1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp gây hứng thú cho trẻ 3 4 tuổi tham gia hoạt động khám phá khoa học tại trường mầm non nga thiện

29 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 763 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI KHÁM PHÁ KHOA HỌC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH TẠI TRƯỜNG MẦM NON NGA THIỆN Người thực hiện: Mai Thị Thu Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Nga Thiện SKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn THANH HĨA, NĂM 2021 MỤC LỤC TT NỘ DUNG 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu Trang 1 1:3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận 3 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp Giải pháp tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức, nghiệp vụ thân, lực tổ chức HĐ cho trẻ KPKH Giải pháp Tích cực làm đồ dùng đồ chơi tự tạo,các nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương, nguyên vật liệu từ thiên nhiên để trẻ tích cực hứng thú hoạt động: Giải pháp Tạo môi trường giáo dục hoạt động theo hướng mở để trẻ khám phá khoa học thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh Giải pháp Đổi sáng tạo hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá khoa học để thu hút ý trẻ hoạt động có chủ định Giải pháp Tạo hứng thú cho trẻ khám phá khoa học lúc, nơi Giải pháp Sử dụng công nghệ thông tin khám phá khoa học thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh Giải pháp Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh trẻ khám phá khoa học thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 3.1 Kết luận 20 3.2 Kiến nghị 21 Tài liệu tham khảo 22 Danh mục sáng kiến 23 Phụ lục 10 13 14 16 17 18 19 19 20 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Giáo dục mầm non bậc học hệ thống dáo dục quốc dân, đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam Đáp ứng nhu cầu đòi hỏi nghiệp cơng nghiệp, hố đại hố đất nước Đối với trẻ mầm non đến trường trẻ tham gia vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, trẻ cân đo khám sức khỏe định kỳ theo dõi biều đồ tăng trưởng Trẻ chăm sóc ni dưỡng, đảm bảo đủ chất đủ lượng phát triển cân đối hài hòa cho trẻ Được tham gia hoạt động chơi tập hoạt động có chủ định Ngồi cịn tham gia ngày hội, ngày lễ nhằm phát triển hình thành nhân cách cho trẻ Trẻ khám phá trải nghiệm sáng tạo, tìm hiểu giới xung quanh hướng trẻ với nội dung tạo hình.Vì mà việc giúp trẻ mẫu giáo - tuổi phát triển lĩnh vực khám phá khoa học thông qua hoạt động làm quen với mơi trường xung quanh, giữ ví trí vơ quan trọng trường mầm non, góp phần giáo dục thẩm mỹ hình thành, phát triển tồn diện nhân cách trẻ Theo tạp chí trẻ em gia đình viết : “Trẻ em hơm nay, giới ngày mai’’ Thật vậy, trẻ em không niềm hạnh phúc gia đình mà là chủ nhân tương lai đất nước Một đất nước muốn phát triển vững mạnh phải có người có đủ sức, đủ tài Để trẻ có tương lai tươi sáng từ tuổi ấu thơ trẻ phải hưởng giáo dục phù hợp đại toàn diện mặt Trong giáo dục mầm non khâu quan trọng trình đào tạo nhân cách người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá hội nhập giới Mục tiêu chung phát triển tất khả trẻ, hình thành cho trẻ sở ban đầu nhân cách, tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ bước phát triển sau này, sống làm việc phù hợp với xã hội Trong chương trình giáo dục mầm non, khám phá khoa học luôn hoạt động quan tâm ý Đồng thời, tiêu chí quan trọng cho việc tổ chức hoạt động giáo dục trường mầm non Vì vậy, khám phá khoa học cho trẻ tuổi mầm non có vai trị quan trọng việc phát triển toàn diện nhân cách năm mặt giáo dục đức, trí, thể, mỹ lao động Đối với trẻ lứa tuổi - độ tuổi chuyển sang bước ngoặt tâm lý trẻ lên ba Do đó, trẻ thích tiếp xúc, tìm tịi, khám phá điều lạ, vật tượng giới xung quanh hấp dẫn, lôi kích thích trẻ Hoạt động khám phá khoa học thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh, có vai trị đặc biệt việc phát triển nhận thức cho trẻ tuổi mầm non trẻ - tuổi Bởi vì, thơng qua hoạt động khám phá khoa học trẻ tìm hiểu, khám phá điều lạ giới xung quanh trẻ phong phú, đa dạng Giúp trẻ thể rõ hiểu biết khám phá giới xung quanh nhỏ, chưa có vốn sống, vốn kinh nghiệm trải nghiệm cịn chưa thể tự khám phá giới xung quanh Nên người lớn phải giúp đỡ, tổ chức, hướng dẫn trẻ khám phá khoa học Việc trẻ khám phá khoa học việc làm thiết thực phải tổ chức cách có mục đích, có kế hoạch nhằm hướng tới việc mở rộng nhận thức, phát triển trình tâm lý hình thành kĩ kĩ xảo cho trẻ Trẻ khám phá trải nghiệm theo phương thức “Học mà chơi, chơi mà học” Trong trẻ chủ thể hoạt động, cô giáo