Vì thế, giáo viên cần tạo điều kiện để trẻ có thể phát triển các kỹ năngtrên, qua đó trẻ được phát triển một cách toàn diện hơn.Trên thực tế, ở các trường mầm non hiện nay các hoạt động
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN BẮC TỪ LIÊM
TRƯỜNG MẦM NON PHÚC LÝ
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Một số giải pháp gây hứng thú cho trẻ 5- 6 tuổi tham gia hoạt động khám phá ở trường mầm non
Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo Giáo viên: Vương Thị Trinh Tuyết Cấp học: Mầm non
Trang 22 Thực trạng 1
2.1 Thuận lợi 2
2.2 Khó khăn 2
2.3 Bảng khảo sát đầu năm 2
3 Thời gian nghiên cứu 3
4 Đối tượng nghiên cứu 3
5 Phạm vi nghiên cứu 3
B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3
1 Các giải pháp thực hiện 3
2.Tác dụng của giải pháp 3
3 Cách thức thực hiện giải pháp 4
3.1 Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động khám phá cho trẻ theo chủ đề, sự kiện trong tháng 4
3.2 Giải pháp 2: Xây dựng môi trường, làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo phục vụ vào hoạt động khám phá 7
3.3 Giải pháp 3: Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động khám phá cho trẻ 9
3.4 Giải pháp 4: Gây hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động khám phá 11
3.5 Giải pháp 5: Tổ chức cho trẻ tham gia làm thí nghiệm khám phá 13
3.6 Giải pháp 6: Kết hợp với phụ huynh tổ chức hoạt động khám phá cho trẻ 16
C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 17
1 Kết luận 17
2 Khuyến nghị 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
A ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Lý do chọn đề tài:
Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, có
Trang 3hình thành nhân cách con người Hoạt động khám phá có ý nghĩa vô cùng quantrọng đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non, giúp trẻ biết quan sát, so sánh, đặt câu hỏi,suy luận, thử nghiệm, phán đoán, giải quyết các vấn đề xung quanh các sự vậthiện tượng Vì thế, giáo viên cần tạo điều kiện để trẻ có thể phát triển các kỹ năngtrên, qua đó trẻ được phát triển một cách toàn diện hơn.
Trên thực tế, ở các trường mầm non hiện nay các hoạt động khám phá chotrẻ 5- 6 tuổi còn rất tẻ nhạt, không đầy đủ về các dụng cụ trực quan, hạn chế vềhình thức dạy học nên chưa tạo được cho trẻ sự hứng thú học tập, bản thân nhiềugiáo viên cũng rất ngại khi tổ chức hoạt động khám phá Vì hoạt động khám phá
là hoạt động khô khan, khi tổ chức người giáo viên phải có kiến thức hiểu biếtnhất định về đối tượng và sử dụng ngôn từ diễn đạt Hoặc khi tổ chức người giáoviên mới chỉ dừng lại ở việc giới thiệu, cho trẻ xem về một số hình ảnh về sựvật, hiện tượng Một số giáo viên còn xem nhẹ việc cho trẻ sử dụng các giácquan trong quá trình quan sát và tìm hiểu sự thay đổi của sự vật, hiện tượng.Giáo viên nói, trẻ chủ yếu được nhìn, nghe và trả lời, ít được sờ mó, khám phá
và làm thử nghiệm Hầu hết giáo viên chưa chú ý đưa ra những câu hỏi mở kíchthích sự tìm tòi, khám phá của trẻ Chính vì vậy mà trẻ ít có những trải nghiệm,
ít có điều kiện để giải quyết vấn đề và dự đoán những điều có thể xảy ra trongquá trình khám phá môi trường xung quanh
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này tôi đã đưa ra: "Một số giải
