Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
62,8 KB
Nội dung
ThựctrạngvàhiệuquảkinhdoanhxuấtnhậptạiCôngtythiếtbịvật t dulịch I- Tổng quan về Công ty. - Tên giao dịch quốc tế: VIETNAM NATIONAL TOURIS MATERIALS AND EQUIPMENT EXPORT - IMPORT CORPORATION. - Tên viết tắt: MATOURIMEX. - Trụ sở chính Côngty đặt tại: 26 Láng Hạ - Hà Nội. - Số đăng ký kinh doanh: 106279. - Ngân hàng giao dịch: Ngân hàng ngoại thơng Hà Nội: +Tài khoản đồng Việt Nam: 01-383-052. +Tài khoản ngoại tệ: 37-110 - 052. - Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp nhà nớc. 1- Quá trình phát triển. Đợc thành lập năm 1990 theo quyết định của Bộ văn hoá - Thông tin - Thể thao vàdulịch đến nay đã trải qua hơn mời năm phát triển. Côngty là đơn vị kinh tế quốc doanh, có t cách pháp nhân hạch toán độc lập, Côngty trực thuộc Tổng cục dulịch Việt Nam và chịu sự quản lý Nhà nớc về hoạt động xuấtnhập khẩu của Bộ thơng mại. Côngty hoạt động với mục đích thông qua hoạt động xuấtnhập khẩu đáp ứng yêu cầu về mọi mặt của hàng hoá, phù hợp với nhu cầu ngành dulịchvà thị trờng trong nớc góp phần phát triển nền kinh tế đất nớc. Từ khi thành lập đến nay Côngty đã không ngừng mở rộng, sắp xếp tổ chức trong Công ty, chăm lo cán bộ đời sống nhân viên và đạt đợc nhiều kết quả tốt. Trong những năm qua bất chấp những khó khăn do khủng hoảng một số nền kinh tế, Côngty luôn làm ăn có lãi, đảm bảo là nơi cung cấp các dịch vụ tốt nhất cho ngành dulịchvà thị tr ờng trong nớc. Côngty luôn đổi mới cách hình thứckinh doanh, tích cực tìm kiếm thị trờng, luôn tìm cách nâng cao hiệuquảkinhdoanh để tồn tạivà phát triển trong nền kinh tế cạnh tranh khốc liệt hiện nay. Côngty luôn đáp ứng đầy đủ các thiếtbịvật t đặc chủng cho ngành du lịch, cung cấp, quảng bá dịch vụ dulịch ra n ớc ngoài, luôn đổi mới và thích ứng trong điều kiện còn nhiều khó khăn hiện nay. Qua đó thấy rằng Côngty ra đời là quyết định đúng đắn, luôn đáp ứng các yêu cầu của ngành và đóng góp vào nền kinh tế đất nớc. 2- Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức quản lý của Côngtythiếtbịvật t du lịch. 2.1. Chức năng nhiệm vụ của Công ty. Côngty là tổ chức kinh tế thực hiện chức năng kinhdoanh các loại trangthiết bị, vật t, hàng hoá phục vụ nhu cầu sản xuấtkinhdoanhvà phát triển ngành du lịch. Mở Ban giám đốc côngty Phòng kinhdoanh Phòng kinh tế tài chínhPhòng tổ chức hành chính Cửa hàng Hai Bà Trưng Cửa hành Cát Linh Chi nhánh miền Nam Kho Hoàng Liệt rộng liên doanh, liên kết, hợp tác đầu t với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc nhằm tăng thêm các mặt hàng phục vụ trong và ngoài ngành. Tổ chức công tác xuấtnhập khẩu và nhận uỷ thác của các đơn vị có liên quan trong và ngoài ngành. Mở rộng các hình thứckinhdoanh tổng hợp các trangthiếtbị thuộc thực phẩm công nghệ, máy móc thiếtbị dùng cho khách sạn, vật liệu xây dựng, hàng dệt, thủ công mỹ nghệ, đáp ứng đầy đủ các loại vật t thiếtbị cho khách hàng trong và ngoài nớc. Các mặt hàng cụ thể đó là thu mua nông lâm hải sản, dịch vụ du lịch, mây tre đan, máy móc thiếtbị (dệt, điện, sứ, vật liệu xây dựng .) 