Lập kế hoạch & thiết kế các phương pháp kiểm toán trong kiểm toán BCTC ở Việt Nam
Trang 1Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, sự phát triển mạnh mẽ của một loạtxu thế mới đã có tác động tích cực tới nền kinh tế thế giới, nổi bật là xu thế pháttriển mang tính bùng nổ của Cách mạng khoa học-kỹ thuật và công nghệ, xu thếquốc tế hoá đời sống và xu thế chuyển đổi từ đối đầu sang đối thoại,từ biệt lậpsang hợp tác.
Cùng với sự phát triển và xu hướng hội nhập quốc tế, hoạt động dịch vụ màtrước hết là dịch vụ tài chính, dịch vụ kế toán- kiểm toán là hoạt động nhạy cảmvà có thể ưu tiên trong tiến trình hội nhập Trong đó, kiểm toán là một loại hìnhdịch vụ mới đặc biệt là trong những năm gần đây, ngành dịch vụ kế toán- kiểmtoán đã hình thành và phát triển khá mạnh mẽ ở Việt Nam Sự lớn mạnh về sốlượng và quy mô của các công ty kiểm toán cho thấy một sức sống tiềm tàng,một thế mạnh mà chúng ta chưa khai thác được, đặc biệt là kiểm toán Báo cáotài chính Do đó, với chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến của mình; kiểm toánđã góp phần quan trọng vào việc đảm bảo tính trung thực, hợp lý của các Báocáo tài chính.
Nhưng để một cuộc kiểm toán được thực hiện có chất lượng và hiệu quả thìtrước hết chúng ta phải có một kế hoạch và các phương pháp kiểm toán đầy đủ,hợp lý Việc lập kế hoạch và thiết kế các phương pháp kiểm toán là nhằm chuẩnbị những điều kiện cơ bản trong tổ chức công tác kiểm toán, bởi nó không chỉxuất phát từ yêu cầu chính của việc quản lý mà còn đảm bảo thực hiện theonguyên tắc đã được quy định thành chuẩn mực đòi hỏi các kiểm toán viên phảituân theo để đạt đến một quy trình kiểm toán thống nhất và hợp lý.
Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, hành lang pháp lý cho hoạt động kiểmtoán chưa đầy đủ, nội dung, quy trình cũng như phương pháp được vận dụngtrong các cuộc kiểm toán mới ở giai đoạn đầu, nguồn tài liệu thiếu cả về sốlượng, tính đồng bộ và hạn chế về mặt chất lượng Do vậy, kế hoạch kiểm toán
Trang 2cần được coi trọng để đảm bảo chất lượng và hiệu quả của cuộc kiểm toán Thựctiễn hoạt động kiểm toán ở nước ta trong những năm vừa qua cho thấy kế hoạchkiểm toán được lập đầy đủ và chu đáo là một trong những nhân tố hàng đầu đưađến sự thành công của cuộc kiểm toán cũng như dẫn đến sự thành công của cácdoanh nghiệp.
Đề tài: “Lập kế hoạch và thiết kế các phương pháp kiểm toán trong kiểmtoán báo cáo tài chính ở Việt Nam” được nghiên cứu dựa trên cơ sở những bài
giảng về kiểm toán tài chính và tìm hiểu thông tin sách báo, tạp chí nhằm làmrõ thêm đề tài.
Đây là một vấn đề lớn nhưng trong giới hạn cho phép của đề tài này xin đề cậpmột số nội dung chính sau:
Phần I: Trình tự giai đoạn lập kế hoạch và thiết kế các phương pháp
các phương pháp kiểm toán trong quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính.
Phần II: Thực tế lập kế hoạch và thiết kế các phương pháp kiểm toán
trong các công ty kiểm toán độc lập ở Việt Nam.
Phần III: Một số kiến nghị và phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện
công tác kiểm toán Báo cáo tài chính ở Việt nam.
Trong quá trình thực hiện bài viết của mình Em nhận được sự hướng dẫnnhiệt tình của thầy giáo Th.s Phan Trung Kiên.
Mặc dù đã cố gắng song do nhận thức và khả năng còn hạn chế nên không thểtránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, em rất mong nhận được những ý kiến góp ýcủa thầy và các thầy, cô giáo bộ môn để đề tài này được hoàn thiện hơn.
Trang 3PHẦN I : LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN TRONG QUY TRÌNH KIỂMTOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
I Quy trình, trình tự các giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán và ý nghĩa của việc
lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính.
1 Khái niệm:
Kiểm toán tài chính là hoạt động xác minh và bày tỏ ý kiến về các bảng khai tài chính của các thực thể kinh tế do các kiểm toán viên có trình độ nghiệpvụ tương xứng đảm nhận và dựa trên hệ thống pháp lý có hiệu lực.
