Kiểm toán chất lượng tại công ty TNHH kiểm toán và định giá Việt Nam.
Trang 1DANH M C B NG BI U, S ỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒẢNG BIỂU, SƠ ĐỒỂU, SƠ ĐỒƠ ĐỒ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Bộ máy tổ chức của Công ty 8
Bảng 1.1: Báo cáo kết quả kinh doanh tóm tắt của công ty 10
Bảng 1.2: mức lương trung bình của công ty 11
Bảng 1.3: Bảng phân loại khách hàng của công ty năm 18
Bảng 1.4: Bảng phân loại khách hàng năm 2006 19
Bảng 2.1: Đánh giá rủi ro kiểm toán và môi truờng kiểm soát .24Sơ đồ số 2.1: Tháp phân công nhiệm vụ tại phòng nghiệp vụ 31
Sơ đồ 2.2: Hệ thống phương pháp kiểm toán 34
Bảng số 2.4: Nhóm KTV kiểm toán khách hàng XYZ 37
Bảng số 2.5: Kế hoạch kiểm toán phần hành tiền khách hàng XYZ 38
Sơ đồ 2.1: trình tự tham gia soát xét của Ban Giám đốc 45
Sơ đồ 2.2 : trình tự soá t xét của chủ nhiệm kiểm toán 46Sơ đồ 3.1: Nội dung kiểm soát chất lượng trong kiểm tra chéo .58
Trang 2M C L CỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ VIỆT NAM (VAE) 6
1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty VAE 6
2 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty VAE 7
2.1 Đặc thù về tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty 7
2.2 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban trong Công ty VAE 9
3 Kết quả kinh doanh và tình hình tài chính của Công ty VAE 10
4 Đặc điểm quy trình kiểm toán chung của công ty 12
4.1 Lập kế hoạch kiểm toán 12
4.2 Thực hiện kiểm toán 15
4.3 Kết thúc kiểm toán 15
5 Các loại hình dịch vụ và chiến lược phát triển của Công ty 15
5.1 Mục tiêu kinh doanh và các lĩnh vực kinh doanh của Công ty 15
5.2 Thị trường khách hàng của công ty VAE 17
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN TẠI CÔNG TY VAE 20
1 Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán cho toàn bộ Công ty VAE 20
1.1 Các quy định chung của Công ty VAE về kiểm soát chất lượng hoạtđộng kiểm toán 20
1.2 Quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán của Công ty VAE 29
2 Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán từng cuộc kiểm toán cụ thể 30
Trang 32.1 Trách nhiệm đối với chất lượng trong các cuộc kiểm toán 30
2.1 Quy trình kiểm soát chất lượng của từng cuộc kiểm toán cụ thể 332.1.1 Kiểm soát trước cuộc kiểm toán 33
2.2.2 Kiểm soát trong khâu lập kế hoạch 35
Kiểm tra số dư tiền măt và tiền gửi ngân hàng 39
Kiểm tra tài khoản tiền đang chuyển 39
2.2.3 Kiểm soát sau cuộc kiểm toán 49
2.2 Những tồn tại về chất lượng hoạt động kiểm toán tại Công ty 56
2.3 Giải pháp hoàn thiện kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán tại Công ty VAE 57
2.3.1 Thiết lập kiểm soát chéo giữa các nhóm kiểm toán và kiểm tra của cơ quan Nhà nước 57
2.3.2 Nâng cao chất lượng của đội ngũ nhân viên 59
2.3.3 Xây dựng bảng câu hỏi để hoàn thiện việc kiểm soát khách hàng 59
2.3.4 Nhận biết các yếu tố khách quan và đưa ra biện pháp khắc phục 60
KẾT LUẬN 62
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, kiểm toán đang là mối quan tâm của nhiều quốc gia trên thếgiới nói chung và Việt Nam nói riêng Xuất phát từ tầm quan trọng của hoạtđộng kiểm toán, mặc dù rất mới nhưng đã có một vị trí không thể thiếu trongnền kinh tế và tất yếu sẽ xuất hiện nhiều loại hình kiểm toán khác nhau ỞViệt Nam, dịch vụ kiểm toán rất phát triển, nó được coi là một dịch vụ mangtính chuyên nghiệp cao, có ý nghĩa lớn trong việc tạo lập môi trường kinhdoanh minh bạch và hiệu quả Tuy hoạt động kiểm toán chỉ mới được pháttriển ở nước ta mấy năm từ khi cơ chế đổi mới, nhưng đã có một vị trí khôngthể thiếu được trong nền kinh tế nhất là kiểm toán tài chính Vì kiểm toán tàichính là hoạt động cơ bản, nó xác định tính trung thực, hợp lý và bày tỏ ý kiếnvề các bản khai tài chính của các thực thể kinh tế do kiểm toán viên có trìnhđộ nghiệp vụ tương xứng đảm nhận dựa trên hệ thống pháp lý có hiệu lực.
Hoạt động kiểm toán độc lập hình thành và phát triển cùng với sự pháttriển của nền kinh tế thị trường, và đã trở thành nhu cầu tất yếu đối với hoạtđộng kinh doanh và nâng cao chất lượng quản lý của doanh nghiệp Từ khiNghị định số 105 ngày 30/3/2004 của Chính phủ ra đời, đã mở ra một thịtrường to lớn cho các công ty kiểm toán và cũng sau Nghị định này ra đời donhu cầu về kiểm toán độc lập của các doanh nghiệp nên đã tạo điều kiện cáccông ty kiểm toán ngày càng phát triển Tuy nhiên, kiểm toán tài chính vẫnđược xem là một dịch vụ quan trọng và có triển vọng phát triển trong nềnkinh tế thi trường, vì đối tượng của kiểm toán tài chính là các bảng khai tàichính, bộ phận quan trọng của bản khai này là các báo cáo tài chính do cácnhà doanh nghiệp lập ra và được quan tâm của nhiều đối tượng khác nhau đểđưa ra các quyết định phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế, cũng như trongcông tác quản lý.
