Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
98 KB
Nội dung
Tuần 10:Từ ngày đến ngày . tháng năm 2008 Bài 19: Ôn tập I. Mục tiêu 1. Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chẩýcc bài tập đọc đã học trong 9 tuần , phát âm rõ tốc đọ 120 chữ / phút; Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ , biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật. 2. Lập đợc bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm VN- Tổ Quốc em, cánh chim hoà bình, con ngời với thiên nhiên II. Đồ dùng dạy học Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc - Phiếu kẻ bảng ở bài tập 2 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Giới thiệu bài: Nêu mục đích tiết học và cách gắp thăm bài đọc - Yêu cầu HS gắp thăm và trả lời câu hỏi về nội dung bài - GV cho điểm B. Hớng dẫn làm bài tập Bài 2 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập H: Em đã đợc học những chủ điểm nào? H: Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả của các bài thơ ấy ? - Yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng làm , lớp nhận xét GV nhận xét kết luận lời giải đúng - HS lần lợt lên bốc thăm - HS đọc + VN- tổ quốc em; Cánh chim hoà bình; Con ngời với thiên nhiên + Sắc màu em yêu của Phạm Hổ + bài ca về trái đất của Định Hải + Ê-mi-li con của Tố Hữu + Tiếng đàn ba- la-lai- ca trên sông Đà của Quang Huy + Trớc cổng trời của Nguyễn Đình ánh Chủ điểm tên bài tác giả nội dung VN- Tổ quốc em sắc màu em yêu Phạm đình ân Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật con ngời trên đất nớc VN cánh chim hoà bình Bài ca về trái đất Định Hải Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn trái đất bình yên không có chiến tranh Ê-mi-li con Tố Hữu Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu trớc bộ quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh XL của Mĩ ở VN Con ngời với thiên nhiên Tiếng đàn Ba-la- lai-ca trên sông Đà Quang Huy Cảm xúc của nhà thơ tr- ớc cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trờng thuỷ điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp Trớc cổng trời Nguyễn Đình ánh Vẻ đẹp hùng vĩ nên thơ của một vùng cao. C. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị kiểm tra tiếp lần sau 10 ôn tập giữa học kì i Tiết 1 I Mục đích yêu cầu: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu của học sinh. - Kĩ năng đọc thành tiếng: Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong 9 tuần đầu của sách Tiếng Việt 5 (phát âm rõ; tối thiểu đọc 120 chữ/1phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật). II - Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết từng tên bài tập đọc III Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu nội dung học tập của 10 tuần. - Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết 1. 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: a) Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng: - Từng học sinh nối tiếp nhau lên bảng bốc thăm chọn bài và chuẩn bị trong vòng 2 phút. - Học sinh đọc sách giáo khoa hoặc đọc thuộc lòng theo yêu cầu trong phiếu. - Sau khi học sinh đọc xong, giáo viên đặt một hai câu hỏi về phần học sinh vừa trình bày. - Học sinh nào đọc yếu cho về nhà chuẩn bị giờ sau kiểm tra lại. b) Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu. - Giáo viên phát giấy cho học sinh làm việc nhóm. - Các nhóm thảo luận viết bảng nhóm và gắn bảng nhóm lên bảng để cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Giáo viên kết luận và đa ra bảng đúng đã chuẩn bị trớc sau đó yêu cầu một vài học sinh nhắc lại. Chủ điểm Tên bài Tác giả Nội dung chính Việt Nam Tổ quốc em Sắc màu em yêu Phạm Đình Ân Em yêu tất cả các sắc màu gắn với cảnh vật, con ngời trên đất nớc Việt Nam. Cánh chim hoà bình Bài ca về trái đất Định Hải Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn trái đất bình yên không có chiến tranh. Ê-mi-li, con Tố Hữu Chú Mo-ri-xơn đ tự thiêuã trớc Bộ quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh xâm lợc ở Việt Nam. Con ngời với thiên nhiên Tiến đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà Quang Huy Cảm xúc của nhà thơ trớc cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trờng thuỷ điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp. Trớc cổng trời Nguyễn Đình ảnh Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của một vùng cao. Thứ ngày tháng năm 200 Bài 19: Ôn tập I. Mục tiêu Kiểm tra đọc lấy điểm Ôn lại các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 