2 Quy trình kiểm toán:
Để đảm bảo tính hiệu quả, kinh tế và tính hiệu lực của từng cuộc kiểmtoán cũng như để thu thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ và có giá trị làm căncứ cho kết luận của kiểm toán viên về tính trung thực và hợp lý của số liệu trênBáo cáo tài chính, cuộc kiểm toán thường được tiến hành theo quy trình gồm bagiai đoạn như sau:
- Lập kế hoạch và thiết kế các phương pháp kiểm toán - Thực hiện kế hoạch kiểm toán
- Hoàn thành kiểm toán và công bố báo cáo kiểm toán
Sơ đồ 1: Ba giai đoạn của một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính
Trong đó lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên mà các kiểm toán viêncần thực hiện trong mỗi cuộc kiểm toán nhằm tạo ra các điều kiện pháp lý cũngnhư các điều kiện cần thiết khác cho kiểm toán.
Giai đoạn III
Hoàn thành kiểm toán và công bố báo cáo kiểm toánGiai đoạn I
Thực hiện kế hoạch kiểm toánGiai đoạn I
Lập kế hoạch và thiết kế phương pháp kiểm toán
Trang 43 Ý nghĩa của lập kế hoạch kiểm toán và là nhân tố quan trọng đối với hoạt
động kiểm toán nước ta:
Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên của một cuộc kiểm toán Giaiđoạn lập kế hoạch kiểm toán bao gồm các công việc tìm hiểu về đơn vị đượckiểm toán Từ đó xác định kế hoạch tiến hành công việc kiểm toán, trong đó baogồm : kế hoạch chiến lược và kế hoạch chi tiết để tiến hành kiểm toán.
Lập kế hoạch kiểm toán có ý nghĩa rất quan trọng Nó trợ giúp rất tích cực đốivới mọi cuộc kiểm toán, chi phối chất lượng và hiệu quả của cuộc kiểm toán.Ý nghĩa của giai đoạn này được thể hiện :
- Kế hoạch kiểm toán giúp kiểm toán viên thu thập được các bằng chứngkiểm toán đầy đủ và có giá trị làm cơ sở để đưa ra các ý kiến xác đáng về cácBáo cáo tài chính, từ đó giúp các kiểm toán viên hạn chế những sai sót, giảmthiểu trách nhiệm pháp lý, nâng cao hiệu quả công việc và giữ vững được uy tínnghề nghiệp đối với khách hàng.
- Kế hoạch kiểm toán giúp các kiểm toán viên phối hợp hiệu quả với nhaucũng như phối hợp hiệu quả với các bộ phận có liên quan như kiểm toán nội bộ,các chuyên gia bên ngoài Đồng thời qua sự phối hợp hiệu quả đó, kiểm toánviên có thể tiến hành cuộc kiểm toán theo đúng chương trình đã lập với các chiphí ở mức hợp lý, tăng cường sức mạnh cạnh tranh cho Công ty kiểm toán vàgiữ uy tín với khách hàng trong mối quan hệ làm ăn lâu dài.
- Kế hoạch kiểm toán thích hợp là căn cứ để Công ty kiểm toán tránh xảy ranhững bất đồng với khách hàng Trên cơ sở kế hoạch kiểm toán đã lập kiểmtoán viên thống nhất với khách hàng về nội dung công việc sẽ thực hiện, thờigian tiến hành kiểm toán cũng như là trách nhiệm của mỗi bên Điều này tránhxảy ra những hiểu lầm đáng tiếc giữa hai bên.
- Ngoài ra, căn cứ vào kế hoạch kiểm toán đã được lập, kiểm toán viên cóthể kiểm soát và đánh giá chất lượng công việc kiểm toán đã và đang thực hiện,góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của cuộc kiểm toán, từ đó càng thắtchặt hơn mối quan hệ giữa công ty kiểm toán với khách hàng.
4.Trình tự giai đoạn lập kế hoạch và thiết kế các phương pháp kiểm toán.
Nhằm giúp việc lập kế hoạch và thiết kế phương pháp kiểm toán được thựchiện có hiệu quả, các Giám đốc kiểm toán và các kiểm toán viên thường lậpchiến lược kiểm toán
Trang 5Lập kế hoạch kiểm toán bao gồm: + Kế hoạch kiểm toán tổng quát + Kế hoạch kiểm toán chi tiết.
Gồm sáu bước công việc như sơ đồ sau:
Sơ đồ 2: Lập kế hoạch và thiết kế phương pháp kiểm toán
II Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát
1 Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán :
Quy trình kiểm toán được bắt đầu khi kiểm toán viên và công ty kiểmtoán thu nhận một khách hàng Thu nhận khách hàng là một quá trình gồm 2bước:
- Thứ nhất, phải có sự liên lạc giữa kiểm toán viên với khách hàng tiềmnăng mà khách hàng này yêu cầu được kiểm toán và khi có yêu cầu kiểm toán,kiểm toán viên phải đánh giá liệu có chấp nhận đó hay không?
- Thứ hai, đối với những khách hàng hiện tại, kiểm toán viên phải quyếtđịnh liệu có tiếp tục kiểm toán hay không?
Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán
Đánh giá tính trọng yếu, rủi ro kiểm toán
Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát
Lập kế hoạch kiểm toán toàn diện và soạn thảo chương trình kiểm toán
Thu thập thông tin cơ sở
Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng và thực hiện các thủ tục phân tích
Trang 6Trên cơ sở đã xác định được đối tượng khách hàng có thể phục vụ chotương lai, Công ty kiểm toán sẽ tiến hành các công việc cần thiết để chuẩn bị lậpkế hoạch kiểm toán bao gồm: Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán, nhậndiện các lý do kiểm toán, lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán và ký hợp đồngkiểm toán.
