Sự hình thành, hoạt động Kiểm toán nội bộ ở nớc ta và những vấn đề đặt ra.

Một phần của tài liệu Tổ chức Bộ máy Kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp Nhà nuớc.DOC (Trang 31 - 33)

6.1- Sự hình thành Kiểm toán nội bộ ở nớc ta.

Nghị định của chính phủ số 59/CP ngày 03/10/1996 có thông t số 73 TC/TCDN, ngày 12/11/1996 của Bộ tàichính hớng dẫn lập, công bố công khai Báo cáo tài chính và kiểm tra Báo cáo tài chính hàng năm. ở thông t này quy định bắt buộc các doanh nghiệp Nhà nớc phải thờng xuyên tự tổ chức Kiểm toán nội bộ trong doanh nghiệp. Báo cáo tài chính của doanh nghiệp phải đợc kiểm toán và có xácnhận đã đợc kiểm toán của Kiểm toán nội bộ hoặc kiểm toán độc lập.

6.2- Hoạt động Kiểm toán nội bộ ở nớc ta.

Trong nền kinh tế nớc ta hiện nay các hoạt động kiểm tra, kiểm soát đợc thực hiện bởi nhiều lực lợng khác nhau, tuy nhiên chuyên môn nghề nghiệp, không bị chi phối ràng buộc trách nhiệm kinh tế, pháp lý về độ tin cậy thông tin kiểm tra, do đó các hoạt động kiểm tra này trở nên giả hiệu mang màu sắc dân chủ nhng không có

hiệu quả. Vì vậy trong giai đoạn hiện nay phải thay đổi cơ chế kiểm tra nội bộ. Cần phải có hình thức kiểm tra độc lập, đợc thực hiện bởi những ngời có trình độ nghiệp vụ chuyên môn cao, có đạo đức cá nhân tốt và phải chịu trách nhiệm về thông tin mà mình kiểm tra.

6.3- Những vấn đề đặt ra đối với Kiểm toán nội bộtạI Việt Nam.

➨Về chính sách vi mô.

- Doanh nghiệp phải có kế hoạch xây dựng bộ phận Kiểm toán nội bộ nhằm thực hiện tốt mục tiêu của hệ thống kiểm soát của doanh nghiệp.

- Cần thực hiện nghiêm túc quy chế Kiểm toán nội bộ mà Bộ tài chính ban hành. - Có thể doanh nghiệp Nhà nớc có quy mô nhỏ gặp khó khăn khi bố trí nhân sự

cho bộ phận Kiểm toán nội bộ, nhng nhất thiết không đợc bố trí nhân viên Kiểm toán nội bộ kiêm nhiệm công việc kế toán tại doanh nghiệp.

- Cần xây dựng quy chế hoạt động tại công ty riêng cho bộ phận Kiểm toán nội bộ, để bộ phận này thực hiện thuận lợi cho nhiệm vụ Kiểm toán nội bộ.

➨Về chính sách vĩ mô.

- Các văn bản của Nhà nớc, nghị định thông t hớng dẫn của các cơ quan có… thẩm quyền, nhất là Bộ tài chính cần phải rõ ràng về quy chế Kiểm toán nội bộ và quy chế kiểm toán độc lập, không nên để các doanh nghiệp có thể Kiểm toán nội bộ cũng giống kiểm toán độc lập và thực thi nh nhau.

- Cần nhanh chóng đa ra các chuẩn mực kế toán, kiểm toán phù hợp quy định quốc tế nhng phải xuất phát từ thực tuễn Việt Nam. Đồng thời có sự thay đổi về chế độ kế toan trong kỳ kế toán tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh. - Trong các văn bản cũng cần thống nhất về tên gọi, vì hiện tại đã có sự định

danh khác nhau, chẳng hạn tại doanh nghiệp Nhà nớc thì goị là Kiểm toán viên nội bộ; tạI doanh nghiệp Nhà nớc có hội đồng quản trị thì có ban kiểm soát; tại các công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn thì lại là kiểm soát viên ,…

phải chăng ta có thể gọi thống nhất là Kiểm toán nội bộ và Kiểm toán viên nội bộ.

- Thực tế một số doanh nghiệp Nhà nớc có quy mô nhỏ rất khó khăn thành lập bộ phận Kiểm toán nội bộ, vì không có nhân sự hội tụ đủ điều kiện của quy chế kiểm toán viên nội bộ nhất là chọn trởng phòng kiểm toán nội bộ. Nếu có thì điều động từ phòng kế toán sang làm công tác Kiểm toán nội bộ, dẫn đến thiếu nhân sự chỉ huy bộ phận kế toán và họ phải kiêm nhiệm kế toán một thời gian, điều này trái với nguyên tắc “bất kiêm nhiệm” trong quy chế Kiểm toán nội bộ. Vậy Bộ tài chính trớc mắt chỉ nên quy định Kiểm toán nội bộ đối với các doanh nghiệp Nhà nớ có quy mô sản xuất kinh doanh nhất định, dựa vào các tiêu thức nh số lợng ngời lao động hay doanh thu bình quân hàng năm, tổng sản lợng, số lợng địa điểm hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Để nhanh chóng đào tạo cấp chứng chỉ Kiểm toán viên , cung cấp đầy đủ nhân sự cho công ty thực hiện theo cácc quyết định thông t của Chính phủ, của Bộ tài chính, hội kế toán và kiểm toán Việt Nam phải tiến hành tổ chức thờng xuyên hơn các lớp tập huấn và thi lấy chứng chỉ Kiểm toán viên , đào tạo Kiểm toán viên nội bộ thờng xuyên trong năm. Đến khi số lợng nhân viên đáp ứng đ- ợc yêu cầu của công ty thì điều chỉnh lại kế hoạch đào tạo.

- Thờng xuyên mở lớp bồi dỡng nâng cao kiến thức và cập nhật hoá thông tin cho Kiểm toán viên.

Một phần của tài liệu Tổ chức Bộ máy Kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp Nhà nuớc.DOC (Trang 31 - 33)