Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
108 KB
Nội dung
Tuần 9: Từ ngày đến ngayg tháng năm 2008. Bài 17: Cái gì quý nhất? I.Mục tiêu 1. Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn : lúa gạo, có lí, tranh luận, sôi nổi, lấy lại - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ nhấn giọng ở những từ làm dẫn chứng để tranh luận của từng nhân vật - đọc diễn cảm toàn bài 2. Hiểu các từ khó: tranh luận, phân giải - Hiểu nội dung bài: hiểu nội dung tranh luận: cái gì quý nhất? Hiểu rằng ngời lao động là quý nhất II. Đồ dùng dạy học - tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ mà em thích trong bài thơ: Trớc cổng trời H: Vì sao địa điểm trong bài thơ đợc gọi là cổng trời? H: Em thích nhất cảnh vật nào trong bài ? vì sao? H: Hãy nêu nội dung chính của bài? - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1.giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài a) Luyện đọc - Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài - GV chia đoạn - Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn GV chú ý sửa lỗi phát âm - Gọi HS nêu từ khó - GV đọc từ khó - Gọi HS đọc từ khó - Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 - 2HS đọc thuộc và trả lời câu hỏi - 1 HS đọc bài - 3 HS đọc nối tiếp - HS nêu từ khó - HS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp lần 2 - HS nêu chú giải - HS đọc trong nhóm cho nhau nghe - HS nêu chú giải - Luyện đọc theo cặp - Thi đọc trong nhóm - Gv hớng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài : - yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi H: Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý nhất trên đời? GV ghi: Hùng: lúa gạo; Quý: vàng; Nam: thì giờ H: Vì sao thầy giáo cho rằng ngời lao động mới là quý nhất? GV; khẳng định cái đúng của 3 HS : lúa gạo vàng bạc thì giờ đều quý nhng cha phải là quý nhất Không có ngời lao động thì không có lúa gạo vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị vài vậy ngời lao động là quý nhất H: chọn tên khác cho bài văn? H: nội dung của bài là gì? GV ghi bảng c) Luyện đọc diễn cảm - 1 HS đọc toàn bài - GV treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc - GV hớng dẫn luyện đọc - GV đọc mẫu - HS luyện đọc - HS thi đọc - GV nhận xét ghi điểm 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - HS thi đọc - HS đọc thầm đoạn, câu hỏi + Hùng cho rằng lúa gạo quý nhất, Quý cho rằng vàng bạc quý nhất, Nam cho rằng thì giờ quý nhất. + Hùng: lúa gạo nuôi sống con ngời + Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua đợc lúa gạo + Nam: có thì giờ mới làm đợc ra lúa gạo vàng bạc + HS nêu lí lẽ của thầy giáo - HS nghe + Cuộc tranh luận thú vị, Ai có lí, ng- ời lao động là quý nhất . - Ngời lao động là quý nhất - 1 HS đọc - HS đọc - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm : Chính tả (Nhớ Viết) Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà I Mục đích yêu cầu: - Nhớ và viết lại đúng chính tả bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do. - Ôn lại cách viết những từ ngữ có chứa phụ âm đầu l/n hoặc âm cuối n/ng. II - Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập TV5 tập 1; Bảng phụ. III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I KTBC: ii Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn học sinh nhớ-viết. ! Học sinh thi viết tiếp sức lên bảng các tiếng có chứa vần uyên; uyết. - Lớp cổ vũ, nhận xét. - Giáo viên nhận xét. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. - Giáo viên đọc toàn bài. ! 