1.1 Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán
Kiểm toán viên phải đánh giá xem việc chấp nhận một khách hàng mớihay tiếp tục kiểm toán cho một khách hàng cũ có làm tăng rủi ro cho hoạt độngcủa kiểm toán viên hay hại đến uy tín của công ty kiểm toán hay không?
Để làm được điều đó, kiểm toán viên phải tiến hành các công việc nhưsau:
_ Xem xét hệ thống kiểm soát chất lượng :
Chuẩn mực kiểm toán số 220 “Kiểm toán chất lượng đối với việcthực hiện một hợp đồng kiểm toán” của một công ty kiểm toán cho rằng kiểmtoán viên phải xem xét hệ thống kiểm soát chất lượng khi đánh giá khả năngchấp nhận kiểm toán.
Để đưa ra quyết định chấp nhận hay giữ một khách hàng thì Công tykiểm toán phải xem xét tính độc lập của kiểm toán viên, khả năng phục vụ tốtkhách hàng của Công ty kiểm toán và tính liêm chính của Ban Giám đốc kháchhàng.
_ Tính liêm chính của Ban giám đốc công ty khách hàng:
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400 “ Đánh giá rủi ro và kiểmsoát nội bộ ”, tính liêm chính của Ban giám đốc là bộ phận cấu thành then chốtcủa môi trường kiểm soát, đây là nền tảng cho tất cả các bộ phận khác của hệthống kiểm soát nội bộ Vì vậy, tính liêm chính của Ban giám đốc rất quan trọngđối với quy trình kiểm toán bởi lẽ Ban giám đốc có thể phản ánh sai các nghiệpvụ hoặc giấu diếm các thông tin dẫn tới các sai sót trọng yếu trên Báo cáo tàichính.Thêm vào đó, Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 240 “Gian lận và saisót” nhấn mạnh tầm quan trọng về đặc thù của Ban giám đốc và ảnh hưởng củanó tới môi trường kiểm soát như là nhân tố rủi ro ban đầu của việc báo cáo gianlận các thông tin tài chính Nếu Ban giám đốc thiếu liêm chính, kiểm toán viênkhông thể dựa vào bất kỳ bản giải trình nào của Ban giám đốc cũng như khôngthể dựa vào các sổ kế toán Thêm vào đó Ban giám đốc là chủ thể có trách
Trang 7nhiệm chính trong việc tạo ra môi trường kiểm soát vững mạnh Những nghingại về tính liêm chính của Ban giám đốc có thể nghiêm trọng đến nỗi kiểm toánviên kết luận rằng cuộc kiểm toán không thể thực hiện được.
- Liên lạc với kiểm toán viên tiền nhiệm:
Đối với những khách hàng tiềm năng: Nếu khách hàng này trước đâyđã được kiểm toán bởi một công ty kiểm toán khác thì kiểm toán viên mới( kiểmtoán viên kế nhiệm) phải chủ động liên lạc với kiểm toán viên cũ( kiểm toánviên tiền nhiệm); vì đây là nguồn thông tin đầu tiên để đánh giá khách hàng.Chuẩn mực kiểm toán yêu cầu kiểm toán viên kế nhiệm phải liên lạc với kiểmtoán viên tiền nhiệm về những vấn đề liên quan đến việc kiểm toán để quyếtđịnh có chấp nhận hợp đồng kiểm toán hay không? Các vấn đề này bao gồm:những thông tin về tính liêm chính của Ban giám đốc với kiểm toán viên tiềnnhiệm về các nguyên tắc kế toán hoặc các vấn đề quan trọng khác và lí do thayđổi kiểm toán viên của khách hàng.
Ngoài ra, kiểm toán viên có thể xem xét hồ sơ kiểm toán của kiểm toánviên tiền nhiệm để hỗ trợ cho kiểm toán viên kế tục trong việc lập kế hoạchkiểm toán.
Tuy nhiên, theo quy định ở nhiều nước, việc thiết lập mối quan hệ giữakiểm toán viên kế tục với kiểm toán viên tiền nhiệm phải được sự chấp nhận củađơn vị khách hàng.Và mặc dù khách hàng đã chấp nhận điều đó thì kiểm toánviên tiền nhiệm vẫn có thể hạn chế hoặc từ chối mối quan hệ này.
Đối với những khách hàng mà trước đây chưa từng được Công ty kiểmtoán nào kiểm toán thì để có thông tin về khách hàng, kiểm toán viên có thể thuthập thông tin này thông qua việc nghiên cứu sách báo, tạp chí chuyên ngành,thẩm tra các bên có liên quan như ngân hàng, cố vấn pháp lý, các bên có mốiquan hệ tài chính với khách hàng thậm chí có thể thuê các nhà điều tra chuyênnghiệp để điều tra các vấn đề cần thiết khác Cách thu thập thông tin này cũngcó thể áp dụng trong trường hợp khách hàng trước đây đã được kiểm toán bởimột công ty kiểm toán khách hàng trước đây không đồng ý cho kiểm toán viênmới tiếp xúc với kiểm toán viên tiền nhiệm hoặc trước đây có những bất đồngnghiêm trọng giữa hai bên nên kiểm toán viên tiền nhiệm không cung cấp đủcác thông tin cần thiết.