pháp gây hứng thú cho trẻ 5- 6 tuổi tham gia hoạt động khám phá ở trường mầm non" làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm trong năm học này
2 Thực trạng
2.1 Thuận lợi
Lớp học được trang bị cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng (mô hình, vậtthật, ti vi, đầu đĩa, kết nối Internet), các góc chơi tương đối đầy đủ để trẻ có thểchơi góc thuận lợi cho các hoạt động học nhất là hoạt động khám phá
Khuôn viên trường có bồn hoa, cây cảnh, cây xanh thuận lợi cho việc tổchức hoạt động ngoài trời của trẻ;
Được sự quan tâm của Phòng Giáo dục và Đào tạo, của Ban giám hiệu nhàtrường trong công tác chuyên môn, sự đồng hành của các bậc phụ huynh trongnhà trường luôn cùng học và chơi với các con, tích cực hỗ trợ nguyên vật liệumở;
Bản thân luôn tích cực tìm tòi và tự làm một số đồ dùng, đồ chơi để phục
vụ các hoạt động học và hoạt động vui chơi của trẻ, là giáo viên có tinh thầntrách nhiệm cao, yêu nghề mến trẻ, ham học hỏi
2.2 Khó khăn
Trang 4Phương pháp mà giáo viên sử dụng để tổ chức cho trẻ tham gia hoạt độngkhám phá chủ yếu là các phương pháp trực quan và dùng lời nói nên việc truyềnthụ kiến thức khoa học trừu tượng cho trẻ gặp nhiều khó khăn;
Nhận thức của trẻ không đồng đều, nhiều trẻ trong lớp rụt rè, nhút nhát,chưa mạnh dạn trong giao tiếp, chưa tích cực tham gia hoạt động
Trang thiết bị hiện đại phục vụ cho việc tổ chức hoạt động còn thiếu
Phương tiện dạy học của cô, đồ dùng cho trẻ khám phá chưa phong phú,chưa đa dạng về chủng loại và màu sắc
Một số đề tài không thể mang được vật thật vào lớp
Phụ huynh đa số làm nghề nông nên chưa quan tâm sát sao tới con cái
… Điều đó khiến tôi băn khoăn, trăn trở, suy nghĩ tìm tòi các giải pháp và hìnhthức tổ chức làm sao cho trẻ khi tham gia vào hoạt động khám phá đạt hiệu quảcao nhất để nâng dần khả năng quan sát, so sánh, phân loại, trải nghiệm, diễn đạthiểu biết của mình về sự vật hiện tượng, làm phong phú biểu tượng về môitrường xung quanh cho mỗi trẻ
2.3 Bảng khảo sát đầu năm
Hiểu trẻ là điều kiện tiên quyết để giáo dục trẻ hiệu quả, do đó để nắmđược tình hình, kỹ năng của trẻ, tôi đã tiến hành xây dựng các tiêu chí đánh giáphù hợp với trẻ 5- 6 tuổi Kết quả khảo sát trẻ đầu năm như sau:
Bảng khảo sát khả năng nhận thức của trẻ khi tham gia vào hoạt động khám phá (42/42 trẻ được khảo sát).
Kết quả đạt được
Số lượng
Tỉ lệ (%)
Số lượng
Tỉ lệ (%)
Có khả năng phát hiện, giải
quyết các vấn đề đơn giản theo
các cách khác nhau
Trang 5Có khả năng diễn đạt hiểu biết
của mình về sự vật, hiện tượng
bằng các cách khác nhau
42
5
Có một số hiểu biết ban đầu về
con người, hiện tượng xung
3 Thời gian nghiên cứu
Đề tài được tiến hành từ tháng 10 năm 2018 đến tháng 2 năm 2019 tạilớp mẫu giáo lớn 5- 6 tuổi tại trường mầm non
4 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu trên 42 học sinh 5- 6 tuổi ở trường mầm non
1.4.Giải pháp 4: Gây hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động khám phá
1.5.Giải pháp 5: Tổ chức cho trẻ tham gia làm thí nghiệm khám phá
1.6 Giải pháp 6: Kết hợp với phụ huynh tổ chức hoạt động khám phá chotrẻ
2.Tác dụng của các giải pháp
Tác dụng giải pháp 1: Trẻ có khả năng nhận thức về tự nhiên cũng như về
xã hội trong suốt thời gian áp dụng đề tài nghiên cứu Cho thấy việc sử dụng
Trang 6các giải pháp trên trong tổ chức hoạt động khám phá cho trẻ 5-6 tuổi ở lớp mẫugiáo lớn của tôi là có hiệu quả.
