1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 10 lớp 1 SN

21 348 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 179,5 KB

Nội dung

TuÇn 10 Tõ ngµy 22 th¸ng10 ®Õn ngµy 26 th¸ng10 n¨m 2007. 1 Thứ n g à y Môn học Tên bài dạy 2 SHTT học vần học vần toán đạo đức CHào cờ bài 39: au - âu au - âu luyện tập lễ phép với anh chị, nhờng nhịn em nhỏ 3 học vần học vần mỹ th uật Toán bài 40: iu - êu iu - êu vẽ quả ( quả dạng tròn ) phép trừ trong phạm vi 4 4 học vần học vần thể dục toán ôn tập giữa học kì 1 ôn tập giữa học kì 1 thể dục rèn luyện t thế cơ bản luyện tập 5 học vần học vần toán hát nhạc Kiểm tra định kì Kiểm tra định kì phép trừ trong phạm vi 5 ôn hai bài hát đã học 6 Học vần Học vần tn - xh thủ công SHTT Bài 41: iêu - yêu iêu - yêu ôn tập : con ngời và sức khoẻ xé, dán hình con gà con (tiết 1) Sinh hoạt lớp. 2 Thứ hai ngày 5 tháng11 năm 2007 học vần bài 30 : au - âu I/ Mục đích,yêu cầu: - Giúp HS : - Hiểu đợc cấu tạo vần au, âu. HS đọc và viết đợc : au, âu, cây cau, cái cầu. - Đọc đợc từ ứng dụng: rau cải, lau sậy, chân châu, sáo sậu và câu ứng dụng: Chào mào có áo màu nâu Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủđề: Bà cháu II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bộ ghép chữ tiếng việt. Tranh minh họa các từ khóa (HĐ 1- 2;T1). Tranh minh họa phần luyện nói (HĐ 3; T 2). - HS: Bộ ghép chữ, bảng con, phấn. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: - Gọi 2 HS TB lên bảng đọc và viết tiếng tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá. - GV nhận xét cho điểm. 2/ Bài mới: tiết 1 *Giới thiệu bài. (trực tiếp). *HĐ1: Nhận diện vần au. - HS đọc trơn vần au .(Cả lớp đọc ) ? Phân tích vần au. (HS: K, TB phân tích; HS: G bổ xung) ? So sánh vần au với ai (HS: K,G so sánh, HS: TB,Y lắng nghe và nhắc lại). - HS dùng bộ chữ ghép vần au. (Cả lớp ghép 1 HS : K lên bảng ghép). - GV: Nhận xét * HĐ 2 : Đánh vần. - Yêu cầu HS đánh vần vần au ( HS : đánh vần lần lợt ). - GV: Lu ý HS: TB-Y ? Muốn có tiếng cau ta phải thêm âm gì . (HS : K G trả lời) ? Phân tích tiếng cau . (HS :TB,Y phân tích, HS: K,G nhận xét, bổ xung ). - HS dùng bộ ghép chữ để ghép ( HS: đồng loạt ; 1 HS: K lên bảng ghép ). - GV nhận xét . ? Đánh vần tiếng cau ( HS: K,G đánh vần, TB, Y đánh vần lại). - GV cho HS quan sát tranh và rút ra từ khóa: cây cau. - HS ghép từ cây cau. ( Cả lớp ghép, 1 HS K lên bảng ghép ). - GV nhận xét. - HS đánh vần và đọc trơn từ khóa: cây cau (HS đọc cá nhân, nhóm, lớp). - GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS 3 * HĐ 3 : Hớng dẫn viết. - GV viết mẫu vần: au, cây cau. GV vừa viết vừa hớng dẫn cách viết. Lu ý nét nối giữa các con chữ.