Trang 6Là sinh viên chuyên ngành kiểm toán, được trang bị những kiến thứccơ bản về kiểm toán và hiểu sâu hơn về loại hình hoạt động kiểm toán độclập, trong lĩnh vực tư vấn kiểm toán, dịch vụ tư vấn thuế, tư vấn tài chính.Trong thời gian thực tập tại Công ty Kiểm toán và Định giá Việt Nam, em đãtừng bước tìm hiểu về cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty, tìm hiểu về chươngtrình kiểm toán chung và quy trình kiểm soát chất lượng kiểm toán và côngtác kế toán của công ty Các vấn đề em tìm hiểu về công ty được trình bàytrong chuyên đề thực tập tổng hợp bao gồm các nội dung sau:
Chương I : Tổng quan chung về Công ty TNHH Kiểm toán và Định
giá Việt Nam
Chương II : Tình hình kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán
tại Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam
Chương III: Khái quát quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động
của Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam.
Để hoàn thành tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp này, em xin chân thànhcảm ơn thầy giáo Th.s, KTV Trần Mạnh Dũng và các cô chú, anh chị tạiCông ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt nam đã tận tình hướng dẫn Docòn hạn chế về năng lực và trình độ chuyên môn nên trong bài còn nhiều saisót Vì vậy, em kính mong nhận được sự góp ý và chỉ bảo của các thầy côgiúp đỡ em hoàn thiện bài viết của mình hơn.
Trang 7CHƯƠNG I
TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁNVÀ ĐỊNH GIÁ VIỆT NAM (VAE)
1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty VAE.
Tên công ty : Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt NamTên tiếng Ạnh : Vietnam Auditing and Evaluation limited companyTên giao dịch : VAE
Văn phòng chính tại Hà Nội : Tầng 11, toà nhà Sông Đà, 165 CầuGiấy, Hà Nội
Tel : 844.2670492 844.2670491Email : vae co@fpt.vn
Công ty được thành lập dựa trên cơ sở giấy chúng nhận kinh doanh số0103000692 ngày 21/12/2001 do Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp Qua 5năm hoạt động công ty đã thay đổi tên nhiều lần và có thể chia ra làm ba giaiđoạn chủ yếu sau:
Giai đoạn đầu: được tính từ ngày 21/12/2001 đến đầu năm 2004 Công ty
VAE là công ty cổ phần và thuộc quyền sở hữu của các cổ đông và có trụ sởtại: 466 Nguyễn Trí Thanh quận Đống Đa Thành Phố Hà Nội Với vốn điều lệlà một tỷ đồng, Công ty có khoảng 10 nhân viên, cơ sở vật chất của công tychưa có nhiều nên công ty còn gặp nhiều khó khăn Từ khi thành lập đến naycông ty đã thay đổi 6 lần giấy phép kinh doanh do tăng các loại hình dịch vụcung cấp, do thay đổi trụ sở chính, thay đổi vốn điều lệ Trong thời gian nàycông ty quản lý theo từng lĩnh vực chuyên môn khác nhau như kiểm toán tài
Trang 8Năm 2002, để thuận lợi cho việc hoạt động và mở rộng quy mô, côngty chuyển trụ sở đến số nhà 5 dãy D số 142 Đường Đội Cấn, phường Đội Cấn,Quận Ba Đình, Thành Phố Hà Nội, tuy nhiên đây vẫn là trụ sở đi thuê Năm2003 công ty từng bước ổn định và kinh doanh mở rộng hơn.
Giai đoạn sau: 30/03/2004 Chính Phủ ban hành nghị định số 105 đã tạo
điều kiện thuận lợi về thị trường cho các công ty kiểm toán, để đáp ứng nhucầu của thị trường cũng như để tạo môi trường làm việc ổn định cho cán bộcông nhân viên với mục đích lâu dài, công ty đã mua trụ sở tai tầng 11 Toànhà Sông Đà, số 165 Đường Cầu Giấy, Hà Nội, đây là trụ sở chính của côngty Cũng trong thời gian này, để phục vụ cho việc mở rộng thị trường công tytăng vốn điều lệ lên 2 tỷ đồng, và công ty cũng thay đổi tổ chức quản lý đó làthực hiện khoán doanh thu, khoán các khoản chi phí chi điện thoại, khoán quỹlương về các phòng nghiệp vụ Điều này làm tăng hiệu quả công việc và nângcao trách nhiệm của cán bộ công nhân viên.
Đến 01/10/2006, Công ty chuyển sang Công ty TNHH nhiều thànhviên, cơ cấu tổ chức theo Luật doanh nghiệp, nhưng chức năng các phòngnghiệp vụ vẫn giữ như cũ Công ty đã mở chi nhánh, văn phòng đại diện trongnước: Thành Phố Hồ Chí Minh, Sơn La, Hà Giang Hiện nay vốn điều lệ củaCông ty là khoảng 3 tỷ đồng và Công ty nằm trong 12 công ty kiểm toán cókhả năng được thẩm định giá trị của một doanh nghiệp.