2.1. Cơ cấu tổ chức quản lý của Côngty Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Côngty Trên cơ sở chức năng nhiệm vụ công tác quản lý của doanh nghiệp mà bộ máy quản lý đợc sắp xếp, phân theo các phòng ban khác với các chức năng khác nhau. Giám đốc là ngời đứng đầu, có quyền cao nhất chịu trách nhiệm sắp xếp tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp, chịu trách nhiệm trớc pháp luật về mọi hoạt động sản xuấtkinhdoanh của Công ty. Ngoài ra giám đốc còn trực tiếp giám sát việc thực hiện các phòng ban chức năng. Giúp việc cho giám đốc có một phó giám đốc, phó giám đốc đợc giám đốc phân công điều hành một hoặc một số lĩnh vực công tác và chịu trách nhiệm trớc giám đốc về hoạt động vàhiệuquả trong công tác đợc giao. - Các phòng ban: + Phòng xuấtnhập khẩu (phòng kinhdoanh ): Hàng năm giúp giám đốc lên kế hoạch kinhdoanh trớc mắt và lâu dài. Luôn tìm kiếm các nguồn hàng, khảo sát thăm dò tìm hiểu thị trờng, quản lý cung cấp các mặt hàng xuấtnhập khẩu cho khách hàng, là phòng luôn điều hành các hoạt động kinhdoanh hàng ngày, đảm bảo sự hiệuquả trong hoạt động kinhdoanh của Công ty. + Phòng tổ chức hành chính: Có chức năng quản lý, tổ chức xắp xếp lao động. Thanh tra giải quyết các vấn đề nội bộ và bên ngoài doanh nghiệp. Giải quyết các vấn đề thuộc tiền lơng, tiền thởng, các chính sách.v.v . + Phòng kinh tế tài chính: Tổ chức theo dõi các nghiệp vụ kế toán phát sinh một cách kịp thời, trung thực, chính xác, đầy đủ toàn bộ tài sản và phân tích hoạt động kinh doanh. Tổ chức bảo quản các tài liệu thống kê, tổ chức kiểm tra kế toán các chi nhánh, thông tin kinh tế cho các bộ phận có liên quan. Ngoài ra Côngty có 3 cửa hàng: Cửa hàng Hai Bà Trng, cửa hàng Cát Linh, chi nhánh 12A Lý Tự Trọng, thành phố Hồ Chí Minh và kho Hoàng Liệt. Các đơn vị đơn vị trực thuộc đợc Côngty cấp vốn và có nhiệm vụ bảo toàn, phát triển và sử dụng có hiệuquả vốn trong kinh doanh. Hiệuquảkinhdoanh là mối qua tâm hàng đầu của Công ty. Do đó từ trong quản lý, tổ chức, điều hành hớng về mục đích này. 3- Cơ sở vật chất kỹ thuật Là một cơ sở xuấtnhập khẩu nên bộ máy, cơ sở vật chất không có gì là đồ sộ, không có máy móc sản xuất, không có công nhân làm việc mà thay vào đó là một hệ thống các cửa hàng, nhà kho, văn phòng đại diện .v.v . Côngty hoạt động vì mục đích lợi nhuận nhng ngoài ra còn phải cung cấp thiếtbị theo yêu cầu của ngành du lịch. Do vậy ngành nghề kinhdoanh của Côngty bao gồm.: - Xuấtnhập khẩu các mặt hàng thiếtbịvật t du lịch. - Nhận uỷ thác xuấtnhập khẩu cho các mặt hàng Côngty đang kinh doanh. - Cung cấp các mặt hàng khác nh dệt may, xây dựng đồ hộp, đồ điện, sứ.v.v . - Thu mua nông lâm sản, may tre đan, các mặt khác phục vụ khách du lịch. - Các thiếtbị của Côngty cung cấp là các thiếtbị đặc chủng, không có sản xuất ở trong nớc, rất ít trên thị trờng của các hàng nổi tiếng trên thế giới phục vụ các công trình khách sạn lớn và các nhà hàng trong nớc. Ngày nay các thiếtbị này có rất nhiều đơn vị cạnh tranh mua bán do vậtCôngty gặp không ít khó khăn. Nhng Côngty luôn tìm cách mở rộng các hoạt động kinhdoanh khác nhau tìm thêm thu nhập, tăng lợi nhuận. 