Trang 8Đối với khách hàng cũ, hàng năm kiểm toán viên phải cập nhật các thôngtin về khách hàng và đánh giá xem liệu có rủi ro nào khiến kiểm toán viên phảingừng cung cấp các dịch vụ kiểm toán cho họ hay không? Kiểm toán viên có thểngừng cung cấp dịch vụ kiểm toán cho khách hàng trong trường hợp hai bên cónhững mâu thuẫn về các vấn đề như : phạm vi thích hợp của cuộc kiểm toán,loại báo cáo kiểm toán phải được công bố, tiền thù lao hoặc hai bên có những vụkiện tụng hoặc trong trường hợp kiểm toán viên cho rằng Ban giám đốc kháchhàng thiếu liêm chính Từ những thông tin thu được, kiểm toán viên có thể cânnhắc đánh giá khả năng chấp nhận hay tiếp tục kiểm toán cho khách hàng.
Điều cân nhắc cuối cùng nhưng quan trọng nhất của kiểm toán viên khiđánh giá có chấp nhận khách hàng hay không chính là việc xác định khả năng cóthể kiểm toán của khách hàng.
Khả năng có thể kiểm toán được xác định theo một vài yếu tố chi phối.Chẳng hạn tính thận trọng nghề nghiệp đòi hỏi kiểm toán viên phải đánh giá tínhliêm chính của Ban giám đốc và hệ thống kế toán của khách hàng Hệ thống kếtoán của khách hàng phải cung cấp đầy đủ bằng chứng chứng minh cho cácnghiệp vụ đã phát sinh và đảm bảo rằng tất cả các nghiệp vụ cần được ghi chépthì thực tế cũng đã được ghi lại.Những nghi ngại về hệ thống kế toán có thể làmcho kiểm toán viên kết luận rằng khó có thể có bằng chứng tin cậy và đầy đủ đểlàm căn cứ cho ý kiến của kiểm toán viên về các Báo cáo tài chính.
1.2 Nhận diện các lý do kiểm toán của công ty khách hàng.
Thực chất của việc nhận diện lý do kiểm toán của công ty khách hàng làviệc xác định người sử dụng Báo cáo tài chính và mục đích sử dụng của họ.
Để biết được điều đó, kiểm toán viên có thể phỏng vấn trực tiếp Ban giámđốc khách hàng (đối với khách hàng mới) hoặc dựa vào kinh nghiệm của cuộckiểm toán đã thực hiện trước đó (đối với khách hàng cũ).Và trong suốt quá trìnhkiểm toán sau này, kiểm toán viên sẽ thu thập thêm thông tin để hiểu biết thêmvề lý do kiểm toán của công ty khách hàng.
Việc sử dụng Báo cáo tài chính và mục đích sử dụng của họ là hai yếu tốchính ảnh hưởng đến số lượng bằng chứng phải thu thập và mức độ chính xáccủa các ý kiến mà kiểm toán viên đưa ra trong báo cáo kiểm toán.Cụ thể, nếucác Báo cáo tài chính cần được sử dụng rộng rãi thì mức độ trung thực, hợp lýcủa các thông tin trên Báo cáo tài chính được đòi hỏi càng cao và do đó số lượng
Trang 9bằng chứng kiểm toán cần thu thập cũng như quy mô và độ phức tạp của cuộckiểm toán sẽ càng tăng lên Điều này đòi hỏi phải có một số lượng và cơ cấukiểm toán viên thích hợp để thực hiện cuộc kiểm toán.
Ở Việt Nam hiện nay, quy chế kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dânchỉ có các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các hợp đồng hợp tác kinhdoanh với nước ngoài phải kiểm toán trước khi công khai Báo cáo tài chính vàgửi Báo cáo tài chính này tới các Bộ, ngành chức năng, tổng cục thuế và các cổđông…Tuy nhiên trong thực tế, do sự phát triển của nền kinh tế, khi các doanhnghiệp Nhà nước đang được cổ phần hoá rộng rãi và thị trường chứng khoánphát triển thì số lượng các khách hàng tìm đến với công ty kiểm toán ngày càngđa dạng hơn với nhiều mục đích khác nhau Do vậy, Công ty kiểm toán cần phảixác định rõ lý do kiểm toán của khách hàng và căn cứ vào tình hình hoạt độngsản xuất kinh doanh cũng như dựa trên khả năng của công ty để đưa ra quyếtđịnh hợp lý trong việc ký kết hợp đồng kiểm toán cũng như thiết kế phươngpháp kiểm toán.
Như vậy, thông qua việc nhận diện ký kết do kiểm toán của khách hàngcông ty kiểm toán cần ước lượng quy mô phức tạp của cuộc kiểm toán từ đó lựachọn đội ngũ nhân viên thích hợp để thực hiện cuộc kiểm toán.