2 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty VAE
2.1 Đặc thù về tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty
Để tạo điều kiện phát triển công ty ngày càng lớn mạnh trong nhữngnăm tới, công ty đã dần thay đổi và hoàn thiện bộ máy quản lý theo hướngmới, với nguyên tắc tổ chức của Công ty VAE tổ chức và hoạt động theonguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, dân chủ và tôn trọng pháp luật.
Trang 9+ Cơ quan quyết định cao nhất của công ty là Hội đồng thành viên Bankiểm soát được lập từ thành viên của Hội đồng.
+ Tổng giám đốc công ty do Hội đồng thành viên bầu và miễn nhiệmvà là người điều hành kinh doanh của công ty Các Phó giám đốc và kế toántrưởng do Tổng giám đốc chỉ định và được phê chuẩn bởi Hội đồng thànhviên.Sau đây là Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty:
Sơ đồ 1.1: Bộ máy tổ chức của Công ty
CÁC VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN
TP HỒ CHÍ MINH
HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN
TỔNG GIÁM ĐỐC
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
HỘI ĐỒNGKHOA HỌC
PHÒNG NGHIỆP VỤ I
PHÒNG NGHIỆP VỤ II
PHÒNG NGHIỆP VỤ III
SƠN LAHÀ
GIANGPHÒNG
TỔNG HỢP
Trang 102.2 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban trong Công ty VAE
Hội đồng thành viên: gồm các thành viên, là cơ quan quyết định caonhất của Công ty, có quyền quyết định chiến lược phát triển và kế hoạch pháttriển hàng năm của công ty, quyết định các mức lương thưởng và lợi ích khácđối với Chủ tịch hội đồng thành viên, có quyển bầu, bãi nhiệm Chủ tịch hộiđồng thành viên, Tổng Giám đốc, Phó Tổng giám đốc Nhiệm kỳ của hộiđồng thành viên là hai năm.
Tổng Giám đốc: Tổng Giám đốc do hội đồng thành viên bầu chọn, làngười trực tiếp điều hành các hoạt động hằng ngày, phụ trách tài chính, tổchức phòng nghiệp vụ II, tổng hợp điều hành công ty theo đúng nghị quyếtcủa Hội đồng thành viên và của Ban Giám đốc.
Các Phó tổng giám đốc: là người phụ trách từng phòng ban nghiệpvụ, các văn phòng đại diện của công ty Các Phó Tổng giám đốc sẽ thay mặtTổng Giám đốc, giải quyết một số công việc khi Tổng Giám dốc vắng mặt.Hai Phó Tổng Giám đốc, mỗi người chịu một lĩnh vực tài chính và xây dựng.
Hội đồng khoa học: Bộ phận này giữ vai trò quan trọng trong việctham mưu cho Hội đồng thành viên và Ban giám đốc công ty trong việc đưara những quyết định kinh doanh Hội đồng khoa học còn tham gia vào việc cảitiến và hoàn thiện quy trình kiểm toán, tham gia đào tạo các cán bộ công nhânviên của công ty.
Các phòng nghiệp vụ của công ty: Đây là bộ phận trực tiếp thực hiệncác hợp đồng kinh doanh, trực tiếp cung cấp các dịch vụ cho khách hàng vàtạo lợi nhuận cho công ty, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Phó tổng giám đốc.Tại mỗi phòng nghiệp tổ chức theo phương thức bổ ngang tức là trong mộtphòng đều cung cấp các dịch vụ kiểm toán tài chính, kiểm toán quyết toánvốn đầu tư, tư vấn…
Trang 11 Phòng tổng hợp: Phòng tổng hợp bao gồm bộ phận kế toán và bộphận hành chính Bộ phận kế toán có nhiệm vụ giúp Ban Giám đốc quản lýmọi hoạt động tài chính của công ty, kiểm tra việc thực hiện các chỉ têu tàichính, bộ phận kế toán theo dõi và quản lý tài sản của công ty, các nguồn lựccủa công ty…Bộ phận hành chính làm nhiệm lễ tân, tiếp khách hàng, kiểmtra, quản lý các giấy tờ công văn được chuyển đến công ty và thông báo chonhững người có liên quan
Các văn phòng đại diện của công ty tại các tỉnh và thành phố, có nhiệm vụgiao dịch và khai thác khách hàng, ký kết hợp đồng Khi các hợp đồng đãđược ký kết công ty sẽ phân công các nhân viên phù hợp tại trụ sở để tiếnhành công việc.
3 Kết quả kinh doanh và tình hình tài chính của Công ty VAE
Từ khi được thành lập đến nay, Công ty đã không ngừng phát triển cảvề quy mô và chất lượng dịch vụ, nhất là từ khi chuyển sang công ty TNHHnhiều thành viên doanh thu cũng như uy tín của công ty ngày càng lớn và đãcó một vị thế trong các công ty kiểm toán độc lập Thể hiện trước hết là doanhthu của công ty không ngừng tăng lên nhanh chóng, có năm tăng đột biến cụthể ta có bảng cơ cấu doanh thu của công ty:
(Đơn vị : 1.000 đồng )
1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
4.115.687 12.000.445 13.000.0002.Giá vốn hàng bán 2.150.315 8.900.540 9.190.000
4.Lợi nhuận sau thuế 1.189.424 2.150.860 2.225.370
Bảng 1.1: Báo cáo kết quả kinh doanh tóm tắt của công ty
(số liệu lấy từ báo cáo kết quả kinh doanh của công ty)
Trang 12Qua số liệu ta thấy doanh thu của công ty tăng khá nhanh trong năm2005 so với năm 2004 là hơn 7 tỷ đồng, tương đương với tăng 291%, nguyênnhân tăng nhanh trong năm 2005 là do thị trường của công ty mở rộng, hiệuquả của quản lý theo cơ chế mới Mặt khác Chính phủ ban hành Quyết Định105 cũng ảnh hưởng lớn đến các công ty kiểm toán, về mặt mở rộng thịtrường cho các công ty hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ kiểm toán.Một ảnhhưởng không nhỏ tới doanh thu của công ty là: hiện nay các công ty NhàNước đang trong quá trình cổ phần hoá vì thế dịch vụ định giá phát triển, làmcho doanh thu của công ty trong lĩnh vực này tăng lên, hơn nữa nhu cầu vềthay đổi cơ chế quản lý doanh nghiệp trên thị trường cũng làm cho dịch vụđịnh giá tài sản tăng lên, dịch vụ định giá được xem như thế mạnh của côngty Thêm vào đó là do sự phát triển của cơ chế thị trường đòi hỏi các doanhnghiệp không ngừng cải thiện chất lượng quản lý nên dịch vụ về tư vấn cũngtăng, góp phần làm tối đa hoá lợi ích của nhà nước và của doanh nghiệp.
