Tổ chức Bộ máy Kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp Nhà nuớc
Trang 1Đặt vấn đề.
Sự chuyển đổi nền kinh tế nớc ta từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơchế thị trờng có rất nhiều vấn đề bức xúc cần phải giải quyết về mặt lý luận vàthực tiễn, từ quản lý vĩ mô đến quản lý vi mô Cứ mỗi bớc tiến nên chúng ta lạigặp những vấn đề mới mẻ trong lĩnh vực quản lý kinh tế, quản lý tài chính đốivới các doanh nghiệp, các tổ chức Công tác quản lý tài chính hiện nay đòi hỏimỗi doanh nghiệp trong quá trình tổ chức khi đạt đến một quy mô hoạt độngnhất định, phải thiết lập và duy trì các bộ phận để kiểm tra, xác nhận và t vấncho quá trình quản lý và điều hành các hoạt động kinh tế - tài chính trong doanhnghiệp, một trong các bộ phận thực hiện chức năng này là bộ phận Kiểm toánnội bộ Mà để các hoạt động kiểm tra và t vấn có hiệu quả thì công tác tổ chứcBộ máy Kiểm toán nội bộ là hết sức quan trọng mà đặc biệt là đối với các doanhnghiệp Nhà nớc trong giai đoạn hiện nay Vì vậy sau một thời gian tham khảosách báo cùng một số tài liệu, và đợc sự hớng dẫn của thầy giáo phụ trách em đã
chọn cho mình đề tài đó là: “Tổ chức Bộ máy Kiểm toán nội bộ trong cácdoanh nghiệp Nhà nớc”
ở các cơ quan nhà nớc tổ chức kinh tế nhà nớc và các tổ chức khác có sửdụng ngân sách nhà nớc cũng nh ở các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinhtế trong cả nớc thì các đơn vị trên phải tổ chức Bộ máy Kiểm toán nội bộ và phảicó hoạt động Kiểm toán nội bộ xuất phát từ lý do sau:
Đối với các đơn vị thụ hối với các đơn vị thụ hởng ngân sách Nhà nớc – là đối tợng của hoạtđộng Kiểm toán nhà nớc: vì phạm vi là đối tợng Kiểm toán nhà nớc rất rộng,cho dù tổ chức kiểm toán nhà nớc có phát triển đến đâucũng không thể thựchiện kiểm toán thờng xuyên mọi đối tợng đợc Vì vậy biện pháp khắc phục hữuhiệu đợc áp dụng phổ biến ở các nớc là tổ chức hệ thống Kiểm toán nội bộ rộngrãi ở nớc ta, trong những năm trớc đây cũng đã từng thực hiện chế độ kiểm trakế toán nội bộ ngành, đơn vị mà thực chất cũng là hình thức Kiểm toán nội bộ.Tuy nhiên trên thực tế bị buông lỏng và hầu nh vô hiệu hoá Đối với các đơn vị thụ hứng trớc yêu cầuvà nhiệm vụ đặt ra trong công cuộc đổi mới, đòi hỏi bức xúc phải tổ chức lại vàđa vào kỷ cơng nền nếp hoạt động hệ thống Kiểm toán nội bộ.
Trang 2 Đối với các đơn vị thụ hối với các doanh nghiệp: Kiểm toán nội bộ là công cụ quản lý của cácnhà lãnh đạo doanh nghiệp để kiểm soát, đánh giá phân tích tình hình hoạt độngcủa doanh nghiệp, đánh giá và điều chỉnh chiến lợc kinh doanh sao cho có hiệuquả nhất Kiểm toán nội bộ cũng là công cụ để phân tích, đánh giá chất l ợng củahệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ đồng thời Kiểm toán nội bộ cũngcung cấp căn cứ để lãnh đạo doanh nghiệp điều hành sản xuất kinh doanh cóhiệu quả và chiếm lĩnh đợc thị trờng.
Kiểm toán nội bộ là công cụ kiểm tra, đánh giá hoạt động của doanhnghiệp ở từng bộ phận, ở tất cả các giai đoạn trớc, trong và sau khi kinh doanh.Kiểm toán nội bộ làm công việc thờng xuyên theo yêu cầu và chỉ đạo của lãnhđạo doanh nghiệp.