4- Tình hình cung ứng vật t và cơ cấu mặt hàng xuấtnhập khẩu của công ty. Từ khi thành lập côngtylịch đã tiếp cận nhiều thị trờng trên thế giới nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Đông Nam á. Nhờ có chính sách mở cửa nền kinh tế của Nhà nớc mà Côngty có nhiều mối quan hệ và bạn hàng với nhiều nớc trên thế giới, quan hệ và bạn hàng với nhiều nớc trên thế giới, đặc biệt là các nớc cùng khu vực. Do Côngty thuộc ngành dulịch nên các mặt hàng Côngty cung cấp là các khách sạn, nhà hàng, nhà nghỉ lớn. Do đó đều phải nhậptừ các hàng nổi tiếng nh SONY, SAmSUNG, SOUNDCRAFT, RCF, PANASONIC . Các mặt hàng nhập về đợc làm thủ tục hải quan vànhập kho từ đó phân đi các cửa hàng và các khách hàng lớn . Các cửa hàng của Côngty đ ợc phép lấy danh nghĩa Côngty để giao dịch ký kết hợp đồng bán buôn, bán lẻ. Do vậy các cửa hàng có thể bằng nhiều hình thức tăng doanh thu cho cửa hàng mình để đóng góp vào Côngtyvà có đợc quỹ riêng cho mình. Bảng 1: Kết quảdoanh thu 3 năm qua theo cơ cấu mặt hàng. Đơn vị: Triệu đồng. STT Tên mặt hàng Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 1 Vật t dulịch 20.800 19.820 15.750 2 Mây tre đan, lâm sản, hải sản 15.351 18.630 21.930 3 Vật t ngành dệt, xây dựng 5.550 6.742 10.101 4 Các thiếtbịvật t ngành khác 4.250 4.320 10.650 Tổng 45.951 49.500 58.431 Nhìn vào bảng ta thấy rằng vật t ngành dulịch nh máy lạnh, đồ điện tửtrangthiếtbị khách sạn, chiếm tỷ lệ cao nhất nhng có xu hớng giảm dần. Tơng đơng với nó là doanh thu về các mặt hàng mây tre đan, mặt hàng chủ lực này chiếm doanh thu lớn do đó nó quyết định đến hiệuquảkinhdoanh của Công ty. Do đó Côngty luôn tìm cách để tăng thêm các mặt hàng thuộc hai nhóm mặt hàng khác cũng không kém phần quan trọng vàCôngty luôn tìm thêm các mặt hàng thuộc các nhóm khác để xuấtnhập khẩu tạo thêm doanh thu. Cơ cấu mặt hàng xuấtnhập khẩu của công ty. Đơn vị: Triệu USD. Năm 1998 1999 2000 A. Xuất khẩu 4,756 4,895 5,2 1. Gạo 2. Cafe 3. Hoa quả 4. Mây tre, gỗ 5. Vải, quần áo 6. Giầy, dép, mũ, nón 7. Khác 0,95 0,35 0,2 0,32 0,87 0,53 1,536 1,35 0,45 0,35 0,15 0,76 0,75 2.433,65 1 0,25 0,47 0,52 0,97 0,875 1,115 B. Nhập khẩu 1. Vật t DL 2. Máy may, dệt 3. Vật liệu da 4. Máy móc sản xuất 5. Vật liêu vệ sinh 6. Vật liêu xây dựng 7. Giấy 8. Khác 2,9 0,8 0,25 0,35 0,75 0,15 0,35 0,05 0,2 3,518 0,75 0,3 0,5 0,8 0,05 0,3 0,09 0,728 3,95 0,7 0,35 0,75 0,9 0,06 0,32 0,1 0,77 Các thị trờng chính của công ty. ( Triệu USD ). 1. 