1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp gây hứng thú cho trẻ 4 - 5 tuổi tham gia vào hoạt động khám phá khoa học

16 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 368,67 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC I 1.1 1.2 1.3 II 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 4.1 4.2 4.3 III NỘI DUNG Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận SKKN Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN Thuận lợi Khó khăn Kết thực trạng Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức, nghiệp vụ thân , lực tổ chức HĐ cho trẻ KPKH Mua sắm sưu tầm ĐDĐC nguồn nguyên VL sẵn có địa phương, nguyên liệu phế thải, nguyên VL từ thiên nhiên để trẻ trải nghiệm KP thực theo nội dung chủ đề Tạo môi trường giáo dục hoạt động theo hướng mở để trẻ khám phá Đổi sáng tạo hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá khoa học để thu hút ý trẻ Tạo hứng thú cho trẻ lúc, nơi Sử dụng công nghệ thông tin hoạt động khám phá Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh trẻ khám phá Hiệu Sáng kiến kinh nghiệm Đối với trẻ Đối với thân Đối với nhà trường KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 0/25 I MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Giáo dục mầm non ngành học mở đầu trong hệ thống giáo dục quốc dân, có vị trí quan trọng nghiệp giáo dục người Mục tiêu Giáo dục mầm non hình thành sở ban đầu nhân cách người phát triển toàn diện Lứa tuổi mầm non lứa tuổi thích khám phá tìm tòi, tò mò vật tượng xuất phát từ câu hỏi lại xảy ra? lại có? Phải em thể khát khao tìm hiểu mơi trường xung quanh ham muốn giao tiếp, biết nào, nói mơi trường xung quanh trẻ vơ phong phú đa dạng địi hỏi trẻ khả tư trực quan tư ngôn ngữ sáng tạo Thông qua hoạt động khám phá khoa học trẻ quan sát, tìm hiểu thơng qua đồ vật, vật có thật hay thật gần gũi thiên nhiên Đến với khám phá khoa học trẻ phát huy sử dụng hết khả giác quan nhìn, ngắm, sờ, nếm, ngửi….Đó yếu tố quan trọng góp phần vào hoàn thiện giác quan cảm giác, tư duy, tâm lý, tri giác ghi nhớ trẻ, khơng khám phá khoa học cịn góp phần phát triển trẻ tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ, khả tích lũy tri thức kinh nghiệm sống, làm sở lĩnh hội nội dung giáo dục thông qua hoạt động vui chơi, lao động, học tập hoạt động khác Khám phá khoa học giới xung quanh hoạt động thực hấp dẫn làm thỏa mãn nhu cầu nhận thức trẻ, mở cho trẻ cánh cửa vào giới rộng lớn Nó giới rộng lớn với vật tượng vô phong phú đa dạng với màu sắc đồ chơi đẹp thúc tâm hồn nhạy cảm đức tính hiếu động, tị mị trẻ nú đũi hỏi trẻ khả tư trực quan tư ngụn ngữ sỏng tạo Thông qua hoạt động khám phá khoa học trẻ 1/25 quan sát, tìm hiểu qua đồ vật, vật có thật hay tượng gần gũi thiên nhiên Song thực tế hoạt động “Khám phá khoa học” cho trẻ cịn đơn điệu, khơ khan giáo viên chưa đầu tư trí tuệ vào dạy, tiết học rập khn cứng nhắc, trẻ chưa có hứng thú học tập, việc sử dụng biện pháp gây hứng thú cho trẻ nhằm nâng cao chất lượng học “Khám phá khoa học” cần thiết, trẻ mẫu giáo lứa tuổi mẫu giáo nhỡ Nhận thức tầm quan trọng hoạt động