1.3 Lựa chọn đội ngũ nhân viên thực hiện cuộc kiểm toán.
Lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán thích hợp cho cuộc kiểm toánkhông chỉ hướng tới hiệu quả của cuộc kiểm toán mà còn tuân thủ các chuẩnmực kiểm toán chung được thừa nhận(GAAS).
Trong quá trình lựa chọn đội ngũ nhân viên thực hiện kiểm toán, Công tykiểm toán cần quan tâm tới 3 vấn đề:
Thứ nhất: Nhóm kiểm toán có những người có khả năng giám sát một cáchthích đáng các nhân viên mới và chưa có nhiều kinh nghiệm, và điều này cũngđược chuẩn mực đầu tiên trong nhóm các chuẩn mực về công việc tại chỗ trongGAAS quy định.
Thứ hai: Công ty kiểm toán cần tránh thay đổi kiểm toán viên trong cáccuộc kiểm toán cho một khách hàng trong nhiều năm.Việc tham gia kiểm toáncho một khách hàng trong nhiều năm có thể giúp cho kiểm toán viên tích luỹđược nhiều kinh nghiệm cũng như có được hiểu biết sâu sắc về nghành nghềkinh doanh của khách hàng đang được kiểm toán.
Trang 10Thứ ba: Khi phân công kiểm toán viên thực hiện cuộc kiểm toán cần chú ýlựa chọn những kiểm toán viên có kiến thức và kinh nghiệm về ngành nghề kinhdoanh của khách hàng.
Việc quan tâm đầy đủ các vấn đề trên khi lựa chọn đội ngũ kiểm toán sẽgóp phần giúp công ty kiểm toán thực hiện cuộc kiểm toán có chất lượng và hiệuquả.
1.4 Hợp đồng kiểm toán.
Khi đã quyết định chấp nhận kiểm toán cho khách hàng và xem xét các vấnđề nêu trên, bước cuối cùng trong giai đoạn chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán màcông ty kiểm toán phải thực hiện là ký kết hợp đồng kiểm toán Đây là sự thoảthuận chính thức giữa công ty kiểm toán và khách hàng về việc thực hiện kiểmtoán và các dịch vụ liên quan khác.
Ở nhiều nước, thoả thuận giữa bên cung cấp dịch vụ kiểm toán và bên sửdụng dịch vụ kiểm toán được thể hiện qua thư hẹn kiểm toán Thư hẹn kiểmtoán thường do kiểm toán viên soạn thảo và gửi cho khách hàng, nếu khách hàngchấp nhận các điều khoản thì họ sẽ ký vào thư hẹn kiểm toán và gửi trả lại mộtbản sao đã ký cho Công ty kiểm toán Còn ở Việt Nam, Công ty kiểm toán vàkhách hàng thường gặp gỡ trực tiếp, thoả thuận các hợp đồng và ký một hợpđồng kiểm toán.
Hợp đồng kiểm toán được ký kết giữa bên cung cấp dịch vụ kiểm toán vàbên sử dụng dịch vụ kiểm toán bao gồm các nội dung chủ yếu sau:
- Mục đích và phạm vi kiểm toán:
Mục tiêu của cuộc kiểm toán là cái đích cần đạt tới đồng thời là thướcđo kết quả của mỗi cuộc kiểm toán cụ thể Trong cuộc kiểm toán Báo cáo tàichính do kiểm toán viên độc lập tiến hành, mục tiêu của cuộc kiểm toán thườnglà xác định tính trung thực và hợp lý của các thông tin trên Báo cáo tài chính.Phạm vi kiểm toán là sự giới hạn về không gian, thời gian của đối tượng kiểmtoán, thường được xác định cùng với việc xác định mục tiêu của cuộc kiểmtoán.Trong cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính, phạm vi kiểm toán thường là toànbộ Báo cáo tài chính của một năm tài chính.
- Trách nhiệm của Ban giám đốc công ty khách hàng và kiểm toán viên: Ban giám đốc có trách nhiệm trong việc lập và trình bày trung thực cácthông tin trên Báo cáo tài chính, kiểm toán viên có trách nhiệm đưa ra ý kiến
Trang 11độc lập về Báo cáo tài chính dựa trên kết quả của cuộc kiểm toán.Và tráchnhiệm của công ty khách hàng trong việc cung cấp các tài liệu và thông tin liênquan đến công việc kiểm toán.
- Hình thức thông báo kết quả kiểm toán:
Kết quả kiểm toán thường được biểu hiện cụ thể dưới một báo cáo kiểmtoán và có kèm theo một thư quản lý trong đó nêu rõ những khiếm khuyết của hệthống kiểm soát nội bộ hoặc gợi ý sữa chữa những khiếm khuyết này.
- Thời gian tiến hành cuộc kiểm toán:
Thời gian nghiên cứu sơ bộ, thời gian kiểm toán chính thức, thời gian kếtthúc kiểm toán và phát hành báo cáo kiểm toán.