người hướng dẫn Xuất phát từ niềm đam mê trẻ Tơi ln suy nghĩ phải làm gì? nên làm để giúp trẻ học thật tốt khám phá khoa học nhằm giúp trẻ khắc sâu kiến thức Tơi khơng ngừng suy nghĩ sáng tạo để tìm hình thức, phương pháp giảng dạy hay tạo môi trường học tập tốt Chính vậy, việc giúp trẻ - tuổi khám phá khoa học thông hoạt động làm quen với môi trường xung quanh quan trọng cần thiết Là người giáo viên mầm non phân công phụ trách lớp - tuổi, mong muốn nghiên cứu vấn đề với mong muốn thân có nhiều kinh nghiệm mở rộng vốn hiểu biết nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Bên cạnh sâu nghiên cứu, tìm hiểu khả nhận biết trẻ giới xung quanh Từ tơi có thêm hiểu biết mới, sinh động phong phú, đưa giải pháp tối ưu nhằm không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ đạt kết cao Với lý mạnh dạn chọn đề tài “Một số giải pháp giúp trẻ mẫu giáo - tuổi phát triển lĩnh vực khám phá khoa học thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh trường mầm non Nga Thiện” Để làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm cho 1.2 Mục đích nghiên cứu Dựa vào đề tài chọn qua tiến hành phân tích, đánh giá mặt đạt hạn chế, tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp tốt để áp dụng vào thực tế dạy trẻ mẫu giáo - tuổi phát triển lĩnh vực khám phá khoa học thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh trường mầm non Nga Thiện - Huyện Nga Sơn 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Các cháu độ tuổi lớp mẫu giáo bé: (3 - tuổi Lớp C1) trường mầm non Nga Thiện 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Qua tài liệu chuyên đề, sách, tập san - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, khảo sát, thực nghiệm thống kê - Phương pháp xử lý thơng tin: Phân tích, đánh giá so sánh - Phương pháp thực hành trải nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận Trẻ em người lớn thu nhỏ, độ tuổi phát triển có đặc điểm riêng biệt cấu tạo tâm, sinh lý lứa tuổi Do đó, trẻ em cần có giải pháp chăm sóc thích hợp để trẻ phát triển tồn diện mặt Ở độ tuổi trẻ có nhận thức khác so với giới bên ngồi Trẻ nhỏ có chương trình học phù hợp với tuổi, trẻ lớn kiến thức trẻ nâng cao Trẻ mẫu giáo - tuổi, khả hình thành phát triển mạnh mẽ, tư trẻ phát triển tần số cao đời người, trình phát triển tâm lý diễn phức tạp, nhanh nhạy cảm, thường xuyên thay đổi hứng thú trẻ khơng bền có lúc hứng thú cao, có lúc laị khơng hứng thú, trẻ lại chưa biết đọc, biết viết, tri thức đến với trẻ chủ yếu thông qua dạy bảo, cách tổ chức hướng dẫn người lớn, cô giáo Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý trẻ lứa tuổi mầm non nói chung trẻ - tuổi nói riêng Trẻ tuổi bắt đầu tách ra, biết người riêng biệt nên trẻ mong muốn khám phá thân, khám phá tất vật tượng gần gũi với trước tiên Tư trẻ tư trực quan hình tượng, chủ yếu học chơi, chơi học Đặc biệt chương trình giáo dục trẻ mầm non việc cho trẻ khám phá khoa học để trẻ làm quen với môi trường xung quanh khơng thể thiếu Qua q trình dạy dỗ chăm sóc trẻ - tuổi nhiều năm thấy vốn tri thức, nhận thức trẻ hoạt động khám phá khoa học mơ hồ Vì tơi phải sử dụng nhiều phương pháp trẻ tiếp cận với giới xung quanh nhằm hình thành cho trẻ biểu tượng giới xung quanh Cung cấp cho trẻ vốn hiểu biết ban đầu giới xung quanh bao gồm: Thế giới động vật, giới thực vật, tượng tự nhiên, xã hội giới đồ vật xung quanh trẻ Khám phá khoa học với trẻ trình tích cực, tham gia hoạt động thăm dị tìm hiểu giới tự nhiên [1] Ở giai đoạn giúp trẻ suy nghĩ nhiều chúng nhìn thấy làm, kích thích trẻ xem xét, đoán Theo tài liệu “Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non” nhà xuất giáo dục Trần Thị Ngọc Trâm - Lê Thu Hương - Lê Thị Ánh Tuyết [2] (chủ biên) Khoa học không kiến thức mà cịn q trình hay đường tìm hiểu khám phá giới vật chất [3], Ở lứa tuổi trẻ thích tìm hiểu khám phá từ vật tượng xung quanh trẻ, câu hỏi sao? Để làm gì? Trẻ trải nghiệm khám phá qua sống, qua hoạt động học, trẻ nói tên, tuổi, giới tính thân, công việc bố mẹ, địa số điện thoại gia đình người thân xung quanh mà trẻ biết Quan điểm giáo dục học Singapor rằng: “Giáo dục đổ đầy bình mà thắp sáng lên lửa”[4] Điều có nghĩa dạy trẻ khơng có nghĩa nhồi nhét lượng kiến thức khối lượng kiến thức vô bờ bến cho trẻ mà dạy trẻ cách học, cách tư duy, ni dưỡng lịng ham hiểu biết, thích tìm tịi khám phá Hay nói cách khác, giáo dục mầm non không nhằm cung cấp khối lượng kiến thức mà nhằm hình thành chức tâm lý, sở ban đầu cho phát triển nhân cách sau [5] Theo quan điểm nhiều nhà khoa học, cách tốt để học khoa học phải làm khoa học Đối với trẻ mầm non làm khoa học q trình khám