2 học sinh ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe về bài thuộc lòng: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. ! Nêu nội dung bài. ? Bài thơ gồm mấy khổ thơ? ! Bạn nào có thể đọc thuộc to cả bài cho lớp nghe. ! Nhận xét bạn đọc. ? Khi viết chúng ta trình bày các dòng thơ nh thế nào? ? Trong bài có những tiếng nào khó viết? - Giáo viên hớng dẫn và yêu cầu học sinh viết bảng. ? Trong bài có những từ ngữ nào khi viết chúng ta phải viết hoa? - Giáo viên cho học sinh viết bài và đi quan sát giúp đỡ học sinh yếu - Mỗi nhóm ngẫu nhiên gồm 5 bạn lên tham gia trò chơi. - Lớp cổ vũ, nhận xét. - Nghe gv nhận xét, cho điểm. - Nghe gv đọc. - 2 học sinh ngồi cạnh nhau ôn lại cho nhau nghe. - 1 học sinh nêu nội dung. - 2 học sinh đọc thuộc lòng trớc lớp. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Học sinh trả lời. - Nêu một số từ khó: - Nghe gv hớng dẫn và viết bảng. - Học sinh trả lời. - Cả lớp viết bài. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3. Luyện tập: Bài 2: a) Mỗi cột trong bảng d- ới đây ghi một cặp tiếng chỉ khác nhau ở âm đầu l hay n. Tìm những từ ngữ có tiếng đó. b) Mỗi cột trong mỗi bảng dới đây ghi một cặp tiếng chỉ khác nhau ở âm cuối n hay ng. Hãy tìm các từ ngữ có các tiếng đó. Bài 3: Thi tìm nhanh: III Củng cố dặn dò ! Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở dùng chì soát lỗi cho nhau. - Giáo viên chấm nhanh và nhận xét chất lợng viết. ? Bạn nào không có lỗi, 1 lỗi . ? - Giáo viên tuyên dơng những học sinh viết tốt. ! Lớp chuẩn bị bài và lên bảng bốc thăm, sau đó mở phiếu và đọc to yêu cầu của phiếu và làm ngay tr- ớc lớp. Lớp theo dõi, nhận xét. - Nội dung một số phiếu: * la na; lẻ nẻ; lo no; lở nở * man mang; vần vầng; buôn buông; v ơn v ơng. - Giáo viên nhận xét, cho điểm và yêu cầu học sinh đọc lại sự phân biệt đó trong bảng của gv đã chuẩn bị sẵn. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi theo hình thức chơi trò chơi tiếp sức. Lớp chia thành hai nhóm lớn cho các em thảo luận nhanh trong thời gian 3 phút và sau đó cứ một bạn ở nhóm 1 đa ra lời giải thì một bạn ở tổ 2 phải đa ra, nếu không đa ra đợc thì một bạn trong đội có thể thay thế nhng nếu trả lời đúng cũng bị bớt đi nửa số điểm. Chơi lần lợt từng em một. Có thể tổ chức chơi song song hai ý cùng một lúc hoặc chơi từng ý 1. - Giáo viên nhận xét, tuyên dơng và hớng dẫn học sinh học ở nhà. - Hết thời gian 2 học sinh ngồi cạnh dùng chì soát lỗi cho nhau. - Học sinh báo cáo bằng hình thức giơ tay. - 1 học sinh đọc và nêu yêu cầu. - Chuẩn bị bài trong thời gian khoảng 3 phút sau đó xung phong lên bảng bốc thăm và trả lời câu hỏi. Lớp theo dõi, nhận xét. - Vài học sinh đọc lại bảng so sánh của gv. - Lớp chia thành hai hoặc 3 nhóm lớn nghe gv phổ biến luật chơi và tham gia chơi, cố gắng để học sinh cả lớp chơi là tốt nhất. Kể chuyện Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Nhớ lại một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phơng mình hoặc ở nơi khác. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. - Lời kể rõ ràng, tự nhiên; biết kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh về một số cảnh đẹp ở địa phơng. III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ktbc: II Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn học sinh kể chuyện: a) Hớng dẫn tìm hiểu đề bài. ! Kể lại câu chuyện đã chuẩn bị ở tiết học trớc. - Giáo viên và cả lớp theo dõi nhận xét cho điểm. - Giáo viên giới thiệu yêu cầu, mục đích giờ học và ghi đầu bài. ! Đọc đề bài sách giáo khoa. ? Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? ? Nội dung câu chuyện cần kể đảm bảo yêu cầu gì? - Học sinh trả lời, giáo viên gạch chân từ quan trọng. ! Đọc gợi ý sách giáo khoa. ? Địa phơng em có những cảnh đẹp tiêu biểu nào? ? Em định kể lại chuyến đi thăm ở đâu? ? Tên gọi của chuyến đi thăm đó là gì? ? Nó nằm ở đâu? Có những ai - 2 học sinh kể chuyện. Lớp theo dõi, nhận xét. - Vài học sinh nhắc lại đề bài. - 1 học sinh đọc đề bài. - Kể lại một câu chuyện - Mình đợc chứng kiến hoặc tham gia. - 2 học sinh đọc nối tiếp gợi ý sách giáo khoa. - Kể một số cảnh đẹp cụ thể ở địa phơng. - Trả lời theo sự chuẩn bị. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh cùng tham gia? ? Câu chuyện của em đợc kể theo trình tự nào? - Trả lời theo phần 2 sách giáo khoa. b) Học sinh thi kể chuyện. III Củng cố: - Giáo viên đa dàn bài và yêu cầu học sinh đọc lại. ! Thảo luận theo cặp giới thiệu cho nhau nghe câu chuyện mình định kể. - Giáo viên quan sát; giúp đỡ uốn nắn các em. ! Thi kể chuyện trớc lớp. ! Các nhóm cử đại diện nhóm kể chuyện trớc lớp. Mỗi học sinh sau khi kể xong trao đổi với nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Giáo viên và học sinh bình chọn câu chuyện hay nhất. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Hớng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho giờ học sau. - 2 học sinh ngồi cạnh giới thiệu cho nhau nghe câu chuyện mình chuẩn bị. - Đại diện một số nhóm trình bày trớc lớp, sau khi kể chuyện xong tham gia giao lu: - Học sinh ghi nhớ yêu cầu về nhà. Bài 17: mở rộng vốn từ : thiên nhiên I. Mục tiêu 1.Mở rộng và hệ yhống hoá vốn từ về thiên nhiên 2. Biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá bầu trời. 3. Viết đợc đoạn văn tả cảnh đẹp quê hơng hoặc nơi em ở II. Đồ dùng dạy học - Giấy khổ to bút dạ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng đặt câu để phân biệt các nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa mà em biết - Yêu cầu dới lớp nêu nghĩa của từ chín, đờng, vạt, xuân - Nhận xét bài của bạn - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu bài - 2 HS lên bảng - 4 HS nối tiếp nhau trả lời 2. Hớng dẫn làm bài tập Bài 1 - Yêu cầu HS đọc mẩu chuyện bầu trời mùa thu Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm và làm bài tập - Gọi 1 nhóm làm vào phiếu khổ to dán lên bảng - GV nhận xét kết luận + 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn - HS đọc - HS thảo luận - 1 nhóm lên dán Đáp án: + những từ thể hiện sự so sánh: xanh nh mặt nớc mệt mỏi trong ao. + những từ thể hiện sự nhân hoá: mệt mỏi trong ao đợc rửa mặt sau cơn ma/ dịu dàng / buồn bã/ trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca/ ghé sát mặt đất/ cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào. + những từ khác tả bầu trời: rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa/ xanh biếc/ cao hơn Bài 3 - gọi HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - Gọi 2 HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng - HS đọc đoạn văn - Nhận xét ghi điểm - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở - 2 HS trình bày - HS đọc đoạn văn đã làm 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về thực hành đoạn vănvà chuẩn bị bài sau Kể chuyện :Kể chuyện đợc chứng kiến tham gia Bài 18: Đất Cà Mau I. Mục tiêu 1. đọc lu loát diễn cảm toàn bài, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cờng của ngời Cà Mau. 2. Hiểu ý nghĩa bài văn: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cờng của ngời Cà Mau II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài đọc - Bản đồ VN III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc bài cái gì quý nhất và trả lời câu hỏi về nội dung bài - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài GV chỉ bản đồ và giới thiệu về Đất Cà Mau 2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - HS đọc toàn bài - GV chia đoạn: Bài chia làm 3 đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn lần 1 -GV kết hợp sửa lỗi phát âm - Gọi HS tìm từ khó đọc - GV ghi từ khó đọc và đọc mẫu - Gọi HS đọc - Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 - Gọi HS đọc chú giải - Cho HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc trong nhóm - GV hớng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi H: Ma ở Cà Mau có gì khác thờng? + Phũ: thô bạo dữ dội H: hãy đặt tên cho đoạn văn này? GV ghi ý 1: Ma ở Cà Mau H: Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao? H: Ngời Cà Mau dựng đợc nhà