khám phá khoa học phát triển toàn diện trẻ định chọn đề tài: “Một số giải pháp gây hứng thú cho trẻ - tuổi tham gia vào hoạt động khám phá khoa học” đạt kết cao, trường mầm non Thị trấn, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Mục đích nhằm giúp trẻ tìm số giải pháp gây hứng thú cho trẻ hoạt động khám phá khoa học, giúp trẻ hứng thú đạt kết cao hoạt động khám phá ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: - Các cháu độ tuổi lớp mẫu giáo nhỡ: (4 - tuổi Hoa Huệ) trường mầm non Thị trấn Nga Sơn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Phương pháp nghiên cứu sở lý thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp Thống kê sử lý số liệu - Phương pháp thực hành, trải nghiệm - Phương pháp dùng lời - Phương pháp quan sát II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CƠ SỞ LÝ LUẬN 2/25 Khám phá khoa học với trẻ trình tích cực, tham gia hoạt động thăm dị tìm hiểu giới tự nhiên [1] Ở giai đoạn giúp trẻ suy nghĩ nhiều chúng nhìn thấy làm, kích thích trẻ xem xét, đoán Theo tài liệu “Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non” nhà xuất giáo dục Trần Thị Ngọc Trâm – Lê Thu Hương – Lê Thị Ánh Tuyết [2] (chủ biên) Khoa học khơng kiến thức mà cịn trình hay đường tìm hiểu khám phá giới vật chất [3], Ở lứa tuổi trẻ thích tìm hiểu khám phá từ vật tượng xung quanh trẻ, câu hỏi ? Để làm gì? Trẻ trải nghiệm khám phá qua sống, qua hoạt động học, trẻ nói tên, tuổi, giới tính thân, cơng việc bố mẹ, địa số điện thoại gia đình người thân xung quanh mà trẻ biết Quan điểm giáo dục học Singapo rằng: “Giáo dục đổ đầy bình mà thắp sáng lên lửa”[4] Điều có nghĩa dạy trẻ khơng có nghĩa nhồi nhét lượng kiến thức khối lượng kiến thức vô bờ bến cho trẻ mà dạy trẻ cách học, cách tư duy, ni dưỡng lịng ham hiểu biết, thích tìm tịi khám phá Hay nói cách khác, giáo dục mầm non không nhằm cung cấp khối lượng kiến thức mà nhằm hình thành chức tâm lý, sở ban đầu cho phát triển nhân cách sau [5] Theo quan điểm nhiều nhà khoa học, cách tốt để học khoa học phải làm khoa học Đối với trẻ mầm non làm khoa học q trình khám phá Đây hoạt động “Tìm kiếm để phát mới, điều bí ẩn” [6] Trẻ em lứa tuổi mầm non có tính tị mị khám phá bẩm sinh Đó mầm mống việc tự khám phá, tự học Nếu chúng không nuôi dưỡng bị mai biến hoàn toàn Các hoạt động khoa học đường ngắn để giúp trẻ sử dụng giác quan thể, vận dụng hiểu biết thân để tìm hiểu vật, tượng, địi hỏi trẻ phải có hội khám phá khác nhau, việc phát triển kỹ năng, lực đóng vai trị chủ đạo [7] 3/25 Chính việc tổ chức cho trẻ khám phá khoa học môi trường xung quanh phương tiện khơng thể thiếu nhằm phát triển tồn diện cho trẻ trường mầm non THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ: 2.1 Thuận lợi: * Đối với trường: Trường mầm non Thị trấn Nga Sơn trường trọng điểm chất lượng huyện, trường chuẩn quốc gia mức độ I, mục tiêu phấn đấu qúy ………đạt trường chuẩn quốc gia mức độ II Cở sở vật chất tương đối khang trang, đẹp thống mát, có 10 phịng học có đủ phịng chức năng, hàng năm phụ huynh quan tâm góp phần mua trang thiết bị cho việc dạy học trường BGH