3 chủ điểm nhằm trao dồi kĩ năng cảm thụ văn học, thấy đợc cái hay , cái tinh tế trong cách quan sát và miêu tả của nhà văn II. Đồ dùng dạy học - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài nêu mục tiêu của tiết học 2.Kiểm tra đọc tiến hành tơng tự tiết 1 3. Hớng dẫn làm bài tập Bài 2 H; trong các bài tập đọc đã học bài nào là văn miêu tả? - HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài - Gọi HS trình bày bài của mình đã làm - GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà ôn lại danh từ , động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ .gắn với 3 chủ điểm đã học. + Quang cảnh làng mạc ngày mùa + Một chuyên gia máy xúc + kì diệu rừng xanh + Đất cà Mau - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở - HS trình bày Bài 20: Ôn tập I.Mục tiêu 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng 2. Nắm đợc tính cách của các nhân vật trong vở kịch lòng dân, phân vai diễn lại sinh động 1 trong 2 đoạn kịch, thể hiện đúng tính cách nhân vật II. đồ dùng dạy học Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng III. các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của bài 2. kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng GV thực hiện nh tiết trớc - HS bốc thăm , đọc và trả lời câu hỏi 3. Hớng dẫn làm bài tập Bài 2 - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS đọc lại vở kịch - Gọi HS phát biểu GV yêu cầu HS diễn kịch trong nhóm 6 - Tổ chức HS thi diễn kịch - GV cùng cả lớp nhận xét và bình chọn nhóm diễn hay nhất. 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - HS đọc yêu cầu - HS đọc vở kịch, cả lớp xác định tính cách từng nhân vật + Dì Năm: bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm bảo vệ cán bộ. + An: thông minh nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ + Chú cán bộ: bình tĩnh tin tởng vào lòng dân. + Lính: hống hách + cai: xảo quyệt, vòi vĩnh - HS hoạt động nhóm 6 10 ôn tập giữa học kì i Tiết 2 I Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Nghe viết đúng đoạn văn: Nỗi niềm giữ nớc giữ rừng II - Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết từng tên bài tập đọc III Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết 2. 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: - Từng học sinh nối tiếp nhau lên bảng bốc thăm chọn bài và chuẩn bị trong vòng 2 phút. - Học sinh đọc sách giáo khoa hoặc đọc thuộc lòng theo yêu cầu trong phiếu. - Sau khi học sinh đọc xong, giáo viên đặt một hai câu hỏi về phần học sinh vừa trình bày. - Học sinh nào đọc yếu cho về nhà chuẩn bị giờ sau kiểm tra lại. 3. Nghe viết chính tả: - Giáo viên ghi đầu bài và gọi 1 học sinh đọc bài chính tả. ? Trong bài em vừa đọc có từ ngữ nào khó hiểu cần giải thích? - Giáo viên giải thích từ khó. ? Nêu nội dung chính của đoạn văn. - Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con ngời đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nớc. ? Trong đoạn văn này có những từ ngữ nào khi viết chúng ta cần phải viết hoa. - Học sinh nêu và gv hớng dẫn sau đó yêu cầu học sinh viết bảng. ? Có những từ ngữ nào khi viết chúng ta hay viết sai. ! Lớp viết bảng tay. - Giáo viên nhận xét và cho học sinh viết bài. - Giáo viên đọc lại, học sinh đổi vở chấm chính tả. 4. Củng cố: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Hớng dẫn học sinh cha đạt yêu cầu về nhà. Bài 20: Kiểm tra đọc- hiểu, luyện từ và câu Đề do trờng ra Bài 19: Ôn tập I. Mục tiêu Thực hành, luyện tập về nghĩa của từ: từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa Làm đúng các bài tập về nghĩa của từ Rèn luyện kĩ năng dùng từ đặt câu, mở rộng vốn từ II. Đồ dùng dạy học Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp bài tập 2 viết sẵn trên bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài Nêu mục tiêu bài học 2. Hớng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập H; Hãy đọc các từ in đậm trong bài văn H: Vì sao phải thay những từ in đậm đó bằng từ đồng nghĩa khác? - HS đọc yêu cầu + HS đọc + Vì những từ đó dùng cha chính xác trong tình huống. - Yêu cầu HS trao đổi làm bài theo cặp - Gọi HS trả lời - HS thảo luận theo nhóm 2 - 4 HS nối tiếp nhau phát biểu KL câu đúng: + Hoàng bng chén nớc mời ông uống. Ông xoa đầu hoàng và nói: Cháu của ông ngoan lắm! Thế cháu đã học bài cha? Hoàng nói với ông : Cháu vừa làm xong bài tập rồi ông ạ! Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - Gọi 1 HS lên bảng làm - GV nhận xét bài Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - 1 HS lên bảng làm bài - GV nhận xét Bài 4 - HS đọc yêu cầu - HS làm vào vở, 1 HS lên làm - GV nhận xét - HS đọc - HS làm vào vở - 1 HS lên làm + Một niếng khi đói bằng một gói khi no + Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết + Thắng không kiêu, bại không nản + Nói lời phải giữ lấy lời Đừng nh con bớm đậu rồi lại bay + Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn Xấu ngời đẹp nết còn hơn đẹp ngời - HS đọc thuọc lòng các câu trên - HS đọc - HS làm vào vở - 1 HS lên bảng làm + Hàng hoá tăng giá nhanh quá + mẹ em mới mua một cái giá sách + quyển sách này giá bao nhiêu tiền + Giá sách của em rất đẹp + Mẹ em hỏi giá chiếc áo treo trên giá. - HS đọc yêu cầu - HS làm bài a) Đánh bạn là không tốt + Mọi ngời đổ xô đi đánh kẻ trộm + Mẹ em không đánh em bao giờ + Không đợc đánh nhau b) Nhà bên có em bé đánh đàn rất hay + Em tập đánh trống + Chúng em đi xem đánh trống c) em thờng đánh ấm chén giúp mẹ + Xoong nồi phải đánh rửa sạch sẽ + mẹ em đánh rửa nhà vệ sinh sạch bóng 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học 10 ôn tập giữa học kì i Tiết 3 I Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Ôn lại các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 3 chủ điểm đã học nhằm trau dồi kĩ năng cảm thụ văn học. II - Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết từng tên bài tập đọc. - Tranh ảnh minh hoạ các bài tập đọc đã học. III Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết 3. 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: - Từng học sinh nối tiếp nhau lên bảng bốc thăm chọn bài và chuẩn bị trong vòng 2 phút. - Học sinh đọc sách giáo khoa hoặc đọc thuộc lòng theo yêu cầu trong phiếu. - Sau khi học sinh đọc xong, giáo viên đặt một hai câu hỏi về phần học sinh vừa trình bày. - Học sinh nào đọc yếu cho về nhà chuẩn bị giờ sau kiểm tra lại. 3. Ghi lại chi tiết mà em thích nhất trong một bài văn miêu tả. - Giáo viên ghi lên bảng 4 bài văn. ! Học sinh làm việc cá nhân: mỗi em chọn 1 bài văn. Ghi lại chi tiết mình thích nhất trong bài và giải thích vì sao mình thích chi tiết đó. ! Học sinh nối tiếp nói về bài làm của mình. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. 4. Củng cố: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Hớng dẫn học sinh cha đạt yêu cầu về nhà. 10 ôn tập giữa học kì i Tiết 3 I Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Ôn lại các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 3 chủ điểm đã học nhằm trau dồi kĩ năng cảm thụ văn học. II - Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết từng tên bài tập đọc. - Tranh ảnh minh hoạ các bài tập đọc đã học. III Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết 3. 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: - Từng học sinh nối tiếp nhau lên bảng bốc thăm chọn bài và chuẩn bị trong vòng 2 phút. - Học sinh đọc sách giáo khoa hoặc đọc thuộc lòng theo yêu cầu trong phiếu. - Sau khi học sinh đọc xong, giáo viên đặt một hai câu hỏi về phần học sinh vừa trình bày. - Học sinh nào đọc yếu cho về nhà chuẩn bị giờ sau kiểm tra lại. 3. Ghi lại chi tiết mà em thích nhất trong một bài văn miêu tả. - Giáo viên ghi lên bảng 4 bài văn. ! Học sinh làm việc cá nhân: mỗi em chọn 1 bài văn. Ghi lại chi tiết mình thích nhất trong bài và giải thích vì sao mình thích chi tiết đó. ! Học sinh nối tiếp nói về bài làm của mình. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. 4. Củng cố: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Hớng dẫn học sinh cha đạt yêu cầu về nhà. ôn tập giữa học kì i Tiết 4 I Mục đích yêu cầu: - Hệ thống hoá vốn từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) gắn với các chủ điểm đã học trong 9 tuần vừa qua. - Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm. II - Đồ dùng dạy học: - Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ bảng. III Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết 4. 2. Hớng dẫn giải bài tập: Bài 1: Trao đổi trong nhóm để lập bảng từ ngữ về các chủ điểm đã học theo mẫu sau: ! Đọc yêu cầu bài 1 và nêu yêu cầu của bài. [...]...! Lớp thảo luận nhóm, giáo viên giao bảng nhóm cho th kí đại diện nhóm viết kết quả thảo luận nhóm của mình vào bảng nhóm ! Gắn bảng nhóm; lớp theo dõi, nhận xét - Giáo viên nhận xét và yêu cầu một học sinh đọc một số từ lập đúng theo . Đọc yêu cầu bài 1 và nêu yêu cầu của bài. ! Lớp thảo luận nhóm, giáo viên giao bảng nhóm cho th kí đại diện nhóm viết kết quả thảo luận nhóm của mình