cửa nh thế nào? H: Hãy đặt tên cho đoạn văn này? GV ghi ý 2: Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau H: Ngời dân Cà mau có tính cách nh - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm - 3 HS đọc nối tiếp - HS nêu từ khó - HS đọc từ khó - HS đọc - HS đọc chú giải - HS đọc cho nhau nghe - HS thi đọc - HS đọc thầm bài và câu hỏi, 1 HS đọc câu hỏi cho cả lớp nghe + Ma ở Cà Mau là ma dông: rất đột ngột , dữ dội nhng chóng tạnh + Ma ở cà Mau . + Cây cối mọc thành chòm, thành rặng rễ dài cắm sâu vào lòng đất để chống chọi đợc với thời tiết khắc nghiệt + nhà cửa dựng dọc những bờ kênh, d- ới những hàng đớc xanh rì, từ nhà nọ đi sang nhà kiaâphỉ leo trên cầu bằng thân cây đớc + Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau thế nào? H: Em đặt tên cho đoạn văn này là gì? GV ghi ý 3: tính cách ngời Cà Mau Nội dung bài là gì? GV ghi nội dung c) luyện đọc diễn cảm - 1 HS đọc toàn bài' - GV treo bảng phụ ghi đoạn 3 - GV hớng dẫn HS luyện đọc và tìm ra cách đọc - GV hớng dẫn cách đọc - HS đọc trong nhóm - HS thi đọc - GV nhận xét ghi điểm 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau + Ngời Cà Mau thông minh, giàu nghị lực, thợng võ, thích kể chuyện và thích nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con ngời. + Tính cách ngời Cà Mau + Thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cờng của ngời Cà Mau. - 1 HS đọc - HS đọc trong nhóm - 3 HS đại diện 3 Nhóm thi đọc bài 17: Luyện tập thuyết trình, tranh luận I. Mục tiêu Biết cách thuyết trình, tranh luận về vấn đề đơn giản, gần giũ với lứa tuổi Biết đa ra những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể khi thuyết trình, tranh luận Có thái độ bình tĩnh tự tin, tôn trọng ngời khác khi tranh luận cùng mình, diễn đạt lời nói ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch II. Đồ dùng dạy học - một số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT1 - một số tờ giấy khổ to phô tô nội dung bài tập 3a III. các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - HS đọc đoạn mở bài gián tiếp , kết bài mở rộng cho bài văn tả con đờng - GV nhận xét kết luận ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu - 2 HS đọc cầu bài học 2. Hớng dẫn HS luyện tập Bài tập 1 - HS làm việc theo nhóm, viết kết quả vào giấy khổ to đã kẻ sẵn bảng tổng hợp theo mẫu dới đây và trình bày - lời giải Câu a- vấn đề tranh luận: cái gì quý nhất trên đời? Câu b- ý kiến và lí lẽ của mỗi mbạn ý kiến của mỗi bạn Hùng: Quý nhất là lúa gạo Quý: Quý nhất là vàng Nam: Quý nhất là thì giờ Lí lẽ đa ra để bảo vệ ý kiến - có ăn mới sống đợc - có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua đ- ợc lúa gạo - có thì giờ mới làm ra lúa gạo, vàng bạc đợc Câu c- ý kiến lí lẽ và thái độ trnh luận của thầy giáo Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quý, Nam công nhận điều gì? Thầy đã lập luận nh thế nào? Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận nh thế nào? H; Qua câu chuyện của các bạn em thấy khi muốn tham gia tranh luận và thuyết phục ngời khác đồng ý với mình về một vấn đề gì đó em phải có những điều kiện gì? GVKLcác ý kiến của hS Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài + Ngời lao động là quý nhất + Lúa gạo, vàng, thì giờ đều quý nhng cha phải là quý nhất. Không có ngời lao động thì không có lúa gạo, vàng, bạc, thì giờ cũng trôi qua vô ích + thầy tôn trọng ngời đối thoại, lập luận có tình có lí Công nhận những thứ Hùng, Quý, Nam nêu ra đều đáng quý Nêu câu hỏi : Ai làm ra lúa gạo, vàng, bạc, ai biết dùng thì giờ?Rồi giảng giải để thuyết phục HS ( lập luận có lí) + Phải hiểu biết vấn đề; phải có ý kiến riêng; phải có dẫn chứng; phải tôn trọng ngời tranh luận . - Đại diện một số nhóm trình bày trớc lớp, sau khi kể chuyện xong tham gia giao lu: - Học sinh ghi nhớ yêu cầu về nhà. Bài 17: mở rộng vốn từ : thiên nhiên