ở nớc ta khả năng dự báo và phân tích các doanh nghiệp còn rất hạn chế,còn rất nhiều dáng dấp của thời kỳ quản lý bao cấp Doanh nghiệp nhà nớc muốnỷ lại, dựa dẫm vào Nhà nớc Doanh nghiệp cha có hệ thống phân tích chức năng,do đó việc tổ chức bộ phận Kiểm toán nội bộ ở các doanh nghiệp là hết sức đúngđắn và cần thiết Kiểm toán nội bộ là tai mắt cho doanh nghiệp Mục đích củaKiểm toán nội bộ là tạo ra công cụ để phân tích toàn bộ hoạt động chiến lợc, đểrút kinh nghiệm trong quản lý và điều hành, đồng thời đề ra chiến l ợc phát triểncủa riêng bản thân doanh nghiệp.
Trong phần dới đây của bài viết em xin trình bày cụ thể hơn về công tác tổ chứcBộ máy Kiểm toán nội bộ cũng nh nêu nên những vấn đề đặt ra đối với Kiểmtoán nội bộ ở Việt Nam.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trầnh Mạnh Dũng đã tận tình chỉ bảo giúpđỡ em hoàn thành đề tài này
Trang 3II- Giải quyết vấn đề.
PHần I: Giới thiệu về Kiểm toán nội bộ.1.Cơ sở lý luận chung về Kiểm toán nội bộ.
Trớc hết trong phần viết này em xin đề cập một số lý luận tổng quan vềKiểm toán nội bộ
Là hoạt động kiểm toán, Kiểm toán nội bộ mang những đặc thù chung vềchức năng nhiệm vụ Nhng để phân biệt giữa loại hình Kiểm toán nội bộ vớiKiểm toán nhà nớc, Kiểm toán độc lập ta có thể dựa trên những định nghĩa riêngbiệt và chức năng nhiệm vụ.
Trong các chuẩn mực hành nghề Kiểm toán nội bộ ban hành tháng 5/1978, có định nghĩa nh sau: “ Kiểm toán nội bộ là một chức năng thẩm định độclập đợc thiết lập bên trong một tổ chức để xem xét và đánh giá các hoạt động củatổ chức đó” Đối với các đơn vị thụ hể hiểu rõ đợc định nghĩa trên, ta có thể hiểu các thuật ngữ sau:
“ Kiểm toán”, một mặt nó đợc coi là kiểm tra sự chính xác số học haysự tồn tại của tài sản, mặt khác nó là việc thẩm tra sâu sắc và xác minh, với trìnhđộ tổ chức cao hơn.
“ Nội bộ”, để nói rõ ràng đó là công việc kiểm toán do tổ chức và nhânviên của tổ chức đó tiến hành Nh vậy là, công việc kiểm toán ở đây khác vớicông việc do kiểm toán viên công chứng bên ngoài thực hiện, hoặc do đối táckhác không thuộc tổ chức riêng nào thực hiện.
“ Đối với các đơn vị thụ hộc lập”, nói nên rằng công việc của kiểm toán không bị những ràngbuộc có thể hạn chế khả năng phạm vi và hiệu qủa của việc thẩm tra, hoặc làmchậm trễ việc báo cáo những phát hiện và kết luận.
“ Thẩm định”, khẳng định chủ đề đánh giá của kiểm toán viên nội bộkhi triển khai những kết luận.
“ Đối với các đơn vị thụ hợc thiết lập”Xác nhận là tổ chức đã định rõ vai trò của Kiểm toánnội bộ.
“Xem xét và đánh giá”, nói rõ vai trò hành động của Kiểm toán viên nộibộ, một là điều tra phát hiện sự việc, hai là nhận định và đánh giá.
Cụm từ “ Hoạt động của tổ chức”khẳng định phạm vi quyền hạn rộngcủa công việc Kiểm toán nội bộ khi tác động đến tất cả hoạt động của tổ chức.
Thuật ngữ “ Giúp đỡ” khẳng định sự giúp đỡ và hỗ trợ là kết quả cuối
Trang 4 Cụm từ “ Đối với các đơn vị thụ hối với tổ chức đó” khẳng dịnh toàn bộ phạm vi giúp đỡ chocả tổ chức bao gồm toàn thể nhân viên, hội đồng giám đốc ( trong đó có uỷ banKiểm toán của hội đồng giám đốc) và các cổ đông của công ty.