nhà trường nhiệt tình động đạo dạy học nâng cao chất lượng, đạo chuyên đề trọng tâm năm học * Đối với lớp: - Lớp huy động 35/35cháu lớp theo độ tuổi đạt 100% - Các cháu phân độ tuổi học chương trình theo theo quy định * Đối với giáo viên: Nhà trường có đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng chuẩn 97% Vì hầu hết giáo viên có kinh nghiệm, có tinh thần đồn kết, u nghề, mến trẻ, tìm tịi sáng tạo Bản thân giáo viên trẻ động hăng say nhiệt tình với cơng việc có tinh thần trách nhiệm giúp đỡ bạn bè động nghiệp tiến bộ, phấn đấu lĩnh vực công tác hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ * Đối với phụ huynh: Đa số bậc phụ huynh cán công chức viên chức làm việc địa bàn Huyện Nga Sơn, nên họ hiểu mục đích ý nghĩa tầm quan trọng cho em đến học trường mầm non Thị Trấn, trẻ chăm 4/25 sóc ni dưỡng cách khoa học, trẻ ngoan ngỗn phụ huynh đưa em học đặn 2.2 Khó khăn: Đồ chơi phục vụ cho trẻ chơi trời đủ số lượng số lượng đố với trường trọng điểm Đối với trẻ 40% -50% nhà kinh doanh buôn bán chợ Huyện Nga Sơn, làm công ty, bố mẹ buôn bán thường muôn, nên trẻ chưa hứng thú tham gia vào hoạt động khám phá trải nghiệm, trẻ cảm thấy mệt mỏi, gị bó, chưa tập trung Vì ảnh hưởng không nhỏ đến kết giáo dục, nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục lớp Một số phụ huynh chưa thực quan tâm đến em đặc biệt phụ huynh buôn bán chợ, làm công ty, đưa học chưa đều, sớm, đón muộn bên cạnh cịn số phụ huynh có suy nghĩ coi trọng đến hoạt động khác như: Làm quen với chữ cái, làm quen với toán chưa trọng đến hoạt động 2.3 Kết thực trạng Để có phương pháp, biện pháp dạy trẻ có kiến thức sâu rộng, biết tầm quan trọng giới xung quanh trẻ kỹ năng, cách hoạt động tìm hiểu đối tượng, đầu năm tiến hành khảo sát trẻ để nắm kết cụ thể.Tôi tiến hành khảo sát trẻ nhiều hình thức: Trong hoạt động, lúc nơi, đón trả trẻ…vv Qua quan sát thực trạng kết đầu năm lớp phụ trách hoạt động tìm hiểu đối tượng, khả quan sát, so sánh, nhận biết, phân loại môi trường xung quanh… chất lượng ban đầu trẻ sau: Bảng kết thực trạng trẻ đầu năm học ……… Kết trẻ Tổng số Đạt Nội dung Tốt Khá Chưa Trung đạt 5/25 trẻ bình Trẻ có khả tìm tịi khám phá đối tượng 7= 20% 8=23 % 9=26% 11=31% 8= 23 % 11=31% 8=23 % =23 % 6= 17% =23 % 11=31% 10=29% = 17 % 8= 23 % = 26% 12=34% 5=14 % 9=26 % 11=31% 10=29% Khả nhận biết gọi tên, tính chất, đặc điểm rõ nét đối tượng làm quen Biết so sánh số đặc 35 điểm giống khác hai đối tượng Phân nhóm, phân loại theo dấu hiệu rõ nét Suy luận, giải thích mối liên hệ đơn giản phụ thuộc tượng việc xung quanh (Bảng khảo sát khả nhận biết hoạt động “ Khám phá khoa học môi trường xung quanh” trẻ đầu năm ………) Nhìn vào bảng thực trạng trên, thấy kết thu qua hoạt động khám phá trẻ lớp thấp Điều gây ảnh hưởng lớn đến phát triển nhận thức trẻ nói chung Từ thực trạng đặt vấn đề cấp thiết phải có biện pháp tổ chức cho trẻ “Khám phá khoa học giới xung quanh” phù hợp CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 3.1 Giải pháp tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức, nghiệp vụ thân, lực tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá khoa học Đối với giáo viên mầm non để đảm bảo cho việc thực tốt nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ địi hỏi khơng cần cù chịu khó mà cịn phải ln tích cực tự học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ nắm vững kiến thức 6/25 kỹ chăm sóc giáo dục trẻ đạt hiệu quả, tiếp cận yêu cầu như: Nắm vững yêu cầu giáo dục mầm non, ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Từ việc nắm vững yêu cầu giáo dục giáo viên có tư để bồi dưỡng cho kiến thức kỹ phù hợp Giáo viên mầm non cần phải tự học tập bồi dưỡng nắm vững yêu cầu kiến thức, phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ độ tuổi, phương pháp tổ chức hoạt động phù hợp gây hứng thú cho trẻ chuyển tải đến trẻ kiến thức kỹ hiệu Với hoạt động khám phá khoa học tơi xác định cần tự bồi dưỡng nhận thức cho thân nội dung bao gồm: + Cần nắm vững hoạt động tổ chức cho trẻ khám phá khoa học + Nắm vững kiến thức kĩ hoạt động cần đạt trẻ + Nắm vững vận dụng linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức cho trẻ khám phá khoa học hoạt động cụ thể đạt hiệu + Nắm vững yêu cầu đồ dùng đồ chơi cần có để tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ + Biết cách làm để tạo điều kiện cho trẻ khám phá khoa học cách tốt Đó yêu cầu đặt yêu cầu cho thân cần tự bồi dưỡng để thực hoạt động cho trẻ khám phá khoa học đạt hiệu Để việc tự bồi dưỡng đạt hiệu quả, tơi tích cực tìm tịi học hỏi thơng qua loại sách hướng dẫn; thơng qua chun đề, thơng qua việc tự tìm hiểu qua mạng, qua đồng nghiệp để giải vấn đề cần tìm hiểu đặt Tơi đặt cho kế hoạch yêu cầu cần bồi dưỡng như: Thứ nhất: Yêu cầu học tập nắm vững kiến thức: - Nắm vững nội dung yêu cầu hoạt động khám phá khoa học độ tuổi - tuổi - Nắm vững kết mong đợi độ tuổi hoạt động khám phá khoa học chương trình giáo dục mầm non 7/25 Qua nghiên cứu tìm hiểu tơi hệ thống hóa yêu cầu nội dung, kết mong đợi hoạt động khám phá khoa học lứa tuổi - tuổi sau: * Trẻ khám phá phận thể người: Chức giác quan phận khác thể * Trẻ khám phá khoa học đồ vật: - Về đồ dùng, đồ chơi: Đặc điểm công dụng, cách sử dụng đồ dùng,đồ chơi.Một số mối liên hệ đơn giản đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi quen thuộc - Phương tiện giao thông: Đặc điểm công dụng số phương tiện giao thông phân loại theo – dấu hiệu * Trẻ khám phá khoa học động vật thực vật: - Đặc điểm bên vật, cây, hoa gần gũi, ích lợi tác hại người - So sánh khác giống vật, cây, hoa, Phân loại cây, hoa, quả, vật theo – dấu hiệu * Trẻ khám phá khoa học số tượng tự nhiên: - Thời tiết mùa: Một số tượng thời tiết theo mùa hưởng đến sinh hoạt người - Ngày đêm, măt trời, mặt trăng: Sự khác ngày đêm - Nước: Các nguồn nước mơi trường sống Ích lợi nước đời sống người, vật Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước cách bảo vệ nguồn nước - Khơng khí, ánh sáng: Khơng khí nguồn ánh sáng cần thiết với sống người vật - Đất đá, cát, sỏi: Một vài đặc điểm, tính chất đất, đá, cát, sỏi Thứ 2: Yêu cầu nắm vững phương pháp giáo dục Đối tượng nghiên cứu trẻ mẫu giáo nhỡ, cần nắm vững phương