1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 10 - CKTKN

28 187 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 562,5 KB

Nội dung

Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009 Tập đọc Tiết 32 + 33 : Sáng kiến của bé hà I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bớc đầu biết đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật . 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ mới và những từ quan trọng: Cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ. - Hiểu nội dung: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.( trả lời đợc các câu hỏi trong SGK ) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. III. Các hoạt động dạy học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: * Giới thiệu chủ điểm mới và bài học. a. Luyện đọc: * Đọc mẫu toàn bài: - HS chú ý nghe. * Đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. - Chú ý các từ ngữ HS hay đọc sai. + Ngày lễ, lập đông, rét,sức khoẻ * Đọc từng đoạn trớc lớp. - HD đọc ( bảng phụ ) - 3, 5 HS đọc trên bảng phụ - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - Giải nghĩa từ ( SGK ) - Cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ (SGK). * Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm đôi * Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài. * Đọc ĐT. b. Hớng dẫn tìm hiểu bài: Câu 1: - 1 HS đọc, HS lớp đọc thầm đoạn 1 - Bé Hà có sáng kiến gì ? - Tổ chức ngày lễ cho ông bà. - Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ của ông bà. - Vì Hà có ngày lễ tết thiếu nhi 1/6 bố là công nhân có ngày 1/5, mẹ có ngày 8/3. Còn ông bà thì cha có ngày lễ nào cả. Câu 2: - (HS đọcCâu 2:) - Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà ? vì sao ? - Chọn ngày lập đông làm lễ của ông bà. Vì ngày đó là ngày trời bắt đầu trở rét, mọi ngời cần chú ý chăm lo sức khoẻ cho các cụ già. 1 tuần 10 - Hiện nay trên thế giới ngời ta lấy ngày 1/10 làm ngày quốc tế cho ngời cao tuổi. Câu 3: (HS đọc) - Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì ? - Cha biết nên chuẩn bị già gì biếu ông bà. - Ai đã gỡ bí cho bé Hà ? - Bố thì thầm vào tai bé mách nớc. Bé hứabố. Câu 5: - (HS đọc) - Bé Hà trong truyện là một cô bé nh thế nào ? - Là 1 cô bé ngoan, nhiều sáng kiến và rất kính yêu ông bà. - Vì sao Hà nghĩ ra sáng kiến tổ chức "Ngày cho ông bà". - Vì Hà rất yêu ông bà. c. Luyện đọc lại: - Phân vai (2, 3 nhóm) - Mỗi nhóm 4 HS tự phân vai (Ngời dẫn chuyện, bé Hà, bà, ông) 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu nội dung, ý nghĩa chuyện - Nhận xét - Chuẩn bị tiết kể chuyện. - Sáng kiến bé Hà tổ chức thể hiện lòng kính yêu ông bà. Toán Tiết 46: Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b ( với a, b là các số có không quá hai chữ số ). - Biết giải bài toán có một phép trừ. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Muốn tìm 1 số hạng trong 1 tổng ta làm thế nào ? x + 8 = 17 6 + x = 14 2. Luyện tập: Bài 1: Tìm x - Làm mẫu 1 bài: x là số hạng cha biết trong 1 tổng. - Số hạng đã biết là 8, tổng đã biết là 10. a, x + 8 = 10 x = 10 - 8 x = 2 - Muốn tìm số hạng cha biết là làm thế nào ? - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. b, x + 7 = 10 x = 10 - 7 x = 3 - GV nhận xét c, 30 + x = 58 x = 58 - 30 x = 28 Bài 2: Tính nhẩm.( SGK trang 46 ) - Tính nhẩm, nêu kết quả. 2 9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 10 1 = 9 10 8 = 2 10 9 = 1 10 2 = 8 3 + 7 = 10 10 7 = 3 10 3 = 7 Bài 3: Tính 10 1 2 = 7 10 3 4 = 3 10 7 = 3 10 7 = 3 10 3 = 7 19 3 5 = 11 - GV nhận xét 19 8 = 11 Bài 4: 1 HS đọc đề bài - GV HD HS nêu kế hoạch giải - 1 HS tóm tắt - 1 HS giải Tóm tắt: Cam quýt : 45 quả Cam : 25 quả Quýt :quả ? - GV nhận xét Bài giải: Quýt có số quả là: 45 25 = 20 (quả) Đáp số: 20 quả. Bài 5: Tìm x Biết x + 5 = 5 A. x = 5 x = 5 5 B. x = 10 x = 0 C. x = 0 - GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò: - Muốn tìm 1 số hạng trong 1 tổng ta làm nh thế nào ? - 3 HS nhắc lại - Nhắc HS học ở nhà - Nhận xét giờ học. Luyện toán Luyện tập ( VBT ) I. Mục tiêu: * Làm đợc các bài tập trong VBT - Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b ( với a, b là các số có không quá hai chữ số ). - Biết giải bài toán có một phép trừ. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Muốn tìm 1 số hạng trong 1 tổng ta làm thế nào ? - 2 HS nêu 2. Luyện tập: Bài 1: Tìm x - HS nêu YC và thực hiện trong VBT - Muốn tìm số hạng cha biết là làm thế nào ? - HS nêu - GV nhận xét 3 chiều Bài 2: Tính ( HS làmVBT trang 48) - 3 HS làm trên bảng lớp, lớp làm VBT - GV nhận xét, chữa bài, chấm điểm Bài 3: Ghi kết quả tính - 3 HS làm trên bảng lớp. Lớp VBT - GV nhận xét, chữa bài, chấm điểm Bài 4: Bài toán - GV HD HS làm bài tập - 1 HS đọc đề bài - 1 HS tóm tắt - 1 HS giải trên bảng lớp, lớp VBT Tóm tắt: Lớp 2B : 28 học sinh HS gái : 16 học sinh HS nam : học sinh ? - GV nhận xét Bài giải: Số học sinh nam là: 28 - 16 = 12 ( học sinh ) Đáp số: 12 học sinh. Bài 5: Tìm x, biết x + 5 = 5 - HS nêu YC bài, giải bài. x + 5 = 5 x = 5 - 5 x = 0 ( x = 0 vì 5 - 5 = 0 ) - GV nhận xét, chữa bài và chấm điểm. 3. Củng cố dặn dò: - YC HS nhắc lại ND giờ luyện tập - 2 HS nhắc lại - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài giờ sau Tiếng việt Luyện đọc: sáng kiến của bé hà I. Mục đích - yêu cầu: - Đọc đúng, trôi chảy đạt yêu cầu về tốc độ đọc bài tập đọc đã học: Sáng kiến của bé Hà - Hiểu đợc nội dung của bài qua luyện đọc - HS có ý thức rèn đọc II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết các đoạn luyện đọc III. Hoạt động dạy - học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài - 2 HS khá đọc bài tập đọc Sáng kiến của bé Hà đã học, nhắc lại ND bài 2. HD đọc bài: ( Bảng