Chuẩn mực chuyên môn nghề nghiệp của Kiểm toán nội bộ.

Một phần của tài liệu Tổ chức Bộ máy Kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp Nhà nuớc.DOC (Trang 27 - 31)

Tháng 6/1978, Viện Kiểm toán viên nội bộ Hoa Kỳ thông qua “ Những chuẩn mực nghề nghiệp đốivới hoạt động Kiểm toán nội bộ” bao gồm 5 chuẩn mực chung và đi theo các chuẩn mực chung đó là các chuẩn mực riêng và kèm theo chuẩn mực riêng đó là nguyên tắc chỉ đạo nói rõ cách làm thích hợp cho đúng chuẩn mực.

- Chuẩn mực 1: Độc lập - Kiểm toán viên phải độc lập với các hoạt động mà họ

kiểm toán.

1a- Địa vị trong tổ chức.

Địa vị trong tổ chức của bộ phận Kiểm toán nội bộ phải tơng xứng để cho phép hoàn thành nhiệm vụ kiểm toán đợc giao phó.

1b- Khách quan

Kiểm toán viên nội bộ phải khách quan khi làm kiểm toán.

- Chuẩn mực 2: Tinh thông nghề nghiệp - Kiểm toán viên phải đợc đào tạo và

bồi dỡng nghề nghiệp. 2a- Tuyển nhân viên.

Bộ phận Kiểm toán nội bộ phải bảo đảm rằng nghiệp vụ thành thạo trong quá trình đào tạo.

2b- Kỹ năng, kỹ xảo và kỷ luật.

Bộ phận Kiểm toán nội bộ phải có đợc và đạt đợc kỹ năng kỹ xảo và kỷ luật cần thiết để làm nhiệm vụ kiểm toán.

2c- Thẩm tra.

Bộ phận Kiểm toán nội bộ phải bảo đảm rằng những lần kiểm toán đều đợc kiểm tra.

• Kiểm toán viên nội bộ.

2d- Tuân thủ chuẩn mực đạo đức.

Kiểm toán viên nội bộ phải khéo léo tiếp xúc với quần chúng và trao đổi thông tin có hiệu quả.

2g- Học tập không ngừng

Kiểm toán viên nội bộ phải giữ đợc trình độ kỹ thuật thông qua việc học tập không ngừng.

2h- Thận trọng nghề nghiệp đúng mức.

Kiểm toán viên nội bộ phải thận trọng nghề nghiệp đúng mực khi thực hiện những công việc kiểm toán nội bộ.

- Chuẩn mực 3: Phạm vi công việc.

Phạm vi Kiểm toán nội bộ phải bao gồm các việc xem xét và đánh giá đầy đủ và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ của tổ chức và chất lợng thành tích thực hiện nhiệm vụ đợc giao.

3a- Tính chất đáng tin cậy và trung thực của thông tin.

Kiểm toán viên nội bộ phải hẩm tra tính chất đáng tin cậy và trung thực của thông tin tài chính, thông tin nghiệp vụ và các phơng tiện sử dụng để định dạng đo lờng phân loại và báo cáo thông tin đó.

3b- Tuân thủ chủ trơng, kế hoạch, trình tự luật lệ và quy tắc.

Kiểm toán viên nội bộ phải thẩm tra những hệ thống đã thiết lập để đảm bảo sự tuân thủ các chủ trơng, kế hoạch, trình tự, luật lệ và quy tắc có ảnh hởng nhiều đến nghiệp vụ và báo cáo, và xác định xem tổ chức có tuân thủ không.

3c- Bảo vệ tài sản.

Kiểm toán viên nội bộ những phơng tiện bảo vệ tài sản, và khi cần xem tài sản thực có hay không?

3d- Sử dụng các nhuồn lực tích kiệm và có hiệu năng.

Kiểm toán viên nội bộ phải xác minh các nguồn lực đợc sử dụng có tích kiệm và có hiệu năng không?

3e- Hoàn thành tôt đẹp các mục tiêu đã xây dựng và mục tiêu hớng tới cho các nghiệp vụ và các chơng trình.

Kiểm toán viên nội bộ phải thẩm tra các nghiệp vụ hoặc chơng trình để chắc chắn rằng những kết quả đó có nhất quán với các mục tiêu và đích đã xây dựng không, các nghiệp vụ hay chơng trình cố thực hiện đúng kế hoạch không.

Chuẩn mực 4: Tiến trình công việc kiểm toán – Công việc kiểm toán phải bao

gồm: Lập kế hoạch kiểm toán, xem xét và đánh giá thông tin, thông báo những kết quả và điều tra nghiên cứu kỹ.

4a- Lập kế hoạch kiểm toán.

Kiểm toán viên nội bộ phải lập kế hoạch cho mỗi cuộc kiểm toán. 4b- Xem xét và đánh giá thông tin.

Kiểm toán viên nội bộ phải thu thập, phân tích, diễn đạt thông tinvà chuẩn bị tài liệu để chứng minh cho những kết quả.

4c- Thông báo kết quả.

Kiểm toán viên nội bộ phải báo cáo kết quả công việc kiểm toán của họ. 4d- Điều tra nghiên cứu kỹ.

Kiểm toán viên nội bộ phải điều tra nghiên cứu kỹ để xác minh và có hành động thích hợp với những phát hiện kiểm toán đã báo cáo.

Chuẩn mực 5: Qản lý bộ phận Kiểm toán nội bộ – Ngời phụ trách Kiểm toán

nội bộ phải quản lý đúng đắn bộ phận Kiểm toán nội bộ. 5a- Mục đích quyền hạn và trách nhiệm.

Ngời phụ trách Kiểm toán nội bộ phải có bản công bố mục đích quyền hạn và trách nhiệm đối với bộ phận Kiểm toán nội bộ.

5b- Lập kế hoạch.

Ngời phụ trách Kiểm toán nội bộ phải lập các kế hoạch thực hiện các nhiệm vụ của bộ phận Kiểm toán nội bộ.

Ngời phụ trách Kiểm toán nội bộ phải đa ra những chủ trơng đờng lối bằng văn bản để hớng dẫn cho nhân viên Kiểm toán nội bộ.

5d- Quản lý và phát triển nhân sự.

Ngời phụ trách Kiểm toán nội bộ cần lập chơng trình tuyển chọn và phát triển nguồn nhân lực của bộ phận Kiểm toán nội bộ.

5e- Kiểm toán viên bên ngoài.

Ngời phụ trách Kiểm toán nội bộ khi cần thiết phải biết phối hợp lực lợng kiểm toán bên trong và bên ngoài để đảm bảo tiến độ và chất lợng các cuộc kiểm toán.

5g- Đảm bảo chất lợng.

Ngời phụ trách Kiểm toán nội bộ phải lập và duy trì một chơng trình đảm bảo chất lợng để đánh giá các nghiệp vụ của bộ phận Kiểm toán nội bộ.

Một phần của tài liệu Tổ chức Bộ máy Kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp Nhà nuớc.DOC (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w