Chi tiết nhất
Nguyễn Anh Hào Khoa CNTT – HV CNBCVT II 2005 - 2006 2 Ch.I • Tài liệu tham khảo: – A Guide to The Project Management Body Of Knowledge (PMBOK). Website: pmi.org 3 Ch.I MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ SỞ MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ SỞ CHƯƠNG I 1. Dự án Mục tiêu Tiến trình Sự hình thành 2. Quản lý dự án Giải quyết vấn đề Các tiến trình dự án Giai đoạn và chu kỳ sống Tác nhân (stakeholders) Các ảnh hưởng Các kỹ năng quản lý dự án 4 Ch.I Trạng thái Hiện tại Trạng thái Hiện tại Trạng thái Tương lai Trạng thái Tương lai 1. Dự án Tổ chức hiện tại Tổ chức tương lai “Không hài lòng” “Mong muốn” Tiến hành Chiến lược phát triển Các dự án yes Các mục tiêu Quản lý dự án Một dự án được sinh ra là để thực hiện các mục tiêu chiến lược 5 Ch.I Dự án là gì ? • Dự án là sự nổ lực tạm thời để làm ra một sản phẩm hoặc dịch vụ đặc thù. • Tính chất tạm thời – Có thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc – Tổ chức nhân lực chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian nhất định – Tính chất tạm thời không áp dụng cho sản phẩm. • Tính chất đặc thù – Làm ra sản phẩm chưa có trên thị trường, hoặc – Các công việc trước đây chưa từng làm 6 Ch.I Sự tinh chỉnh từng bước • Do tính đặc thù, dự án cần thực hiện thận trọng bằng cách tinh chỉnh từng bước để giảm bớt việc làm lại (rework). • Là một quá trình hoàn thiện dần kết quả qua từng bước thực hiện để tạo ra sản phẩm ngày càng phù hợp với yêu cầu đối với sản phẩm. • Quá trình tinh chỉnh tạo điều kiện cho người làm dự án nhận thức về dự án ngày càng hoàn thiện hơn để giảm bớt rủi ro khi thực hiện dự án. Hiện trạng Mục tiêu Thực hiện Kết quả Tinh chỉnh Cần Cần Không 1 2 3 Đối chiếu 7 Ch.I Mục tiêu • Là những kết quả cụ thể của các hoạt động sản xuất mà người quản lý muốn có. – Là sản phẩm thỏa mãn các tiêu chuẩn đã quy định – Là các vấn đề (khuyết điểm) phải được giải quyết (khắc phục) • Phải khả thi và đo lường được. – Khả thi: làm được với khả năng hiện có – Đo lường được: kết quả được diễn tả theo đơn vị đo nào đó, ví dụ: theo % khối lượng công việc, kích thước và khối lượng sản phẩm,… 8 Ch.I Vai trò của mục tiêu • Đối với dự án: dùng để tập trung nguồn lực vào hoạt động tạo sản phẩm có hiệu quả, không lãng phí nguồn lực. • Đối với tổ chức: dùng để dẫn dắt các hoạt động của tổ chức thực hiện mục đích (lâu dài) của tổ chức đó T 3 T 2 T 1 T Mục đích Mục đích Các mục tiêu Các mục tiêu P 1 P 2 P 3 G P 4 9 Ch.I Tiến trình • Là một hoặc một chuổi các hoạt động liên kết nhau để tạo ra sự thay đổi theo như mong muốn Inputs Inputs Outputs Outputs Resources Constraints 1. Đầu vào 2. Đầu ra 3. Thời gian 4. Nguồn lực 5. Ràng buộc Những gì cần cung cấp cho tiến trình để biến đổi thành đầu ra Những gì mà người ta cần tiến trình tạo ra 10 Ch.I Nguồn lực • Nhân lực (human resource): Là kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng và sức lao động của con người. – Thực hiện, và tạo ra các nguồn lực khác. – Kiểm soát và điều khiển tiến trình (quản lý) • Công cụ (tools): Là phương tiện được con người trực tiếp sử dụng để thực hiện công việc (máy, phần mềm, ) – Trợ giúp tăng năng suất và chất lượng • Phương pháp (methods): Là các quy tắc, quy trình, kỹ thuật, công nghệ được áp dụng vào tiến trình – Tối ưu các hoạt động của tiến trình, tăng hiệu quả – Giúp cho tiến trình chắc chắn thực hiện đúng . tín hiệu nguy cơ, thách thức Nhận biết các tín hiệu nguy cơ, thách thức ( ( hoặc cơ hội) hoặc cơ hội) – Các tín hiệu nguy cơ là các biểu hiện bất thường”. phối sản phẩm Phân phối sản phẩm Bán sản phẩm Bán sản phẩm 2. 2. Tiến trình quản lý Tiến trình quản lý (management process) điều khiển các tiến trình tạo sản