pháp giáo dục trẻ mẫu giáo chương trình giáo dục mầm non hành: Tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm, tìm tịi khám phá mơi trường xung 8/25 quanh nhiểu hình thức đa dạng, đáp ứng yêu cầu, hứng thú trẻ theo phương châm “Chơi mà học, học chơi” Kích thích tạo hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm sáng tạo khu vực hoạt động cách vui vẻ Kết hợp giáo dục trẻ nhóm bạn với giáo dục cá nhân, ý đặc điểm riêng trẻ để có phương pháp giáo dục phù hợp Tổ chức hợp lý hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ lớp, phù hợp với độ tuổi nhóm lớp, với khả củ a trẻ, với nhu cầu hứng thú trẻ với điều kiện thưc tế 3.2 Mua sắm, sưu tầm đồ dùng, đồ chơi nguồn nguyên vật liệu sẵn có địa phương, nguyên liệu phế thải, nguyên vật liệu từ thiên nhiên để trẻ trải nghiệm khám phá thực theo nội dung chủ đề: Để tiến hành hoạt động đăng ký với nhà trường mua sắm đầy đủ, đồ dùng, đồ chơi để phục vụ cho lớp Bên cạnh tơi nói lên vai trị quan trọng hoạt động “Khám phá khoa học môi trường xung quanh” với phụ huynh em từ khuyến khích phụ huynh em tham gia đóng góp kinh phí để mua thêm tài liệu phục vụ cho hoạt động có hiệu Cùng với tơi phát động phụ huynh thu gom phế liệu, phế phẩm sử dụng hết từ gia đình như: Vỏ chai dầu ăn, vỏ lọ com pho, hộp sữa chua…để tận dụng làm đồ dùng, đồ chơi cho em quan sát như: Bằng vỏ chai nước rửa bát tơi làm phích, lọ compho làm voi, hộp sữa làm lợn, công hộp sữa chua dài tạo ong, mèo, chó Những thứ thu hút tham gia, khám phá tìm tịi em, từ phát huy khả tìm tịi, khám phá bẩm sinh trẻ Tơi nghĩ hình thức trải nghiệm, có tác động gây hứng thú khắc sâu kiến thức giới xung quanh cho trẻ tốt Giải pháp tiến hành sau hoạt động khám phá cụ thể Căn vào nội dung mà trẻ tìm hiểu khám phá hoạt động có chủ định, tơi cho trẻ làm đồ dùng đồ chơi nội dung 9/25 Hình ảnh: Cơ trẻ làm đồ dùng đồ chơi từ phế liệu, phế phẩm Có thể thấy lứa tuổi mầm non, hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo, trẻ học mà chơi, chơi mà học Vì trình tri giác trẻ lựa chọn vận dụng đưa vào hoạt động trị chơi sáng tạo khoa học nhằm kích thích thu hút trẻ ham muốn tham gia hoạt động “Khám phá khoa học môi trường xung quanh” với trẻ điều làm cho trẻ tập trung hoạt động cần có đồ dùng trực quan bảo đảm, phù hợp với dạy, với chủ đề đảm bảo an tồn, tính thẩm mỹ tính giáo dục cao 3.3 Tạo mơi trường giáo dục hoạt động theo hướng mở để trẻ khám phá Lứa tuổi mầm non lứa tuổi thích tìm hiểu, khám phá xung quanh trẻ Người lớn cho trẻ nghịch nước thường hay la mắng trẻ Nhưng thực chất trẻ tìm hiểu xem mưa rơi Thật trẻ mầm non lứa tuổi thích tìm hiểu thích khám phá Chúng ta phải khẳng định rằng: giáo dục mầm non nay, môi trường giáo dục điều kiện cần thiết cho hoạt động vui chơi, học tập trẻ Có thể nói, mơi trường giáo dục định thành công việc tổ chức hoạt động cho trẻ giáo viên hiệu giáo dục trẻ Với hoạt động khám phá khoa học lại đòi hỏi yêu cầu điều kiện thực nhiều Môi trường giáo dục trường lớp điều kiện quan trọng để thực tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá khoa học Với điều kiện có trường lớp tơi chưa đáp ứng cho việc tổ chức cho trẻ khám phá khoa học đạt hiệu Vì việc sáng tạo “Tạo môi trường cho trẻ khám phá khoa học” cần thiết Để tạo môi trường phù hợp với hoạt động, xác định trước hết phải bám vào nội dung, yêu cầu, kết mong đợi hoạt động khám phá 10/25 khoa học trẻ mẫu giáo - tuổi nêu giải pháp Căn vào nội dung yêu cầu phân bố phù hợp theo chủ đề, lồng ghép với việc xây dựng môi trường theo chủ đề Tôi quan tâm đặc biệt để xây dựng môi trường tác động đến hoạt động khám phá khoa học chủ đề cụ thể Bao gồm môi trường lớp, môi trường lớp phù hợp với chủ đề a) Tạo môi trường lớp * Xây dựng môi trường lớp theo chủ đề Xây dựng môi trường giáo dục theo hướng mở yêu cầu cần thiết mà giáo viên phải thực để tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ Xây dựng môi trường theo chủ đề lớp, bao gồm mảng chủ đề chính, góc theo quy định, bố trí góc hợp lý, nội dung phản ánh góc, đồ dùng đồ chơi góc…tất phải hệ thống đầy đủ, mang mầu sắc theo chủ đề cụ thể Với mục tiêu xây dựng môi trường lớp phục vụ cho hoạt động khám phá khoa học, xây dựng lồng ghép xây dựng môi trường giáo dục chung Nhưng để phục vụ riêng cho hoạt động khám phá khoa học, quan tâm xây dựng môi trường mở đặc biệt chuẩn bị môi trường cho trẻ trải nghiệm sau hoạt động khám phá khoa học cụ thể Sưu tầm làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động khám phá, tận dụng nguyên vật liệu sẵn có làm nguyên vật liệu cho trẻ thực nghiệm trải nghiệm để trẻ làm, tạo hứng thú phát triển trẻ tư lơ gích tính kiên nhẫn… Ví dụ: Chủ đề giới thực vật - Xây dựng mảng chủ đề chính: Trang trí hình ảnh… làm tốt lên chủ đề Phía chuẩn bị vật liệu để trẻ trải nghiệm Chẳng hạn, chủ đề giới thực vật, nhánh tết mùa xuân; sau cho trẻ khám phá khoa học - tìm hiểu khám phá ăn ngày tết, chuẩn bị loại giấy mầu, vật liệu để trẻ cắt dán loại quả, bánh, ăn trẻ vừa tìm hiểu, trẻ trang trí chơi 11/25 Hình ảnh: Xây dựng mảng chủ đề lớn - chủ đề giới thực vật - Xây dựng góc lớp: tơi trang trí hình ảnh loại quả, cối làm tiêu đề góc, để tốt lên chủ đề * Xây dựng góc khám phá khoa học: Đang nghiên cứu giải pháp hoạt động cho trẻ khám phá khoa học Vì tơi quan tâm đến xây dựng góc khám phá khoa học lớp Tôi xây dựng đảm bảo quy tắc góc mở đảm bảo cho trẻ hoạt động khám phá đầy đủ đặc biệt trọng góc khám phá khoa học Góc khám phá khoa học nơi để trẻ trải nghiệm tìm tịi thực hành trẻ tham gia hoạt động góc trẻ khám phá, tối trang trí theo nội dung phù hợp với chủ đề với hoạt động học Nội dung góc phù hợp với nội dung hoạt động tìm hiểu khám phá cụ thể theo chủ đề Thường xuyên thay đổi để tạo lạ thu hút ý trẻ Đồ chơi góc thay đổi theo nội dung chủ đề, để thuận tiện cho trẻ trải nghiệm hoạt động giáo dục nói chung hoạt động khám phá khoa học cụ thể chủ đề Đồ chơi góc khám phá khoa học bao gồm hình ảnh, dụng cụ học tập, thí nghiệm phù hợp với nội dung khám phá tìm hiểu Ví dụ: Chủ đề giới thực vật, nhánh tết mùa xuân Ở góc khám phá khoa học, chuẩn bị loại bánh mà trẻ vừa tìm hiểu hoạt động có chủ đích; cho trẻ thực làm loại bánh có ngày tết cổ truyền, nhận