Năm 2001 đánh dấu sự ra đời của công ty, trong năm mới hoạt động docòn mới tiếp xúc với thi trường, nên khách hàng chưa nhiều ảnh hưỡng đếndoanh thu và đời sống công nhân viên tại công ty Tuy nhiên, gần đây công tyđã hoạt động hiệu quả và mang lại lợi ích không nhỏ cho công nhân viên ởcông ty Từ năm 2003 mức lương của nhân viên liên tục tăng cụ thể ta cóbảng sau:
(đơn vị: VND)
Mức lương trung bình 2.800.000 4.200.000 4.500.000
Bảng 1.2: mức lương trung bình của công ty
(số liệu được lấy từ báo cáo tổng kết các năm)
Hàng năm, đội ngũ công nhân viên của công ty tăng khoảng 20 người,công ty có đội ngũ công nhân viên lớn mạnh, có chuyên môn cao và thường
Trang 13xuyên được đào tạo để tiếp thu những quy định, chính sách mới của Nhà nướcvà các cơ quan có thẩm quyền Hiện nay trong công ty dao động trong khoảng100 người, năm 2005 có 10 người có chứng chỉ quốc gia, trong năm 2006 sốchứng chỉ được tăng lên là 12 người, cùng với nhân viên nhiều kinh nghiệmtrong lĩnh vực kiểm toán và các nhân viên được đào tạo chứng chỉ về địnhgiá Ngoài ra, công ty còn luôn quan tâm đến đời sống của nhân viên tạo điềukiện cho học tập thêm, nghiên cứu thêm về nghiệp vụ của bản thân khôngngừng nâng cao trình độ, để tư vấn hoặc chuyên gia cho khách hàng đúngmục đích và năng lực, chuyên môn.
4 Đặc điểm quy trình kiểm toán chung của công ty.
Trong mỗi công ty sẽ có quy trình kiểm toán của riêng mình, một quytrình khoa học và chất lượng sẽ tạo thành công bước đầu cho cuộc kiểm toán.Do vậy, công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam đã có chương trìnhkiểm toán chung cụ thể, khoa học, hiệu quả và phù hợp với công ty.
Quy trình kiểm toán công ty gồm các bước sau:
4.1 Lập kế hoạch kiểm toán.
Bước đầu một cuộc kiểm toán được đánh dấu của việc ký kết hợp đồngkiểm toán, bên khách hàng sẽ gửi Thư mời kiểm toán và được chấp thuận củacông ty kiểm toán Sau đó, tiến hành ký kết cung cấp dịch vụ cho khách hàngvà để ký một hợp đồng với khách hàng công ty phải căn cứ vào khả năng củamình và nhu cầu của khách hàng, đồng thời công ty phải xem xét uy tín, danhtiếng của công ty thực hiện hợp đồng đó Trước khi ký kết hợp đồng kiểmtoán với khách hàng, công ty kiểm toán sẽ xem xét mục đích của cuộc kiểmtoán của khách hàng để có định hướng sơ bộ ban đầu cho hợp lý Nếu công tythấy có thể chấp nhận được hợp đồng, công ty tiến hành lập kế hoạch kiểmtoán.
Trang 14Kế hoạch kiểm toán đối với mỗi cuộc kiểm toán cụ thể được các chủnhiệm kiểm toán lập khi đã tiến hành khảo sát sơ bộ về khách hàng, kế hoạchnày được lập căn cứ vào chương trình kiểm toán chung của công ty.
Bước đánh giá rủi ro kiểm toán được các chủ nhiệm kiểm toán đánh giá chủyếu thông qua kinh nghiệm của họ và căn cứ vào cuộc kiểm toán đối với cáccông ty hoạt động cùng lĩnh vực với khách hàng mà công ty đã kiểm toántrước đó Sau đó, chủ nhiệm kiểm toán xem xét đến tính hoạt động liê tục củacông ty khách hàng dể đưa ra ý kiến cho phù hợp, làm giảm rủi ro kiểm toáncho công ty Cũng trong giai đoạn này, các chủ nhiệm kiểm toán phân côngcác kiểm toán viên thực hiện các công việc phù hợp với chuyên môn của từngngười.