( HS: quan sát ) - HS viết bảng con ; - GV nhận xét và sửa lỗi cho HS. * Vần : âu ( Quy trình tơng tự ) * HĐ 4 : Đọc từ ngữ ứng dụng. - Đọc từ ứng dụng : ( HS: K, G đọc trớc HS TB, Y đọc lại ) ? Yêu cầu gạch chân những tiếng chứa vần vừa học. ( 2 HS TB lên bảng thi gạch.) - GV có thể giải thích một số từ ngữ : lau sậy, sáo sậu.,, - GV đọc mẫu. - HS đọc nhóm, lớp, cá nhân. tiết 2 * HĐ1 : Luyện đọc. - HS luyện đọc lại các vần, từ khóa, từ ứng dụng, câu ứng dụng mới học ở tiết 1. ( HS : lần lợt đọc ) - Chủ yếu gọi HS TB, Y luyện đọc, HS khá, giỏi theo dõi nhận xét. - HS quan sát và nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng. - HS K, G đọc trớc, HS TB,Yđọc lại. Đọc theo nhóm, cả lớp. - GV chỉnh sửa lỗi cho HS. ? Tìm những tiếng chứa vần vừa học.(HS: K, G tìm trớc HS TB, Y nhắc lại) - GV đọc mẫu câu ứng dụng (HS: đọc lại ) * HĐ2 : Luyện viết vào vở tập viết. - HS viết vào vở tập viết vần: au, âu, cây cau, cái cầu. - GV quan sát giúp đỡ HS TB, Y. - GV nhận xét và chấm một số bài. * HĐ3 : Luyện nói. - HS đọc tên bài luyện nói: Bà cháu. (HS: K, G đọc trớc,HS TB, Y nhắc lại). - GV cho HS quan sát tranh và trao đổi từng cặp theo các câu hỏi gợi ý sau: ? Trong tranh vẽ những ai .(HS: Giữa tra hè). ? Con thử đoán xem ngời bà đang nói gì với bạn nhỏ . (HS: K, G trả lời, HS TB Y nhắc lại .). ? Bà em thờng dạy em những điều gì. (HS: TB, Y nêu câu trả lời.). ? Khi làm theo lời bà khuyên, con cảm thấy thế nào (HS: Con cảm thấy rất vui ). ? Em đã làm gì để giúp bà,muốn bà vui, khoẻ em phải làm gì . - GV quan sát giúp đỡ 1 số cặp còn cha hiểu rõ câu hỏi. - Yêu cầu luyện nói trớc lớp ( HS : Các cặp lần lợt luyện nói ) . - GV nhận xét khen ngợi những cặp làm tốt. 3/ Củng cố, dặn dò: - GV chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc theo thứ tự và không theo thứ tự. ? Tìm những tiếng có vần vừa học.(Tất cả HS đều tìm) - Dặn HS học bài ở nhà và làm bài tập, xem trớc bài 31. 4 toán luyện tập I/ Mục tiêu: *Giúp HS : - Củng cố bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3. - Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính trừ. II/Chuẩn bị: - GV: Bộ đồ dùng dạy toán. Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2,4 trong VBT trang 33. - HS :Bộ đồ dùng học toán, phấn, bảng con . III/ Các hoạt động dạy học. 1/ Bài cũ: - Gọi 2 HS K lên bảng thi làm bài tập ;1 + 2 = 3: 3 1 = 2 ; 3 2 = 1. - Cả lớp làm vào bảng con - GV nhận xét cho điểm. 2/ Bài mới: . *Giới thiệu bài (trực tiếp) *HĐ1: HD HS làm bài tập trong vở bài tập. Bài 1: 1 HS G nêu yêu cầu bài tập ( Tính) - GV gọi 1HS TB, 2 Y lên bảng làm 2 cột đầu, ở dới làm bài vào VBT. GV giúp đỡ HS TB, Y. ( HS TB Y 2 cột còn lại về nhà làm) - HS và GV nhận xét bài trên bảng. - GV gọi 3 HS K, TB, Y lên bảng làm ( HS K làm 3 cột Y làm 1 cột, TB làm 2 cột), ở dới làm vào VBT. ( Lu ý HS cách tính: Chẳng hạn, muốn tính 3 1 1 ta lấy 3 trừ 1 trớc, đợc bao nhiêu trừ tiếp đi 1 ) - HS và GV nhận xét bài trên bảng. Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập. - HS G nêu cách cách làm ( viết số thích hợp vào ô trống. Chẳng hạn: 3 1 = 2, viết 2 vào ô trống hình tròn). - HS làm đồng loạt vào VBT. - GV quan tâm giúp đỡ HS TB, Y. ( HS TB, Y làm) - Gọi 3 HS K, TB, Y lên làm vào bảng phụ GV chuẩn bị. - HS trong bàn đổi vở kiểm tra cho nhau. GV nhận xét. Giáo viên kết luận: BT 1, 2 củng cố phép cộng, phép trừ trong phạm vi 3 . Bài 3: GV nêu và hớng dẫn HS nêu cách làm bài. - GV chỉ vào :1 1 = 2 và hỏi ta phải viết dấu gì ? (HS G trả lời: ta lấy 1 cộng 1 bằng 2 ) - GV chốt ý đúng rồi gọi 3 HS K, G lên bảng làm bài . - HS và GV nhận xét bài trên bảng. ? BT 1, 2, 3 giúp ta củng cố kiến thức gì. (HS: Củng cố bảng cộng, bảng trừ và làm tính cộng tính trừ trong phạm vi 3.) Bài 4: Cho HS quan sát tranh và nêu bài toán. Viết phép tính thích hợp: Câu a: Hùng có 2 quả bóng Hùng cho Lan 1 quả. Hỏi Hùng còn lại mấy quả bóng? - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp xem nên viết phép tính gì vào ô trống.( viết phép tính trừ) - HS tự làm bài vào VBT. GV quan sát giúp đỡ HS TB, Y. - Gọi HS K, G nêu phép tính và kết quả. 5 Câu b: HS làm tơng tự câu a - GV và HS nhận xét bài. ? BT 4 giúp ta củng cố kiến thức gì. ( HS: Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp). 3/Củng cố,dặn dò. GV KL: Tiết luyện tập này giúp các em củng cố phép tính cộng trừ trong phạm vi 3 và phạm vi 4, cách đặt dấu + , - thích hợp. - Dặn HS về làm BT 4 trong VBT và xem trớc tiết 36 Đạo đức Lễ PHéP VớI ANH CHị, NHờng nhịn em nhỏ (tiết 2) I/ Mục tiêu: * Giúp học sinh hiểu:. - Lễ phép với anh chị, nhờng nhịn em nhỏ giúp cho chị em mới hoà thuận, đoàn kết, cha mẹ với vui lòng. - HS có thái độ yêu quý anh chị em của mình. - HS biết cử lễ phép với anh chị, nhờng nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình. II/ Chuẩn bị: + GV: Đồ dùng đơn giản để chơi đóng vai. Một quả cam to, một quả cam nhỏ, một số đồ chơi .Bài hát : Mẹ yêu HS không nào. + HS: Vở bài tập đạo đức 1. III/ Các hoạt động dạy học. 1.Bài cũ: 2.Bài mới: * Giới thiệu bài ( trực tiếp ). *HĐ 1 : HS trình bày việc thực hiện hành vi ở gia đình. - GV gọi một số HS có anh chị em trình bày trớc lớp việc mình đã vâng lời anh chị hay nhờng nhịn em nhỏ: - HS 3- 4 em trình bày trớc lớp. ? Em đã vâng lời hay nhờng nhịn ai ( HS K, G trả lời ) ? Khi đó việc gì đã xảy ra. ? Em đã làm gì ? Tại sao em làm nh vậy ? Kết quả nh thế nào. - HS kể việc thực hiện hành vi của mình . - GV nêu nhận xét, khen ngợi HS . *HĐ2: Nhận xét hành vi trong tranh .( BT 3 ) - GV HD các cặp HS làm BT 3 ( với 3 tranh 3, 4, 5 ). - GV gợi ý: ? Trong từng tranh có những ai.( HS TB, Y trả lời ) ? Họ đang làm gì - GVviệc làm nào đúng thì nối tranh đó với chữ nên", việc làm nào sai thì nối với Không nên - Từng cặp HS làm bài tập. - Theo từng tranh, HS trình bày kết quả của mình trớc lớp. 6 - GV kết luận theo từng tranh. +Tranh 3 : Hai chị em bảo ban nhau cùng làm việc nhà, trông cả hai ngời đều rất vui Vợ. Đó là việc làm tốtcần nối với chữ nên. +Tranh 4 : Hai chị em đang giành nhau quyển sách, nh vậy là chị cha biết nhờng em .Việc này không tốtnên phải nối với không nên. +Tranh 5 : Mẹ đang dọn dẹp nấu trong bếp, em đòi mẹ .Khi đó anh đã đến bên em, dỗ dành em cùng chơi với anh để mẹ làm việc. Tức là anh đã biết chỉ bảo cho em điều tốt, nối tranh này với chữ nên . *HĐ3: Trò chơi sắm vai theo bài tập 