Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
320,5 KB
Nội dung
Trường: Tiểu học Hải Thượng o0o Giáo án: Lớp 1 TUẦN 5 Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010 SINH HOẠT: SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu : - HS thấy được những ưu khuyết điểm trong tuần qua - Phát huy những ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Giáo dục các em có ý thức chăm học, về nhà ngoan vâng lời ơng bà cha mẹ. - Có hướng khắc phục trong tuần tới II/ Các hoạt động dạy học : 1/ GV nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần qua *Ưu điểm : - HS đã đi vào ổn định tốt các nề nếp - Có đầy đủ đồ dùng sách vở học tập - Chăm chỉ trong học tập , biết vâng lời cơ giáo - Thực hiện tốt các nội quy theo quy định - Vệ sinh sạch sẽ gọn gàng, đã xanh hóa phòng học. * Tồn tại : - Một số em ăn mặc chưa gọn gàng hơn - Một số em còn đi học muộn, hay bỏ qn sách vở ở nhà: Linh. 2/ Kế hoạch : - Đi học phải đúng giờ, đảm bảo sĩ số - Học bài làm bài đầy đủ khi đến lớp - Thực hiện tốt các nề nếp - Chú trọng cơng tác vệ sinh trường lớp và khn viên - Có đầy đủ đồ dùng sách vở - Biết nghe lời cơ giáo và người lớn - Áo quần đồng phục phải đúng quy định, khơng ăn q vặt ở trường. …… …… ..ó.……… HỌC VẦN: BÀI 17: U - Ư. I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể: -Đọc được: u, ư, nụ, thư từ và câu ứng dụng. -Viết được : u, ư, nụ, thư -Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề : Thủ đơ II.Đồ dùng dạy học: -Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I -Bộ ghép chữ tiếng Việt. -Một nụ hoa hồng (cúc), một lá thư (gồm cả phong bì ghi địa chỉ). Giáo viên thực hiện: Lê Thò Nhung 83 Trường: Tiểu học Hải Thượng o0o Giáo án: Lớp 1 -Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói theo chủ đề: thủ đơ. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp viết bảng con (2 học sinh lên bảng viết): tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài GV cầm nụ hoa (lá thư) hỏi: cơ có cái gì ? +Nụ (thư) dùng để làm gì? +Trong chữ nụ, thư có âm và dấu thanh nào đã học? Hơm nay, cơ sẽ giới thiệu với các em các con chữ, âm mới: u – ư. 2.2.Dạy chữ ghi âm a) Nhận diện chữ: -GV viết chứ u trên bảng và nói: chữ u in trên bảng gồm một nét móc ngược và một nét sổ thẳng. Chữ u viết thường gồm nét xiên phải và hai nét móc ngược. +Chữ u gần giống với chữ nào? So sánh chữ u và chữ i -u cầu học sinh tìm chữ u trong bộ chữ. b) Phát âm và đánh vần tiếng: -Phát âm. -GV phát âm mẫu: âm u. -Giới thiệu tiếng: -GV gọi học sinh đọc âm u -GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh. +Có âm u muốn có tiếng nụ ta làm như thế nào? -u cầu học sinh cài tiếng nụ. - GV nhận xét và ghi tiếng nụ lên bảng. -Gọi học sinh phân tích tiếng nụ. Học sinh nêu tên bài trước. Học sinh đọc bài. N1: tổ cò, lá mạ; N2: da thỏ, thợ nề. -Nụ (thư). Nụ để cắm cho đẹp, để đi lễ (thư để gửi cho người thân quen hỏi thăm, báo tin). Có âm n, th và dấu nặng. Theo dõi và lắng nghe. -Chữ n viết ngược. Giống nhau: Cùng một nét xiên phải và một nét móc ngược. Khác nhau: u có 2 nét móc ngược, i có dấu chấm ở trên. Tìm chữ u đưa lên cho cơ giáo kiểm tra. Lắng nghe. Quan sát làm mẫu và phát âm nhiều lần (cá nhân, nhóm, lớp). CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2. Lắng