Từng khoản mục sẽ được công ty xây dựng kế hoạch kiểm toán chi tiết.Khi bắt đầu kiểm toán một khoản mục công ty đưa ra một số lưu ý đối vớikiểm toán viên được phân công thực hiện khoản mục đó, đồng thời xem xétcác mục tiêu kiểm toán đối với khoản mục này, các công việc mà kiểm toánviên cần thực hiện đối với khoản mục cần kiểm toán:
+ Một là: Kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty khách hàng
đối với các khoản mục đang kiểm toán đối với từng khoản mục cụ thể Dokhách hàng là da dạng, nên kiểm toán viên phải vận dụng linh hoạt chươngtrình kiểm toán đã xây dựng để đạt được hiệu quả cao nhất cho cuộc kiểmtoán Trong bước đánh giá này công ty thường xem xét việc thực hiện cácchính sách, các quy chế quản lý đối với các khoản mục, xem xét việc ghi chépkế toán có tuân thủ chế độ kế toán và các quy định có liên quan đang có hiệu lực hay không Ngoài ra kiểm toán viên có thể xem xét các dấu hiệu của sựphê duyệt của các nhà quản lý công ty khách hàng.
Trang 15+ Hai là: Phân tích soát xét.
So sánh số dư các khoản mục trong năm tài chính đang đựơc kiểm toánvới tổng số dồn tích phát sinh trong kỳ, hoắc với số dư cùng kỳ năm trước.
Kiểm toán viên có thể so sánh thêm các chỉ tiêu các khoản mục vớitổng số các khoản mục, hoặc tính toán phân tích các tỷ suất trong một sốkhoản mục đặc biệt như tài sản, doanh thu, phải thu, phải trả…, phân tích xemxét tính phù hợp các khoản mục, và so với tình hình chung qua các năm sựbiến động bất thường của khoản mục nghi vấn.
+ Ba là: Kiểm tra chi tiết.
Trong bước công việc này kiểm toán viên tiến hành kiểm tra chi tiết dối
với các khoản mục cụ thể để tìm và soát xét sai phạm Đây là công việc chủ
yếu của một cuộc kiểm toán và chiếm tỷ trọng lớn trong thời gian để thựchiện một cuộc kiểm toán cụ thể:
Kiểm toán viên tiến hành đối chiếu các số liệu trên các sổ sách kế toáncủa khách hàng với nhau để kiểm tra Xem xét Nếu số lượng quá lớn, kiểmtoán viên có thể thực hiện chọ mẫu để kiểm tra tính chính xác, đầy đủ và hợplý của việc ghi chép các nghiệp vụ phát sinh Đối với các khoản mục cụ thể,công ty đều xây dựng thủ tục rà soát đối ứng để tìm và kiểm tra các đối ứngbất thường Khi thực hiện kiểm tra chi tiết các kiểm toán viên yeu cầu kháchhàng cung cấp đầy đủ các giấy tờ càn thiết cho công việc của mình và mọiphát hiện của kiểm toán viên đều phải được ghi chép đầy đủ, đây sẽ là cơ sởđể đưa ra ý kiến kiểm toán Trong chương trình kiểm toán chung có hướngdẫn chi tiết, cụ thể Thông qua việc kiểm tra chi tiết này để kiểm toán viêncũng có thẻ đánh giá về hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty khách hàng.
Các thủ tục kiểm toán bổ sung cũng được công ty xây dựng cho từngkhoản mục, để kiểm toán viên khi thấy cần thiết sẽ áp dụng kinh hoạt thr tục
Trang 16này, chánh việc kiểm toán viên tự ý đưa ra những thủ tục bổ sung không cầnthiết.
4.2 Thực hiện kiểm toán.
Công ty tiến hành thực hiện cuộc kiểm toán trên cơ sở kế hoạch kiểmtoán đã được xây dựng trước Các kiểm toán viên phải thực hiện đầy đủ cácbước công việc trong kế hoạch kiểm toán đã lập Khi thực hiện các kiểm toánviên không được tự ý thay đổi kế hoạch đã xây dựng trừ một số trưòng hợpđặc biệt nhưng phải có sự phê chuẩn của chủ nhiệm kiểm toán, sau khi đãthoả thuận với khách hàng Đối với các sự kiện phát sinh trong quá trình thựchiện kiểm toán mà không có trong kế hoạch kiểm toánthì đều phải được báocáo cho chủ nhiệm kiểm toán để có hướng giả quyết phù hợp, và phải có căncứ ghi chép đầy đủ.
4.3 Kết thúc kiểm toán.
Qua các bước trên, kiểm toán viên căn cứ vào bằng chứng kiểm toánthu được, Sau khi thực hiện các công việc, kiểm toán viên đưa ra kết luận củamình cho từng khoản mục kiểm toán, các chủ nhiệm kiểm toán tập hợp các ýkiến của kiểm toán viên trong từng phần hành và lập báo cáo kiểm toán Cáckết luận mà kiểm toán viên đưa ra, phải dựa trên khía cạnh trọng yếu của cáckhoản mục Ngoài ra, công ty còn lập các thư quản lý cho khách hàng nhằmhoàn thiện công tác kế toán và quản lý cho khách hàng, cung cấp đầy đủnhững yêu cầu của khách hàng.
5 Các loại hình dịch vụ và chiến lược phát triển của Công ty
5.1 Mục tiêu kinh doanh và các lĩnh vực kinh doanh của Công ty
Mục tiêu hoạt động của công ty được xây dựng nhằm nâng cao chấtlượng dịch vụ tốt nhất, chiếm được sự hài lòng của khách hàng:
Góp phần tạo lập một môi trường kinh doanh minh bạch và hiệu quả,giúp cho các đơn vị kinh tế có được BCTC đúng đắn.