2. - GV HD các nhóm ( mỗi nhóm 2 em ) phân tích tình huống ở các tranh theo bài tập 2 để sắm vai: ? Trong từng tranh có những ai? Họ đang làm gì ( HS TB, Y nêu ) ? Ngời chị, ngời anh cần phải làm gì cho đúng với quả cam, chiếc ô tô đồ chơi. ( HS K, G nêu HS TB, Y nhắc lại ). - GV HD mẫu một nhóm phân vai cho nhau để thể hiện điều đó qua trò chơi. . - HS thảo luận theo nhóm tự phân vai cho nhau . - GV quan sát giúp đỡ một số HS TB, Y - Theo từng tình huống, từng tranh. HS thực hiện trò chơi sắm vai trớc lớp.(3 nhóm đại diện trình bày trớc lớp ). - GV gọi một số nhóm HS TB, Y trả lời trớc lớp. HS K, G nhận xét bổ xung. - Lớp nhận xét trò chơi của từng nhóm. - GV nhận xét chung và kết luận: Tranh 1: Chị em đang chơi với nhau thì đợc mẹ cho hoa quả . Chị cảm ơn mẹ : sau đó, nhờng cho em quả to, quả bé cho mình. Tranh 2: Anh em chơi trò chơi .Khi anh đang chơi với chiếc ô tô thì em đòi mợn : anh phải nhờng cho em . *HĐ 4 : GV HD HS đọc phần ghi nhớ. - HS K, G đọc ghi nhớ, HS TB, Y lắng nhge, nhắc lại . - GV nhận xét và khen ngợi những HS biết vâng lời anh chị, nhờng nhịn em nhỏ. 3/ Củng cố, dặn dò: - GV các em phải làm gì để cha, mẹ vui lòng ? - GV nhận xét tuyên dơng HS chăm học, đi học chuyên cần, ngoan ngoãn biết vâng lời anh chị, nhờng nhịn em nhỏ. - Dặn HS về nhà học bài và xem trớc bài 6. Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2007 học vần bài 40 : iu - êu I/ Mục đích,yêu cầu: - Giúp HS : - Hiểu đợc cấu tạo vần iu, êu. HS đọc và viết đợc : iu, êu, lỡi rìu, cái phễu. 7 - Đọc đợc từ ứng dụng: líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi và câu ứng dụng: Cây bởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủđề: Ai chịu khó? II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bộ ghép chữ tiếng việt. Tranh minh họa các từ khóa (HĐ 1- 2;T1). Tranh minh họa phần luyện nói (HĐ 3; T 2). - HS: Bộ ghép chữ, bảng con, phấn. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: - Gọi 2 HS TB lên bảng đọc và viết tiếng: rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu. - Lớp viết các từ vào bảng con. - GV nhận xét cho điểm. 2/ Bài mới: tiết 1 *Giới thiệu bài. (trực tiếp). *HĐ1: Nhận diện vần au. - HS đọc trơn vần iu .(Cả lớp đọc ) ? Phân tích vần iu. (HS: K, TB phân tích; HS: G bổ xung) ? So sánh vần iu và vần au (HS: K,G so sánh, HS: TB,Y lắng nghe và nhắc lại). - HS dùng bộ chữ ghép vần iu. (Cả lớp ghép 1 HS : K lên bảng ghép). - GV: Nhận xét * HĐ 2 : Đánh vần. - Yêu cầu HS đánh vần vần iu ( HS : đánh vần lần lợt ). - GV: Lu ý HS: TB-Y ? Muốn có tiếng rìu ta phải thêm âm gì . (HS : K G trả lời) ? Phân tích tiếng rìu . (HS :TB,Y phân tích, HS: K,G nhận xét, bổ xung ). - HS dùng bộ ghép chữ để ghép ( HS: đồng loạt ; 1 HS: K lên bảng ghép ). - GV nhận xét . ? Đánh vần tiếng rìu ( HS: K,G đánh vần, TB, Y đánh vần lại). - GV cho HS quan sát tranh và rút ra từ khóa: lỡi rìu. - HS ghép từ lỡi rìu. ( Cả lớp ghép, 1 HS K lên bảng ghép ) .GV nhận xét. - HS đánh vần và đọc trơn từ khóa: lỡi rìu (HS đọc cá nhân, nhóm, lớp). - GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS * HĐ 3 : Hớng dẫn viết. - GV viết mẫu vần: iu, lỡi rìu. GV vừa viết vừa hớng dẫn cách viết. Lu ý nét nối giữa các con chữ.