nghe. Ta thêm âm n trước âm u, dấu nặng dưới âm u. Giáo viên thực hiện: Lê Thò Nhung 84 Trường: Tiểu học Hải Thượng o0o Giáo án: Lớp 1 Hướng dẫn đánh vần -GV hướng dẫn đánh vần 1 lân. -Gọi đọc sơ đồ 1. *Âm ư (dạy tương tự âm u). - Chữ “ư” viết như chữ u nhưng thêm một dấu râu trên nét sổ thẳng thứ hai. - So sánh chữ “ư và chữ “u”. -Phát âm: miệng mở hẹp như phát âm I, u, nhưng thân lưỡi hơi nâng lên. -Viết: nét nối giữa th và ư. -Đọc lại 2 cột âm. -Viết bảng con: u – nụ, ư - thư. Dạy tiếng ứng dụng: -GV ghi lên bảng: cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ. -Gọi học sinh lên gạch chân dưới những tiếng chứa âm mới học. -GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng. -Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng. -Gọi học sinh đọc tồn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học Đọc lại bài Tiết 2 Tiết 2 : Luyện đọc trên bảng lớp. -Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn. - Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: thứ tư, bé hà thi vẽ. -Gọi đánh vần tiếng thứ, tư, đọc trơn tiếng. -Gọi đọc trơn tồn câu. * Luyện nói: Chủ đề luyện nói hơm nay là gì nhỉ? -GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề (GV tuỳ trình độ lớp mà đặt câu hỏi gợi ý). VD: Trong tranh, cơ giáo đưa học sinh đi thăm cảnh gì? +Chùa Một Cột ở đâu? +Hà nội được gọi là gì? Cả lớp 1 em 2 em. Lớp theo dõi. -Giống nhau: Chữ ư như chữ u. Khác nhau: ư có thêm dấu râu. Lớp theo dõi hướng dẫn của GV. 2 em. . Tồn lớp. 1 em đọc, 1 em gạch chân: thu, đu, đủ, thứ, tự, cử. CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2. 1 em. Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em. CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2. Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếng thứ, tư). CN 6 em. “thủ đơ”. -Học sinh trả lời theo sự hiểu biết của mình VD: Chùa Một Cột. -Hà Nội. -Thủ đơ. Giáo viên thực hiện: Lê Thò Nhung 85 Trường: Tiểu học Hải Thượng o0o Giáo án: Lớp 1 +Mỗi nước có mấy thủ đơ? +Em biết gì về thủ đơ Hà Nội? - Đọc sách kết hợp bảng con. -GV đọc mẫu. -Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng con. -Luyện viết: GV cho học sinh luyện viết ở vở Tiếng Việt trong 3 phút. GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng. 4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học 5.Nhận xét, dặn dò: - Về nhà học bài và làm bài tập. -Một. Trả lời theo hiểu biết của mình. CN 10 em . -Tồn lớp thực hiện. -Lắng nghe. …… …… ..ó.……… LUYỆN TỐN : ƠN LUYỆN I. Mục tiêu : -Củng cố cho HS nắm được cấu tạo số 6, đọc viết thành thạo các số từ 1 đến 6 - HS luyện tập làm đúng các bài tập III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Luyện bảng con : .Hoạt động 1: GV lần lượt cho HS viết các số 1, 2, 3 ,4, 5,6 vào bảng con GV nhận xét chữa lỗi Hoạt đơng 2 : Luyện tập GV hướng dẫn cho HS làm các bài tập Bài 1 : Viết số 6 GV hướng dẫn HS viết số 6 mỗi hai hàng Bài 2 : Điền số GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ viết số thích hợp vào ơ trống. Bài 3 : Viết số thích hợp vào ơ trống. GV theo dỏi HS làm bài Thu chấm bài -Học sinh thực hiện. -Học sinh viết vào bảng -HS đếm dãy số - HS giở SGK viết số 6 -HS làm bài, gọi 1 em lên bảng chữa bài 5 chấm tròn thêm 1 chấm tròn 6 chấm tròn -HS làm bài, 1 em lên bảng đếm điền vào các dãy số 1 2 3 4 5 6 Giáo viên thực hiện: Lê Thò Nhung 86 Trường: Tiểu học Hải Thượng o0o Giáo án: Lớp 1 Bài 4 : Điền dấu GV hướng dẫn HS dấu thích hợp vào ơ trống 2. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét giờ học - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị cho bài sau -HS làm bài, 1 em lên bảng chữa bài 6 > 5 6 > 2 1 < 2 3 = 3 6 > 4 6 > 1 2 < 4 3 < 5 6 > 3 6 = 6 4 < 6 5< 6 - Nhận xét bài bạn …… …… ..ó.……… LUYỆN TIẾNG VIỆT: ( 2 tiết ) ƠN LUYỆN I .Mục đích u cầu : - HS đọc viết thành thạo âm u, ư và các tiếng từ ứng dụng - Luyện tập làm đúng các bài tập II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Luyện đọc - GV hướng dẫn HS đọc đúng âm u , ư và các từ ứng dụng - GV hướng dẫn cách đọc cho HS Hoạt động 2 : Luyện viết bảng con - GV hướng dẫn cách viết âm u, ư, nụ, thư, lá thư, và các từ ứng dụng - Mỗi chữ viết theo một hàng - GV hướng dẫn cách cầm viết, cách ngồi viết cho HS Hoạt động 3: Luyện tập -Làm bài tập trong vở bài tập Bài 1: Nối theo mẫu -GV hướng dẫn cách làm cho HS Bài 2: Điền u hay ư - u cầu HS làm bài Bài 3 : Viết theo mẫu Hoạt động 3 : Nhận xét - GV thu bài chấm - Nhận xét bài viết của HS - HS đọc theo cá nhân , nhóm , lớp - HS chú ý lắng nghe - Viết : u, ư, nụ, thư, lá thư đúng theo mẫu - HS làm bài nối theo mẫu: Tranh con hổ và báo với từ thú dữ; Tranh 2 con chim với từ tu hú -HS quan sát hình vẽ điền đúng âm - HS điền: cú vọ, củ từ -HS viết bài theo mẫu các từ : đu đủ, củ từ Giáo viên thực hiện: Lê Thò Nhung 87 Trường: Tiểu học Hải Thượng o0o Giáo án: Lớp 1 Hoạt động 4 : Dặn dò -Về nhà đọc lại bài -Luyện viết vào vở ơ ly. HS nhớ lời cơ dặn Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010 HỌC VẦN: BÀI : X - CH I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể: -Đọc được: x – xe, ch – chó từ và câu ứng dụng. -Viết được : x, ch, xe, chó -Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề : xe bò, xe lu, xe ơ tơ II.Đồ dùng dạy học: -Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I -Một chiếc ơ tơ đồ chơi, một bức tranh vẽ một con chó. -Bộ ghép chữ tiếng Việt. -Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phân luyện nói “xe bò, xe lu, xe ơ tơ”. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp viết bảng con (2 học sinh lên bảng viết): u – nụ, ư – thư. 2.Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài GV cầm ơ tơ đồ chơi hỏi: Cơ có cái gì? +Bức tranh kia vẽ gì? +Trong tiếng xe, chó có âm và dấu thanh nào đã học? Hơm nay chúng ta sẽ học các chữ mới còn lại: x, ch. -GV viết bảng x, ch. 2.2. Dạy chữ ghi âm. a) Nhận diện chữ: -GV viết bằng phấn màu lên bảng chữ x và nói: Chữ x in gồm một nét xiên phải và một nét xiên trái. Chữ x thường gồm một nét cong hở trái và một nét cong hở phải. -So sánh chữ x với chữ c. -u cầu học sinh tìm chữ x trên bộ chữ. Học sinh nêu tên bài trước. Học sinh đọc bài. N1: u – nụ, N2: ư – thư. Xe (ơ tơ). Chó. Âm e, o và thanh sắc. Theo dõi và lắng nghe. Giống nhau: Cùng có nét cong hở phải. Khác nhau: Chữ x có thêm một nét cong hở trái. Tìm chữ x và đưa lên cho GV kiểm tra. Giáo viên thực hiện: Lê Thò Nhung 88 Trường: Tiểu học Hải Thượng o0o Giáo án: Lớp 1 b) Phát âm và đánh vần tiếng: GV phát âm mẫu: âm x. -Giới thiệu tiếng: GV gọi học sinh đọc âm x. +Có âm x muốn có tiếng xe ta làm như thế nào? -u cầu học sinh cài tiếng xe. -GV nhận xét và ghi tiếng xe lên bảng. Gọi học sinh phân tích . Hướng dẫn đánh vần GV hướng dẫn đánh vần 1 lân. Gọi đọc sơ đồ 1. GV chỉnh sữa cho học sinh. *Âm ch (dạy tương tự âm x). - Chữ “ch” là chữ ghép từ hai con chữ c đứng trước, h đứng sau - So sánh chữ “ch” và chữ “th”. -Phát âm: Lưỡi trước chạm lợi rồi bật nhẹ, khơng có tiếng thanh. -Viết: Lấy điểm dừng bút của c làm điểm bắt đầu viết h. Từ điểm kết thúc của h lia bút tới điểm đặt bút của o và viết o sao cho đường cong của o chạm vào điểm dừng bút của ch. Dấu sắc viết trên o. -Đọc lại 2 cột âm. -Viết bảng con: x – xe, ch – chó. Dạy tiếng ứng dụng: -GV ghi lên bảng: thợ xẻ, xa xa, chì đỏ, chả cá. -Gọi học sinh lên gạch dưới những tiếng chứa âm mới học. -GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng. -Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng. -Gọi học sinh đọc tồn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học Đọc lại bài Tiết 2 Tiết 2 : Luyện đọc trên bảng lớp. -Lắng nghe. -6 em, nhóm 1, nhóm 2. Ta thêm âm e sau âm x. Cả lớp 1 em -Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2. 2 em. Lớp theo dõi. Giống nhau: chữ h đứng sau. Khác nhau: ch bắt đầu bằng c, còn th bắt đầu bằng t. Theo dõi và lắng nghe. 2 em. -Tồn lớp. 1 em đọc, 1 em gạch chân: xẻ, xa xa, chỉ, chả. 6 em, nhóm 1, nhóm 2. 1 em. Đại diện 2 nhóm 2 em. Giáo viên thực hiện: Lê Thò Nhung 89 Trường: Tiểu học Hải Thượng o0o Giáo án: Lớp 1 Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn. - Luyện câu: GV trình bày tranh, hỏi: +Tranh vẽ gì? +Xe đó đang đi về hướng nào? Có phải nơng thơn khơng? -Câu ứng dụng của chúng ta là: xe ơ tơ chở cá về thị xã. -Gọi đánh vần tiếng xe, chở, xã, đọc trơn tiếng. -Gọi đọc trơn tồn câu. - Luyện nói: Chủ đề luyện nói hơm nay là gì nhỉ? GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề (GV tuỳ trình độ lớp mà đặt câu hỏi gợi ý). VD: +Các em thấy có những loại xe nào ở trong tranh? Hãy chỉ từng loại xe? +Gọi là xe bò vì loại xe này dùng bò kéo. Bò thường được dùng làm gì? +Ơ q em gọi là gì? +Xe lu dùng làm gì? +Loại xe ơ tơ trong tranh được gọi là xe gì? Nó dùng để làm gì? Em còn biết loại xe ơ tơ nào khác? +Còn những loại xe nào nữa? +Ơ q em thường dùng loại xe gì? +Em thích đi loại xe nào nhất? Tại sao? - Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu. Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng con. -Luyện viết: GV cho học sinh luyện viết ở vở Tiếng Việt trong 3 phút. GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng. 4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2. -Vẽ xe chở đầy cá. -Xe đi về phía thành phố, thị xã. Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếng xe, chở, xã). 