phụ ) * Bài: Sáng kiến của bé Hà - HD HS đọc nối tiếp câu, đọc đoạn - Gợi ý HS nêu cách ngắt nghỉ đúng khi đọc các câu trong đoạn văn. - Luyện đọc nối tiếp câu, luyện phát âm đúng - Luyện đọc đoạn, kết hợp trả lời câu hỏi ND. ( cá nhân, nhóm đôi, đồng thanh dãy, thi đọc giữ các nhóm ) - Đọc toàn bài ( diễn cảm ) - 3 - 5 HS khá giỏi đọc. 4 - Lớp nhận xét - Nhận xét, biểu dơng và nhắc HS cách đọc đúng. - Nghe, ghi nhớ 3. Dặn dò: - YC HS nêu ND bài đã học - Nhắc HS học ở nhà - Nhận xét, đánh giá giờ luyện đọc - 3 HS nêu Đạo đức Tiết 10: Chăm chỉ học tập (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu đợc một số biểu hiện của chăm chỉ học tập. - Biết đợc lợi ích của việc chăm chỉ học tập. - Biết đợc chăm chỉ hoạc tập là nhiệm vụ của học sinh. - Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày. 2. Kỹ năng. - HS thực hiện đợc giờ giấc học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian tự học ở tr- ờng, ở nhà. - Biết nhắc bạn bè chăm chỉ học tập hằng ngày. 3. Thái độ. - HS có thái độ tự giác học tập. II. Đồ dùng dạy - học: - Đồ dùng cho chơi sắm vai (t2) II. Hoạt động dạy học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1. Kiểm tra bãi cũ: - Chăm chỉ học tập có ích lợi gì ? - Giúp HS mau tiến bộ đạt kết quả cao đợc bạn bè, thầy cô giáo yêu mến. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Đóng vai Mục tiêu: giúp học sinh có kỹ năng ứng xử trong các tình huống của cuộc sống Cách tiến hành: Nêu tình huống: Hôm nay, khi Hà chuẩn bị bài học cùng bạn thì bà ngoại đến chơi. Đã lâu Hà cha gặp bà nên mừng lắm thế nào ? TL sắm vai trong tình huống. Hà nên đi học, sau buổi học sẽ về chơi và nói chuyện với bà. KL: HS cần phải đi học đều và đúng giờ. Kết luận: học sinh cần phải đi học đều và đúng giờ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm 2. Mục tiêu: Giúp học sinh bày tổ thái độ đối với các ý kiến liên quan đến các chuẩn mực đạo đức. Cách tiến hành: GV yêu cầu các nhóm 5 thảo luận để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với các ý kiến nêu trong phiếu thảo luận. - Nội dung phiếu a, b, c, d Kết luận: a. Không tán thành vì là HS cũng cần chăm chỉ học tập. b. Tán thành c. Tán thành d. Không tán thành vì thức khuya sẽ có hại cho sức khoẻ. Hoạt động 3: Phân tích tiểu phẩm *Mục tiêu: Giúp HS đánh giá hành vi chăm chỉ học tập và giải thích 1. Giáo viên mời lớp xem tiểu phẩm do một số học sinh ở lớp diễn 2. Một số học sinh diễn tiểu phẩm - Làm bài trong giờ ra chơi có - Giờ ra chơi dành cho HS vui chơi, bớt căng thẳng trong học tập và vì vậy nên dùng thời gian đó để làm bài tập. Chúng ta khuyên bạn nên giờ nào việc ấy. Kết luận chung: Chăm chỉ học tập là bổn phận của ngời học sinh đồng thời cũng là để giúp các emcủa mình. C. Củng cố dặn dò: - Chăm chỉ học tập có ích lợi gì ? - 3 HS nêu - Nhắc HS học tập và thực hiện theo ND đã