phá Đây hoạt động “Tìm kiếm để phát mới, điều bí ẩn” [6] Trẻ em lứa tuổi mầm non có tính tị mị khám phá bẩm sinh Đó mầm mống việc tự khám phá, tự học Nếu chúng không nuôi dưỡng bị mai biến hoàn toàn Các hoạt động khoa học đường ngắn để giúp trẻ sử dụng giác quan thể, vận dụng hiểu biết thân để tìm hiểu vật, tượng, địi hỏi trẻ phải có hội khám phá khác nhau, việc phát triển kỹ năng, lực đóng vai trị chủ đạo [7] Chính việc tổ chức cho trẻ khám phá khoa học thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh phương tiện thiếu nhằm phát triển toàn diện cho trẻ trường mầm non 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng việc tổ chức cho trẻ - tuổi tham gia hoạt động khám phá khoa học thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh trường mầm non Nga Thiện Qua thời gian trực tiếp đứng lớp sâu tìm hiểu q trình chăm sóc, giáo dục trẻ - tuổi Bản thân nhận thấy thực trạng sau: * Thuận lợi: Nga Thiện xã vùng đồng chiêm Là vùng đất địa linh nhân kiệt Có động Từ Thức, Người dân Nga Thiện có truyền thống cần cù chịu khó Trong năm gần đây, đặc biệt năm 2020 - 2021 quan tâm Phòng GD, UBND Huyện Nga Sơn, đặc biệt quan tâm sát cấp lãnh đạo địa phương tạo điều kiện đầu tư sở vật chất trang thiết bị, khuôn viên nhà trường xây dựng dãy nhà cao tầng: khu nhà hiệu khu nhà cho học sinh học tương đối đẹp, khang trang, rộng rãi thoáng mát, số phụ huynh ủng hộ nhà trường quan tâm đến điều kiện học hành cháu, yếu tố thuận lợi cho việc xây dựng mơi trường chăm sóc giáo dục trẻ ngồi lớp học - Về phía nhà trường: + Nhà trường, đồng nghiệp tạo điều kiện để giúp đỡ, động viên trị tơi q trình thực hoạt động xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, sở vật chất trang thiết bị chuyên môn + Luôn tạo điều kiện tài liệu tham khảo giáo dục + Cảnh quan môi trường ngồi nhóm lớp khang trang quy hoạch tương đối hợp lý, đảm bảo môi trường xanh - - đẹp - Đối với giáo viên: + Bản thân ln u nghề mến trẻ, ln nhiệt tình, động, sáng tạo, nắm vững yêu cầu, kỹ năng, thiết kế tổ chức chun mơn nói chung chun xây dựng môi trường giáo dục phù hợp để trẻ hoạt động tích cực + Bản thân thường xuyên nghiên cứu, tiếp thu kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ qua chuyên đề hội thi, dự thăm lớp qua mơ đun chương trình bồi dưỡng thường xuyên - Về phía phụ huynh: Đa số phụ huynh lớp hiểu chia sẻ với giáo viên khó khăn, có quan tâm phối hợp tích cực với nhà trường, với lớp để chăm sóc giáo dục trẻ Như hỗ trợ kinh phí để trị xây dựng mơi trường giáo dục lớp học, bổ sung trang thiết bị phục vụ cho hoạt động trẻ, cô tận dụng nguyên vật liệu sẵn có, phế thải làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho công tác chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ Góp phần nâng cao chất lượng dạy học trị - Về phía trẻ: + Hầu hết trẻ ngoan, động, học chuyên cần, có nề nếp tốt + Trẻ thích chơi cách tự nhiên, khám phá, sáng tạo Tham gia cách tích cực vào hoạt động tổ chức * Khó khăn - Về phụ huynh: Phần lớn nhân dân xã sống nghề nơng nghiệp nên kinh tế cịn nhiều khó khăn Nhiều phụ huynh cịn xem nhẹ hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo bé - Về phía trẻ: Trẻ tổ chức hoạt động thường xuyên cịn rập khn, máy móc, chưa có sáng tạo Thực tế lớp việc trẻ tham gia vào hoạt động khám khoa học trẻ khơng đồng Do cháu có đặc điểm nhận thức, tâm, sinh lí lại khác Có trẻ tham gia vào hoạt động khám phá khoa học tốt Nhưng có nhiều trẻ khả tham gia vào hoạt động phám phá cịn hạn chế Vì để thực tốt việc dạy trẻ tham gia vào hoạt động khám phá khoa học gặp không khó khăn Phụ lục - Bảng khảo sát trẻ lần (Tháng 9/ 2020) Trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Qua quan sát tình hình thực tế lớp, nhận thấy chất lượng trẻ chưa đạt cịn cao qua thời gian nghỉ hè, cháu phần quên kiến thức tất lĩnh vực giao tiếp, hợp tác với bạn bè Trước tình hình tơi đưa số giải pháp sau đây: * Bảng kết thực trạng trẻ đầu năm học: 2020 - 2021 (Kèm theo phụ lục bảng khảo sát 1) 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Nhìn vào bảng thực trạng trên, thấy kết thu qua hoạt động khám phá khoa học thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh trẻ lớp phụ trách thấp Điều gây ảnh hưởng lớn đến phát triển nhận thức trẻ nói chung trẻ lớp tơi phụ trách nói riêng Từ thực trạng đặt vấn đề cấp thiết phải có giải pháp tổ chức cho trẻ “Khám phá khoa học giới xung quanh” phù hợp Tôi áp dụng số giải pháp Giải pháp Tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức, nghiệp vụ thân, lực tổ chức cho trẻ khám phá khoa học thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh Đối với giáo viên