6 em. 7 em. “xe bò, xe lu, xe ơ tơ”. Học sinh trả lời theo hướng dẫn của GV. VD: -Xe bò, xe lu, xe ơ tơ. 1 em lên chỉ. -Chở lúa, chở hàng, chở người. -Tuỳ theo từng địa phương. - San đường. Xe con. Dùng để chở người. Còn có ơ tơ tải, ơ tơ khách, ơ tơ bt, Trả lời theo sự hiểu biết của mình. CN 10 em Tồn lớp thực hiện. Lắng nghe. Giáo viên thực hiện: Lê Thò Nhung 90 Trường: Tiểu học Hải Thượng o0o Giáo án: Lớp 1 5.Nhận xét, dặn dò: - Về nhà học thuộc bài và làm vở BT TỐN: SỐ 7 I.Mục tiêu: -Biết 6 thêm 1 được 7, viết số 7, đếm được từ 1 đến 7 và biết so sánh các số trong phạm vi 7. -Biết vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7 - Các BT cần làm : 1, 2, 3 -Giáo dục các em chăm học tốn. II.Đồ dùng dạy học: -Hình 7 bạn trong SGK phóng to. -Nhóm các đồ vật có đến 7 phần tử (có số lượng là 7). -Mẫu chữ số 7 in và viết. III.CÁc hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: u cầu các em đếm từ 1 đến 6 và ngược lại, nêu cấu tạo số 6. Viết số 6. 2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. *Lập số 7. GV treo hình các bạn đang chơi trong SGK (hoặc hình khác nhưng cùng thể hiện ý có 6 đồ vật thêm 1 đồ vật) hỏi: +Có mấy bạn đang chơi? +Có mấy bạn đang chạy tới? +Vậy 6 bạn thêm 1 bạn là mấy bạn? GV u cầu các em lấy 6 chấm tròn thêm 1 chấm tròn trong bộ đồ dùng học tập và hỏi: +Có tất cả mấy chấm tròn? − Gọi học sinh nhắc lại. GV treo 6 con tính thêm 1 con tính và hỏi: +Hình vẽ trên cho biết gì? − Gọi học sinh nhắc lại. GV kết luận: 7 học sinh, 7 chấm tròn, 7 con tính đều có số lượng là 7. *Giới thiệu chữ số 7 in và chữ số 7 viết 5 học sinh đếm và nêu cấu tạo số 6. Thực hiện bảng con và bản lớp. Nhắc lại Quan sát và trả lời: 6 bạn. 1 bạn 7 bạn. Thực hiện trên bộ đồ dùng học tập. 7 chấm tròn. Nhắc lại. 6 con tính thêm 1 con tính. Nhắc lại. Nhắc lại. Giáo viên thực hiện: Lê Thò Nhung 91 Trường: Tiểu học Hải Thượng o0o Giáo án: Lớp 1 -GV treo mẫu chữ số 7 in và chữ số 7 viết rồi giới thiệu cho học sinh nhận dạng chữ số 7 in và viết. -Gọi học sinh đọc số 7. *Nhận biết thứ tự của số 7 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6,7. +Trong các số đã học từ số 1 đến số 7 số nào bé nhất ? +Số liền sau số 1 là số mấy? Và hỏi để điền cho đến số 7. -Gọi học sinh đếm từ 1 đến 7, từ 7 đến 1. +Vừa rồi em học tốn số mấy? Gọi lớp lấy bảng cài số 7. -Hướng dẫn viết số 7 Bài 1: Học sinh nêu u cầu của đề. -u cầu học sinh viết số 7 vào VBT. Bài 2: Học sinh nêu u cầu của đề. -Cho học sinh quan sát hình vẽ và đặt vấn đề để học sinh nhận biết được cấu tạo số 7. -Bàn là: 7 gồm 6 và 1, gồm 1 và 6. -Con bướm: 7 gồm 2 và 5, gồm 5 và 2. -Ngòi bút: 7 gồm 4 và 3, gồm 3 và 4. -Từ đó viết số thích hợp vào ơ trống. Bài 3: Học sinh nêu u cầu của đề. -Cho học sinh quan sát các cột ơ vng và viết số thích hợp vào ơ trống dưới các ơ vng. -u cầu các em viết số thích hợp theo thứ tự từ bé đến và ngược lại. 3.Củng cố: Hỏi tên bài. Gọi học sinh nêu lại cấu tạo số 7. +Số 7 lớn hơn những số nào? +Những số nào bé hơn số 7? 4.Dặn dò : Làm lại các bài tập ở nhà, xem bài mới. Quan sát và đọc số 7. Số 1. Liền sau số 1 là số 2, liền sau số 2 là số 3, …, liền sau số 6 là số 7. Thực hiện đếm từ 1 đế 7. Số 7 Thực hiện cài số 7. Viết bảng con số 7. Thực hiện VBT. 7 gồm 6 và 1, gồm 1 và 6. 7 gồm 2 và 5, gồm 5 và 2. 7 gồm 4 và 3, gồm 3 và 4. Viết vào VBT. Quan sát hình viết vào VBT và nêu miệng các kết quả. 7 gồm 6 và 1, gồm 1 và 6. 7 gồm 2 và 5, gồm 5 và 2. 7 gồm 4 và 3, gồm 3 và 4. 1, 2, 3, 4, 5, 6 1, 2, 3, 4, 5, 6 Thực hiện ở nhà. …… …… ..ó.……… LUYỆN TỐN : ƠN LUYỆN Giáo viên thực hiện: Lê Thò Nhung 92