học - Nhận xét giờ học Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009 Toán Tiết 47: Số tròn chục trừ đi một số I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 - trơng hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có 1 hoặc 2 chữ . - Biết giải bài toán có một phép trừ ( số trong chục trừ đi một số ) II. Đồ dùng: - 4 bó, mỗi bó 10 que tính - Bảng gài que tính III. Các hoạt động dạy học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con 24 + x = 30 x + 8 = 19 6 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: a. Giới thiệu thực hiện phép trừ 40-8 và tổ chức thực hành. - Gắn các bó que tính trên bảng. *Nêu: Có 4 chục que tính, bớt đi 8 que tính. Em làm thế nào để biết còn bao nhiêu que tính ? - Hớng dẫn HS lất ra bỏ (mỗi bó 1 chục (tức 10) que tính và hớng dẫn HS nhận ra có 4 chục thì viết 4 vào cột chục viết 0 vào cột đơn vị (Lấy bớt đi tức là trừ đi nên viết dấu trừ) lấy bớt đi 8 que tính thì viết 8 ở cột đơn vị, thẳng cột với 0, kể vạch ngang ta cho phép trừ 40-8. Chục Đơn vị 4 0 3 8 - Lấy 1 bó 1 chục que tính, tháo rời ra đợc 10 que tính, lấy bớt đi 8 que tính, còn lại 2 que tính. =>(10 8 = 2) viết 2 thẳng cột với 0 và 8 ở cột đơn vị, 4 chục que tính bớt đi 1 chục còn lại 3 chục. =>(4 1 = 3) viết 3 ở cột chục thẳng cột với 4, 3 chục que tính và 2 chục que tính rồi gộp lại thành 32 que tính (40 8 = 32). - Hớng dẫn HS đặt tính rồi tính. 40 *Chú ý: Viết 2 thẳng cột với 0 và 8, viết 3 thẳng cột với 4. 8 32 b. Giới thiệu cách thực hiện phép trừ. 40-18 và tổ chức thực hành B ớc 1: Giới thiệu phép trừ 40 - 18 B ớc 2 : Thực hiện phép trừ 40 - 18 - Từ 40 que tính ( 4 bó) mỗi bó 1 chục lấy 1 bó, còn lại 3 bó. Tháo rời bó que tính vừa lấy đợc 10 que tính, bớt đi 8 que tính còn 2 que tính. - Từ 3 bó còn lại tiếp tục lấy tiếp 1 bó que tính nữa, còn lại 2 bó, tức là còn 2 chục que tính. *Chú ý: Các thao tác của bớc 2 là cơ sở của kỹ thuật trừ có nhớ. Kết quả là: Còn lại 2 bó (tức 2 chục) và 2 que tính rời còn lại 22 que tính. B ớc 3: Hớng dẫn HS đặt tính và tính. 40 18 22 b. Thực hành: Bài 1: HS làm bảng con - 1 học sinh nêu yêu cầu bài. 60 50 90 80 30 80 9 5 2 17 11 54 51 45 88 63 19 26 - Giáo viên nhận xét: Bài 2: Tìm x - 1 HS nêu yêu cầu bài 7 - - - - - - - - Hớng dẫn HS làm - Lớp làm bảng con - 3 HS lên bảng + Củng cố muốn tìm 1 số hạng 1 cha biết . a. x + 9 = 30 x = 30 9 x = 21 b. 5 + x = 20 x = 20 5 x = 15 - GV nhận xét. a. x + 19 = 60 x = 60 19 x = 41 Bài 3: Cho HS đọc đề bài. - Nêu kế hoạch giải - 1 em tóm tắt, giải bài trên bảng lớp, HS giải bài vào vở. - Nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét, chấm điểm 3. Củng cố dặn dò: - Gọi HS nhắc lại ND giờ học - 3 HS - Nhắc HS học ở nhà - Nhận xét tiết học. Thể dục Tiết 19: bài thể dục phát triển chung I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Ôn bài thể dục phát triển chung. 