mầm non để đảm bảo cho việc thực tốt nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ địi hỏi khơng cần cù chịu khó mà cịn phải ln tích cực tự học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ nắm vững kiến thức kỹ chăm sóc giáo dục trẻ đạt hiệu quả, tiếp cận yêu cầu như: Nắm vững yêu cầu giáo dục mầm non, ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Từ việc nắm vững yêu cầu giáo dục giáo viên có tư để bồi dưỡng cho kiến thức kỹ phù hợp Giáo viên mầm non cần phải tự học tập bồi dưỡng nắm vững yêu cầu kiến thức, phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ độ tuổi, phương pháp tổ chức hoạt động phù hợp gây hứng thú cho trẻ chuyển tải đến trẻ kiến thức kỹ hiệu Với hoạt động khám phá khoa học tơi xác định cần tự bồi dưỡng nhận thức cho thân nội dung bao gồm: + Cần nắm vững hoạt động tổ chức cho trẻ khám phá khoa học với hoạt động môi trường xung quanh + Nắm vững kiến thức kĩ hoạt động cần đạt trẻ + Nắm vững vận dụng linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức cho trẻ khám phá khoa học thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh hoạt động cụ thể đạt hiệu + Nắm vững yêu cầu đồ dùng đồ chơi cần có để tổ chức hoạt động khám phá khoa học qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh cho trẻ + Biết cách làm để tạo điều kiện cho trẻ khám phá khoa học thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh cách tốt Đó yêu cầu đặt yêu cầu cho thân cần tự bồi dưỡng để thực hoạt động cho trẻ khám phá khoa học đạt hiệu cao Để việc tự bồi dưỡng đạt hiệu quả, tơi tích cực tìm tịi học hỏi thơng qua loại sách hướng dẫn; thơng qua chun đề, thơng qua việc tự tìm hiểu qua mạng, qua đồng nghiệp để giải vấn đề cần tìm hiểu đặt Tơi đặt cho kế hoạch yêu cầu cần bồi dưỡng như: Thứ nhất: Yêu cầu học tập nắm vững kiến thức: - Nắm vững nội dung yêu cầu việc cho trẻ tuổi - tuổi phát triển lĩnh vực khám phá khoa học thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh - Nắm vững kết mong đợi độ tuổi hoạt động khám phá khoa học chương trình giáo dục mầm non Thứ 2: Yêu cầu nắm vững phương pháp giáo dục Đối tượng nghiên cứu trẻ mẫu giáo bé, cần nắm vững phương pháp giáo dục trẻ mẫu giáo chương trình giáo dục mầm non hành: Tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm, tìm tịi khám phá mơi trường xung quanh nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng yêu cầu, hứng thú trẻ theo phương châm “Chơi mà học, học chơi” Kích thích tạo hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm sáng tạo khu vực hoạt động cách vui vẻ Kết hợp giáo dục trẻ nhóm bạn với giáo dục cá nhân, ý đặc điểm riêng trẻ để có phương pháp giáo dục phù hợp Tổ chức hợp lý hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ lớp, phù hợp với độ tuổi nhóm lớp, với khả trẻ, với nhu cầu hứng thú trẻ với điều kiện thưc tế - Từ nội dung thân cần thay đổi hoạt động tạo hứng thú cho trẻ tham gia vào lĩnh vực khám khoa học thông qua hoạt động làm quen với mơi trường xung quanh cách: Ví dụ: Khi hướng dẫn hoạt động khám phá khoa học chủ đề “Bản thân” cho trẻ độ tuổi mẫu giáo - tuổi Tôi hướng dẫn trẻ nhận biết số tác nhân gây nguy hiểm cho thể thời tiết thay đổi, nắng nóng kéo dài làm cho người mệt mỏi khát nước, nước, dễ bị say nắng ốm đau Rét kéo dài làm trẻ dễ bị cảm lạnh, ho, viêm phổi Lũ lụt làm ô nhiễm môi trường, trẻ dễ bị tiêu chảy, đau mắt bị đuối nước số bệnh khác Dạy trẻ biết trời nắng nóng trẻ cần uống đủ nước, khơng ngồi trời nắng to khơng cần thiết, cần phải đội mũ, nón, đeo trang Trời rét đậm trẻ phải mặc đủ ấm, quàng khăn, đội mũ, tất, ăn uống đủ chất dinh dưỡng để chống rét, trời mưa, bão trẻ phải nhà, tuyệt đối khơng ngồi trời, khơng đứng to, tránh xa cột điện dây điện.Trẻ phải tuân thủ hướng dẫn người lớn di chuyển lên cao, tránh xa vùng, hố nước sâu có dấu hiệu, cảnh báo nguy hiểm Ví dụ: Khi hướng dẫn hoạt động Khám phá khoa học chủ đề “Trường Mầm non” Tôi hướng dẫn trẻ nhận biết tượng thời tiết diễn trường nắng, mưa, mây, gió, nóng lạnh thời điểm khác ngày, tuần, trẻ nhận biết mùa năm mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông miền Bắc, mùa mưa, mùa khô Miền Nam Trẻ biết số biểu biến đổi khí hậu nắng nóng kéo dài, mưa bão bất thường hay xảy ra, dơng tố, lốc xốy, lũ lụt kéo dài, rét đậm, rét hại, trẻ biết hậu biến đổi khí hậu gây nhiều hậu nghiêm trọng việc học tập sức khỏe trẻ, mưa nhiều gây lũ lụt, nắng nóng kéo dài gây hạn hán, rét đậm, rét hại kéo dài trẻ phải nghỉ học, ảnh hưởng đến sức khỏe người, vật ni, trồng 13 Ngồi khơng gian thiên nhiên lớp, trường tơi cịn có “vườn rau xanh bé” vườn thiên nhiên, với đầy đủ loại hoa, cảnh, vườn