( HS: quan sát ) - HS viết bảng con ; GV nhận xét và sửa lỗi cho HS. * Vần : êu ( Quy trình tơng tự ) * HĐ 4 : Đọc từ ngữ ứng dụng. - Đọc từ ứng dụng : líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi .( HS: K, G đọc trớc HS TB, Y đọc lại ) ? Yêu cầu gạch chân vần vừa học nằm trong tiếng của từ ứng dụng. ( 2HS TB lên bảng thi gạch.) 8 - GV có thể giải thích một số từ ngữ : líu lo, cây nêu.,, - GV đọc mẫu. - HS đọc nhóm, lớp, cá nhân. tiết 2 * HĐ1 : Luyện đọc. - HS luyện đọc lại các vần, từ khóa, từ ứng dụng, câu ứng dụng mới học ở tiết 1. ( HS : lần lợt đọc ) - Chủ yếu gọi HS TB, Y luyện đọc, HS khá, giỏi theo dõi nhận xét. - HS quan sát và nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng.Cây bởi nhà bà đều sai trĩu quả - HS K, G đọc trớc, HS TB,Yđọc lại. Đọc theo nhóm, cả lớp. - GV chỉnh sửa lỗi cho HS. ? Tìm những tiếng chứa vần vừa học.(HS: K, G tìm trớc HS TB, Ynhắc lại) - GV đọc mẫu câu ứng dụng (HS: đọc lại ) * HĐ2 : Luyện viết vào vở tập viết. - HS viết vào vở tập viết vần: iu, êu, lỡi rìu, cái phễu. - GV quan sát giúp đỡ HS TB, Y. - GV nhận xét và chấm một số bài. * HĐ3 : Luyện nói. - HS đọc tên bài luyện nói: Ai chịu khó?. (HS: K, G đọc trớc,HS TB, Y nhắc lại). - GV cho HS quan sát tranh và trao đổi từng cặp theo các câu hỏi gợi ý sau: ? Trong tranh vẽ những con vật nào.(HS: TB, Y trả lời). ? Theo em các con vật trong tranh đang làm gì . (HS: K, G trả lời, HS TB Y nhắc lại .). ? Trong số những con vật đó con nào chịu khó (HS: TB, Y nêu câu trả lời.). ? Đối với HS lớp 1 chúng ta thì nh thế nào gọi là chịu khó (HS: Con cảm thấy rất vui ) ? Em đã chịu khó học bài và làm bài cha . ? Để trở thành con ngoan trò giỏi, chúng ta phải làm gì - GV quan sát giúp đỡ 1 số cặp còn cha hiểu rõ câu hỏi. - Yêu cầu luyện nói trớc lớp ( HS : Các cặp lần lợt luyện nói ) . - GV nhận xét khen ngợi những cặp làm tốt. 3/ Củng cố, dặn dò: - GV chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc theo thứ tự và không theo thứ tự. ? Tìm những tiếng có vần vừa học.(Tất cả HS đều tìm) . - GV nhận xét tuyên dơng HS chăm học, có ý thức xây dựng bài tốt - Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau: Bài 41 SGK. mỹ thuật (Thầy Quỳnh soạn và dạy). 9 TOán phép TRừ trong phạm vi 4 I/Mục tiêu: * Giúp HS: - Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4. - Giải đợc các bài toán có trong thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 4. II. Chuẩn bị: - GV: Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1(HĐ1). - HS: Bộ đồ dùng học toán 1, bảng con, phấn, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Bài cũ: - GV gọi 2 HS K, TB lên bảng làm các phép cộng, trừ trong phạm vi 3 . 