2. Kỹ năng: - Thực hiện đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung. 3. Thái độ: - Có ý thức luyện tập trong giờ. II. Địa điểm ph ơng tiện: - Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phơng tiện: Chuẩn bị 1 còi. III. Nội dung ph ơng pháp: Nội dung Phơng pháp A. phần Mở đầu: 1. Nhận lớp: - Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung bài tập, yêu cầu kiểm tra. - Lớp trởng tập hợp lớp, điểm số, báo cáo - đội hình 4 hàng dọc. 2. Khởi động: Đi đều 2 4 hàng dọc và hát quay hàng ngang và giãn cách 1 sải tay, hàng 2 và 4 bớc sang trái (phải). - Khởi động - đội hình 4 hàng ngang B. Phần cơ bản: - Ôn bài thể dục phát triển chung: - Đội hình 4 hàng ngang tập theo nhịp hô của lớp trởng. 8 - Tập luyện theo tổ ( 3 Tổ ) - Ôn đi đều 2 4 hàng dọc. - Đội hình 4 hàng dọc tập luyện theo điều khiển của lớp trởng C. Phần kết thúc. - Cúi ngời thả lỏng - Nhảy thả lỏng. - Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh - Nhận xét giờ học. - Giao bài tập về nhà - Lớp trởng điều khiển. - Thực hiện theo HD của GV Chính tả: (Tập chép) Tiết 19: Ngày lễ I. Mục đích yêu cầu: 1. Chép lại chính xác, trình bày đúng bài chính tả: Ngày lễ 2. Làm đúng các bài tập phân biệt c/k, l/n, thanh hỏi, thanh ngã.( BT2, BT3 ) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung đoạn chép. - Bảng phụ bài tập 2, 3a. III. Hoạt động dạy học hoạt động của thầy hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. b. Hớng dẫn tập chép: - GV đọc đoạn chép - GV chỉ vào những chữ viết hoa trong bài chính tả. - 2, 3 HS đọc đoạn chép. - Ngày Quốc tế Phụ nữ, Ngày Quốc tế Lao động, ngày Quốc tế Thiếu nhi, Ngày Quốc tế Ngời cao tuổi. - Những chữ nào trong tên ngày lễ đợc viết hoa ? - Chữ đầu của mỗi bộ phận tên. - HS viết vào bảng con những tiếng dễ lẫn. - hằng năm, phụ nữ, lấy làm. - HS chép bào vào vở - HS lấy vở viết bài - GV đọc lại toàn bài cho HS Soát lỗi - Chấm bài ( 5 7 bài ) - HS đổi vở soát lỗi c. Làm bài tập chính tả: Bài 2: Điền vào chỗ trống c/k - Nhận xét chữa bài. - 1 học sinh nêu yều cầu bài - Lớp làm SGK *Lời giải: Con cá, con kiến, cây cầu, dòng kênh. Bài 3: Điền vào chỗ trống l/n, nghỉ/ nghĩ . - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm vở - 2 HS lên bảng Lời giải: a, lo sợ, ăn no, hoa lan, Giáo viên nhận xét b. Nghỉ học, lo nghỉ, nghỉ ngơi, ngầm nghĩ. 9 3. Củng cố dặn dò. - GV khen những HS chép bài chính tả đúng, sạch đẹp. - Nhận xét tiết học. Tự nhiên xã hội Tiết 10: ôn tập con ngời và sức khoẻ I. Mục tiêu: - Khắc sâu kiến thức về các hoạt động của cơ quan vận động, tiêu hoá. - Biết sự cần thiết và hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch và ở sạch. II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ các cơ quan tiêu hoá phóng to. III. Hoạt động dạy học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu nguyên nhân, cách