rau…Ở khu vườn trẻ dạo, quan sát khám phá thiên nhiên,trẻ ngắt vàng rơi, tưới vườn rau bắt sâu cho Ngồi tơi thường tổ chức cho trẻ lớp nhặt lá, bắt sâu, nhổ cỏ cho trẻ tận tay bỏ vào thùng rác phân loại rác nên trẻ hứng thú tham gia Hình ảnh: Cơ trẻ nhặt rụng phân loại rác thải (Kèm theo phụ lục 6) Qua việc tạo môi trường cho trẻ khám phá khoa học mà tổ chức thực hiện, đem lại cho trẻ hứng thú cao hoạt động học tập nói chung hoạt động khám phá khoa học nói riêng Từ hứng thú trẻ tiếp thu kiến thức kỹ dễ dàng trẻ nhớ lâu, nhớ sâu có hệ thống Giải pháp Đổi sáng tạo hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ Khám phá khoa học để thu hút ý trẻ hoạt động học có chủ định Hoạt động học hoạt động để giúp trẻ khám phá khoa học Tổ chức hoạt động có chủ định hiệu cần thiết Vì giáo viên cần có thủ thuật để tạo ý cho trẻ suốt trình tổ chức hoạt động học cụ thể cho trẻ Cần phải gây ấn tượng cho trẻ vào hoạt động Khi trẻ hứng thú vào hoạt động suốt trình tổ chức hoạt động cần phải trì hình thức để trẻ tham gia cách tích cực Đây hoạt động khơng phải dễ thực Vì địi hỏi giáo viên cần phải có tâm huyết, tư để tìm tịi sáng tạo hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ cách hấp dẫn Nhận thức sâu sắc đặc điểm “Trẻ học chơi, chơi mà học” tơi ln tư tìm hình thức tổ chức cho trẻ thơng qua hoạt động vui chơi, giao lưu; hình thức giới thiệu mang tính kích thích tính tị mị trẻ Tất hình thức phù hợp với nội dung hoạt động khám phá khoa học cụ thể Ví dụ: Hoạt động tìm hiểu số loại hoa (Chủ đề thực vật) - Tôi tổ chức cho trẻ tham dự “Ngày hội loài hoa” vườn hoa trường, có loại hoa cần tìm hiểu, cho trẻ trò chuyện hoa cần tìm hiểu Mỗi cháu mặc trang phục lồi hoa cần tìm hiểu trình diễn thời trang để giới thiệu - Phần tìm hiểu giới thiệu cháu mặc trang phục đóng vai lồi hoa giới thiệu Tơi dùng hệ thống câu hỏi từ đơn giản đến phức tạp Từ trẻ nhận thức có hệ thống sâu sắc loài hoa cần tìm hiểu 14 Tương tự chủ đề khác, hay nội dung hoạt động khám phá khoa học cụ thể khác ý sáng tạo hình thức tổ chức hoạt động đa dạng hấp dẫn trẻ Từ việc tiến hành giải pháp sáng tạo hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá khoa học, nhận thấy hiệu nhận thức trẻ môi trường xung quanh tốt nhiều so với tiến hành tổ chức cho trẻ hoạt động hình thức đơn giản, cứng nhắc Ngồi việc sáng tạo hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá khoa học hoạt động học, việc kết hợp củng cố kiến thức cách tìm hình thức kết hợp hoạt động khác cần thiết Như kết hợp hoạt động đón trẻ, trả trẻ, hoạt động góc… Giải pháp Tạo hứng thú cho trẻ khám phá khoa học lúc, nơi: Trong trình tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mầm non nói chung trẻ mẫu giáo - nói riêng, tơi tích hợp nội dung giáo dục phám phá khoa học cần ý tận dụng hội để trẻ tích cực tham gia hoạt động quan sát tượng tự nhiên sáp xảy ra, quan sát thay đổi cảnh vật, thay đổi người, vật, thay đổi bất thường thời tiết Các hoạt động đưa vào kế hoạch giáo dục trẻ mầm non nói chung, trẻ mẫu giáo 3- tuổi nói riêng tổ chức thực tích hợp nội dung giáo dục khám phá khoa học tình huống, thời điểm sinh hoạt ngày trẻ cách phù hợp: * Hoạt động đón trẻ: Ví dụ: Ở chủ đề Bản thân Tơi trị chuyện cho trẻ xem tranh ảnh, băng hình thời tiết, khí hậu, ứng phó với biến đổi khí hậu, cho trẻ tự liên hệ thực tế thời tiết trang phục trẻ, hướng dẫn trẻ chăm sóc góc thiên nhiên Ví dụ: Ở chủ đề Trường Mầm non Giáo viên trị chuyện với trẻ thời tiết hơm (Nắng, gió, mưa ), hơm trẻ mặc trang phục có phù hợp với thời tiết không? Nhắc nhở trẻ cách chọn trang phục phù hợp với thời tiết cách xếp giày, dép, đồ dùng, ba lô gọn gàng, ngăn nắp, nơi quy định Hình ảnh: Cơ trẻ xem vi deo thời tiết (Kèm theo phụ lục 7) *Hoạt động góc: Ví dụ: Ở chủ đề Bản thân trẻ mẫu giáo - tuổi 15 Giáo viên hướng dẫn trẻ tô màu trang phục mùa hè, làm đồ chơi vật liệu sử dụng, chơi trò chơi nghe dự báo thời tiết, chọn trang phục, đồ ăn, trẻ cắt dán loại hoa ăn có lợi cho sức khỏe Ví dụ: Ở chủ đề giới thực vật Giáo viên hướng đẫn trẻ vẽ tranh, làm đồ dùng, đồ chơi loại hoa Làm sách tranh loại rau củ quả, kể chuyện, xem sách truyện tranh liên quan đến loại hoa * Trong hoạt động ngồi trời: Khám phá khoa học cho trẻ khơng phát triển học mà cịn giúp trẻ khám phá môi trường lúc, nơi, chơi, dạo, hoạt động trời hoạt động khác…Cô tạo cho trẻ thêm tự tin tham gia vào hoạt động Khi trẻ dạo trẻ trực tiếp nhìn ngắm tận mắt vật tượng thiên nhiên, trò chuyện vật, cối, sân trường Tôi hỏi kích thích tư hoạt động trẻ như: Đây gì? Cây có đặc điểm gì? Trồng có tác dụng gì? Cơ ln đặt câu hỏi lúc nơi để trẻ trải nghiệm khám