Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
111 KB
Nội dung
Tuần 12:Từ ngày đến ngày tháng .năm 2008 Bài 23: Mùa thảo quả I. Mục tiêu 1. Đọc thành tiếng Đọc đúng các tiếng: lớt thớt, quyến, ngọt lựng, thơm nồng, chín nục, thân lẻ, sự sinh sôi, lan toả, lặng lẽ, chứa lửa, chứa nắng Đực trôi chỷa toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ tả vẻ đẹp hấp dẫn, hơng thơm ngất ngây, sự phát triển nhanh đến không ngờ của thảo quả Đọc diễn cảm toàn bài 2. Đọc hiểu Hiểu các từ ngữ khó trong bài: thảo quả, Đản khao, Chin Sa, sầm uất, tầng rừng thấp Hiểu bội dung bài: Miêu tả vẻ đẹp, hơng thơm đặc biệt, sự sinh sôi phát triển nhanh đến không ngờ của thảo quả. Cảm nhận đợc nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài học Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc bài thơ tiếng vọng và trả lời câu hỏi về nội dung bài - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và giới thiệu: Đây là cảnh mọi ngời đi thu hoạch thảo quả. Thảo quả là một trong những loại cây quý hiếm của VN. Thảo quả có mùi thơm đặc biệt. Thứ cây hơng liệu dùng làm thuốc, chế dầu thơm, chế nớc hoa, làm men rợu, làm gia vị. Dới ngòi bút của nhà văn Ma Văn Kháng, rừng thảo quả hiện ra với mùi hơng và màu sắc đặc biệt nh thế nào Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài . - 3 HS nối tiếp nhau đọc và trả lời câu hỏi - HS quan sát 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV chia đoạn: 3 đoạn - Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn GV chú ý sửa lỗi phát âm cho từng HS - Gọi HS tìm từ khó đọc - GV ghi bảng từ khó đọc và đọc mẫu - Gọi HS đọc từ khó - Gọi 3 HS đọc nối tiếp lần 2 Kết hợp nêu chú giải - HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc bài - GV đọc mẫu chú ý hớng dẫn cách đọc b) Tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn và câu hỏi để thảo luận và trả lời câu hỏi H: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? H: cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý? - 1 HS đọc to cả bài - 3 HS đọc - HS nêu từ khó - HS đọc từ khó - 3 HS đọc - HS nêu chú giải - HS đọc cho nhau nghe - 3 HS đại diện 3 nhóm đọc bài - Lớp đọc thầm và thảo luận + Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, từng nếp áo, nếp khăn của ngời đi rừng cũng thơm. + các từ thơm , hơng đợc lặp đi lặp lại cho ta thấy thảo quả có mùi hơng đặc biệt GV: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng hơng thơm đặc biệt của nó. các từ hơng, thơm lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hơng đặc biệt của thảo quả. tác giả dùng các từ Lớt thớt, quyến, rải, ngọt lựng, thơm nồng gợi cảm giác hơng thảo quả lan toả, kéo dài trong không gian. các câu ngắn: gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm nh tả một ngời đang hít vào để cảm nhận mùi thơm của thảo quả trong đất trời. - GV ghi ý 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa H: Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển nhanh? + Qua một năm đã lớn cao tới bụng ngời. Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm hai nhánh mới. Thoáng cái, thảo quả đã thành từng khóm lan toả, vơn ngọn xoè lá, lấn chiếm không GV ghi ý 2: Sự phát triển rất nhanh của thảo quả H: Hoa thảo quả nảy ở đâu? H: khi thảo quả chín rừng có gì đẹp? GV Tác giả đã miêu tả đợc màu đỏ đặc biệt của thảo quả: đỏ chon chót, nh chứa lửa chứa nắng. cách dùng câu văn so sánh đã miêu tả đợc rất rõ, rất cụ thể hơng thơm và màu sắc của thảo quả GV ghi ý 3: Màu sắc đặc biệt của thảo quả H: đọc bài văn em cảm nhận đợc điều gì? Đó cũng chính là nội dung bài - GV ghi nội dung bài lên bảng c) Thi đọc diễn cảm - 1 HS đọc toàn bài - GV treo bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc - GV hớng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu - HS đọc trong nhóm - HS thi đọc - GV nhận xét ghi điểm 3. Củng cố dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau gian + Hoa thảo quả nảy dới gốc cây + Khi thảo quả