Từ các thuật ngữ cũng nh định nghĩa nêu trên ta có thể hiểu rõ bản chấtcủa Kiểm toán nội bộ thì căn cứ chủ yếu là xem xét mối quan hệ giữa Kiểmtoán nội bộ với các hoạt động khác cuả công ty Trớc hết là công việc của kiểmtoán viên phải tách ra khỏi các nghiệp vụ hàng ngày của một công ty Một kiểmđịnh thực tế là nếu Kiểm toán nội bộ tạm ngừng một phần hay toàn bộ thì cácnghiệp vụ bình thờng của công ty cho đến lúc đó vẫn tiếp tục theo cách đanglàm Lý do của sự tách rời là rất thực tế Trong phạm vi mà nhóm Kiểm toán nộibộ phải chịu trách nhiệm đối với những công việc hàng ngày – ví dụ nh thôngqua biến động tài sản… thì việc thẩm ra riêng hay thẩm tra bổ xung sẽ không thì việc thẩm ra riêng hay thẩm tra bổ xung sẽ khôngcòn nữa Thay vào đó, hoạt động Kiểm toán nội bộ chỉ đơn giản là nhận tráchnhiệm của kiểm toán thông thờng hay của các nghiệp vụ khác Có khi ngời quảnlý thích giao những trách nhiệm về các nghiệp vụ cho Kiểm toán nội bộ, nhnglàm nh vậy chính là việc hiểu sai về việc thẩm tra độc lập.
Mặt quan trọng thứ hai của mối quan hệ giữa Kiểm toán nội bộ với cáchoạt động khác của công ty là: Kiểm toán viên nội bộ cũng là một nhân viên củacông ty vì thế anh ta không thể lấn át vai trò và trách nhiệm của ngời khác Chonên ngời quản trị trực tuyến hay kiểm tra viên vẫn chịu trách nhiệm chính trongcác nhiệm vụ của họ, chứ không thể đẩy trách nhiệm cho Kiểm toán nội bộ Nóinh vậy không có nghĩa là Kiểm toán nội bộ không có trách nhiện gì Kiểm toánnội bộ có trách nhiệm làm công việc mà anh ta không thạo về mặt nghề nghiệp.
Đối với các đơn vị thụ hiểm sau cũng là sự chồng chéo không tránh khỏi giữa vai trò của Kiểmtoán nội bộ với những họat động khác của công ty Về nguyên tắc nhân viêntrong tổ chức đợc giao làm việc gì là phải cam kết việc đó có hiệu quả và gópphần vào sự thịnh vợng của công ty nói chung.
Bên cạnh đó chúng ta còn xét mối quan hệ giữa Kiểm toán nội bộ với hộiđồng giám đốc.
Hội đồng giám đốc có vai trò tích cực hơn, chịu trách nhiệm nhiều hơntrong mối quan hệ quản lý liên hiệp công ty và các cổ đông Với trách nhiệmtăng hêm đó, hội đồng giám đốc đã chọn cách làm là sáng lập mở rộng vai tròcủa uỷ ban kiểm toán thuộc hội đồng Tuy vai trò chính thức của uỷ ban còn mớimẻ nhng thờng nó bao hàm tính toàn vẹn và trung thực của báo cáo tài chính tính
Trang 5hiệu quả của hệ thống kiểm soát kế toán nội bộ, và sự chu đáo của toàn bộ lỗ lựckiểm toán Trong lỗ lực kiểm toán có mối quan hệ giữa kiểm toán viên độc lậpbên ngoài và Kiểm toán nội bộ.
Mặc dù, thờng có quy định là Kiểm toán nội bộ lập báo cáo và gửi choban giám đốc điều hành, hoặc gửi cho giám đốc tài chính nhng thực ra Kiểmtoán viên nội bộ cũng phải chuẩn bị nội dung báo cáo và giúp đỡ cho uỷ bankiểm toán.
Ngoài ra, chúng ta còn tìm hiểu mối quan hệ giữa Kiểm toán nội bộ vàkiểm toán viên bên ngoài.
Kiểm toán viên bên ngoài có trách nhiệm chủ yếuvới các bên ngoài tổchức khách hàng, còn Kiểm toán viên nội bộ thì chịu trách nhiệm chủ yếu với tổchức Kiểm toán viên bên ngoài quan tâm đặc biệt đến sự đúng đắn của báo cáotài chính, còn Kiểm toán nội bộ thì đặt mối quan tâm hàng đầu vào hiệu quảchung của các xí nghiệp và khả năng có lãi của công ty Mặc dù hai nhóm kiểmtoán khác nhau về nhiệm vụ chủ yếu nhng vẫn có mối quan tâm chung làm cơ sởcho một sự kết hợp tác dụng rộng rãi Cái chính là mối quan tâm chung xuất pháttừ tình hình và sự đúng đắn của hệ thống kiểm soát kế toán nội bộ, là một cơ sởquan trọng cho mỗi nhóm thực hiện nhiệm vụ chủ yếu của nó