Tác dụng giải pháp 2: Trẻ có kỹ năng làm việc theo nhóm, làm việc tậpthể
Tác dụng giải pháp 3: Trẻ mạnh dạn hồn nhiên, hứng thú tích cực, tự giáctham gia vào các hoạt động
Tác dụng giải pháp 4: Trẻ có tinh thần tự giác hoàn thành nhiệm vụ đượcgiao
Tác dụng giải pháp 5: Trẻ được tự trải nghiệm nhiều hoạt động tích cực,phát huy khả năng tư duy sáng tạo của mình
Tác dụng giải pháp 6: Đặc biệt trẻ học được sự quan tâm đến mọi người,mọi vật xung quanh; Yêu mến và mong muốn được chăm sóc vật nuôi, câytrồng; Yêu mến và biết thưởng thức cái đẹp từ thiên nhiên cuộc sống; Biết cáchchăm sóc bảo vệ cây trồng Trẻ có tiến bộ rõ rệt trong từng hoạt động học
Thực hiện theo kế koạch trên có nhiều thuận lợi cho giáo viên và học sinh,
cụ thể là tôi được chủ động trong khâu chuẩn bị bài học cho trẻ, chủ động làm
đồ dùng đồ chơi cho trẻ khám phá, chủ động trong việc tìm kiếm tư liệu, sảnphẩm, tranh ảnh cho trẻ phục vụ cho hoạt động khám phá của mình được phongphú, hấp dẫn Tạo hứng thú cho trẻ thích tham gia vào hoạt động cùng cô
3.2 Giải pháp 2: Xây dựng môi trường, làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo phục
vụ vào hoạt động khám phá.
3.2.1 Xây dựng môi trường hoạt động trong lớp học.
Tôi luôn tận dụng diện tích phòng học và chú ý bố trí sắp xếp các đồ dùnghợp lý khoa học, để tạo môi trường hoạt động thoải mái cho trẻ
Trang 7Trang trí góc mở tạo môi trường đẹp, hấp dẫn, giúp trẻ ham muốn tìm tòikhám phá, suy đoán và phát hiện nhiều điều mới lạ, khuyến khích trẻ tích cựctham gia hoạt động.
Vì vậy, môi trường trong lớp học tôi đã sưu tầm tranh ảnh, vẽ, cắt, xédán, làm đồ chơi từ các nguyên vật liệu thiên nhiên, phế thải, xốp màu… trangtrí góc thay đổi theo từng chủ đề
(Các bé đang tham gia hoạt động góc)
Những cuộc đối thoại của trẻ trong quá trình chơi chính là nhu cầu thiếtthực của trẻ, nếu không có sự trao đổi tư tưởng và thỏa thuận thương lượng cùngnhau thì không thể nào chơi được, nhờ có ngôn ngữ trẻ giao tiếp, trao đổi ý định
để đi đến thỏa thuận trong lúc chơi
Trò chơi thú vị giúp cho trẻ húng thú về nhận thức về thế giới xung quanh,
từ đó giúp cho trẻ tích cực hoạt động và thông qua trò chơi Cô giáo dạy cho trẻnhững quy tắc hành vi xã hội, kiểm tra xem trẻ lĩnh hội và củng cố những quytắc đó như thế nào
Trong khi chơi cô giáo cần trau dồi cho trẻ một số phẩm chất như lòngdũng cảm, tính thật thà, tinh thần chủ động và tính kiên nhẫn chú ý tác độngđến tất cả mọi mặt của cá nhân trẻ như ý thức, tình cảm, ý chí, hành vi nhằmmục đích phát triển trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ và thể lực
3.2.2 Xây dựng góc " Khám phá khoa học"
Tôi sử dụng những hộp, chai, lọ trong suốt để đựng đồ dùng cho trẻ nhìnthấy rõ, sắp xếp theo trình tự của từng thí nghiệm Sử dụng các kí hiệu, bảng têncho các đồ dùng Các bảng hướng dẫn, giải thích, kí hiệu để ở nơi dễ quan sátcủa trẻ, bảng kết quả làm rõ ràng có chuẩn bị bút cho trẻ thực hiện đánh dấu kếtquả Giáo viên giúp đỡ trẻ ghi ngày và ghi số
Môi trường chính là yếu tố quyết định sự thành công của phương pháp thínghiệm vì được hoạt động trực tiếp với các đồ dùng, được trải nghiệm thực tế trẻ
Trang 8sẽ được lĩnh hội những kiến thức sâu sắc và nhanh chóng hơn Trẻ được trựctiếp tham gia vào giải quyết vấn đề khi khám phá giúp trẻ có thể thoải mái tự tinkhi nói lên ý kiến của mình về sự vật hiện tượng đó Chính vì vậy tôi rất chútrọng trong việc xây dựng môi trường góc khám phá với tên gọi "Bé khám phá".Tôi thường xuyên thay đổi cách trang trí (tận dụng sản phẩm của cô và cháu) bổsung nhiều đồ chơi mới, hấp dẫn phù hợp với trẻ và phù hợp với từng chủ đề.