chín rừng rực lên những chùm quả đỏ chon chót, nh chứa nắng, chứa lửa. Rừng ngập hơng thơm. Rừng sáng nh có lửa hắt lên từ dới đáy rừng . Rừng say ngây và ấm nóng. Thảo quả nh những đốm lửa hồng thắp lên nhiều ngọn mới, nhấp nháy + Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp , hơng thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả qua nghệ thuật miêu tả đặc sắc của nhà văn - HS nhắc lại - 1 HS đọc to - HS đọc cho nhau nghe - 3 HS đại diện 3 nhóm thi đọc : Chính tả (Nghe Viết) Mùa thảo quả I Mục đích yêu cầu: - Nghe viết đúng chính, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Mùa thảo quả. - Ôn lại cách viết những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c. II - Đồ dùng dạy học: - Một số miếng phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc. Bút dạ, bảng nhóm. III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I KTBC: ii Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn học sinh nghe-viết. ! Lớp chơi trò chơi chuyền tin, trong hộp tin có những yêu cầu sau: tìm 2 từ láy có phụ âm đầu là n có âm cuối là n hoặc ng. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi bảng. - Giáo viên đọc bài lần 1. Giải thích một số từ khó. ! 1 học sinh đọc lại đoạn viết ? Nêu nội dung chính đoạn các em cần viết. * Miêu tả quá trình thảo quả nảy hoa, kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập hơng thơm và có vẻ đẹp đặc điểm biệt. ? Các em thấy trong đoạn này, những từ ngữ nào chúng ta viết hay bị sai? - Giáo viên hớng dẫn học sinh viết từ khó. ! Viết bảng tay. ? Khi viết những từ ngữ nào chúng ta phải viết hoa? - Giáo viên chỉnh đốn t thế, tác phong và đọc lần 2 cho học sinh viết bài vào vở. - Lớp chơi trò chơi chủ động, hoà hứng, nhiệt tình. - Nhắc lại đầu bài. - Nghe gv đọc lần 1. - Chú ý đánh dấu thanh. - 1 học sinh đọc đoạn viết và nêu nội dung. - Học sinh trả lời. - Học sinh nêu một số từ ngữ hay viết sai. nảy; lặng lẽ; ma rây; chứa lửa; chứa nắng . - Lớp viết bảng tay. - Học sinh trả lời. - Học sinh viết bài vào vở. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3. Luyện tập: Bài 2: Tìm các từ ngữ chứa tiếng ghi ở mỗi cột dọc trong các bảng sau. Bài 3: Tìm các từ láy theo những khuôn vần ghi ở từng ô trong bảng sau đây: III Củng cố dặn dò - Giáo viên đọc lần 3, lớp dùng chì theo dõi và soát lỗi bài mình. ! 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở dùng chì soát lỗi cho nhau. - Giáo viên chấm vở bài tập và nhận xét nhanh trớc lớp. ? Bạn nào không có lỗi, 1 lỗi . ? ! Học sinh đọc yêu cầu và thông tin bài tập 2. - Giáo viên hớng dẫn chơi trò chơi: Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm lớn thảo luận nội dung chơi trong thời gian 3 phút sau đó gv đa bảng nhóm có các cặp từ, yêu cầu mỗi nhóm cử 4 em lên bảng tham gia chơi trong thời gian 2 phút. Giáo viên làm trọng tài. - Giáo viên nhận xét chốt lại những đáp án đúng và yêu cầu 1 học sinh đọc lại và lớp chữa bài vào vở bài tập. ! Đọc yêu cầu và thông tin bài tập ba ý a. ! Lớp làm vở bài tập, đại diện 2 học sinh làm bảng nhóm, mỗi học sinh làm 1 ý. - Hết thời gian giáo viên gắn lên bảng và yêu cầu học sinh dựa vào bài làm của mình nhận xét bài của bạn. - Giáo viên nhận xét và yêu cầu 1 học sinh đọc lại và cả lớp chữa vào vở. - Giáo viên tuyên dơng và hớng dẫn học sinh học tập ở nhà. - Dùng chì soát lỗi. - 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở soát lỗi cho nhau. - Học sinh báo cáo kết quả. - 1 học sinh đọc bài. - Thảo luận nhóm 2, mỗi nhóm cử đại diện 4 học sinh viết kết quả ra bảng nhóm. Nhóm nào viết nhanh, viết đợc nhiều trong cùng một thời gian thì thắng cuộc. - Lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc lại bài. - Lớp chữa bài vở bài tập. - 1 học sinh trả lời, lớp theo dõi, nhận xét. - Cả lớp làm vở bài tập. 2 học sinh ngồi cạnh nhau thảo luận nhóm 2 làm bảng nhóm. - Lớp dựa vào bài làm của mình nhận xét bài làm của mình trên bảng. - 1 học sinh đọc lại bài và chữa bài vào vở. bài 