2 Kiểm toán nội bộ là gì?
Đối với các đơn vị thụ hịnh nghĩa nêu trên đã phần nào khái quát về Kiểm toán nội bộ nhngtrongnền kinh tế thị trờng, để giải quyết mâu thuẫn giữa yếu tố cạnh tranh của cáchoạt động kinh tế với các mối quan hệ kinh tế xã - hội qua lại tất yếu của cácpháp nhân hoặc thể nhân đã làm nảy sinh một nhu cầu khách quan là: Phải côngkhai các thông tin kinh tế tài chính và các thông tin đó phải đáng tin cậy, tức làphải có một lực lợng ngoài các mối quan hệ đó, có trình độ kỹ năng chuyên môntiến hành thẩm định một cách độc lập khách quan nhằm đa ra nhận xét về độ tincậy của các thông tin công khai Nhờ đó, các thể nhân hoặc các pháp nhân sẽ tintởng lẫn nhau và các mối quan hệ kinh tế tài chính sẽ xaỷ ra giữa các pháp nhânhoặc thể nhân đó với nhau làm thúc đẩy các quan hệ kinh tế phát triển Trongphạm vi bài viết này do trình độ và thời gian có hạn nên em chỉ xin đề cập đếnKiểm toán nội bộ.
Trớc hết khái niệm về Kiểm toán nội bộ có thể đợc hiểu nh sau: “ Kiểmtoán nội bộ là một hoạt động nội kiểm có tính độc lập trong các cơ quan, đơn vị
Trang 6chính và phi tài chính nhằm nâng cao hiệu quả các hoạt động đó và góp phầnhoàn thiện hệ thống quản lý tại các đơn vị kinh tế cơ sở”.
Theo khái niệm ở trên thì những hoạt động chính của Kiểm toán nội bộ làkiểm toán tài chính, kiểm toán nghiệp vụ ( kiểm toán hoạt động), kiểm toán tuânthủ
1- Mục đích, vai trò, vị trí, nhiệm vụ và quyền hạn của Kiểm toán nội bộ.2-
3.1 – Mục đích của Kiểm toán nội bộ.
Thứ nhất: Đối với các đơn vị thụ hối với kiểm toán tài chính bao gồm việc đánh giá các hệthống kế toán và kiểm soát nội bộ nhằm kiểm soát và bảo vệ tài sản và cácnguồn lực khác của công ty; kiểm tra những thông tin tài chính và báo cáo tàichính của đơn vị Đối với các đơn vị thụ hiều tra đặc biệt, chẳng hạn nh tiến hành đánh giá một sốnghiệp vụ giao dịch nhất định.
Thứ hai: Với Kiểm toán hoạt động thì các mục đích bao gồm đánh giátính kinh tế, tính hiệu quả và hiệu năng của các hoạt động gồm cả việc kiểm soátphi tài chính ( Kiểm soát kinh doanh ) của một đơn vị kinh doanh.
Thứ ba: Kiểm toán tuân thủ có mục đích là: Xem xét việc tuân thủ cácđạo luật, quy định và những yêu cầu, các chính sáchvà hớng dẫn quản lý vànhững quy định nội bộ khác.
3.2 – Vai trò, vị trí của Kiểm toán nội bộ.
Với sự lớn mạnh của các loại hình doanh nghiệp trong một vài thập niêngần đây, tầm quan trọng của Kiểm toán nội bộ cũng lớn mạnh một cách tơngứng làm cho nó trở thành yếu tố chính trong việc thiết lập chất lọng kiểm tra nộibộ của doanh nghiệp và sự lớn mạnh đó đã đóng góp một cách đáng kể vào sựphát triển của ngành kiểm toán đơng thời Học viện Kiểm toán viên nội bộ (IIA)là cơ quan chuyên môn độc lập đợc thành lậph ở cả hai bờ Đối với các đơn vị thụ hạI Tây Dơng (Phápvà Mỹ) và đợc chia thành rất nhiều phân viện tại nhiều nớc trên thế giới cũngphần nào nói lên nhu cầu bức xúccủa việc nghiên cứu, đào tạo, bồi dỡng và cấpchứng chỉ cho các Kiểm toán viên nội bộ (CIA).
Sự công nhận Kiểm toán nội bộ cũng đợc khẳng định ở các Kiểm toánviên độc lập: Họ thừa nhận Kiểm toán nội bộ là công cụ quản lý hiệu quả và làsự bổ xung cần thiết cho công việc ngoại kiểm nên luôn khuyến khích kháchhàng của mình thiết lập hệ thống Kiểm toán nội bộ.
Trang 7Trong hệ thống kiểm tra tài chính Nhà nớc, hệ thống Kiểm toán nội bộtrong các cơ quan hành chính sự nghiệp và các tổ chức kinh tế Nhà nớcgiữ vaitrò hết sức quan trọng Do loại hình chủ yếu là kiểm toán hoạt động và khác vớikiểm toán nhà nớc, Kiểm toán nội bộ đợc đặt tai các đơn vị cơ sở nên giúp sớmphát hiện, ngăn chặn và xử lý các hành vi tiêu cực, gian lận trong quản lý và điềuhành các hoạt động kinh tế,tài chính, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tàisản, nhân lực, tiền vốn và hạn chế lãng phí, tham nhũng; nâng cao hiệu quả hoạtđộng và hiệu năng quản lý; hoàn thiện và đổi mới phong cáchlàm việc tại các cơquan đơn vị.
Về mặt lý thuyết, Kiểm toán nội bộ là lực lợng độc lâp trong đơn vị đợclập ra để kiểm tra và đánh giá những hoạt động của đơn vị và các thành viênkhác trong đơn vị đó đã làm Trong những đơn vị nhỏ, chức năng Kiểm toán nộibộ thuộc về một phần của vai trò quản lý và đợc ngời chủ sở hữu hoặc ngời quảnlý trực tiếp thực hiện Tuy nhiên các hoạt động cụ thể tại các đơn vị rất đa dạngvà phức tạp hệ thống kiểm tra đã đợc thiết lập từ trớc khó đem lại cho ông chủ vàcác nhà quản lý cấp cao cái nhìn quán xuyến đối với mọi hoạt động đã và đangdiễn ra Những quy tắc đã định ra có đực tuân thủ không? Tài sản có đợc bảo vệnguyên vẹn không? Công nhân viên làm việc có hiệu năng không? Những quytắc hiện hành có còn hiệu lực khi điêù kiện thay đổi không? Những câu trả lờinày phải giao cho một ngời hoặc một số ngòi chịu trách nhiệm kiểm tra và đánhgiá các hoạt động, sau đó báo cáo lại cho chủ sở hữu hoặc ngời quản lý
Kiểm toán nội bộ cũng nh mọi hoạt động khác bắt đầu hình thành từ nhữngnhu cầu nảy sinh xuất phát từ quản lý Trong những yếu tố cụ thể quyết định sựra đời tất yếu của hoạt động Kiểm toán nội bộ có thể kể đến:
- Sự lớn mạnh về quy mô và độ phức tạp của các hoạt động kinh doanh- Sự chuyển đổi từ các hoạt động tập trung sang phân quyền hoặc phân cấp
quản lý.
- Yêu cầu của các ngân hàng và các định chế tài chính
- Những nhợc điểm của con ngời và các yếu tố không thuận lợi khác đặt rayêu cầu khách quan thì cần phải có hệ thống kiểm tra nội bộ.
Nếu xét kỹ hơn, có thể nhận thấy Kiểm toán nội bộ đợc phát triển theo bakhía cạnh:
Trang 8Sự phát triển của Kiểm toán nội bộ nh một tổ chức: nó đợc đánh dấu bởi bagiai đoạn:
ở giai đoạn đầu những chức năng Kiểm toán nội bộ đã đợc công nhận ởmột vài nơi tuy còn rải rác và việc kiểm tra do bản thân chủ sở hữu hoặc ng ờiquản lý thực hiện.
Sang giai đoạn tiếp theo các hoạt động kiểm toán và đánh giá đã đợc côngnhận chính thức trong các tổ chức Tuy vậy khái niệm hoặc tên gọi kiểm toán nộibộ cha đợc sử dụng rộng rãi.
Giai đoạn thứ ba nâng kiểm toán nội bộ lên thành một đơn vị độc lập dớisự giám sát trực tiếp của ngời lãnh đạo tối cao để bảo đảm sự vững mạnh và tínhđộc lập.
Sự phát triển của Kiểm toán nội bộ nh một chức năng:
Trớc đây Kiểm toán nội bộ hớng nhiều vào kế toán, nó chịu trách nhiệm vềviệc kiểm tra các hoạt động tài chính để đảm bảo năng lực cho kế toán Ngàynay Kiểm toán nội bộ không chỉ giới hạn ở việc kiểm tra các hoạt động kế toán,tài chính và ngăn chặn, khám phá những hành vi gian lận mà còn kiểm tra đánhgiá các hoạt động điều hành, các hoạt động phi tài chính khác.
Sự phát triển của Kiểm toán nội bộ nh một nghề:
Thật vậy, hoạt động Kiểm toán nội bộ đã đạt đợc địa vị của một nghề nghiệpvì thoả mãn đợc các điều kiện cần thiết:
Một là, Hoật động Kiểm toán nội bộ đã đợc công nhận và chấp nhận ởnhiều tổ chức trong xã hội: Bộ máy Kiểm toán nội bộ đợc thiết lập do yêu cầu tựthân của các tổ chức và đơn vị do sự tác động ( t vấn) của các kiểm toán viên độclập.
Hai là, hoạt động Kiểm toán nội bộ đợc điều hành bởi các nguyên tắc nghềnghiệp do viện Kiểm toán viên nội bộ – cơ quan chuyên môn có thẩm quyềnsoạn thảo và công bố.
Ba là, hoạt động Kiểm toán nội bộ đợc chuẩn hoá về mặt chuyên môn quacác đợt thi tuyểnvà cấp chứng chỉ cho Kiểm toán viên nội bộ hàng năm tại cácphân viện của nhiều quốc gia trên thế giới Thêm vào đó một luật đạo đức đã đợcthông qua và sử dụng nh chuẩn mực c xử của Kiểm toán viên nội bộ trong phạmvi toàn cầu.
3.3- Nhiệm vụ của Kiểm toán nội bộ.
Trang 9- Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ, tài liệu, số liệu kế toán,việc chấp hành chế độ, thể lệ kế toán tài chính nhà nớc
- Kiểm tra và xác nhận mức độ trung thực, hợp lý của các báo cáo quyếttoán do kế toán và các bộ phận khác trong doanh nghiệp lập ra.
- Kiểm tra xác nhận giá trị của vốn góp của doanh nghiệp và các đối táctham gia liên doanh với doanh nghiệp Kiểm tra xác nhận tính trung thựchợp lý, đầy đủ của số liệu kế toánvà báo cáo quyết toán của đơn vị liêndoanh.
- Kiểm tra tính hiệu quả và tính pháp lý của các quy chế kiểm soát nội bộtrong đó có hệ thống kế toán Giám sát hoạt động và tham gia hoàn thiệnchúng.
- Kiểm tra tính hiệu quả và tính pháp lý của các quy chế Kiểm soát nội bộđồng thời có kiến nghị hoàn thiện các quy chế này.
- Thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ trên Kiểm toán nội bộ có tráchnhiệm hớng dẫn nghiệp vụ cho cán bộ kế toán và cán bộ nghiệp vụ kháccó liên quan, đề xuất các quyết định quản lý, xử lý về tài chính kế toán vàcác nội dung xử lý khác.
3.4 – Quyền hạn của Kiểm toán nội bộ
- Đối với các đơn vị thụ hộc lập với các bộ phận khác trong doanh nghiệp độc lập về chuyên mônnghiệp vụ trong phạm vi khuôn khổ pháp luật và các chuẩn mực phơngpháp nghiệp vụ chuyên môn.
- Yêu cầu các bộ phận và các cá nhân có liên quan cung cấp đầy đủ kịpthời các tài liệu về kế toán, tài chính và các tài liệu khác có liên quan đếnnội dung kiểm toán.
- Đối với các đơn vị thụ hối chiếu xác minh các thông tin kinh tế có liên quan đến đối tợng kiểmtoán ở trong và ngoài doanh nghiệp.
- Có quyền kiến nghị với đối tợng đợc kiểm toán, có biện pháp sửa chữa saiphạm và các quyền ghi ý kiến của mình vào báo cáo kiểm toán.
- Có quyền đề xuất với lãnh đạo doanh nghiệp những kiến nghị và biệnpháp quản lý.
Trang 103- Chức năng của Kiểm toán nội bộ.
Thẩm tra các thủ tục kiểm soát để xác định tính thích hợp và tính u việt củanó.
Mục đích của việc kiểm tra tính thích hợp của Kiểm toán nội bộ để khẳngđịnh rằng, hệ thống Kiểm toán nội bộ vận hành đều đặn và có hiệu quả, đáp ứngmọi mục tiêu đã định trớc Việc thẩm tra sẽ phơi bầy mọi hành vi gian lận,không bình thờng và gây lãng phí với bản chất lặp đi lặp lại nhằm ngăn chặn vàgiảm thiểu chúng.
Kiểm tra tính trung thực và độ tin cậycủa thông tin Kiểm toán nội bộ phảikiểm tra tính trung thực và độ tin cậy không chỉ của bản thân các thông tin tàichính mà cả hoạt động và phơng tiện đợc sử dụng để xác định, đo đạc phân loạivà báo cáo các thông tin đó.Việc kiểm tra hệ thống thông tin này là cơ sở dểkhẳng định các sổ sách và báo cáo tài chính chức đựng các thông tin chính xáckịp thời và hữu ích.
Kiểm tra việc tuân thủ các chính sách các quy định , cáckế hoạch và cácthủ tục hiện hành.