(Các bé đang hoạt động ở góc khám phá) 3.2.3 Xây dựng góc " Bé với thiên nhiên"
Tôi xây dựng góc thiên nhiên có các cây xanh như: Cây hoa bỏng, cây hoaloa kèn, các loại rau xanh
Góc thiên nhiên là nơi dành cho các hoạt động chăm sóc cây cối: Nhặt cỏ,bắt sâu, tưới nước lau lá cho cây và thực hành các thí nghiệm như: Theo dõi sựphát triển của cây từ hạt hoặc quan sát quá trình hút nước của cây
Ví dụ: Cho bông hoa hồng trắng cắm vào lọ nước màu xanh (hồng), sau
khoảng thời gian 4-5 giờ bông hoa hồng trắng sẽ chuyển sang màu xanh (hồng).Hoặc nhận xét về sự thay đổi của các cây ở góc thiên nhiên (khóm hoa pháttriển to hơn có nụ, có hoa, hoặc hoa mười giờ nở đúng mười giờ ) Từ đó sẽ giúpcho trẻ sẽ có những hứng thú riêng trong hoạt động khám phá
Trang 9(Các bé đang chăm sóc rau xanh) 3.2.4 Xây dựng góc " Sách - tranh - truyện"
Để trẻ trải nghiệm một cách dễ dàng các loại sách, tôi bố trí giá sách phùhợp theo từng chủ đề hình ảnh to, rõ nét màu sắc đẹp, sống động và vừa tầm vớicủa trẻ để trẻ có thể xem và "đọc sách" đọc theo trí nhớ qua những lần cô đọccho trẻ hoặc ở nhà đã được nghe hoặc đọc theo trí tưởng tượng các hình ảnhtrong sách
(Bé ham đọc sách)
Tôi sắp xếp các hộp đựng vỏ cây khô, hoa, lá ép khô, các loại hạt Có gắnnhãn mác và hình ảnh rõ ràng để trẻ nhận thấy, để trẻ được chơi và làm nhữngsản phẩm từ đồ chơi đó, ngoài ra tôi cũng dùng vỏ hến, ốc trai, vỏ trứng, vỏ hộpsữa, ống hút vệ sinh sạch sẽ và làm đồ dùng đồ chơi vừa rẻ tiền vừa dễ kiếm.Các tranh, lô tô đều được phân loại để ở giá vừa dễ tìm, dễ lấy
Tất cả những hoạt động đó nhằm giúp cho trẻ hiểu biết thêm, củng cố thêm,khắc sâu khám phá thêm về thế giới xung quanh trẻ
3.2.5 Xây dựng " Góc xây dựng"
Trang 10Ở góc xây dựng, là một trong các góc chơi mà các bạn trai rất thích chơi, tạiđây trẻ được thoả sức thiết kế công trình, xây dựng công trình theo sự tò mò,khám phá, để thực hiện được ước mơ của trẻ
Ví dụ: Các kỹ sư tí hon xây dựng "Công viên cây xanh" Qua sự gợi ý của
cô về chủ đề chơi, qua nhận thức của mỗi thành viên trong nhóm chơi, trẻ sẽtrao đổi, phân công nhiệm vụ, tớ xây khu vực này, bạn trồng cây, bạn vậnchuyển nguyên vật liệu, tớ thích trong công trình của chúng mình có thêm cácngôi nhà, có khu vui chơi Khi hoàn thành trẻ cảm thấy rất thích thú với thànhquả của mình và mong muốn được cô và các bạn trong nhóm chơi khác cùngchiêm ngưỡng thành quả mà trẻ tạo ra Tôi cảm thấy đây là thành công lớn nhấttrong việc tổ chức cho trẻ chơi
(Các bé đang chơi xây dựng) 3.2.6 Xây dựng môi trường hoạt động ngoài trời
Tâm lý của trẻ tuổi mẫu giáo lớn đang ở thời kỳ phát triển mạnh mẽ, songchưa hoàn thiện, trẻ chưa có hoạt động tư duy lôgic - tư duy trừu tượng hay tưduy khái niệm Bởi vậy hoạt động học tập của trẻ mẫu giáo chưa thể diễn ra đầy
đủ và hoàn thiện Chính vì thế việc học tập của trẻ diễn ra ở mọi nơi, mọi lúc vàtrong mọi hoạt động tự nhiên sinh động và đầy hứng thú cho trẻ thì không thểthiếu hoạt động ngoài trời Qua các buổi dạo chơi, tham quan, dã ngoại khi trẻquan sát tôi hướng trẻ sử dụng mọi giác quan để trẻ có thể cảm nhận trọn vẹnđối tượng đó