phòng bệnh giun. - Giữ vệ sinh ăn uống, ăn chín, uống nớc đã đun sôi không để ruồi đậu vào thức ăn, giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay sạch trớc khi ăn 2. Bài mới: Hoạt động 1: Trò chơi "xem cử động", nói tên các cơ quan, xơng và khớp xơng. *Cách tiến hành: B ớc 1 : Hoạt động nhóm 4. - HS thực hiện sáng tạo 1 số động tác vận động và nói với nhau xem khi nào làm động tác đó thì vùng xơng nào, xơng nào và khớp xơng nào phải cử động. B ớc 2: HĐ cả lớp - Các nhóm cử đại diện trình bày trớc lớp ( cả lớp quan sát, nhóm cử đại diện viết nhanh tên nhóm cơ, xơng, khớp xơng, thực hiện cử động đó vào bảng con nhóm nào viết nhanh, nhóm đó thắng. Hoạt động 2: Trò chơi: Thi hùng biện B ớc 1 : - GV chuẩn bị 1 số thăm ghi câu hỏi - Bốc thăm - Chuẩn bị 1. Chúng ta cần ăn uống và vận động nh thế nào để khoẻ mạnh và chóng lớn ? 2. Tại sao phải ăn uống sạch sẽ ? 3. Làm thế nào để phòng bệnh giun? B ớc 2 : Cử đại diện trình bày *Nhóm nào có nhiều lần thắng cuộc sẽ đợc khen thởng. - Các nhóm thực hiện 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu tác dụng của 3 sạch để cơ thể khoẻ mạnh và chóng lớn ? - 3 - 5 HS nêu 10 [...]... HS quan s¸t nhËn xÐt - o, u, e, , n, a -s -t -p - h, g, y -G - HS viÕt vµo b¶ng con - HS viÕt vë tËp viÕt - HS viÕt theo yªu cÇu cđa GV 22 3 Cđng cè dỈn dß: - YC HS nh¾c l¹i quy tr×nh viÕt ch÷ hoa G - VỊ nhµ lun viÕt thªm - NhËn xÐt chung tiÕt häc Thø s¸u ngµy 30 th¸ng 10 n¨m 2009 To¸n TiÕt 30: 5 1- 15 I Mơc tiªu: - BiÕt thùc hiƯn phÐp trõ cã nhí trong ph¹m vi 100 , d¹ng 51 - 15 - VÏ ®ỵc h×nh tam gi¸c... 1-2 theo vßng trßn - §éi h×nh vßng trßn - Trß ch¬i: Bá kh¨n - Gi¶i thÝch híng dÉn HS ch¬i - Ch¬i thư - ch¬i chÝnh thøc - Chun ®éi h×nh 2- 4 hµng däc - Thùc hiƯn theo HD vµ ®iỊu khiĨn cđa GV C PhÇn kÕt thóc: - Cói ngêi th¶ láng vµ hÕt thë s©u - Nh¶y th¶ láng - HƯ thèng bµi - GV nhËn xÐt - Nh¾c HS lun tËp ë nhµ TËp viÕt TiÕt 10: Ch÷ hoa H I Mơc tiªu, yªu cÇu: RÌn kü n¨ng viÕt ch÷: - BiÕt viÕt c¸c ch÷... HS chn bÞ - GV ®äc bµi chÝnh t¶ 1 lÇn - Bµi chÝnh t¶ cã nh÷ng ch÷ nµo ph¶i viÕt hoa ? - ViÕt tiÕng khã * GV ®äc cho HS viÕt bµi - §äc cho HS so¸t lçi * ChÊm – ch÷a bµi - ChÊm 5-7 bµi nhËn xÐt 3 Cđng cè dỈn dß - NhËn xÐt chung giê häc - Nh¾c HS häc bµi ë nhµ ho¹t ®éng cđa trß - C¶ líp viÕt b¶ng con tõ khã - 2 HS ®äc l¹i bµi - Ch÷ ®Çu c©u vµ tªn cđa b¹n An - HS viÕt b¶ng con: - HS viÕt bµi - HS tù so¸t... cđa trß - 2 em ®äc b¶ng trõ HS thùc hiƯn 31 – 5 = 26 31 * 1 kh«ng trõ ®ỵc 5 lÊy 11 5 trõ 5 b»ng 6, viÕt 6 nhí 1 26 * 3 trõ 1 b»ng 2, viÕt 2 - 1 HS nªu yªu cÇu bµi - Líp lµm SGK - Nªu miƯng kÕt qu¶ 51 41 61 - 8 - 3 7 43 38 54 - - - - 31 9 22 - 18 - Gi¸o viªn nhËn xÐt Bµi 2: §Ỉt tÝnh råi tÝnh hiƯu, biÕt sè bÞ trõ vµ sè trõ lÇn lỵt 81 21 71 2 4 6 79 17 65 - Häc sinh nªu yªu cÇu bµi tËp 11 8 3 - 3 häc... - GV híng dÉn kĨ - 3 HS 3 nhãm thi