23: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trờng I. Mục tiêu - Hiểu đúng nghĩa của một số từ ngữ về môi trờng - Tìm đúng từ đồng nghĩa với từ đã cho - Ghép đúng tiếng bảo với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức. II. Đồ dùng dạy học - Các thẻ có ghi sẵn : phá rừng, trồng cây, đánh cá bằng mìn, trồng rừng, xả rác bừa bãi, đốt nơng, san bắn thú . III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với một cặp quan hệ từ mà em biết. - Gọi 1 HS đọc ghi nhớ - GV nhận xét ghi điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : ( ghi bảng) 2. Hớng dẫn làm bài tập Bài 1 a) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - gọi HS lên trả lời. b) yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Nhận xét kết luận lời giải đúng - 3 HS lên bảng đặt câu - HS đọc ghi nhớ - HS nghe - HS đọc yêu cầu bài tập - HS hoạt động nhóm + Khu dân c: khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp + khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó các loài vật , con vật và cảnh quan thiên nhiên đợc bảo vệ giữ gìn lâu dài - HS lên bảng làm, lớp làm vào vở HS - Nhận xét + Sinh vật: tên gọi chung các vật sống bao gồm động vật, thực vật và sinh ,có sinh đẻ, lớn lên và chết. + Sinh thái : hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật , có thể quan sát đợc Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập - Tổ chức HS làm việc theo nhóm + Ghép tiếng bảo với mỗi tiếng để tạo thành từ phức .Sau đó tìm hiểu và ghi lại nghĩa của từ phức đó. - Gọi HS đọc bài làm - GV nhận xét KL - HS đọc yêu cầu - HS nhóm - HS đọc bài của nhóm mình + Đảm bảo: làm cho chắc chắn thực hiện đợc, giữ gìn đợc + Bảo hiểm: giữ gìn đề phòng tai nạn, trả khoản tiền thoả thuận khi có tai nạn xảy đến với ngời đóng bảo hiểm + Bảo quản: Giữ gìn cho khỏi h hỏng. + Bảo tàng: cất giữ tài liệu , hiện vật có ý nghĩa lịch sử . + Bảo toàn: giữ cho nguyên vẹn , không thể suy suyển, mất mát. + bảo tồn: để lại không để cho mất. + bảo trợ: đỡ đầu và giúp đỡ + bảo vệ: chống lại mọi sự xâm phạm để giữ cho nguyên vẹn - HS đặt câu: Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu - yêu cầu HS làm bài tập : tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ sao cho nghĩa của câu không thay đổi - Gọi HS trả lời - GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà làm lại bài tập + Tớ đảm bảo cậu sẽ làm đợc + chúng em mua bảo hiểm y tế + Thực phẩm đợc bảo quản đúng cách + Em đi thăm bảo tàng HCM + chúng ta phải rút lui để bảo toàn lực l- ợng + ở Cát Bà có khu bảo tồn sinh vật + Bác ấy là họi trởng Hội bảo trợ trẻ em VN. - HS nêu yêu cầu + Chúng em giữ gìn môi trờng sạch đẹp + chúng em giữ gìn môi trờng sạch đẹp Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Học sinh kể lại đợc một câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trờng. - Hiểu và trao đổi đợc cùng bạn bè về ý nghĩa của câu chuyện, thể hiện nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trờng. II - Đồ dùng dạy học: - Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trờng. III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ktbc: ! Kể lại câu chuyện Ngời đi săn - 2 học sinh kể chuyện II Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn học sinh kể chuyện. và con nai. ? Câu chuyện gửi đến chúng ta thông điệp gì? - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giáo viên giới thiệu nhiệm vụ giờ học. Ghi tên đầu bài. ! Đọc đề bài và nêu yêu cầu. ? Câu chuyện em kể phải có nội dung nh thế nào? ! Em dự định sẽ kể câu chuyện gì trong giờ học hôm nay? - Học sinh trả lời, gv gạch chân từ quan trọng trong đề bài. ! Đọc gợi ý sách giáo khoa. ! Đọc đoạn văn ở bài tập 1 phần LTVC trang 115. ? Những yếu tố nào tạo thành môi trờng? - Giáo viên nhận xét, giải thích nhanh về môi trờng. ! Thảo luận nhóm 2, kể cho nhau nghe câu chuyện mình đã chuẩn đã học giờ trớc. - Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Giáo viên nhắc lại đầu bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Có nội dung bảo vệ môi trờng. - Học sinh trả lời theo sự chuẩn bị. - 3 học sinh đọc nối tiếp nội dung sách giáo khoa. - Học sinh trả lời theo sự tiếp thu văn bản của mình. - Nghe gv giải thích. - 2 học sinh ngồi cạnh nhau trao đổi với nhau Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh III Củng cố: bị. ! Một số học sinh giới thiệu về tên, nhân vật và sơ lợc câu chuyện mình sẽ kể. ! Một số học sinh trình bày và giao lu trớc lớp. - Giáo viên viết tên truyện của mỗi em lên bảng. - Lớp và giáo viên nhận xét nhanh về nội dung mỗi câu chuyện: cách kể; nội dung câu chuỵên. - Lớp bình chọn bạn kể hay nhất và giáo viên tuyên dơng. - Giáo viên nhận xét giờ học và tuyên dơng, khen ngợi những học sinh kể chuyện hay. - Hớng dẫn về nhà. về câu chuyện mình định kể. - Một số học sinh giới thiệu nhanh. - Vài học sinh kể chuyện trớc lớp. - Nhận xét, nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Lớp bình chọn bằng hình thức giơ tay. Bài 24: Hành trình của bầy ong I. Mục tiêu 1 Đọc thành tiếng Đọc đúng các tiếng: nẻo đờng, rừng sâu, sóng tràn, loài hoa nở, rong ruổi, lặng thầm Đọc trôi chảy toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, khổ thơ, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ gợi tả. Đọc diễn cảm toàn bài thơ 2. Đọc- hiểu Hiểu các từ ngữ khó trong bài: đãm, rong ruổi, nối liền mùa hoa, men, hành trình, thăm thẳm, bập bùng . Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho đời những mùa đã tàn phai để lại hơng thơm, vị ngọt cho đời. 3. Học thuộc lòng bài thơ II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài mùa thảo quả H: Em thích nhất hình ảnh nào trong bài? vì sao? H: Nội dung bài là gì? - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Cho hs quan sát tranh minh hoạ và hỏi: Em có cảm nhận gì về loài ong? GV: Nhà thơ Nguyễn Đức Mậu trong dịp đi theo những bọng ong lu động đã viết bài thơ hành trình của bầy - 3 HS lần lợt đọc nối tiếp đoạn và trả lời câu hỏi + Ong là con vật chăm chỉ, chuyên cần, làm nhiều việc có ích, hút nhuỵ hoa làm nên mật ngọtcho ngời. thụ phấn cho cây đơm hoa kết trái. Loài ong rất đoàn kết làm việc có tổ chức. ong . Cac sem cùng tìm hiểu đoạn trích để hiểu đợc điều tác giả muốn nói. 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài - GV chia khổ thơ - Gọi 4 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ Kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - HS tìm từ khó đọc - GV ghi bảng từ khó đọc - GV đọc mẫu - HS đọc từ khó - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 HS nêu chú giải - HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu chú ý HD cách đọc b) Tìm hiểu bài - HS đọc thầm bài thơ và câu hỏi H: Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong? + hành trình: chuyến đi xa, dài ngày, nhiều gian nan vất vả + Thăm thẳm: nơi rừng rất sâu GV: Hành trình của bầy ong là sự vô cùng tận của không gian và thời gian. Ong miệt mài bay đến trọn đời, con nọ nối tiếp con kia nên cuộc hành trình kéo dài không bao giờ kết thúc. H: Bầy ong bay đến tìm mật ở những nơi nào? H: Những nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt? + Bập bùng: gợi tả màu hoa chuối đỏ nh những ngọn lửa cháy sáng - 1 HS đọc - Bài chia 4 khổ thơ - 4 HS đọc nối tiếp lần 1 - HS tìm và nêu - HS đọc từ khó - 4 HS đọc nối tiếp lần 2 - HS nêu chú giải - HS đọc theo cặp - 1 HS đọc toàn bài + Đẫm nắng trời, nẻo đờng xa, bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa, thời gian vô tận + Bầy ong bay đến tìm mật ở rừng sâu biển xa, quần đảo + Những nơi ong bay đến đều có vẻ đẹp đặc biệt của các loài hoa: - Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban. - Nơi biển xa: Hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa - Nơi quần đảo: loìa hoa nở nh là . tên, nhân vật và sơ lợc câu chuyện mình sẽ kể. ! Một số học sinh trình bày và giao lu trớc lớp. - Giáo viên viết tên truyện của mỗi em lên bảng. - Lớp và