phá Ví dụ: Ở chủ đề “Thực vật” Tôi cho trẻ quan sát hoa hoa cúc hoa hồng cho trẻ đứng xung quanh hoa Tơi đặt câu hỏi - Đây gì? (cây hoa cúc, hoa hồng) - Cây hoa có đặc điểm gì? (lá, cành, hoa…) - Hoa cúc,hoa hồng trồng đâu ? (ở chậu, vườn) - Hoa trồng để làm (Để làm cảnh) - Để có bơng hoa đẹp phải làm ? (Chăm sóc, bảo vệ cây, bắt sâu cho Không đươc ngắt lá, ngắt hoa bẻ cành cây) Sau câu hỏi cô gợi ý để trẻ trả lời Đồng thời lồng ghép giáo trẻ chăm sóc bảo vệ cây, biết lợi ích cây, khơng ngắt hoa, bẻ cành Hình ảnh: Cơ trẻ quan sát hoa cúc hoa hồng vườn trường (Kèm theo phụ lục 8) Ví dụ: Ở chủ đề “Nước tượng tự nhiên” Tôi cho trẻ quan sát thời tiết,các nhin thấy thời tiết hôm (nắng, mưa, âm u…) Trẻ biết thời tiết tượng nắng, mưa, gió, bão, nóng, lạnh, độ ẩm diễn thời gian ngắn sáng, trưa, chiều, tối, khoảng không gian hẹp xã, huyện, tỉnh, vùng 16 Trẻ biết số đồ dùng sử dụng trời mưa, bão ô, áo mưa, ủng… * Hoạt động chiều: Ví dụ: Ở chủ đề Bản thân Cho trẻ khám phá thể người.Tôi thường kể chuyện cho trẻ kể lại chuyện nói chức phận thể.Tạo tình cho trẻ trải nghiệm giác quan thảo luận điều trải nghiệm Ví dụ: Nhận xét phận thể bạn; so sánh phận thể bạn… Ví dụ: Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Ai thính tai hơn”, “Ai nói nhanh hơn” Như tiết học lồng ghép nhiều hình thức như: Thử nghiệm, trị chơi, thực hành trẻ hứng thú Có lúc tiết học trơi qua mà trẻ cịn hứng thú, không muốn dừng lại, lượng kiến thức trẻ tiếp thu đồng đạt hiệu cao Giải pháp Sử dụng công nghệ thông tin việc khám phá khoa học thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh: Hiện tất trường học mầm non việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy trọng đẩy mạnh Khi tiếp cận với máy tính, khai thác sử dụng tính máy làm ảnh động, lồng âm thanh, tạo hiệu ứng powerpoint, chương trình vui học Kitsmak Tơi thấy nhiều ưu việt giúp cho giáo viên tiết kiệm thời gian kính phí làm đồ dùng Những hoạt động dạy với âm sống động, màu sắc hấp dẫn, thu hút ý trẻ khuyến khích trẻ tham gia hoạt động cách tích cực, hứng thú Ví dụ: Chủ đề “Thế giới động vật”: Quan sát số vật sống rừng Khi dạy trẻ số vật sống rừng chủ đề giới thực vật, thiết kế powepoint vi deo hình ảnh vật: voi, khỉ, Sau tơi cho trẻ xem tiếng kêu Hình ảnh: Cơ trẻ xem vi deo động vật tiếng kêu loài động vật (Kèm theo phụ lục ) Ví dụ: Ở chủ đề “Nước tượng tự nhiên” Tôi cho trẻ xem video tượng tự nhiên, thời tiết chuyển mùa kể chuyện, đọc thơ, ca dao biến đổi khí hậu, cách ứng phó giảm nhẹ hậu biến đổi khí hậu câu chuyện “Nỗi đau lá”, “Ước mơ Hươu Sao”, “Gấu trắng Vẹt biết lặn”…, thơ “Cầu vồng”, “Dơng chiều”, “Có mưa”…Hướng dẫn 17 trẻ hoạt động khám vế giới xung quanh làm sách tranh biến đổi khí hậu Hay cho trẻ khám phá thiên nhiên tơi cho trẻ xem hình ảnh mưa, gió, sấm chớp kèm theo âm tượng trẻ thích thú Hình ảnh: Cơ xem hình ảnh mưa sấm chớp tiếng sét (Kèm theo phụ lục 10) Giải pháp Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh trẻ khám phá khoa học thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh Việc tuyên truyền phối hợp với bậc phụ huynh để trẻ khám phá khoa học nhiệm vụ thiết thực, tạo thống nhà trường cha mẹ nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức chăm sóc giáo dục cho trẻ gia đình trường mầm non Hàng ngày ngồi việc trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ lớp, tơi cịn thơng báo cho họ biết kế hoạch hoạt động cô giáo lớp, cách ghi kế hoạch nội dung chương trình học bé Khi đón, trả trẻ, tơi nhắc phụ huynh đến xem để phụ huynh biết lớp học trao đổi với phụ huynh chủ đề học cần đồ dùng gì? Để phụ huynh có điều kiện mua cho học tự khám phá nhà, cịn khơng có điều kiện phụ huynh tận dụng đồ dùng từ thiên nhiên, đồ dùng sẵn có nhà giúp khám phá tốt nhà… Ví dụ: Chủ đề “Thế giới thực vật” Tôi trao đổi thống với phụ huynh số giải pháp gây hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động khám phá khoa học nhà như: tận dụng thời gian nhà, lúc nơi như: Cho trẻ khám phá vườn ăn quả, khám phá cánh đồng ngô, cánh đồng lạc, cánh đồng cà…để hỏi trẻ loại cây, mà trẻ biết trẻ tự khám phá mà trẻ mà diễn trước mắt trẻ Hình ảnh: Trẻ khám phá cánh đồng lạc, cánh đồng cà phụ huynh cung cấp (kèm theo phụ lục 11) Giúp phụ huynh sưu tầm mẫu đồ chơi đơn giản dễ làm để họ tận dụng nguyên phế liệu sẵn có nhà để làm đồ chơi khám phá đồ chơi Phối hợp với nhà trường tổ chức buổi họp phụ huynh, tổ chức hoạt động mẫu mời phụ huynh đến dự để phụ huynh biết rõ khả tham gia vào hoạt động khám phá em mình, từ để họ có kế hoạch tập luyện cho trẻ trẻ chưa hứng thú 18 Công tác phối hợp với phụ huynh đạt số kết đáng kể Trong năm học làm tốt công tác phối hợp với phụ huynh, tuyên truyền đến 100% bậc phụ huynh lớp hiểu rõ phối hợp tích cực với giáo vào hoạt động khám phá khoa học, họ vui phấn khởi thấy ngày ngoan thơng minh Từ bậc phụ huynh yên tâm gửi đến trường 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Trước chưa thực giải pháp này, khả tham gia hoạt động khám phá khoa học trẻ nhiều hạn chế, khả trẻ không đồng Nhưng q trình tìm tịi suy nghĩ thực nhóm lớp trẻ tơi phụ trách thu kết khả quan Trẻ hứng thú tích cực say mê học tập, khả tham gia hoạt động khám phá khoa học trẻ qua giai đoạn đồng Dù tháng tuổi khác nhau, khả tham gia hoạt động cháu tốt Kết cụ thể sau: * Đối với trẻ Qua trình thực số giải pháp trên, với cộng tác phụ huynh, nỗ lực nhiệt tình giáo đến chất lượng lớp tơi đạt kết đáng kể Điều thể rõ qua bảng khảo sát khả tìm tịi, nhận biết, khám phá hoạt động trẻ cuối năm sau: *Bảng kết thực trạng trẻ cuối năm học 2020- 2021 (Kèm theo phụ lục bảng khảo sát 2) Như vậy, nhìn vào bảng cho thấy số lượng trẻ có khả nhận biết hoạt động “Khám phá khoa học môi trường xung quanh” so với đầu năm tăng lên đáng kể * Đối với hoạt động giáo dục: Nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động cho trẻ tham gia vào hoạt động khám phá khoa học góp phần phát triển nhận thức phát triển toàn diện mặt giáo dục: Đức, trí, thể, mỹ lao động cho trẻ Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho trẻ trường mầm non * Đối với thân: - Đã hiểu sâu hoạt động KPKH trẻ - tuổi có phương pháp rõ ràng tổ chức hoạt động KPKH cho trẻ - Tạo môi trường phong phú phù hợp với nội dung chủ đề - Có kỹ tổ chức hoạt động KPKH cách tự tin, linh hoạt 19 * Đối với đồng nghiệp: Sáng kiến kinh nghiệm hội đồng khoa học nhà trường đánh giá cao, đồng nghiệp trường áp dụng rộng rãi trình tổ chức hoạt động khám phá cho trẻ mẫu giáo bé * Đối với nhà trường: Chất lượng tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo bé có nhiều chuyển biến mạnh mẽ Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường ngày vững Phụ huynh quan tâm tình hình học tập em nhà giúp cô giáo đỡ vất vả công tác rèn trẻ KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: 3.1 Kết luận Qua việc nghiên cứu đề tài trên, kết rút kết luận sau: “Khám phá khoa học” có tầm quan trọng lớn phát triển trẻ Khám phá khoa học vừa giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi khám phá, tìm hiểu vật tượng nâng cao nhận thức phát triển giác quan mà mang lại tính tư sáng tạo ham học hỏi trẻ Hiện đứng trước xu hướng phát triển thời đại, nước ta đường hội nhập, phải giao lưu nhiều luồng văn hóa, tri thức khác Vậy làm để “Hịa nhập mà khơng hịa tan” để làm điều từ nói chung người làm ngành giáo dục nói riêng cần phải quan tâm dạy trẻ học hay đạo đức lối sống, đức tính thật khiêm tốn lòng yêu thương người Bên cạnh cần trọng đến việc tổ chức cho trẻ tiếp cận với việc “Khám phá khoa học môi trường xung quanh”, trẻ em lứa tuổi mầm non ln có tính tị mị, khám phá bẩm sinh Nếu không nuôi dưỡng bị mai Các hoạt động khoa học đường ngắn giúp trẻ phát huy tất giác quan thể Từ làm sở cho trẻ lĩnh hội hoạt động ngày dễ dàng đạt hiệu cao Là giáo viên chủ nhiệm lớp, công tác mái trường có bề dầy thành tích, tơi ln tự hào với nghiệp trồng người thực lời dạy thiêng liêng Bác Hồ mn vàn kính u “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” Sau 14 năm gắn bó với nghiệp giáo dục, thân tích lũy số kinh nghiệm là: Trước hết tơi phải hiểu tầm quan trọng việc phát triển nhận thức cho trẻ lứa tuổi mầm non Nắm vững mục đích yêu cầu hoạt động phát triển nhận thức, tổ chức hoạt động liên kết theo chủ đề 20 Tôi phải chuẩn bị tạo môi trường phong phú để kích thích trẻ tham gia vào hoạt động tìm hiểu khám phá, phát triển nhận thức, hấp dẫn lạ, gây hứng thú tạo hội để trẻ tích cực chơi ứng dụng cơng nghệ thơng tin tổ chức hoạt động cho trẻ Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng nâng cao lực chun mơn nghiệp vụ sư phạm, đổi hình thức tổ chức, nâng cao chất lượng giảng dạy cho trẻ 3.2 Kiến nghị: Đối với Sở Giáo dục Đào tạo: Nghiên cứu xây dựng chương trình việc cho trẻ tham gia hoạt động khám phá khoa học; Có sách đào tạo GV, mở lớp bồi dưỡng thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, tập huấn việc cho trẻ tham gia hoạt động khám phá khoa học Đối với ban giám hiệu nhà trường: Tăng cường xây dựng môi trường giáo dục với hoạt động khám phá Để nâng cao khả tham gia vào hoạt động khám phá khoa học; Trên số kinh nghiệm rút qua đề tài “Một số giải pháp giúp trẻ mẫu giáo - tuổi phát triển lĩnh vực khám phá khoa học thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh trường mầm non Nga Thiện” Rất mong góp ý hội đồng khoa học trường, phòng giáo dục bạn đồng nghiệp để đề tài đạt hiệu cao XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Mai Thị Thúy Nga Thiện, ngày 15 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Mai Thị Thu TÀI LIỆU THAM KHẢO Số Trang STT Nội dung Tác giả - Tài liệu Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non độ tuổi - tuổi, - tuổi, - tuổi - Tài liệu bồi dưỡng thường 223-234 Nhà xuất giáo dục xuyên CBQL giáo viên mầm non Việt Nam năm học 2018 - 2019 Tài liệu nghiên cứu vấn đề khám phá khoa học Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội năm 2006 Sách phương pháp tìm hiểu mơi trường xung quanh cho trẻ mẫu giáo Đinh Thị Nhung NXB Giáo dục Việt Nam - Thông tư số 17/2009/TT BGDĐT - Thông tư số 28/2016/TT BGDĐT TS Trần Thị Ngọc Trâm TS Lê Thu Hương PGS.Lê Thị Ánh Tuyết DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG DG&ĐT, SỞ GD& ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Mai Thị Thu Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường Mầm Non Nga Thiện TT Tên đề tài sáng kiến Nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 3-4 tuổi Một số giải pháp nâng cao chất lượng vệ sinh dinh dưỡng, an toàn thực phẩm trường mầm non Nga Thiện Nâng cao chất lượng dạy nhận biết tập nói cho trẻ 24-36 tháng Một số biện pháp nâng cao khả phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25-36 tháng tuổi trường mầm non Nga Thiện Một số biện pháp nâng cao khả phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25-36 tháng tuổi trường mầm non Nga Thiện Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động âm nhạc cho trẻ 24-36 tháng tuổi trường mần non Nga Thiện Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại Phòng giáo dục Nga Sơn C 2010- 2011 Phòng giáo dục Nga Sơn C 2011-2012 Phòng giáo dục Nga Sơn C 2012-2013 Phòng giáo dục Nga Sơn A 2014-2015 Sở giáo dục Thanh Hóa C 2014 -2015 Phịng giáo dục Nga Sơn B 2017- 2018 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH BẢNG KHẢO SÁT VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC KHÁM PHÁ KHOA HỌC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI MTXQ TẠI TRƯỜNG MẦM NON NGA THIỆN NĂM HỌC 2020 - 2021 I BẢNG KHẢO SÁT Bảng kết thực trạng trẻ đầu năm học 2020 - 2021 (Phụ lục 1) Kết trẻ Tổng số trẻ Nội dung Trẻ có khả tìm tịi khám phá đối tượng Khả nhận biết gọi tên, tính chất, đặc điểm rõ nét đối tượng làm quen Biết so sánh số đặc điểm giống khác hai đối tượng 30 Phân nhóm, phân loại theo dấu hiệu rõ nét đối tượng Khả hứng thú tích cực hoạt động Đạt SL Tỉ lệ Chưa đạt SL Tỉ lệ 12 40 18 60 15 50 15 50 12 40 18 60 34 21 66 34 21 66 Bảng kết thực trạng trẻ cuối năm học 2020 – 2021 (Phụ lục 2) Tổng số trẻ 30 Kết trẻ Nội dung Trẻ có khả tìm tịi khám phá đối tượng Khả nhận biết gọi tên, tính chất, đặc điểm rõ nét đối tượng làm quen Biết so sánh số đặc điểm giống khác hai đối tượng Phân nhóm, phân loại theo dấu hiệu rõ nét Khả hứng thú tích cực hoạt động Đạt SL Tỉ lệ Chưa đạt SL Tỉ lệ 24 80 20 26 86 14 25 83 17 21 70 30 24 80 20 II CÁC HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC KHÁM PHÁ KHOA HỌC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI MTXQ CỦA LỚP Hình ảnh: Cơ trẻ làm đồ dùng đồ chơi từ phế liệu phế phẩm Hình ảnh: Trẻ cắt dán loại hoa chủ đề giới thực vật Hình ảnh : Cơ trẻ trải nghiệm làm loại bánh ngày tết Hình ảnh: Cho trẻ trải nghiệm khám phá khoa học, tìm hiểu phát triển từ củ, vật chìm vật Hình ảnh: Mơi trường hoạt động ngồi lớp trẻ vườn thiên nhiên trường - Trẻ chơi với cát, sỏi Hình ảnh: Cơ trẻ nhặt rụng phân loại rác thải Hình ảnh: Cơ trẻ xem video thời tiết Hình ảnh: Cô trẻ quan sát hoa hồng hoa cúc vườn trường Hình ảnh: Cơ trẻ xem vi deo động vật tiếng kêu vật 10 Hình ảnh: Cơ trẻ xem hình ảnh mưa, sấm, chớp 11 Hình ảnh: Trẻ khám phá cánh đồng cà, cánh đồng lạc ... nâng cao khả phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 -36 tháng tuổi trường mầm non Nga Thiện Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động âm nhạc cho trẻ 24 -36 tháng tuổi trường mần non Nga Thiện Cấp đánh... Trong hoạt động trời: Khám phá khoa học cho trẻ phát triển học mà cịn giúp trẻ khám phá môi trường lúc, nơi, chơi, dạo, hoạt động trời hoạt động khác…Cô tạo cho trẻ thêm tự tin tham gia vào hoạt động. .. thống với phụ huynh số giải pháp gây hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động khám phá khoa học nhà như: tận dụng thời gian nhà, lúc nơi như: Cho trẻ khám phá vườn ăn quả, khám phá cánh đồng ngô,

Ngày đăng: 22/05/2021, 21:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w