2. Bài mới: * Giới thiệu bài (qua bài cũ). *HĐ1: Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 4. Bớc 1: GVlần lợt giới thiệu các phép trừ: 4 - 1 = 3; 4 2 = 2; 4 3 = 1. Giới thiệu phép trừ; 4 1 = 3 - GV cài hai tấm thẻ lên bảng gài và nêu bài toán: Có 4 quả cam, lấy đi 1 quả cam . Hỏi còn lại mấy quả cam ? (HS TB, K trả lời: còn lại 3 quả cam). ? Ta có thể làm phép tính gì. (HS K, TB trả lời. HS Y nhắc lại). ? Ai có thể đọc phép tính và kết quả. ( HS K, G nêu 4 - 1 = 3 ). - GV ghi phép tính lên bảng. - GV cho học sinh đọc: Bốn trừ một bằng ba. (HS đọc cả lớp, cá nhân). * Giới thiệu phép trừ: 4 2 = 2 - GV cho HS quan sát tranh 4 con chim, bay đi 2 con chim. Hỏi còn lại mấy con chim? ( HS K, G nêu HS TB, Y nhắc lại ) - HS đọc Bốn trừ hai bằng hai - GV ghi bảng : 4 2 = 2 ( HS đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân ) * Giới thiệu phép trừ: 4 3 = 1 ( tơng tự nh hai phép tính trên ) Bớc 2: HS học thuộc bảng trừ trong phạm vi 4. - Trên bảng GV giữ lại các phép tính vừa thành lập. 4 1 = 3 4 2 = 2 4 3 = 1. - HS đọc thuộc lòng. ( HS đọc cả lớp, nhóm, cá nhân). Hình thức xóa dần. Bớc 3: HD HS nhận biết mối quan hệ giữa phép cộngvà phép trừ . - GVdán lên bảng 3 chấm tròn và một chấm tròn: Hỏi có tất cả mấy chấm tròn? ( HS TB Y trả lời ). - HS nêu phép tính: 3 + 1 = 4. - HS đọc Ba cộng một bằng bốn. ( Cả lớp, cá nhân ) - GV bớt đi một chấm tròn và hỏi: Bốn chấm tròn bớt đi một chấm tròn còn mấy chấm tròn? - HS nêu phép tính: 4 1 = 3 10 [...]... toán lớp 1( H 1) - HS: Bộ đồ dùng học toán 1, bảng con, phấn, vở bài tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Bài cũ: - GV gọi 2 HS K, TB lên bảng làm các phép cộng, trừ trong phạm vi 4 - Lớp làm vào bảng con 2 Bài mới: * Giới thiệu bài (qua bài cũ) *H 1: Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 5 Bớc 1: GV lần lợt giới thiệu các phép trừ: 5 - 1 = 4; 5 2 = 3; 5 3 = 2 Giới thiệu phép trừ; 5 1 =... tiết 2) Sinh hoạt tập thể sinh hoạt lớp Sinh hoạt lớp: - GV luyện viết cho HS thi viết chữ đẹp cấp huyện.HS thi đua học tập chào mừng 20 /11 - GV đánh giá, nhận xét về nề nếp học tập, VS trờng lớp, VS cá nhân - Gọi lần lợt hai tổ trởng nhận xét về nề nếp học tập trong tuần 10 của tổ - Bình xét, xếp loại các tổ trong tuần - GV nhận xét tuyên dơng HS học tốt trong tuần qua và nhắc nhở HS cha đi học chuyên... minh họa từ khóa (HĐ 1- 2;T1) Tranh minh họa câu ứng dụng(HĐ 3; T 2) - HS: Bộ ghép chữ, bảng con, phấn III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: - Gọi 2 - 4 HS K,TB lên bảng đọc và viết : líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi 1 HS K đọc câu ứng ụng Lớp viết vào bảng con - GV nhận xét cho điểm 2/ Bài mới: tiết 1 *Giới thiệu bài (trực tiếp) *H 1: Nhận diện vần iêu - HS đọc trơn vần iêu.