Trang 17Tăng cường tích luỹ phát triển kinh doanh
Không ngừng nâng cao lợi ích của các thành viênThực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước Các lĩnh vực kinh doanh của công ty
Xuất phát từ mục tiêu chiến lược của công ty, nên phần cung cấp dịchvụ cho khách hàng cũng mang những nét đặc trưng riêng của mình, cụ thểCông ty kiểm toán và định giá Việt nam chuyên cung cấp một số dịch vụ sau:
Dịch vụ kiểm toán, kế toán và thuế: kiểm toán độc lập báo cáo tàichính, kiểm toán xác nhận báo cáo số lượng, tỷ lệ nội địa hoá chất sản phẩm,xem xét và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ…
Dịch vụ kiểm toán xây dựng cơ bản: kiểm toán báo cáo quyết toánvốn đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành của các dự án, kiểm toán xác định giátri quyết toán công trình, kiểm toán báo cáo tài chính hành năm của Ban quảnlý dự án, kiểm toán xác định giá trị quyết toán vốn đầu tư.
Dịch vụ kiểm toán dự án: kiểm toán độc lập, soát xét hệ thống kiểmsoát nội bộ, kiểm soát tuân thủ của dự án, đánh giá khả năng thực hiện dự ánvà hướng dẫn quản lý dự án…
Dịch vụ đánh giá lại tài sản: định gái tài sản, vốn góp kinh doanh, sátnhập, giải thể doanh nghiệp, định giá tài sản thế chấp, chuyển nhượng, mua,thuê tài sản.
Dịch vụ tư vấn kinh doanh: tư vấn về chính sách kinh tế hiện hành; tưvấn quản lý sản xuất; phân tích kế hoạch kinh doanh; xem xét hoạt động thoảthuận kinh doanh; giúp thành lập văn phòng, chi nhánh tại Việt Nam; giúpđàm phán ký kết hợp đồng; lập kế hoạch chiến lược, dào tạo và hội thảo.
Dịch vụ tư vấn đầu tư: tư vấn tìm hiểu đánh giá thị trường, địnhhướng đầu tư, tư vấn tổng dự toán; tư vấn hồ sơ mời thầu; tư vấn quá trìnhđấu thầu…
Trang 18 Dịch vụ tư vấn chuyển đổi báo cáo tài chính theo chuẩn mực quốc tế(phục vụ cho hợp nhất báo cáo với công ty mẹ).
5.2 Thị trường khách hàng của công ty VAE.
Khách hàng tại công ty rất đa dạng và số lượng tương đối lớn như:+ Các doanh nghiệp Nhà Nước: điển hình là các đơn vị thành viên củatổng công ty Bưu chính Việt Nam, tổng công ty Than Việt Nam, tổng công tyDệt may Việt Nam, tổng công ty Hoá chất Việt Nam…
+ Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: Công ty khí Côngnghiệp Bắc Việt Nam, Công ty Glass Tech Internationnal INC (100% vốnnước ngoài)…
+ Các dự án do chính phủ của các tổ chức quốc tế tài trợ: Dự án hỗ trợdoanh nghiệp vừa và nhỏ - SMITH- STIFFING – CHLB Đức…
Với chiến lược phát triển khách hàng của công ty bằng việc mở rộngthêm chi nhánh ở các tỉnh trên lãnh thổ Việt Nam, các chi nhánh này cónhiệm vụ giao dịch và ký kết hợp đồng, tại mỗi trụ sở đều có nhân viên quảnlý và phụ trách khai thác khách hàng Đây là một đặc điểm cung cấp dịch vụkhách hàng đem lại hiệu quả không nhỏ cho công ty, tính đến năm 2006 thìkhách hàng tăng lên nhanh chóng, có một số dữ liệu về khách hàng về công tynhư sau:
( con số tương đối)Doanh nghiệp nhà nước và các đơn vị thành
65
Trang 19Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài 18
Doanh nghiệp liên doanh 15
Bảng 1.3: Bảng phân loại khách hàng của công ty năm
Công ty luôn có phương trâm hoạt động là:” chất lượng phải đi kèm
với số lượng” Do vậy, ngoài việc tăng số lượng các dịch vụ cung cấp công ty
còn không ngừng phát triển năng lực phù hợp với công việc.
Để khách hàng tìm hiểu thông tin về công ty được kịp thời, công tythựuc hiện việc phát triển khách hàng dưới nhiều hình thức khác nhau như:
+ Đối với khách hàng mới: công ty giới thiệu năng lực và giới thiệu cácloại hình dịch vụ, mà công ty có khả năng cung cấp qua hồ sơ chào bán, quađó khách hàng có thể tìm hiểu dịch vụ mình đang cần một cách nhanh chóng + Đối với khách hàng cũ: công ty không ngừng tạo niềm tin cho kháchhàng, thông qua việc không ngừng nâng cao chất lượng các cuộc kiểm toántrước, và các ưu đãi riêng với từng đối tượng.
+ Các khách hàng do quen biết, công ty sẽ đi sâu nghiên cứu xemkhách hàng cần dịch vụ gì để tư vấn, giới thiệu các năng lực của công ty.
+ Phối hợp các công ty tài chính khác để giới thiệu khách hàng chonhau: giới thiệu cho các công ty tài chính các dịch vụ mà công ty không có,đồng thời được các công ty khác giới thiệu cho khách hàng cần dịch vụ củamình.
Từ những cố gắng của lãnh đạo và nhân viên trong công ty, nên sốlượng khách hàng của công ty qua các năm đều tăng, cụ thể ta có bảng kháchhàng năm 2006 như sau:
Trang 20Các loại dịch vụ cung cấp Số lượng khách hàngnăm 2006Kiểm toán báo cáo quyết toán đầu tư
Bảng 1.4: Bảng phân loại khách hàng năm 2006
( số liệu lấy từ báo cáo tổng kết năm)
Như vậy, công ty đã có nhiều biện pháp nâng cao chất lượng phục vụkhách hàng của mình: từ chất lượng đến khả năng phục vụ khách hàng nhằmtăng số lượng khách hàng Đây là, một cố gắng rất lớn từ phía người lãnh đạocũng như nhân viên của Công ty.
Trang 211.1 Các quy định chung của Công ty VAE về kiểm soát chất lượng hoạtđộng kiểm toán
Để chất lượng hoạt động kiểm toán được thoả mãn ở mức cao nhất,công ty VAE đã xây dựng cho mình một hệ thống qui định về CLHĐKT Hệthống qui định phù hợp với chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và chuẩn mựckiểm toán quốc tế được Việt Nam chấp nhận liên quan đến tính độc lập củaKTV, lưu trữ hồ sơ, trình bày Báo cáo kiểm toán, hay lập kế hoạch kiểmtoán…Đồng thời các qui đinh này được dựa trên các qui định của Bộ TàiChính về KSCL HĐKT Nội dung của các qui định đã được Công ty xâydựng tập trung vào các vấn đề sau: tính tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghềnghiệp của các nhân viên trong Công ty; kiểm soát khách hàng và ký kết hợpđồng; công tác tuyển dụng và đào tạo nhân viên; quy trình và kỹ thuật kiểmtoán và hồ sơ kiểm toán; sử dụng ý kiến chuyên gia.
Qui định thứ nhất: Tính tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp của các
nhân viên trong Công ty
Tính tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp được qui định rõ trongChuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 220” kiểm soát chất lượng hoạt động
kiểm toán” như sau: cán bộ, nhân viên chuyên nghiệp của công ty kiểm toán
phải tuân thủ các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp kiểm toán, gồm: độc lập,chính trực, khách quan, năng lực chuyên môn, tính thận trọng, bí mật, tưcách nghề nghiệp và tuân thủ chuẩn mực chuyên môn” Do đây là phần nội
dung mang tính trừu tượng nên có thể áp dụng cao đối với các công ty kiểmtoán, nên Công ty đã cụ thể hoá thành các qui định về quyền sử dụng thôngtin, quy định về đánh giá kiểm toán viên, quy định về cung cấp dịch vụ, quyđịnh về kiểm soát.
Quy định về quyền sử dụng thông tin: Theo quy định thì các văn bản
của công ty được đăng tải dưới một hình thức chung và nhanh chóng, để toàn
Trang 22bộ nhân viên có thể đọc và cập nhật một cách sớm nhất về tính độc lập vớikhách hàng mình đang phụ trách
Quy định về đánh giá kiểm toán viên: Định kỳ công ty thực hiện các
lớp đào tạo về tính độc lập của KTV Sau mỗi khoá học, công ty tổng hợp kếtquả làm việc của KTV về việc thực hiện đúng nguyên tắc dân chủ, kháchquan, bí mật về khách hàng mà KTV thực hiện, ngoài ra còn đánh giá sai sótvề nghiệp vụ trong quá trình hoạt dộng của họ.
Quy định về cung cấp dịch vụ: công ty không được phép cung cấp cho
khách hàng các dịch vụ ngoài kiểm toán có thể gây ảnh hưởng tới đảm bảotính độc lập của KTV, và có thể cung cấp các dịch vụ tư vấn nếu các dịch vụđảm bảo tính độc lập đối với KTV và Công ty (ví dụ như làm công tác kế toáncho chính khách hàng đang thực hiện kiểm toán) Các dịch vụ mới khi cungcấp cho khách hàng phải đảm bảo được kiểm soát và đánh giá kỹ theo các quyđịnh về tính độc lập hiện có tại Công ty.
Quy định về kiểm soát: Công ty thực hiện các thử nghiệm kiểm soát để
đảm bảo hệ thống kiểm soát về tính độc lập và hệ thống kiểm soát khác hoạtđộng tốt Nếu các thành viên trong Công ty thực hiện đầu tư, bảo hiểm, hayuỷ thác tín dụng thì thành viên phải đảm bảo các hoạt động bảo hiểm, đầu tư,uỷ thác tín dụng của mình không liên quan đến khách hàng mà mình đangkiểm toán.
Các quy định trên, được giám sát bởi các bộ phận phụ trách về Tínhtuân thủ nguyên tắc nghề nghiệp của KTV mà Ban giám đốc chỉ định Việcđánh giá chất lượng HĐKT mà Công ty đã quy định trên đây cũng đã gópphần làm tăng hiệu quả của các cuộc kiểm toán.
Quy định thứ hai: Kiểm soát khách hàng và ký kết hợp đồng
Việc đánh giá khách hàng, đánh giá RR thực hiện hợp đồng kiểm toánlà yếu tố quan trọng hàng đầu đảm bảo CLKT Do vậy trước khi chấp nhận
Trang 23một hợp đồng kiểm toán, các chủ nhiệm kiểm toán tiến hành đánh giá kháchhàng và đánh giá RR, tính tuân thủ đạo đức của KTV.
Đánh giá khách hàng là việc thực hiện các phương pháp nhằm đưa racác tài liệu phục vụ cho việc chấp nhận và thực hiện hợp đồng với kháchhàng Số lượng các tài liệu cần thu thập phụ thuộc vào quy mô hoạt động sảnxuất kinh doanh của khách hàng kiểm toán.