kĨ - 2, 3 HS ®¹i diƯn cho 2, 3 nhãm thi kĨ 3 Cđng cè – dỈn dß: - Gäi HS nªu ND giê häc - 3 HS nªu - Nh¾c HS lun kĨ ë nhµ - Nghe, thùc hiƯn - GV nhËn xÐt tiÕt häc - VỊ nhµ tËp kĨ l¹i chun cho ngêi th©n nghe Thø t ngµy 28 th¸ng 10 n¨m 2009 To¸n TiÕt 48: 11 trõ ®i mét sè: 1 1- 5 11 I Mơc tiªu: - BiÕt c¸ch thùc hiƯn phÐp trõ d¹ng 11 - 5, lËp ®ỵc b¶ng 11 trõ ®i mét sè -. .. víi 5 ngang 6 - LËp b¶ng trõ 11 – 2 = 9 11 – 6 = 5 - HS thc b¶ng trõ 11 – 3 = 8 11 – 7 = 4 11 – 4 = 7 11 – 8 = 3 11 – 5 = 6 11 – 9 = 2 b Thùc hµnh: Bµi 1: TÝnh nhÈm - 1 HS nªu yªu cÇu bµi - Líp lµm SGK, nªu miƯng kÕt qu¶ a) 9 + 2 = 11 8 + 3 = 11 2 + 9 = 11 3 + 8 = 11 1 1- 9 = 2 11 - 8 = 3 1 1- 2 = 9 11 - 3 = 8 b) 11 - 1 - 5 = 5 11 - 6 = 5 - GV nhËn xÐt Bµi 2: TÝnh - 1 HS nªu yªu cÇu bµi - Líp lµm b¶ng... líp: - Líp trëng tËp trung b¸o c¸o sÜ sè - GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung yªu cÇu ( §éi h×nh 4 hµng däc ) bµi tËp 2 Khëi ®éng: - Líp trëng ®iỊu khiĨn ( §éi h×nh 4 - §øng vç tay, h¸t - Xoay c¸c khíp cỉ tay, cỉ ch©n, ®Çu gèi, hµng ngang khëi ®éng ) h«ng, giËm ch©n t¹i chç, tËp bµi thĨ dơc B PhÇn c¬ b¶n: - §iĨm sè 1-2 ; 1-2 theo hµng ngang - §éi h×nh 4 hµng ngang - Lun tËp theo tỉ - §iĨm sè 1-2 ; 1-2 theo... Sè ? - YC HS nªu c¸ch thùc hiƯn vµ lµm bµi Bµi tËp 2: §Ỉt tÝnh råi tÝnh - Gäi HS nªu YC bµi tËp - YC HS lµm bµi b¶ng con - 11 9 ho¹t ®éng cđa trß - 3 HS ®äc l¹i b¶ng céng 6, 7, 8, 9 - 2 HS nªu YC vµ c¸ch thùc hiƯn - Lµm bµi VBT, nªu miƯng kÕt qu¶ - 1 HS nªu - HS lµm trªn b¶ng con mét phÐp tÝnh - 2 HS lµm trªn b¶ng líp, líp lµm VBT - Ch÷a bµi Bµi 3: Bµi to¸n - YC HS ®äc ®Ị bµi, nªu tãm t¾t vµ c¸ch - 2... ch÷ H: - GV giíi thiƯu ch÷ mÉu - Ch÷ H cao mÊy li ? - Gåm mÊy nÐt ? - Híng dÉn c¸ch viÕt - GV võa viÕt mÉu, võa nªu l¹i c¸ch viÕt c Híng dÉn viÕt b¶ng con d Híng dÉn viÕt cơm tõ øng dơng - Giíi thiƯu cơm tõ øng dơng - Gãp søc chung tay nghÜa lµ g× ? - Híng dÉn HS quan s¸t nhËn xÐt: - Ch÷ nµo cã ®é cao 1 li ? - Ch÷ nµo cã ®é cao 1,25 li ? - Ch÷ nµo cã ®é cao 1,5 li ? - Ch÷ nµo cã ®é cao 2 li ? - Ch÷... gi¶i bµi - NhËn xÐt, ch÷a bµi vµ chÊm ®iĨm - NhËn xÐt, ghi ®iĨm Bµi 4: + ? - - 1 HS gi¶i bµi trªn b¶ng líp, líp lµm bµi vµo VBT - Ch÷a bµi Bµi gi¶i H cßn l¹i sè qu¶ ®µo lµ: 11 - 5 = 6 ( qu¶) §¸p sè: 6 qu¶ - Ch÷a bµi, ®¸nh gi¸ ®iĨm - HS trao ®ỉi nhãm ®«i, tù lµm bµi - HS lµm bµi vµ nªu kÕt qu¶ - Líp ch÷a bµi, ghi l¹i lêi gi¶i ®óng 3 Cđng cè, dỈn dß: - YC HS nh¾c l¹i ND giê lun tËp - 3 HS nh¾c l¹i - NhËn . 8 + 2 = 10 10 1 = 9 10 8 = 2 10 9 = 1 10 2 = 8 3 + 7 = 10 10 7 = 3 10 3 = 7 Bài 3: Tính 10 1 2 = 7 10 3 4 = 3 10 7 = 3 10 7 = 3 10 3 = 7 19. Bµi 1: TÝnh. - 1 HS nªu yªu cÇu bµi - Líp lµm SGK - Nªu miƯng kÕt qu¶. 51 41 61 31 8 3 7 9 43 38 54 22 18 - - - - - - - - 81 21 71 11 2 4 6 8 - Giáo viên

Ngày đăng: 05/10/2013, 14:27

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w