SƠ LƯợC Về MĨ THUậT THờI LÝ1/ Nghệ thuật kiến trúc: b.. SƠ LƯợC Về MĨ THUậT THờI LÝChùa Phật Tích... SƠ LƯợC Về MĨ THUậT THờI LÝTháp sau chùa Phật Tích Tháp ở chùa Báo Thiên... SƠ LƯợC
Trang 1Bài 8: Thường thức mĩ thuật
Trang 2I BốI CảNH LịCH Sử
Năm 1010, Nhà Lý ( 李 朝 ) cho dời đô từ
Hoa Lư về thành Đại La và đổi tên là Thăng Long.
Năm 1054, đổi tên nước là Đại Việt, quốc hiệu Vạn Xuân.
Đạo Phật phát triển mạnh đi vào đời sống văn hóa và có ảnh hưởng đến nghệ thuật.
Có sự giao lưu với các nước láng giềng, văn hóa dân tộc phát triển mạnh
Trang 3I BốI CảNH LịCH Sử
Sứ giả sang Trung Quốc
Lý Thái Tổ
Trang 4II SƠ LƯợC Về MĨ THUậT THờI LÝ
Trang 5II SƠ LƯợC Về MĨ THUậT THờI LÝ
Sơ đồ Kinh thành Thăng Long
Kinh thàn h
Hoàn g thành
Trang 6II SƠ LƯợC Về MĨ THUậT THờI LÝ
Kinh thành Thăng Long
Trang 7II SƠ LƯợC Về MĨ THUậT THờI LÝ
Văn Miếu
Trang 8II SƠ LƯợC Về MĨ THUậT THờI LÝ
Hồ Lục Thủy (hồ Hoàn Kiếm)
Trang 9II SƠ LƯợC Về MĨ THUậT THờI LÝ
1/ Nghệ thuật kiến trúc:
b Kiến trúc Phật giáo:
Tháp Phật: thường gắn liền với chùa ( tháp Phật Tích, tháp Chương Sơn, tháp Báo Thiên )
Chùa có quy mô khá lớn thường được đặt ở những nơi có cảnh trí đẹp ( chùa Một Cột, chùa Dạm, chùa Phật Tích, chùa Long Đọi… )
Trang 10II SƠ LƯợC Về MĨ THUậT THờI LÝ
Chùa Báo Thiên
Trang 11II SƠ LƯợC Về MĨ THUậT THờI LÝ
Chùa Một Cột
Trang 12II SƠ LƯợC Về MĨ THUậT THờI LÝ
Chùa Phật Tích
Trang 13II SƠ LƯợC Về MĨ THUậT THờI LÝ
Chùa Cổ Pháp (chùa Dận)
Trang 14II SƠ LƯợC Về MĨ THUậT THờI LÝ
Tháp sau chùa Phật Tích Tháp ở chùa Báo
Thiên
Trang 15II SƠ LƯợC Về MĨ THUậT THờI LÝ
Đền Đô (Đền Lý Bát Đế)
Trang 16II SƠ LƯợC Về MĨ THUậT THờI LÝ
2/ Nghệ thuật điêu khắc và trang trí:
a Tượng:
Nhiều pho tượng có kích thước lớn ( như tượng Phật A-di-đà, tượng thú, tượng người chim… )
Các pho tượng thể hiện sự tiếp thu nghệ thuật của các nước láng giềng kết hợp với nghệ thuật truyền thống thời Lý.
Trang 17II SƠ LƯợC Về MĨ THUậT THờI LÝ
Lân, voi đá chùa Phật Tích
Trang 18II SƠ LƯợC Về MĨ THUậT THờI LÝ
Sư tử đá
Trang 19II SƠ LƯợC Về MĨ THUậT THờI LÝ
Tượng đá
chùa Phật Tích
Trang 20II SƠ LƯợC Về MĨ THUậT THờI LÝ
2/ Nghệ thuật điêu khắc và trang trí:
b Chạm khắc trang trí:
Chạm khắc thời Lý rất tinh xảo với các
hình hoa, lá, mây, sóng nước… Phổ
biến nhất là hoa văn hình móc câu
Hình ảnh con Rồng thời Lý rất hiền lành, mềm mại tiêu biểu cho nghệ thuật trang trí.
Trang 21II SƠ LƯợC Về MĨ THUậT THờI LÝ
Bệ hoa sen
Trang 22II SƠ LƯợC Về MĨ THUậT THờI LÝ
Họa tiết lá bồ đề
Trang 23II SƠ LƯợC Về MĨ THUậT THờI LÝ
Vũ nữ múa (chùa Phật Tích)
Trang 24II SƠ LƯợC Về MĨ THUậT THờI LÝ
Con Rồng thời Lý
Trang 25II SƠ LƯợC Về MĨ THUậT THờI LÝ
3/ Nghệ thuật gốm:
Có nhiều nước men quý hiếm: men ngọc, men da lươn, men lục, men trắng ngà…
Xương gốm: mỏng, nhẹ ; hình dáng thanh thoát, trang trọng
Các trung tâm sản xuất: Bát Tràng, Thổ Hà, Thanh Hóa…
Trang 26II SƠ LƯợC Về MĨ THUậT THờI LÝ
Đĩa men ngọc Men lục
Trang 27II SƠ LƯợC Về MĨ THUậT THờI LÝ
Đĩa men nâu Chén men trắng
ngọc
Trang 28II SƠ LƯợC Về MĨ THUậT THờI LÝ
Chậu gốm hoa nâu
Trang 29III BÀI TậP:
Chọn những câu trả lời đúng nhất:
Kinh đô của nước ta vào thời Lý là: