TUAN 5 LOP 5 CKTKN

22 58 0
TUAN 5 LOP 5 CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIEU HOC EATIR TUẦN 5 : Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2013 Tập đọc: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I/ Mục đích yêu cầu: - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. - Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh vẽ các công trình do chuyên gia nước ngoài hổ trợ xây dựng: Cầu Thăng Long, cầu Mỹ Thuận, … III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Bài cũ: (5’)- Gọi HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. B/ Dạy bài mới : 1) Giới thiệu bài : - Ghi đề (3’) 2) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: (28’) a) Luyện đọc : HS đọc nối tiếp kết hợp luyện đọc từ khó. - GV đọc lần 1 b) Tìm hiểu bài : + Anh Thủy gặp anh A- lếch-xây ở đâu? + Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý. + Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào ? + Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao? + Nội dung nói lên điều gì ? c) HD đọc diễn cảm - Chọn đoạn 4 luyện đọc. - GV đọc. 3) Củng cố dặn dò. (4’) - HS đọc “ Bài ca về đất nước”. - HS chú ý. - HS đọc nối tiếp. - HS đọc theo cặp. + Hai ngưòi gặp nhau ở một công trường xây dựng. + Vóc ngưòi cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng năng, thân hình chắc. + HS trả lời + Em nhớ nhất đoạn tả ngoại hình A- lếch-xây. Em thấy đoạn này tả rất đúng về một người nước ngoài. + Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. - HS luyện đọc. NAM HOC 2013-2014 1 TIEU HOC EATIR - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau. Toán: ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I / Mục tiêu: Giúp HS: 1) Kiến thức: - Biết tên gọi, ký hiệu, quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng. - Làm BT1, 2(a, c), 3 2) Kĩ năng: - Biết chuyển đổi các số đo độ dài 3) Thái độ: - Các em thích giải các bài toán về đơn vị đo độ dài. II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu, bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A) Bài cũ: (5’)-Gọi HS làm bài tập. - GV nhận xét – ghi điểm. B) Bài mới: 1. Giới thiệu bài- Ghi đề (3’) 2. HD luyện tập: (27’) Bài 1: GV ghi sẵn lên bảng. - Lưu ý HS mối quan hệ Bài 2: - Cho HS làm vào vở a)Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé liền kề. c) Chuyển đổi từ các đơn vị bé ra các đơn vị lớn hơn. - Nhận xét – ghi điểm Bài 3: Chuyển đổi từ các số đo có hai tên đơn vị đo sang các số đo có một tên đơn vị đo và ngược lại. - Cho HS làm vào phiếu và chữa bài - Lưu ý HS mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài. - Nhận xét – ghi điểm - 2 HS lên bảng làm. - HS nhận xét. - HS chú ý. - HS lên điền - HS nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị - Làm và chữa bài a) 135m = 1350dm ; 342dm = 342cm 15cm = 150mm c)1 mm = 10 1 cm 1 cm = 100 1 m ; 1 m = 1000 1 km - Nhận xét, bổ sung - Làm phiếu cá nhân - 2 HS chữa bài + 4km37m = 4037m ; 354dm = 35m4dm + 8m12cm = 812cm ; 3040m = 3km40m NAM HOC 2013-2014 2 TIEU HOC EATIR 3. Củng cố dặn dò: (5’) - Nhắc lại nội dung. - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét, bổ sung - 2 HS nhắc lại bảng đo độ dài. Khoa học: THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG !”ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN. I/Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu bia. 2. Kĩ năng: Biết từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy. * KNS: Kĩ năng phân tích và xử lí thông tin một cách hệ thống từ các tư liệu của SGK, của GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện. Kĩ năng tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiện. Kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất các chất gây nghiện. Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng các chất gây nghiện. 3. Thái độ: - HS có ý thức tránh xa các chất gây nghiện nguy hiểm. II/Đồ dùng dạy học: - Phiếu câu hỏi. - Thông tin và hình trang 20, 21, 22, 23 trong sách giáo khoa. - Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc là,… III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh *Hoạt động 1: Thực hành xử lý thông tin. Bước 1: - Cho học sinh làm việc cá nhân. Bước 2: Gọi học sinh trình bày. Bước 3: Kết luận:- Rượu, bia, thuốc lá, ma túy đều là những chất gây nghiện… - Có hại cho sức khỏe. *Hoạt động 2:Trò chơi bốc thăm trả lời câu hỏi. Bước 1:Giáo viên tổ chức hướng dẫn. - Chuẩn bị 3 hộp đựng phiếu. Bước 2:Cho đại diện nhóm lên bốc thăm -Học sinh đọc thông tin SGK hoàn tthành bảng. -Học sinh trình bày. -Học sinh nhắc lại. - Học sinh chú ý. - Học sinh bốc thăm trả lời câu hỏi. NAM HOC 2013-2014 3 TIEU HOC EATIR . - Nhóm nào có điểm trung bình cao là thắng cuộc. *Hoạt động 3: Kết thúc bài học - Liên hệ thực tế -Nhận xét tiết học -Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Nối tiếp nhau nêu Đạo đức: CÓ CHÍ THÌ NÊN (TIẾT 1) I/Mục tiêu: Sau khi học bài này học sinh biết: 1. Kiến thức: Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. 2. Kĩ năng: Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. * Học sinh khá giỏi: Xác định được những thuận lợi khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân. * KNS: Kĩ năng tư duy phê phán. Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập. trình bày suy nghĩ , ý tưởng. - Hs tự tin, có ý chí vượt khó trong cuộc sống. * Xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn. 3. Thái độ: Cảm phục và noi theo những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình, cho xã hội. II/Đồ dùng học tập: - Một số mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó như Nguyễn Ngọc Kí - Thẻ dùng cho hoạt động 3 tiết 1. III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh *Khởi động: Hoạt động 1: HS tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng. *HS khá, giỏi: Gia đình em có những khó khăn, thuận lợi gì? Em có kế hoạch gì cho mình không? Kết luận: Từ tấm gương Trần Bảo Đồng ta thấy: Dù gặp khó khăn nhưng quyết -Học sinh đọc thông tin. -Học sinh thảo luận cả lớp theo câu hỏi 1,2,3 SGK. - HS đọc lại. NAM HOC 2013-2014 4 TIEU HOC EATIR tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp đỡ gia đình. Hoạt động 2: Xử lí tình huống trong sách giáo khoa. -Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ và phát phiéu. -Cho học sinh thảo luận nhóm đôi. - Cho đại diện nhóm trình bày. -Giáo viên kết luận. Hoạt động 3: Làm bài tập trong SGK. - Cho HS làm bài tập. -Giáo viên nhận xét và kết luận. -Gọi học sinh đọc ghi nhớ. Hoạt động nối tiếp: -Sưu tầm 1 vài mẩu chuyện về gương những người “ Có chí thì nên” - Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống. -Học sinh thảo luận -Học sinh trình bày. -Học sinh làm bài tập. - HS đọc ghi nhớ. Thứ ba ngày 17 tháng 09 năm 2013 Toán: ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I / Mục tiêu: Giúp HS: 1. Kiến thức: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng. - Làm BT1, 2, 4. 2. Kĩ năng: - Biết chuyển đổi các số đo khối lượng và giải các bài toán với các số đo khối lượng. 3. Thái độ: - Yêu thích giải toán có số đo khối lượng. II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu, bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: (5’)Gọi HS làm bài tập. - HS lên bảng làm. - HS nhận xét. NAM HOC 2013-2014 5 TIEU HOC EATIR - GV nhận xét. B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: Ghi đề (3’) 2) HD HS luyện tập: (27’) Bài 1: Giúp HS nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. Bài 2: - Cho HS làm phiếu Bài 4: HD HS làm và vở . - Tính số kg đường cửa hàng bán được trong ngày thứ hai. - Tính tổng số đường đã bán được trong ngày thứ nhất và ngày thứ hai. - Đổi 1 tấn bằng 1000 kg. - Tính số kg đường của hàng bán được trong ngày thứ ba. 3) Củng cố dặn dò: (5’) - Nhắc lại nội dung. - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau. - HS chú ý. - HS nêu - Làm và chữa bài c) 2kg326g = 2326g 6kg3g = 6003 g d) 4008g = 4kg 8g 9050kg = 9 tấn 50 kg - Nhận xét, bổ sung - Làm và vở và chữa bài +300 x 2 = 600(kg) +300 + 600 = 900(kg) +1000 – 900 = 100(kg) - Nhận xét, bổ sung - 2 HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng  Chính tả (nghe- viết): MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I/ Mục đích yêu cầu: - Viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn. - Tìm được các tiếng chứa uô / ua trong bài văn và nắm đựơc quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa uô / ua (BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3. * HS khá, giỏi làm được đầy đủ BT3 II/ Đồ dùng dạy học: - Phấn màu để chữa lỗi bài viết của HS trên bảng. - Bảng lớp kẽ sẵn mô hình cấu tạo vần. III/ Các hoạt động dạy học: NAM HOC 2013-2014 6 TIEU HOC EATIR Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: (5’)- Gọi HS lên bảng làm. - GV nhận xét. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi đề.(3’) 2. Hướng dẫn HS nghe viết: (17’) - GV đọc toàn bài. - Cho HS dọc thầm, chú ý cách viết tên riêng người nước ngoài và từ dễ sai. + Dáng vẻ của người ngoại quốc này có gì đặc biệt? - HD viết từ khó. - GV đọc chậm cho HS viết. - Cho HS dò bài. - GV chấm, chữa 7 – 10 em. - GV nhận xét chung. 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: (10’) Bài 2: - Cho HS lên làm bài tập 2. - Cách đặt dấu thanh. - Cho HS nêu quy tắc. Bài 3: - Cho HS làm và giải nghĩa. - GV nhận xét. 4. Củng cố dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học. - Ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. - Chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng làm. - HS lắng nghe. - HS theo dõi lắng nghe - HS đọc thầm. + HS trả lời. - HS viết bài. - HS soát bài. - HS đổi vở soát lỗi. - HS đọc yêu cầu. - HS lên làm. - Cả lớp nhận xét. - HS nêu quy tắc. - HS chữa bài vào vở. - 2 HS nhắc lại Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HÒA BÌNH I/ Mục đích yêu cầu: - Hiểu nghĩa của từ Hòa Bình (BT 1); tìm được từ đồng nghĩa với từ hòa bình(BT 2) - Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố (BT 3) II/ Đồ dùng dạy học: NAM HOC 2013-2014 7 TIEU HOC EATIR - Phiếu bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: (5’)- Gọi HS làm bài tập 3-4. - GV nhận xét – ghi điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi đề. (3’) 2. HD HS làm bài tập. (28’) Bài tập 1: - Cho học sinh làm VBT. Kết luận: Hòa bình là trạng thái không có chiến tranh. Bài tập 2: Giải thích một số từ: +Thanh thản:Tâm trạng nhẹ nhàng, thoải mái, không co điều gì áy náy, lo nghĩ. +Thái bình:- Yên ổn không có chiến tranh, loạn lạc. + Các từ đồng nghĩa với hòa bình là: Bình yên, thanh bình, thái bình. - GV nhận xét – ghi điểm. Bài tập 3: Cho HS viết đoạn văn - GV nhận xét – sửa chữa – ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò: (4’) - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau. - HS làm. - HS lắng nghe. -Ý b(trạng thái không có chiến tranh) - HS nhắc lại. - HS lắng nghe. -Học sinh làm VBT và chữa bài + Bình yên, thanh bình thái bình. - Nhận xét, bổ sung - HS viết. - HS trình bày. - HS khác nhận xét. Lịch sử: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU I/ Mục đích: Học xong bài này HS biết. 1. Kiến thức: - Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX(Giới thiệu đôi nét về cuộc đời hoạt động của Phan Bội Châu). * Học sinh khá giỏi: biết được vì sao phong trào Đông du thất bại: do sự cấu kết của thực dân Pháp với chính phủ Nhật. 2. Kỹ năng: - Xem bản đồ và xác định được vị trí; tóm tắt thông tin. NAM HOC 2013-2014 8 TIEU HOC EATIR 3. Thái độ: - Có lòng tự hào về lich sử dân tộc. II/ Đồ dùng học tập: - Ảnh trong SGK. - Bản đồ thế giới (Để xác định Nhật Bản) - Tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông Du III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) - Giới thiệu bài. - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS. + Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông Du nhằm mục đích gì? + Kể lại những nét chính về phong trào Đông du ? + Ý nghĩa của phong trào Đông du. Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm) Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp) - Đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét. + Phong trào Đông du kết thúc như thế nào? Hoạt động 4: (Làm việc cả lớp) - Nhấn mạnh những nội dung chính. - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài. Chuẩn bị bài. - HS chú ý. + Những người yêu nước được đào tạo ở nước Nhật để có kiến thức… + Sự hưởng ứng của phong trào Đông du + Đã khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta. - HS trình bày. - Pháp câu kết với Nhật, chống lại phong trào… Thứ tư ngày 18 tháng 09 năm 2013 Tập đọc: Ê – MI – LI, CON… I/ Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng tên nước ngoài trong bài; đọc diễn cảm được bài thơ. - Hiểu ý nghĩa: ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mỹ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4; Thuộc một khổ thơ trong bài) NAM HOC 2013-2014 9 TIEU HOC EATIR * Học sinh khá giỏi thuộc được khổ thơ 3 và 4; Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động trầm lắng. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa trong SGK - Tranh ảnh về những cảnh đau thương mà đế quốc Mĩ đã gây ra. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Bài cũ: (5’)- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét- ghi điểm B/ Dạy bài mới : 1)Giới thiệu bài :Ghi đề (3’) 2) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: (28’) a) Luyện đọc : HS đọc những dòng nói về xuất xứ bài thơ. - Giới thiệu tranh ghi lên bảng các tên riêng. - HD đọc từng khổ thơ. b) Tìm hiểu bài : + Vì sao chú Mo - ri - xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ? + chú Mo - ri - xơn nói với con điều gì khi từ biệt? +Vì sao chú Mo - ri - xơn nói với con: “Cha đi vui xin mẹ đừng buồn” ? + Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo - ri - xơn? + Nội dung nói lên điều gì ? c) HD đọc diễn cảm và HTL: - Cho HS đọc thuộc 1 khổ thơ. * HS khá, giỏi thuộc khổ thơ 3-4 và diễn cảm. - GV nhận xét. 3) Củng cố dặn dò. (4’) - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau. - HS đọc “ Một chuyên gia máy xúc”. - HS chú ý. - HS đọc. - HS đọc nối tiếp. - HS đọc theo cặp. + HS trả lời. + Chú nói trời sắp tối rồi,… Chú dặn con: khi mẹ đến hãy ôm hôn mẹ cho cha… + HS trả lời. + HS trả lời. + Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ. - HS luyện đọc. - HS thi đua đọc diễn cảm các tổ. Toán: LUYỆN TẬP NAM HOC 2013-2014 10 . bài a) 135m = 1 350 dm ; 342dm = 342cm 15cm = 150 mm c)1 mm = 10 1 cm 1 cm = 100 1 m ; 1 m = 1000 1 km - Nhận xét, bổ sung - Làm phiếu cá nhân - 2 HS chữa bài + 4km37m = 4037m ; 354 dm = 35m4dm +. dam 2 , hm 2 , km 2. . - dam 2 , hm 2 a) 2dam 2 = 100m 2 3dam 2 15m 2 = 315m 2 5dam 2 23m 2 = 5dam 2 + 100 23 dam 2 5 100 23 dam 2 Luyện từ và câu: TỪ ĐỒNG ÂM I/ Mục đích yêu cầu: - Hiểu. dặn dò: (5 ) - Nhắc lại nội dung. - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau. - HS chú ý. - HS nêu - Làm và chữa bài c) 2kg326g = 2326g 6kg3g = 6003 g d) 4008g = 4kg 8g 9 050 kg =

Ngày đăng: 08/02/2015, 17:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan