật thể ở xa và gần. - GV xếp một số vật mẫu (Hình trụ, hình cầu, hình hộp) và yêu cầu HS nêu nhận xét về hình dáng khi nhìn theo nhiều hướng khác nhau. - HS nhận xét về hình dáng, kích thước, đậm nhạt của các vật thể ở xa và gần. - HS nêu nhận xét về hình dáng vật mẫu khi nhìn theo nhiều hướng khác nhau. I/. Thế nào là luật xa gần - Luật xa gần là một khoa học giúp ta hiểu rõ về hình dáng của mọi vật trong không gian. Mọi vật luôn thay đổi về hình dáng, kích thước khi nhìn theo “Xa gần”. Vật càng xa thì hình nhỏ, thấp và mờ. Vật ở gần thì hình to, rõ ràng. Vật trước che khuất vật ở sau. GV: Phạm Như Yến 10 2010 – 2011 [...]... phát triển nghệ thuật 25/ HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu sơ lược về MT thời Lý + Nghệ thuật ki n trúc - Cho HS quan sát tranh ảnh và kể tên các loại hình nghệ thuật thời Lý - GV cho HS quan sát và nêu nhận xét một số công trình ki n trúc tiêu biểu - GV cho HS thảo luận nhóm về đặc điểm của hai loại hình nghệ thuật ki n trúc: Cung đình và Phật giáo GV: Phạm Như Yến GA: Mỹ thuật lớp 6 HOẠT ĐỘNG CỦA... cho nghệ thuật phát triển - Quan sát GV tóm lược bối cảnh xã hội thời Lý - HS quan sát tranh ảnh và kể tên một số loại hình nghệ thuật thời Lý - HS quan sát và nhận xét các công trình ki n trúc tiêu biểu - HS thảo luận nhóm nhận xét về đặc điểm của 2 loại hình ki n trúc: Cung đình và Phật giáo 29 II/ Sơ lược về MT thời Lý 1 Nghệ thuật ki n trúc a) Ki n trúc Cung đình - Nhà Lý cho xây dựng mới Kinh thành... SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI LÝ (1010-1225) I/ MỤC TIÊU: 1 Ki n thức: Học sinh nắm bắt được sơ lược về bối cảnh xã hội và một số đặc điểm của mỹ thuật thời Lý 2 Kỹ năng: Học sinh phân biệt được đặc điểm của mỹ thuật Việt Nam qua từng giai đoạn lịch sử Cảm nhận được vẻ đẹp của mỹ thuật thời Lý thông qua các loại hình nghệ thuật 3 Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc,... về các tác phẩm mỹ thuật thời Lý 2/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên ki m tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh 2/ Ki m tra bài cũ: (3/) GV ki m tra bài tập VTM: Hình hộp và hình cầu 3/ Bài mới: + Giới thiệu bài: Nghệ thuật là một phần tất yếu của cuộc sống Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, các triều đại phong ki n ở Việt Nam đã... Đây là quần thể ki n trúc gồm có Kinh Thành và Hoàng Thành với nhiều công trình nguy nga tráng lệ b) Ki n trúc Phật giáo - Ki n trúc Phật giáo gồm có Chùa, Tháp Được xây dựng với quy mô lớn và đặt ở những nơi có cảnh trí đẹp như: Tháp Phật Tích, Chương Sơn, Chùa Một Cột, Chùa Dạm… 2010 – 2011 TRƯỜNG THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm + Nghệ thuật điêu khắc và trang trí - GV giới thiệu về nghệ thuật tạc tượng tròn... tiếp theo: (1/) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà tự vẽ hai vật mẫu theo ý thích + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới ”Sơ lược về mỹ thuật thời Lý”, sưu tầm tranh ảnh về mỹ thuật thời Lý GV: Phạm Như Yến 27 2010 – 2011 TRƯỜNG THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GA: Mỹ thuật lớp 6 RÚT KINH NGHIỆM … ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………... thiệu về nghệ thuật chạm khắc trang trí Cho HS xem tranh một số tác phẩm tiêu biểu - GV giới thiệu về hình tượng con Rồng thời Lý + Nghệ thuật gốm - Cho HS quan sát tranh ảnh về đồ gốm thời Lý - Cho HS nhận xét đặc điểm và cách trang trí trên gốm thời Lý GV: Phạm Như Yến GA: Mỹ thuật lớp 6 - HS quan sát giáo viên giới thiệu về tượng tròn - HS quan sát tranh ảnh và phát biểu cảm nhận 2 Nghệ thuật điêu... nghệ thuật Qua đó rút ra đặc điểm chính của MT thời Lý HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập - GV cho HS nhắc lại ki n thức đã học - Cho HS quan sát tác phẩm và phát biểu cảm nhận - GV hướng dẫn HS về nhà sưu tầm tranh ảnh và học bài theo câu hỏi trong SGK - Học sinh thảo luận nhóm tóm tắt lại đặc điểm chính của các công trình mỹ thuật và rút ra đặc điểm của mỹ thuật thời Lý III/ Đặc điểm của mỹ thuật. .. hiểu được tầm quan trọng của nghệ thuật trang trí trong cuộc sống II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Một số đồ vật trang trí trong cuộc sống, bài vẽ của HS năm trước 2/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm đồ vật trang trí, chì, tẩy, màu, vở bài tập III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên ki m tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh 2/ Ki m tra bài cũ: (3/) GV ki m tra bài tập VTĐT: Đề tài tự... trước bài, vật mẫu, chì, tẩy, vở bài tập III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên ki m tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh 2/ Ki m tra bài cũ: (3/) GV ki m tra bài tập: Bố cục hình vuông 3/ Bài mới: + Giới thiệu bài: Tiết học trước các em đã tìm hiểu về phương pháp vẽ theo mẫu Để củng cố ki n thức và giúp các em nắm chắc hơn về cấu tạo của các hình khối cơ bản, hôm nay thầy và các em . THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GA: Mỹ thuật lớp 6 GV: Phạm Như Yến 5 2010 – 2011 TRƯỜNG THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GA: Mỹ thuật lớp 6 Ngày soạn: 29/08/2010 Tiết:. Yến 16 2010 – 2011 TRƯỜNG THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GA: Mỹ thuật lớp 6 Ngày soạn: 19/09/2010 Tiết: 05 Bài: 05 – Vẽ tranh. CÁCH VẼ TRANH I/. MỤC TIÊU: 1. Ki n

Ngày đăng: 30/09/2013, 11:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-HS lờn bảng và nhận xột chi tiết về cỏc tỏc phẩm mỹ  thuật thời kỳ đồ đỏ và đồ  đồng. - MY THUẬT 6 KI
l ờn bảng và nhận xột chi tiết về cỏc tỏc phẩm mỹ thuật thời kỳ đồ đỏ và đồ đồng (Trang 8)
- GV vẽ minh họa trờn bảng, nhắc nhở HS khi vẽ chi tiết cần  chỳ ý kỹ đến vật mẫu để vẽ cho  chớnh   xỏc   về   hỡnh   dỏng   của  mẫu - MY THUẬT 6 KI
v ẽ minh họa trờn bảng, nhắc nhở HS khi vẽ chi tiết cần chỳ ý kỹ đến vật mẫu để vẽ cho chớnh xỏc về hỡnh dỏng của mẫu (Trang 15)
- GV vẽ minh họa trờn bảng về   cỏch   pha   trộn   màu   với  nhau để tạo ra màu nhị hợp - MY THUẬT 6 KI
v ẽ minh họa trờn bảng về cỏch pha trộn màu với nhau để tạo ra màu nhị hợp (Trang 36)
- GV cho HS xem bảng màu núng và yờu cầu cỏc em gọi  tờn cỏc loại màu. - MY THUẬT 6 KI
cho HS xem bảng màu núng và yờu cầu cỏc em gọi tờn cỏc loại màu (Trang 37)
T HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - MY THUẬT 6 KI
T HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG (Trang 76)
- Một số lọ hoa có hình dáng, trang trí khác nhau. - Một khăn trải bàn có hình trang trí. - MY THUẬT 6 KI
t số lọ hoa có hình dáng, trang trí khác nhau. - Một khăn trải bàn có hình trang trí (Trang 100)
B1; Chọn hình chiếc khăn ( dạng hình vuông, chữ nhật hay hình tròn, …)  - MY THUẬT 6 KI
1 ; Chọn hình chiếc khăn ( dạng hình vuông, chữ nhật hay hình tròn, …) (Trang 101)
B1; Chọn giấy đĨ làm hình trang trí cho vừa với dáng lọ. - MY THUẬT 6 KI
1 ; Chọn giấy đĨ làm hình trang trí cho vừa với dáng lọ (Trang 101)
- Hình minh họa ở bộ ĐDDH MT6. - MY THUẬT 6 KI
Hình minh họa ở bộ ĐDDH MT6 (Trang 102)
+ NỊn MT Ai Cập, Hy Lạp, La Mã thời kì cỉ đại tuy khác nhau vỊ quá trình hình thành và phong cách thĨ hiƯn nhng có đỈc điĨm chung là có vai trò rứt lớn đối với nhân loại,  đĨ lại nhiỊu tác phẩm vô giácho tới ngày nay. - MY THUẬT 6 KI
n MT Ai Cập, Hy Lạp, La Mã thời kì cỉ đại tuy khác nhau vỊ quá trình hình thành và phong cách thĨ hiƯn nhng có đỈc điĨm chung là có vai trò rứt lớn đối với nhân loại, đĨ lại nhiỊu tác phẩm vô giácho tới ngày nay (Trang 104)
3. Hình thức tỉ chức. - MY THUẬT 6 KI
3. Hình thức tỉ chức (Trang 106)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w