33% 22% 45% Châu á Châu Âu Châu Mỹ và Châu úc Nhìn vào các thị trường của Côngty thể hiện qua cơ cấu biểu đồ sau: Nhậ t : 3,7 2. EU : 5,9 3. Philipin : 0,95 4. Irac : 1,5 5. Mỹ :1,25 6. Singapore :1,5 7. Indonexia : 0,75 8. Nga : 2,5 9. úc : 3 10. Cu ba : 1,2 11. Thái Lan : 0,969 12. Trung Quốc : 12 5- Tình hình lao động, kế hoạch của Côngty các năm qua. Tất cả các nhân viên trực tiếp tham gia công việc kinhdoanh quản lý của Côngty đều có kiến thức sâu rộng về chuyên môn xuấtnhập khẩu. Mọi công việc liên quan tới chuyên môn đều đợc giải quyết nhanh chóng đó là một thuận lợi lớn của Công ty. Với cán bộ nhân viên hiện nay khoảng 63 ngời, trong đó có 23 ngời có trình độ đại học và trên đại học (chiếm 36,5%). Ngoài ra còn có một số nhân viên làm hợp đồng cho các chi nhánh đại lý của Côngty đều đợc lựa chọn một cách cẩn thận. Là Côngty hoạt động kinhdoanh đơn thuần nên nhân viên không nhiều nhng những hoạt động của họ đã và đang đóng góp cho côngty là rất lớn. Trong các năm qua kế hoạch của Côngty là tiếp tục xuấtnhập khẩu các mặt hàng phục vụ ngành dulịchvà luôn phát triển các mặt hàng này. Nhận uỷ thác xuấtnhập khẩu cho các ngành hàng Côngty dang kinhdoanh cung cấp, lắp đặt, chuyển giao công nghệ thiếtbịvật t cho các ngành khác. - Tiếp tục tìm kiếm các mặt hàng thuộc nhóm các mặt hàng Côngty có chức năng xuấtnhập khẩu để mở rộng hoạt động kinh doanh. II- Phân tích thựctrạngCôngty trong 3 năm qua. 1- Tình hình kinh doanh. 1.1. Tình hình doanh thu. Bảng 2: Cơ cấu doanh thu của Công ty. Đơn vị: Triệu đồng. STT Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Giá trị % Giá trị % Giá trị % 1 Thu từ bán hàng hoá 45.950 92,50 49.512 91,54 58.431 86,33 2 Thu từ các hoạt động dịch vụ của Côngty 3.325 6,49 4.125 7,63 8.500 12,56 3 Thu từ các hoạt động khác 501 1,01 450 0,83 750 1,11 4 Tổng doanh thu 49.677 100 54.057 100 67.681 100 5 Kế hoạch 50.000 55.000 60.000 6 % hoàn thành kế hoạch 99 98 113 7 Tốc độ tăng (%) 9,8 25 Nhìn vào doanh thu của Côngty ta thấy rằng trong hai năm 1998, 1999 có thể coi là hoàn thành kế hoạch nhng về con số tuyệt đối là cha đạt. Điều này có rất nhiều nguyên nhân, trong đó năm 1998 cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực ảnh hởng tới sự phát triển kinh tế đất nớc cũng nh khu vực. Đồng Việt Nam mất giá so với đồng USD và đồng yên Nhật do có sự điều chỉnh từ ngân hàng Nhà nớc nên ảnh hởng kết quả của Công ty. Một số doanh nghiệp khác đợc tự do xuấtnhập khẩu các ngành hàng của Côngty do đó Côngty mất u thế. Bớc sang năm 1999 Nhà nớc áp dụng luật thuế mới (VAT) cộng thêm những khó khăn của năm cũ Côngtydù cố gắng tháo gỡ nhng vẫn cha đạt kế hoạch. Bớc sáng năm 2000 bằng nhiều hình thứcvà biện pháp khác Côngty đã tăng doanh thu so với kế hoạch là 113%. Trong các khoản tăng này phải kể đến khoảng tăng từ hoạt động dịch vụ của Công ty. Đó là Côngty tích cực nhận uỷ thác xuấtnhập khẩu cho các doanh nghiệp, đơn vị, tổ chức khác thu từ các hoạt động nh cho thuê nhà kho, cơ sở vật chất nhàn rỗi . là khoản thu đáng kể cho Công ty. Doanh thu năm 2000 tăng vọt là do Côngty tăng cờngxuất khẩu các mặt hàng lâm sản nh gạo, hoa quả . cho các nớc nh IRAC, PHILIPIN . và tìm đợc thị trờng mới là thị trờng Châu Âu với các sản phẩm đổ hộp . Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu Công ty. Đơn vị: Triệu USD. STT Chỉ tiêu 1998 1999 2000 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng 1 Xuất khẩu 4,756 62 4,895 58 5,2 57 2 Nhập khẩu 2,9 38 3,518 42 3,95 43 3 XNK Trực tiếp 6,278 82 6,64627 79 7,32 80 4 XNK uỷ thác 1,378 18 1,76673 21 1,28 20 5 Tổng kim ngạch XNK 7,656 100 8,413 100 9,15 100 6 Kế hoạch 7,5 8 9 7 % hoàn thành 102 105 102 8 Tốc độ tăng % 9,9 8 Biểu đồ cơ cấu kim ngạch xuấtnhập khẩu (Triệu USD) Năm Nhìn vào bảng 3 ta thấy trong ba năm quaCôngty luôn hoàn thành và vợt kế hoạch đề ra từ 2 - 5% tốc độ tăng năm sau so với năm trớc là gần 10%. Điều này là kỳ tích của Côngty trong khi cuộc khủng hoảng tiền tệ vẫn còn khó khăn đến tận bây giờ nhng Côngty đã tìm mọi cách giải quyết khó khăn nh tích cực nhận uỷ thác xuấtnhập khẩu cho các đơn vị khác, ngoài các cửa hàng của Công ty, Côngty tích cực mở rộng thị trờng bằng cách mở rộng thêm các đại lý nhỏ ở các tỉnh khác trong cả nớc, nhờ đó mà kim ngạch xuấtnhập khẩu vàdoanh thu của Côngty liên tục tăng cao. 1.2. Tình hình lợi nhuận. Trong các năm qua do các khó khăn chung của các đơn vị tham gia xuấtnhập khẩu, cũng nh hoạt động kinh doanh, cho nên lợi nhuận do dó mà bị ảnh hởng. Xét về mục đích kinhdoanh thì lợi nhuận là thớc đo hiệuquả của Công ty, nhng trong thựctrạng hiện nay hoạt động có lợi nhuận và giải quyết công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên và duy trì hoạt động chờ thời cơ. Điều này đợc Nhà nớc luôn khuyến khích và ủng hộ. Bảng 4: Tình hình lợi nhuận Công ty. Đơn vị: Triệu đồng. Năm Chỉ tiêu 1998 1999 2000 1. Lợi nhuận từ hoạt động sản xuấtkinhdoanh 170 230 231 2. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính 25,3 50,1 33,7 3. Lợi nhuận từ hoạt động bất thờng 51 75 104 4. Tổng lợi nhuận trớc thuế 246,3 355,1 368,7 Nhìn vào bảng lợi nhuận của Côngty ta thấy rằng Côngty luôn làm ăn có lợi nhuận, năm sau luôn cao hơn năm trớc. Nhng với số lợi nhuận của Côngty có đợc không thể mở rộng kinhdoanh với quy mô lớn đợc. Vì hoạt động xuấtnhập khẩu thông thờng là phải nhiều vốn. Mấy trăm triệu hàng năm Côngty đã có đợc thành quảvà nỗ lực của tập thể cán bộ nhân viên Côngtyvà có thể khẳng định rằng Côngty làm ăn có hiệuquảvà đang trên con đờng tiến đến thành công. 1.3. Tình hình tài chính và nguồn vốn của Công ty. Bảng 5: Nguồn vốn Công ty. Đơn vị : Triệu đồng. Năm Chỉ tiêu 1998 1999 2000 1. Nguồn vốn kinhdoanh 3.141 3.177 3.256 - Vốn ngân sách cấp cố định 1.750 1.750 1.750 - Vốn ngân sách cấp bổ sung 1.250 1.250 1.250 - Tự bổ sung 141 177 256 2. Nguồn vốn tín dụng 28.375 27.742 27.331 - Vay ngắn hạn 17.735 18.723 19.320 - Vay dài hạn 10.640 9.019 8.011 3. Nguồn vốn chủ sở hữu 2.750 2.927 3.183 Là Côngtykinhdoanhvật