Các Kiểm toán viên nội bộ phải kiểm tra các hệ thống nhằm thiết lập xem cóđảm bảo sự tuân thủ với các chính sách thủ tục , luật pháp và các quy định có thểtác động quan trọng tới mọi hoạt động của tổ chức.
Kiểm tra các phơng tiện bảo đảm cho tài sản.
Các Kiểm toán viên nội bộ cần phải kiểm tra các phơng tiện đợc sử dụngđể bảo đảm an toàn cho các tài sản, để tránh các dạng mất mát khác nhau nh ăntrộm hoặc hoả hoạn.
Mặt khác Kiểm toán viên nội bộ cần có những kiến nghị cho nhà quản lýdể phòng ngừa các hành động bất hợp pháp xâm phạm tài sản của đơn vị, tổchức.
Đối với các đơn vị thụ hánh giá việc thực hiện nhiệm vụ và hiệu quả hoạt động của các nguồnlực.
Kiểm toán viên nội bộ phải đánh giá chất lợng thực hiện các nhiệm vụ đợcgiao Việc thực hiện này liên quan đến các nhóm hay cá nhân các nhân viên đơnvị ở đây Kiểm toán nội bộ không chỉ quan tâm đến việc các nhóm hay các nhânviên thực hiện công việc công việc của họ một cách hiệu quả tích kiệm mà còn
Trang 11quan tâm tới việc thực hiện của họ có mang lại nhiều lợi nhuận hơn cho doanhnghiệp không ?
Kiểm tra việc tuân thủ các mục tiêu đề ra đối với các chơng trình hay cáchoạt động nghiệp vụ.
Các nhiệm vụ đặc biệt chẳng hạn nh là điều tra về cá nhân, đại diện choban giám đốc giám sát trong cac cuộc thoả thuận, tham gia vào các chơng trìnhđào tạo của đơn vị.
Trang 12Phần II: Tổ chức bộ máy Kiểm toán nội bộtại doanh nghiệp nhà nớc.
Ngày 16/04/1998, bộ tài chính đã ban hành thông t số 52/1998/TT/BTC ớng dẫn tổ chức bộ máy Kiểm toán nội bộ tại các doanh nghiệp nhà nớc Nội dung cơ bản của thông t nh sau:
h-Về quy định chung.
Tất cả các doanh nghiệp nhà nớc phải tổ chức bộ máy Kiểm toán nội bộ theo quy định tại quyết định số 832/TC/QĐối với các đơn vị thụ h/CĐối với các đơn vị thụ hKT ngày 28/10/1997 của bộ tr-ởng bộ tài chính.
Về những quy định cụ thể.
Tổ chức bộ máy Kiểm toán nội bộ tại các doanh nghiệp nhà nớc là tổng công ty, liên hiệp xí nghiệp Tại Tổng công ty là các phòng kiểm toán, tại các đơn vị thành viên thì tuỳ thuộc vào quy mô sản xuất kinh doanh, địa bàn hoạt động tập trung hay phân tán, trình độ năng lực của Kiểm toán viên có thể tổ chức thành tổ,nhóm kiểm toán nội bộ.
1- Phòng Kiểm toán nội bộ của Tổng công ty.
- Đối với các đơn vị thụ hợc tổ chức độc lập với các phòng ban chức năng khác của Tổng công ty và chịu sự chỉ đạo lãnh đạo trực tiếp của Tổng giám đốc Biên chế 3 – 5 ngời.- Trởng phòng Kiểm toán nội bộ do Tổng giám đốc bổ nhiệm Trởng phòng
Kiểm toán nội bộ và các Kiểm toán viên không đợc kiêm nhiệm các công việc quản lý và điều hành trong Tổng công ty.
Trang 13Bản sao bằng tốt nghiệp đại học và chứng chỉ đã qua chơng trình huấnluyệnnghiệp vụ Kiểm toán nội bộ.
Trong thời gian từ 15 ngày kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, tổng cục quản lývốn và tài sản Nhà nớc tại doanh nghiệp có trách nhiệm xem xét trả lời bằng vănbản Tổng giám đốc Tổng công ty ra quyết định bổ nhiệm.
- Bãi nhiệm trong trờng hợp vi phạm một trong các trờng hợp sau đây:
Vi phạm luật pháp, chính sách, chế độ tài chính, kế toán, chế độ quản lýcủa Nhà nớc, các nghị quyết, quyết định của hội đồng quản trị, Ban giám đốc, bịkỷ luật từ mức cảnh cáo trở nên.
Không trung thực, khách quan, bao che hoặc cố ý làm sai lệch kết quảKiểm toán nội bộ.