(Cả lớp đọc ) ? Phân tích... nội dung bài tập 1 trong VBT - HS: Bộ đồ dùng học toán, phấn, bảng con III/Các hoạt động dạy học 1/ Bài cũ: - GV gọi hai HS K, lên bảng thi làm bài tập 1 trong SGK tiết 36 - GV nhận xét và cho điểm 2/ Bài mới: Giới thiệu bài (trực tiếp) *H 1: HD HS làm bài tập trong vở bài tập Bài 1: GV nêu yêu cầu bài tập và hớng dẫn HS cách làm ( tính ) 12 Câu a: Gọi HS G nêu cách làm, rồi cho HS cả lớp làm bài vào... quả hai phép tính bằng nhau *Làm tơng tự mối quan hệ giữa hai phép tính : 1 + 3 = 4 và 4 3 = 1 - GV cho HS đọc lại cả 4 phép tính ( Đồng thanh, nhóm, cá nhân ) 41= 3 3 +1= 4 1+ 3=4 43 =1 Giáo viên kết luận : Đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ (HS K, G nhắc lại) *HĐ2: Hớng dẫn học sinh làm bài tập trong vở bài tập Bài 1: HS giỏi đọc yêu cầu bài (tính) - GV Gọi 3 HS K, TB lên bảng làm, ở dới... Thứ t ngày 7 tháng 11 năm 2007 Học vần ôn tập giữa học kì 1 * Giúp HS: - HS nhớ bảng chữ cái đã học, các âm ghép, các vần đã học - Đọc và viết chắc chắn các tiếng từ có các âm và vần đã học theo yêu cầu của GV 11 - Luyện viết các tiếng từ: lê, hè, bà cháu, nhảy dây, ngôi sao II/ Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ ghi các âm vần đã học - HS : Ôn lại các bài đã học III/Các hoạt động dạy học 1/ Bài ôn: - GV treo... bạn gái đang giới thiệu ) ? Em hày tự giới thiệu về mình cho cả lớp cùng nghe ( HS: 3- 4 em giới thiệu ) ? Chúng ta sẽ tự giới thiệu về mình trong trờng hợp nào ( HS K, G trả lời ) 17 ? Khi giới thiệu chúng ta cần nói những gì ( tên, học lớp, trờng, nhà mình.) - GV quan sát giúp đỡ 1 số cặp còn cha hiểu rõ câu hỏi - Yêu cầu luyện nói trớc lớp ( HS: Các cặp lần lợt luyện nói ) - GV nhận xét khen ngợi... * Giới thiệu phép trừ: 5 3 = 2 ; 5 4 = 1 ( tơng tự nh hai phép tính trên ) Bớc 2: HS học thuộc bảng trừ trong phạm vi 5 - Trên bảng GV giữ lại các phép tính vừa thành lập 51= 4 52=3 5 3 = 2 54 =1 - HS đọc thuộc lòng ( HS đọc cả lớp, nhóm, cá nhân) Hình thức xóa dần Bớc 3: HD HS nhận biết mối quan hệ giữa phép cộngvà phép trừ - GVdán lên bảng 4 chấm tròn và 1 chấm tròn: Hỏi có tất cả mấy chấm tròn?... G đánh vần, TB, Y đánh vần lại ) - GV cho HS quan sát tranh và rút ra từ khóa: diều sáo - HS ghép từ diều sáo ( Cả lớp ghép, 1 HS K lên bảng ghép ) - GV nhận xét - HS đánh vần và đọc trơn từ khóa : diều sáo (HS đọc cá nhân, nhóm ,lớp) - GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS *HĐ 3 : Hớng dẫn viết 16 - GV viết mẫu vần yêu, diều sáo.GV vừa viết vừa hớng dẫn cách viết Lu ý nét nối giữa các con chữ iê và u, dấu mũ... đọc mẫu - HS đọc nhóm, lớp, cá nhân tiết 2 *H 1: Luyện đọc - HS luyện đọc lại các vần, từ khóa, từ ứng dụng, câu ứng dụng mới học ở tiết 1 ( HS : lần lợt đọc ) - GV nên gọi HS TB, Y luyện đọc, HS khá, giỏi theo dõi nhận xét - HS quan sát và nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng.Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về - HS khá giỏi đọc trớc, HS TB ,Yđọc lại Đọc theo nhóm, cả lớp - GV chỉnh sửa lỗi . TuÇn 10 Tõ ngµy 22 th¸ng10 ®Õn ngµy 26 th¸ng10 n¨m 2007. 1 Thứ n g à y Môn học Tên bài dạy 2 SHTT học vần. hai phép tính : 1 + 3 = 4 và 4 3 = 1. - GV cho HS đọc lại cả 4 phép tính. ( Đồng thanh, nhóm, cá nhân ) 4 1 = 3 3 + 1 = 4 1 + 3 = 4 4 3 = 1 Giáo viên kết

Ngày đăng: 17/09/2013, 22:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w