Ví dụ: Trẻ được khám phá về cây hoa cúc, trẻ biết cây hoa cúc có đặc điểm
gì? trẻ được quan sát, qua sự gợi ý của cô trẻ nêu được các đặc điểm của cúc
Trang 11(Các bé đang trò chuyện về cây hoa cúc, cây hoa giấy) 3.2.7 Làm và sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo
Đồ dùng đồ chơi có tầm quan trọng lớn trong việc giúp trẻ khám phá Tôi
đã tự làm đồ dùng phục vụ tiết dạy, các loại tranh ảnh, hình ảnh các con vật, cây cỏ,hoa lá sưu tầm tranh có hình ảnh đẹp sử dụng trong việc khám phá môi trườngxung quanh, vừa trang trí lớp vừa làm đồ dùng đồ chơi, vừa cho trẻ được chơi,được hoạt động ở các góc mở
Đồ dùng, trực quan, đồ chơi phục vụ tiết học như: Bàn, ghế, bảng, tranh, môhình, các từ gắn với mỗi hình ảnh, vật mẫu…cần phải đầy đủ cho cô và trẻ cùng hoạtđộng Đồ dùng của cô phải đẹp, hấp dẫn, phong phú sinh động nhằm kích thích hứngthú, tò mò, lòng ham hiểu biết của trẻ
Để trẻ có khả năng phát triển khả năng sáng tạo của mình tôi tận dụng cácnguyên vật liệu dễ tìm như: bìa cát tông, giấy vụn, lá cây khô hướng dẫn trẻ tựlàm đồ dùng đồ chơi Từ nguyên vật liệu từ lá khô, hoa ép khô, rơm khô, cỏ trẻ làm thành các con vật, cỏ cây, hoa lá, hoặc các sản phẩm đồ vật xung quanh trẻ.Qua việc tiếp xúc trực tiếp với đối tượng hoặc vận dụng hiểu biết về đối tượngvào các hoạt động làm đồ dùng cùng cô sẽ nhằm củng cố, mở rộng hiểu biết củatrẻ về thế giới xung quanh, bồi dưỡng cho trẻ những tình cảm và thái độ ứng xửđúng đắn Từ đó hình thành ở trẻ những nề nếp, thói quen và những phẩm chấtcần thiết cho hoạt động học tập như: biết làm theo chỉ dẫn của cô, biết cố gắnghoàn thành nhiệm vụ đó, biết tập trung chú ý, kiên trì, cẩn thận
Trang 12(Sản phẩm bằng lá khô, cỏ, đất nặn)
Ngoài ra tôi tận dụng từ những phế liệu có sẵn như: que đè lưỡi, giấy mộtmặt, ống hút, để tổ chức cho trẻ chơi thực hành ứng dụng Stem, làm bài tậpgiấy, làm tranh ảnh mô hình cho tiết dạy khi trẻ hoạt động giúp trẻ hứng thúhơn, giúp cho vốn hiểu biết của trẻ về môi trường xung quanh được tốt hơn
(Trẻ thực hành ứng dụng Stem) 3.3 Giải pháp 3: Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động khám phá cho trẻ.
Qua thực tế những năm chăm sóc giảng dạy trẻ, tôi nắm được những đặcđiểm tâm sinh lý của trẻ là luôn thích khám phá, tìm tòi những điều mới lạ, ngộnghĩnh, do đó tôi suy nghĩ phải thay đổi hình thức dạy như thế nào để trẻ thực sự
có hứng thú Trước đây tôi đã cải tiến sử dụng đồ dùng trực quan vào các tiếtdạy, tuy đã gây được sự hứng thú cho trẻ nhưng kết quả đạt được vẫn chưa cao,bởi có những bài dạy giáo viên khó có thể làm được những hình ảnh động trungthực theo chủ đề giáo dục Điều kiện cơ sở vật chất của trường còn thiếu thốnnhư: vườn trường, vườn rau trong trường chật hẹp nên việc cho trẻ tham quanvườn rau, vườn cây còn hạn chế… Chính từ những hạn chế do đồ dùng trực