t thiếtbịdulịchvà các mặt hàng khác nên Côngty có mối quan hệ giao dịch với nhiều bạn hàng trong và ngoài nớc. Chính môi trờng kinhdoanh phức tạp và độ rủi ro lớn nên phải có kế hoạch tài chính dài hạn, KHTC phù hợp giúp Côngty tăng lợi nhuận. Căn cứ vào số liệu bảng trên ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu liên tục tăng lên điều này là do Côngty có lợi nhuận bổ sung qua các năm. Mặt khác các khoản vay dài hạn của Côngty cũng liên tục giảm điều này phản ánh doanh nghiệp đã thanh toán nợ dài hạn của mình một phần. Các khoản vay ngắn hạn tăng lên là do hoạt động kinhdoanh phải mở rộng còn thêm vốn. So sánh giữa nguồn vốn tín dụng và nguồn vốn vay luôn giảm, vốn chủ sở hữu luôn tăng ta thấy khả năng tài chính năm sau luôn cao hơn các năm trớc. Nhng ta có thể thấy rằng nguồn vốn vay Côngtyquá cao, do đó Côngty phải trả lãi nhiều. Điều này ánh hởng đến lợi nhuận vàhiệuquả của Công ty. Bảng 6: Bảng cơ cấu tài sản của Công ty. Đơn vị: Triệu đồng. Năm Chỉ tiêu 1998 1999 2000 TSCĐ 2.050 2.750 2.810 TSLĐ 5.750 5.900 7.320 Vì hoạt động kinhdoanhxuấtnhập khẩu đơn thuần nên TSCĐ Côngty rất ít chủ yếu là thiếtbị văn phòng và nhà cửa kho tàng, cửa hàng. Trong hoạt động kinhdoanhCôngty đòi hỏi rất nhiều vốn kinhdoanh cho nên Côngty luôn phải vay ngân hàng, TSLĐ của Côngty đợc biểu hiện chủ yếu bằng tiền đợc gửi tại các ngân hàng. 1.4 Tình hình chi phí của Công ty. Nói đến hiệuquảkinhdoanh thì nó gắn liền với lợi nhuận của Côngty về mặt hiệuquảkinh tế. Lợi nhuận gắn liền với doanh thu và chi phí, giảm chi phí là mục tiêu của doanh nghiệp, giảm chi phí nó đồng nghĩa với việc tăng lợi nhuận. Giảm chi phí ở đây là giảm các khoản chi phí không hiệu quả, các khoản chi phí lãng phí không cần thiết . chứ không phải là giảm bằng mọi cách, giảm chi phí nhng vẫn đảm bảo hoạt động kinhdoanh của Công ty. Dới đây là bảng cơ cấu chi phí của Côngty phản ánh tình hình chi phí của Côngtyqua ba năm qua của Côngty thông qua các khoản chi chính. Bảng 7: Bảng cơ cấu chi phí của Công ty. Đơn vị : Triệu đồng . Năm Chỉ tiêu 1988 1999 2000 Giá trị % Giá trị % Giá trị % 1. Chi phí mua hàng hoá 40.000 82,92 43.000 80,03 51.500 76,51 2. Chi phí bán hàng 2.281 4,61 2.300 4,28 2.500 3,71 3. Chi phí QLDN 3.500 7,08 3.982 7.41 4.200 6,24 4. Chi phí hoạt động tài chính. 475,7 0,96 399,9 0,74 716,3 1,06 5. Chi phí bất thờng 3.174 6,63 4.050 7,54 8.396 12,48 6. Tổng chi phí 49.430,7 100 53.713,9 100 67.312,3 100 Trong ba năm qua cơ cấu chi phí của Côngty luôn thay đổi, điều này là cơ cấu mặt hàng thay đổi. Các khoản chi khác của Côngty tăng lên khá nhanh điều này Côngty nên có biện pháp điều chỉnh lại. Các khoản nộp của côngty là thuế VATvà nộp ngân sách nhà nớc. Năm 1998 Côngty nộp 3,51 tỷ đồng. năm 1999 nộp 4,1 tỷ đồng và năm 2000 nộp 5,52 tỷ đồng. Qua phân tích các bảng có thể rút ra một bảng tổng hợp sau: Bảng 8: Bảng tổng hợp tình hình thực tế kết quảkinhdoanh 3 năm qua. Chỉ tiêu Đơn vị 1998 1999 2000 - Tổng doanh thu Triệu đồng 49.677 54.087 67.681 - Tổng chi phí Triệu đồng 49.482,7 53.731,9 67.312,7 - Lợi nhuận trớc thuế Triệu đồng 246,3 355,1 368,7 - Tổng KN xuấtnhập khẩu Triệu USD 7,656 8,413 9,15 - Vốn kinhdoanh Triệu đồng 3.141 3.177 3.256 - Vốn chủ sở hữu Triệu đồng 2.750 2.927 3.183 - TSCĐ Triệu đồng 2.050 2.750 2.810 - TSLĐ Triệu đồng 5.750 5.900 7.320 Qua bảng tổng kết trên ta có thể thấy rằng: Kim ngạch xuấtnhập khẩu lớn hơn tổng doanh thu chứng tỏ hoạt động uỷ thác chiếm phần khá lớn. Côngty đang làm ăn có lãi dựa vào chỉ tiêu lợi nhuận, Nguồn vốn chủ sở hữu tăng do đợc bổ sung từ lợi nhuận. Tình trạngkinhdoanh của Côngty hiện trạng là khá tốt. 2- Đánh giá hiệuquảkinhdoanhxuấtnhập khẩu của Công ty. 2.1. Hiệuquảkinhdoanh tổng quát. HQKD = Kết quả thu đợc Chi phí bỏ ra HQKD 1998 = 49.428,7 49.428,7 = 1,005 HQKD 1999 = 54.087 53713,9 = 1,006 HQKD 2000 = 67.681 67.312,3 = 1,005 - Hiệuquảkinhdoanh tuyệt đối. HQKD 1998 = 49.428,7 - 49.677 = 246,3 HQKD 1999 = 54.087 - 53.713,9 = 355,1 HQKD 2000 = 67.681 - 67.313,3 = 368,7 Từ số liệu trên ta thấy: Chỉ tiêu đánh giá hiệuquả tơng đối nó cũng nói lên rằng cứ một đồng chi phí tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Cụ thể năm 1998 và năm 2000 là một đồng chi phí bỏ ra tạo ra 1,005 đồng, năm 1999 một đồng chi phí tạ ra doanh thu là 1,006 đồng. Hiệuquả tuyệt đối > 1 nhng với số liệu cụ thể trên là hiệuquả cha cao. - Chỉ tiêu suất lợi nhuận theo doanh thu. [...]... ngời 3,9 5,64 5,85 3 Nhận xét công tác nâng cao hiệuquả hoạt động kinhdoanhxuấtnhập khẩu của Côngty 3.1 Kết quả đạt đợc Từ khi Côngty ra đời Côngty đã đống góp vào sự phát triển của ngành vàkinh tế đất nớc Đó là, trong những năm quaCôngty đã xuấtnhập khẩu và cung ứng đầy đủ các loại vật t thiếtbị cho khách hàng đánh giá cao Ngoài ra Côngty còn nhận uỷ thác xuấtnhập khẩu cho các ngành khác... vực vật t thiếtbịdulịch bởi lẽ các chính sách này cho phép các doanh nghiệp kinhdoanhxuấtnhập khẩu tự do xuấtnhập khẩu hàng hoá mà họ cần Điều này gây không ít khó khăn cho côngty trong kinhdoanh Do đó, hàng hoá nhập khẩu sẽ không tránh khỏi hàng hoá kém phẩm chất, kém mẫu mã và cuối cùng họ bán phá giá Mặt khác hiện tợng buôn lậu cũng diễn ra thờng xuyên làm cho thị trờng thiếtbị văn du lịch. .. Tuy công tác này không phải là giai đoạn quá quan trọng nhng lại là cầu nối giữa khách hàng vàCôngty ngày càng bền chặt, nhng côngty đã không làm đợc nh vậy 4.2.2 Công tác tổ chức quản lý đối với Côngtyvà nhân sự Trong 3 năm quacông tác quản lý và nhân sự đã bộc lộ nhiều vấn đề cần quan tâm và có những biện pháp giải quyết Những quyết định quản lý của Côngty đối với các bộ phận bị xem nhẹ và. .. nhau trong hoạt động kinhdoanh Điều đó cho thấy trong ba năm qua kim ngạch xuấtnhập khẩu và tổng doanh thu của Côngty luôn tăng cao Về kim ngạch xuấtnhập khẩu năm 1999 tăng 9,9% so với năm 1998 và năm 2000 tăng rất cao đó là 