- Căn cứ tính giá phí cuộc kiểm toán và hình thức thanh toán:
Khẳng định rằng kiểm toán viên không chịu trách nhiệm về những sai sótdo bản chất và hạn chế vốn có của hệ thống kế toán, kiểm soát nội bộ.
Hợp đồng kiểm toán là cơ sở pháp lý để kiểm toán viên thực hiện các bướctiếp theo của cuộc kiểm toán và có thể ảnh hưởng đến trách nhiệm pháp lý củakiểm toán viên đối với khách hàng.
Sau khi hợp đồng kiểm toán được ký kết, Công ty kiểm toán trở thành chủ thểkiểm toán chính thức của công ty khách hàng.
2 Thu thập thông tin cơ sở.
Sau khi ký kết hợp đồng kiểm toán, kiểm toán viên bắt đầu lập kế hoạchkiểm toán tổng quát Trong giai đoạn này, kiểm toán viên thu thập về ngànhnghề, công việc kinh doanh của khách hàng, tìm hiểu về hệ thống kế toán, kiểmsoát nội bộ và các bên liên quan để đánh giá rủi ro và lên kế hoạch kiểm toán,đánh giá khả năng có những sai sót trọng yếu và thực hiện các thủ tục phân tích;từ đó xác định thời gian cần thiết để thực hiện kiểm toán.
2.1 Tìm hiểu ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng
Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300, Kế hoạch kiểm toán qui định kiểmtoán viên phải tìm hiểu ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng Đểthực hiện kiểm toán Báo cáo tài chính, kiểm toán viên phải có những hiểu biếtvề tình hình kinh doanh đủ để nhận thức và xác định các dữ kiện, nghiệp vụ vàthực tiễn hoạt động của đơn vị được kiểm toán kiểm toán mà theo đánh giá củakiểm toán viên, chúng có thể ảnh hưởng trọng yếu đến Báo cáo tài chính Điềunày rất cần thiết khi kiểm toán viên thực hiện kiểm toán với tính thận trọng nghề
Trang 12nghiệp đúng mức Mỗi ngành nghề sản xuất kinh doanh có những hệ thống kếtoán riêng và áp dụng những nguyên tắc kế toán đặc thù.
Kiểm toán viên có thể được hiểu biết này bằng nhiều cách nhưng phươngpháp thường được sử dụng nhiều nhất là trao đổi với kiểm toán viên tiền nhiệmhoặc trao đổi trực tiếp với nhân viên, ban giám đốc công ty khách hàng Ngoàira, kiểm toán viên có thể nghiên cứu sách báo, tạp chí chuyên ngành
2.2 Xem xét lại kết quả của cuộc kiểm toán trước và hồ sơ kiểm toán chung Các hồ sơ kiểm toán năm trước thường chứa đựng rất nhiều thông tin vềkhách hàng, về công việc kinh doanh, cơ cấu tổ chức và các đặc điểm hoạt độngkhác Đa phần các công ty kiểm toán đều duy trì hồ sơ kiểm toán thường xuyênvới mỗi khách hàng Qua đó kiểm toán viên sẽ tìm thấy những thông tin hữu íchvề công việc kinh doanh của khách hàng.Việc cập nhật và xem xét các sổ sáchcủa công ty là rất cần thiết vì qua đó kiểm toán viên không chỉ xác định đượccác quyết định của nhà quản lý có phù hợp với luật pháp của Nhà nước, với cácchính sách hiện hành của công ty hay không mà còn giúp kiểm toán viên hiểuđược bản chất của các số liệu cũng như sự biến động của chúng trên các Báo cáotài chính được kiểm toán.
2.3 Tham quan nhà xưởng.
Việc tham quan nhà xưởng, quan sát trực tiếp hoạt động sản xuất kinhdoanh của khách hàng sẽ giúp kiểm toán viên có một cách nhìn tổng thể về hoạtđộng sản xuất kinh doanh của công ty, về sản phẩm tồn kho, về dây chuyền côngnghệ, cách phân công công tác, phong cách quản lý của ban giám đốc.
2.4 Nhận diện các bên hữu quan.
Theo các nguyên tắc kế toán đã được thừa nhận bản chất mối quan hệ giữacác bên hữu quan phải được tiết lộ trên các sổ sách báo cáo và qua việc mô tảcác nghiệp vụ kinh tế Do vậy, các bên hữu quan và các nghiệp vụ giữa các bênhữu quan có ảnh hưởng đến sự nhận định của người sử dụng báo cáo tài chính.
Việc nhận diện các bên hữu quan phải được thực hiện ngay trong giaiđoạn lập kế hoạch kiểm toán, thông qua phỏng vấn ban giám đốc, xem sổ theodõi cổ đông, các bên tham gia góp vốn, hoặc sổ theo dõi khách hàng Từ đó dựđoán các vấn đề có thể phát sinh để hoạch định một kế hoạch kiểm toán phùhợp.
2.5.Dự kiến nhu cầu chuyên gia bên ngoài.
Trang 13Kiểm toán viên phải đánh giá khả năng chuyên môn, hiểu mục đích vàphạm vi công việc của họ cũng như sự phù hợp của việc sử dụng tư liệu đó chocác mục tiêu dự định Mặt khác, kiểm toán viên còn phải xem xét mối quan hệgiữa các chuyên gia bên ngoài với khách hàng hoặc các yêú tố có thể ảnh hưởngtới tính khách quan của chuyên gia đó.
3 Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng.
Nếu các thông tin cơ sở được thu thập ở trên mà giúp cho kiểm toán viênhiểu được về các mặt hoạt động kinh doanh của khách hàng thì việc thu thập vềnghĩa vụ pháp lý của khách hàng giúp cho kiểm toán viên nắm bắt được các quytrình mang tính pháp lý có ảnh hưởng đến các mặt hoạt động kinh doanh này,những thông tin này được thu thập trong quá trình tiếp xúc với ban giám đốccông ty khách hàng bao gồm các loại sau:
3.1 Giấy phép thành lập và điều lệ công ty.
Việc nghiên cứu những tài liệu này giúp kiểm toán viên hiểu được vềquá trình hình thành, mục tiêu hoạt động và các lĩnh vực hoạt động kinh doanhhợp pháp của đơn vị cũng như nắm bắt được những vấn đề mang tính chất nộibộ của đơn vị như cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ các phòng ban, thủ tụcphát hành cổ phiếu, trái phiếu
3.2 Các báo cáo tài chính, báo cáo kiểm toán, thanh tra hay kiểm tra của nămhiện hành trong vài năm trước.
Các báo cáo trên cung cấp dữ liệu về tình hình tài chính và kết quả kinhdoanh của đơn vị, giúp kiểm toán viên nhận thức được tổng quát về các vấn đềvà dựa trên cơ sở đó, áp dụng kỹ thuật phân tích các báo cáo này để nhận thứcđược xu hướng phát triển của khách hàng Đây là tài liệu quan trọng nhất trongmột cuộc kiểm toán báo cáo tài chính Ngoài ra, việc xem xét các báo cáo kiểmtoán, các biên bản kiểm tra, thanh tra sẽ giúp kiểm toán viên nhận thức rõ hơn vềthực trạng hoạt động của đơn vị khách hàng và dự kiến phương pháp kiểm tra.
3.3 Biên bản các cuộc họp cổ đông, Hội đồng quản trị và Ban giám đốc Đây là những tài liệu chính thức và tóm lược về những vấn đề quan trọngnhất đã được thảo luận và quyết định chính thức trong các cuộc họp đó Cácbiên bản này thường chứa đựng những thông tin quan trọng như: công bố về cổtức, phê chuẩn việc hợp nhất hoặc giải thể các đơn vị trực thuộc, xét duyệt muabán, chuyển nhượng các tài liệu quan trọng Qua việc nghiên cứu này, kiểm
Trang 14toán sẽ xác định được những dự kiện có ảnh hưởng quan trọng đến việc hìnhthành và trình bày trung thực các thông tin trên Báo cáo tài chính.
Trước khi cuộc kiểm toán hoàn thành, kiểm toán viên cần phải kiểm tra, đốichiếu các kết quả thu được trong quá trình kiểm toán với các quyết định đưa ratrong các cuộc họp để đảm bảo là Ban giám đốc đã tuân thủ các biện pháp đãđược hội đồng quản trị, các cổ đông đề ra và yêu cầu Ban giám đốc cung cấp thưgiải trình trong đó cam kết là đã gửi đầy đủ các biên bản của các cuộc họp trêncho kiểm toán viên.
3.4 Các hợp đồng và cam kết quan trọng.
Các hợp đồng và các cam kết quan trọng như: hợp đồng mua, bán hàng là mối quan tâm hàng đầu ở các bộ phận cá biệt của cuộc kiểm toán và đặc biệtlà trong suốt giai đoạn khảo sát chi tiết Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán,việc xem xét sơ bộ các hợp đồng đó sẽ giúp kiểm toán viên tiếp cận với các hoạtđộng chính của khách hàng, hình dung những khía cạnh pháp lý có ảnh hưởngđến tình hình tài chính và kết quả hoạt động của đơn vị khách hàng.
4.Thực hiện các thủ tục phân tích.
Thủ tục phân tích là việc phân tích các số liệu, thông tin, các tỷ suất quantrọng, qua đó tìm ra những xu hướng biến động và tìm ra những mối quan hệ cómâu thuẫn với các thông tin liên quan khác hoặc có sự chênh lệch lớn so với giátrị đã dự kiến.
Theo chuẩn mực kiểm toán hiện hành các thủ tục phân tích được áp dụng chotất cả các cuộc kiểm toán và chúng thường được thực hiện trong tất cả các giaiđoạn của cuộc kiểm toán.
ở giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, sau khi đã thu thập được các thông tincơ sở và thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng, kiểm toán viên tiến hànhthực hiện các thủ tục phân tích đối với các thông tin đã thu thập để hỗ trợ choviệc lập kế hoạch Về bản chất, thời gian và nội dung các thủ tục kiểm toán sẽđược sử dụng để thu thập bằng chứng kiểm toán Các thủ tục phân tích sử dụngcho việc lập kế hoạch kiểm toán nhằm vào các mục tiêu sau đây:
- Thu thập hiểu biết về nội dung các Báo cáo tài chính và những biến đổiquan trọng về kế toán và hoạt động kinh doanh của khách hàng vừa mới diễn rakể từ lần kiểm toán trước.
Trang 15- Tăng cường sự hiểu biết của kiểm toán viên về hoạt động kinh doanh củakhách hàng và giúp kiểm toán viên xác định các vấn đề nghi vấn về khả nănghoạt động liên tục của công ty khách hàng.
- Đánh giá sự hiện diện các sai số có thể có trên Báo cáo tài chính
Như vậy, qua việc thực hiện các thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kếhoạch kiểm toán, kiểm toán viên có thể xác định nội dung cơ bản của cuộc kiểmtoán Báo cáo tài chính Mức độ, phạm vi và thời gian áp dụng các thủ tục phântích thay đổi tuỳ thuộc vào quy mô và tính phức tạp trong hoạt động kinh doanhcủa khách hàng.
Các thủ tục phân tích được kiểm toán viên sử dụng gồm hai loại cơ bản: 1/ Phân tích ngang: Là việc phân tích dựa trên cơ sở so sánh các trị số củacùng một chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính.
Các chỉ tiêu phân tích ngang được sử dụng bao gồm:
So sánh số liệu kỳ này với số liệu kỳ trước hoặc giữa các kỳ với nhau vàqua đó kiểm toán viên thấy được những biến động bất thường và xác định đượccác lĩnh vực cần quan tâm.Ví dụ: tỷ số thanh toán hiện hành giảm đột ngột vớiquy mô lớn cho thấy doanh nghiệp đang gặp khó khăn về tình hình tài chính
So sánh số liệu thực tế với số liệu dự toán hoặc số liệu ước tính củakiểm toán viên
So sánh dữ kiện của công ty khách hàng với dữ kiện chung của ngành.2/ Phân tích dọc: Là việc phân tích dựa trên cơ sở so sánh các tỷ lệ tươngquan của các chỉ tiêu và khoản mục khác nhau trên Báo cáo tài chính.
Các tỷ suất tài chính thường dùng trong phân tích dọc có thể là các tỷ suất vềkhả năng thanh toán, các tỷ suất về khả năng sinh lời
5 Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro kiểm toán 5.1 Đánh giá tính trọng yếu
Trang 16Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên phải đánh giá mứcđộ trọng yếu để ước tính mức độ sai sót trên Báo cáo tài chính có thể chấp nhậntừ đó xác định nội dung và trình tự thực hiện các thử nghiệm kiểm toán.
Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, các kiểm toán viên phải đưa ra cácước lượng ban đầu về tính trọng yếu và phân bổ các ước lượng ban đầu đó chocác khoản mục.
5.1.1 Ước lượng ban đầu về tính trọng yếu.
Mức ước lượng ban đầu về tính trọng yếu là giá trị tối đa mà kiểm toánviên tin rằng ở mức đó các Báo cáo tài chính có thể bị sai lệch nhưng chưa ảnhhưởng đến các quyết định của người sử dụng tài chính.
Việc ước lượng ban đầu về tính trọng yếu giúp cho kiểm toán viên lập kếhoạch để thu thập bằng chứng kiểm toán phù hợp Cụ thể, nếu kiểm toán viênước tính mức trọng yếu càng thấp thì độ chính xác của các số liệu trên các báocáo tài chính càng cao và do đó số lượng bằng chứng cần thu thập càng nhiều vàngược lại.
Mức ước lượng ban đầu về tính trọng yếu là một việc làm mang tính chất xétđoán nghề nghiệp, nên các mức ước lượng ban đầu về tính trọng yếu là không cốđịnh mà có thể thay đổi trong quá trình kiểm toán nếu kiểm toán viên nhận thấyrằng mức ước lượng ban đầu là quá cao hoặc quá thấp hoặc chỉ tiêu chọn làmgốc thay đổi trong quá trình kiểm toán.
Các yếu tố ảnh hưởng tới việc ước lượng ban đầu về tính trọng yếu:
- Tính trọng yếu là một khái niệm tương đối hơn là một khái niệm tuyệt đối,nó được xác định gắn liền với quy mô của công ty khách hàng Một sai phạmvới một quy mô nhất định có thể là trọng yếu đối với một công ty nhỏ nhưngkhông trọng yếu đối với công ty lớn hơn Do vậy, việc xác định một giá trị cụthể( bằng tiền) trong việc ước lượng ban đầu về tính trọng yếu áp dụng cho tấtcả các khách hàng là điều không thể làm được.
- Yếu tố định lượng của tính trọng yếu: Kiểm toán viên sử dụng các bảnghướng dẫn của công ty kiểm toán trong việc xác định ban đầu về tính trọng yếu.Trong đó, thu nhập trước thuế, tài sản lưu động, tổng vốn dài hạn, nợ ngắnhạn thường được chọn làm chỉ tiêu gốc.
- Yếu tố định tính của trọng yếu: Trong thực tế để đánh giá một sai sót có phảilà trọng yếu hay không thì kiểm toán viên không chỉ đánh giá về mặt giá trị mà