Trong quá trình công tác xét thấy không đủ năng lực tổ chức, điều hànhcông tác Kiểm toán nội bộ Tổng công ty.
Tổng giám đốc ký quyết định bãi nhiệm và phải gửi đến tổng cục quản lý vốnvà tài sản Nhà nớc tai doanh nghiệp.
- Chi phí hoạt động tại phòng Kiểm toán nội bộ kể cả tiền lơng và phụ cấp củatrởng phòng và các Kiểm toán viên đợc tính vào chi phí quản lý của Tổngcông ty Trởng phòng và các Kiểm toán viên đợc xếp lơng cơ bản theo ngạchbậc viên chức Nhà nớc và hởng lơng thởng theo chế độ phân phối tiền lơng,tiền thởng trong doanh nghiệp Nhà nớc.
- Nhiệm vụ của phòng Kiểm toán nội bộ.
Giúp lãnh đạo Tổng công ty đánh giá việc thực hiện các quy chế nội bộ,kiểm tra tính hữu hiệu của hệ rthống kiểm soát nội bộ, thực thi công tác tài chínhkế toán, chấp hành luật pháp chính sách, chế độ của Nhà nớc, các nghị quyết ,quyết định của hội đồng quản trị và ban giám đốc.
Thông qua công tác Kiểm toán nội bộ đề xuất với lãnh đạo Tổng côngty, các biện pháp nhằm chấn chỉnh công tác quản lý tài chính kế toán của đơn vị,kiến nghị với cấp có thẩm quyền xử lý những vi phạm chế độ tài chính kế toánNhà nớc.
Bồi dỡng, hớng dãn chỉ đạo về mặt nghiệp vụ cho đội ngũ Kiểm toánviên trong Tổng công ty.
Tổ chức kiểm toán tại cơ quan Tổng công ty và các đơn vị thành viên.
Trang 142- Tổ chức Kiểm toán nội bộ tại doanh nghiệp thành viên Tổng công ty.
Căn cứ quy mô sản xuất kinh doanh có thể tố chức tổ hoặc nhóm Kiểmtoán nội bộ với biên chế hai ba ngời.
- Doanh nghiệp thành viên Tổng công ty hạch toán độc lập có t cách pháp nhânphải tổ chức hoặc nhóm Kiểm toán nội bộ độc lập.
- Đối với các đơn vị thụ hơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc, có thể trực tiếp thực hiện công táckiểm toán hoặc có thể bố trí Kiểm toán viên hoạt động trực tiếp tại đơn vị phụthuộc.
Số lợng Kiểm toán viên do giám đốc quyết định Giám đốc doanh nghiệpthành viên bổ nhiệm tổ trởng.
Tiêu chuẩn, trình tự thủ tục bổ nhiệm, bãi nhiệm thực hiện theo quy địnhđối với trởng phòng kiểm toán Tổng công ty, do giám đốc quyết định Bổ nhiệmphải có ý kiến thoả thuận bằng văn bản của Cục quản lý vốn và tài sản Nhà nớctại doanh nghiệp.
Chí phí hoạt động kể cả tiền lơng và phụ cấp của Kiểm toán viên đợc tínhvào chi phí quản lý doanh nghiệp.
Tổ (Nhóm) Kiểm toán nội bộ tại các đơn vị thành viên chịu chỉ đạo về mặtnghiệp vụ của phòng Kiểm toán nội bộ Tổng công ty và tham gia các cuộc kiểmtoán do phòng Kiểm toán nội bộ Tổng công ty tổ chức
Từ những yếu tố ở trên ta có thể kết luận: Tổ chức Kiểm toán nội bộ làmột bộ phận cơ cấu trong bộ máy của mỗi cấp, do ngời đứng đầu cấp đó lập ravà phục vụ cho yêu cầu kiểm tra, kiểm soát của lãnh đạo mỗi cấp Tổ chức Kiểmtoán nội bộ đồng thời là cánh tay và lực lợng hỗ trợ tin cậy của hệ thống kiểmtoán Nhà nớc, có quan hệ khăng khít với kiểm toán Nhà nớc trên lĩnh vựcchuyên môn, cung cấp thông tin và trao đổi kinh nghiệm.
3- Cơ cấu tổ chức hệ thống Kiểm toán nội bộ.
3.1- Mô hình tổ chức.
Đối với các đơn vị thụ hể tổ chức và quản lý hạt động Kiểm toán nội bộ, trong bộ máy lãnh đạocao nhất của đơn vị phải cử ra những ngời phụ trách công việc này ở các nớc cónền kinh tế phát triển, thờng ở các bộ ngành các uỷ ban Kiểm toán nội bộ.