25% so với năm 1999 Kim ngạch xuấtnhập khẩu tăng cao là do xuấtnhập khẩu tăng, các mặt hàng kinhdoanh bán chạy, tồn kho ít, các hoạt động dịch vụ Côngty cũng tăng nhanh Bên... sẽ bị cắt giảm Đây là nguyên nhân gây ra doanh thu của Côngty giảm 4.1.3 áp dụng luật thuế giá trị gia tăng (GTGT) từ ngày 1/1/1999 đã gây ra không ít khó khăn cho việc tính toán Thực hiện luật thuế này khiến cho các doanh nghiệp nói chung và côngtyvật t thiếtbịvật t dulịch nói riêng phải nộp thuế nhiều hơn các năm gấp 1,5 2 lần 4.1.4 Chính sách của Nhà nớc về xuấtnhập khẩu đã làm cho Công ty. .. hầu nh không có biện pháp gì mới do vậy Côngty thờng chỉ ký đợc các hợp đồng nhỏ và vừa có giá trị không lớn Nguyên nhân của tình trạng này là do Côngty cha xây dựng đợc một chiến lợc cạnh tranh có hiệu quả, lợng vốn kinhdoanh của Côngty thì quá thấp không thể đáp ứng đợc của công tác Marketing, công tác xây dựng chiến lợc của Côngty cha đợc chú trọng, Côngty chỉ chú trọng xây dựng kế hoạch hàng... ngày càng có nhiều hãng kinhdoanh cùng ngành nên Côngty phải đối phó với những biện pháp mạnh, nh ng kết quảdoanh thu cũng không tăng đợc là bao 4.2 Những nguyên nhân từ phía bên Côngty 4.2.1 Công tác khách hàng, công tác thị trờng đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong doanh nghiệp Nó là một trong những nhân tố quy định sự tồn tại của doanh nghiệp Hiện nay tạicôngtycông tác này cha đợc chú... ánh sự hoạt động kinhdoanh của Côngty đang tốt Hiệuquả tơng đối lớn hơn một, nhng với mức 1,005 - 1,006 là thấp cần phải cải thiện 3.2 Các tồn tại cần tháo gỡ Trong công tác hoạt động điều tra nghiên cứu thị trờng Côngty cha đáp ứng đợc yêu cầu nâng cao hiệuquảkinh doanh, công tác giao dịch hiểu biết khách hàng còn kém nguyên nhân là bộ phận tham mu về thị trờng ở phòng kinhdoanh còn rất ít,... cha sâu, phải thực hiện nhiều nhiệm vụ nên không có thời gian chuyên tâm vào việc nghiên cứu thị trờng nhất là thị trờng nớc ngoài Côngty cha có một đai diện chính thức nào ở nớc ngoài đó hàng rào ngăn chở việc nâng cao năng lực kinhdoanh của Côngty Một mặt nữa đó là năng lực cạnh tranh của Côngty còn kém, trong khi các Côngtyvà đơn vị trong và ngoài nớc cạnh tranh khốc liệt thì Côngty hầu nh không... và cung cấp nguyên vật liệu cho ngời lao động Côngty luôn có quan hệ với bạn hàng tin cậy với nớc ngoài và luôn mở rộng quy mô hoạt động nh mở thêm nhiều hơn nữa cho khách hàng miền Nam Đặc biệt Côngty có một cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ năng động cao phù hợp với quy mô của Côngty là vừa và nhỏ Điều này thể hiện ở các phòng ban chức năng Công ty, các phòng ban này hoạt động độc lập về công . Thực trạng và hiệu quả kinh doanh xuất nhập tại Công ty thiết bị vật t du lịch I- Tổng quan về Công ty. - Tên giao dịch quốc tế:. nhuận. Tình trạng kinh doanh của Công ty hiện trạng là khá tốt. 2- Đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty. 2.1. Hiệu quả kinh doanh tổng