xét điều trải nghiệm loại bánh Từ trẻ nhớ lâu nhớ sâu kiến thức Hình ảnh: Mơi trường góc khám phá khoa - Cơ hướng dẫn trẻ trải nghiệm với cách làm loại bánh ngày tết 12/25 - Tương tự, chủ đề khác Khi chuẩn bị sang chủ đề mới, quan tâm lên k hoạch xây dựng môi trường giáo dục phù hợp với chủ đề Và đương nhiên quan tâm đặc biệt đến xây dựng môi trường cho hoạt động khám phá khoa học, để phục vụ cho hoạt động tổ chức giải pháp sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu năm học b) Môi trường lớp: Ngay từ đầu năm học, đầu chủ đề tơi hệ thống hóa u cầu mơi trường cần phải đáp ứng để phục vụ cho hoạt động khám phá khoa học trẻ chủ đề Tận dụng sân, vườn trường, hiên lớp tạo nên góc cho trẻ thực nghiệm hoạt động như: Thực nghiệm phát triển cây, tạo góc thí nghiệm vật chìm nổi, chơi với nước, với cát…khám phá theo dõi thay đổi cối trường… Chẳng hạn, Chủ đề giới thực vật: - Ngay từ bước sang chủ đề, phải chuẩn bị lựa chọn loại sân trường cho trẻ tìm hiểu khám phá hoạt động học - Tại vườn thiên nhiên trường chuẩn bị trồng thêm vào loại hoa, loại cho trẻ tìm hiểu khám phá,chuẩn bị điều kiện cho trẻ thực hoạt động trải nghiệm khám phá chủ đề Ví dụ: Hiên chơi trải nghiệm cho trẻ, chuẩn bị hộp đựng đất để trẻ gieo loại hạt, giúp trẻ tham gia trải nghiệm tìm hiểu phát triển Hình ảnh: Mơi trường ngồi lớp hiên chơi cho trẻ trải nghiệm khám phá khoa học - Tìm hiểu trình phát triển 13/25 *Giải pháp tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức, nghiệp vụ thân , lực tổ chức HĐ cho trẻ KPKH *Mua sắm sưu tầm ĐDĐC nguồn nguyên VL sẵn có địa phương, nguyên liệu phế thải, nguyên VL từ thiên nhiên để trẻ trải nghiệm KP thực theo nội dung chủ đề *Tạo môi trường giáo dục hoạt động theo hướng mở để trẻ khám phá *Đổi sáng tạo hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá khoa học để thu hút ý trẻ *Tạo hứng thú cho trẻ lúc, nơi *Sử dụng công nghệ thông tin hoạt động khám phá *Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh trẻ khám phá Ví dụ: Tạo mơ trường hoạt động cho trẻ vườn thiên nhiên trường THÔNG TIN HỎI ĐÁP: 14/25 Bạn nhiều thắc mắc muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu sáng kiến kinh nghiệm mẻ khác Trung tâm Best4Team Liên hệ dịch vụ viết thuê sáng kiến kinh nghiệm Hoặc qua SĐT Zalo: 091.552.1220 email: best4team.com@gmail.com để hỗ trợ nhé! 15/25 ... giúp trẻ tìm số giải pháp gây hứng thú cho trẻ hoạt động khám phá khoa học, giúp trẻ hứng thú đạt kết cao hoạt động khám phá ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: - Các cháu độ tuổi lớp mẫu giáo nhỡ: (4 - tuổi. .. đề tài: ? ?Một số giải pháp gây hứng thú cho trẻ - tuổi tham gia vào hoạt động khám phá khoa học? ?? đạt kết cao, trường mầm non Thị trấn, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Mục đích... kiến thức, phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ độ tuổi, phương pháp tổ chức hoạt động phù hợp gây hứng thú cho trẻ chuyển tải đến trẻ kiến thức kỹ hiệu Với hoạt động khám phá khoa học tơi xác định

Ngày đăng: 27/11/2022, 13:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w