Nội dung đánh giá khách hàng tập chung vào những phần như:+ Tính độc lập của KTV
+ Khả năng hoạt động liên tục
+ Khả năng tranh chấp lợi ích giữa khách hàng và công ty
Kết quả đánh giá được trình bày rõ trong biên bản đánh giá về khách hàngcó chữ ký của các chủ nhiệm kiểm toán có liên quan Biên bản đánh giá nhằmđảm bảo Công ty tránh tranh chấp về quyền lợi và nghĩa vụ giữa khách hàngvà Công ty, góp phần đánh giá RR, đảm bảo chất lượng kiểm toán.
Công tác đánh giá RR được tiến hành song song với thực hiện kiểmtoán để đưa ra các mức độ rủi ro gồm rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát từ đóxác định rủi ro kiểm toán có thể chấp nhận được khi ký kết hợp đồng kiểmtoán với khách hàng Công việc đánh giá RR được ghi chép trên giấy tờ làmviệc mục số 100 trong hồ sơ kiểm toán Nhiệm vụ của KTV phần này là thuthập bằng chứng phục vụ cho đánh giá rủi ro.
Hệ thống 20 câu hỏi đánh giá rủi rokiểm toán, môi trường kiểm soát làgiấy tờ làm việc chủ yếu để kiểm toán viên thu thập các thông tin và đánh giáRR Đánh giá rủi ro là cơ sở để xây dựng chương trình kiểm toán và phạm vicông việc các KTV tiến hành trong các bước tiếp theo.
ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN VÀ MÔI TRƯỜNGKIỂM SOÁT
Trang 24Thông qua thu thập bằng chứng và hiểu biết về môi trường kiểm soát, KTVphải tìm ra được các yếu tố rủi ro mà khách hàng phải gánh chịu dưới đây,các giải pháp khắc phục của khách hàng, từ đó xem xét mức độ ảnh hưởngcủa những yếu tố rủi ro và giải pháp khắc phục đó đến việc lập Báo cáo tàichính và tính trung thực, hợp lý của Báo cáo tài chính, đến từng khoản mụccủa Báo cáo tài chính:
Mức độ ảnh hưởng:đến tính trung thực và
hợp lý của BCTC
uCao TBìn
Thấp1 C¸c lÜnh vùc cã thÓ cã rñi ro:
+ Rủi ro về thương mại (hoa hồng, giảmgiá )
+ Rủi ro về quản lý nhân viên
+ Rủi ro về đầu tư, tài chính, công nghệ,nguồn tài trợ
+ Rủi ro về các vấn đề xã hội.+ Rủi ro vi phạm pháp luật
+ Sức ép về thực hiện kế hoạch lợi nhuận đốivới ban giám đốc
+ Sức ép về thời hạn lập xong báo cáo tàichính (tháng, quý, năm)
+ Năng lực của người quản lý
+ Chênh lệch đáng kể giữa kế hoạch và thựchiện
+ Khác
2 Đánh giá rủi ro:
+ Đánh giá rủi ro số dư và mức độ sai sóttiềm tàng
Căn cứ vào sự phân tích HTKSNB và Báocáo tài chính để xác định xem những tàikhoản nào phải gánh chịu những rủi ro cụ thểvà đòi hỏi sự chú ý đặc biệt trong việc triểnkhai kế hoạch kiểm toán của chúng ta.C
+ Những rủi ro đã chỉ rõ bởi kinh nghiệm
Trang 25+ Thanh lý nhượng bán tài sản, vật tư mấtmát thiếu hụt khi kiểm kê, tiền phạt
Sau khi phân tích và đánh giá HTKSNB, hệ thống kế toán và các rủi ro KTVcó thể tin rằng rủi ro phát hiện có thể chấp nhận ở mức nào đánh giá của KTVvề rủi ro trong kiểm soát
Cao Trung bình Sự đánh
giá củagKTV vềKrủi ro r tiềm tàng
Bảng 2.1: Đánh giá rủi ro kiểm toán và môi truờng kiểm soát
Việc chấp nhận cung cấp dịch vụ kiểm toán độc lập cho khách hàngđược đánh giá bằng Hợp đồng kiểm toán hợp đồng kiểm toán là văn bản thểhiện cam kết của Công ty về quyền lợi và nghĩa vụ với khách hàng, liên quanđến dịch vụ kiểm toán được cung cấp Một hợp đồng kiểm toán tối thiểu phảibao gồm các nội dung sau:
Xác định về Công ty VAE
Trang 26 Xác định về khách hàng Phạm vi công việc Hình thức ra báo cáo Lịch trình công việc
Trách nhiệm của khách hàng
Phí kiểm toán và các điều khoản thanh toán Giới hạn trách nhiệm khi có xảy ra tranh chấp Luật pháp và các quy định pháp lý, kiện tụng
Khả năng có thể thay đổi điều khoản trong hợp đồng Chữ ký của khách hàng và Công ty
Quá trình đánh giá và ký kết hợp đồng, được tiến hành chặt chẽ và tuânthủ nghiêm túc để đảm bảo không có bất kỳ yếu tố nào dẫn đến rủi ro, hoặcảnh hưởng đến CLHĐKT.
Quy định thứ ba: Công tác tuyển dụng và đào tạo nhân viên
Công tác tuyển dụng và đào tạo nhân viên góp phần bảo đảm đội ngũKTV đáp ứng được các yêu cầu về chuyên môn, đạo đức, kinh nghiệm bảnthân khi cung cấp các dịch vụ chuyên nghiệp ch o khách hàng Công ty quyđịnh công tác tuyển dụng và đầo tạo gồm các phần việc sau: Tiếp nhận nhânviên, phát triển nghề nghiệp, bồi dưỡng và khen thưởng, luân chuyến cán bộvà trao đổi nhân viên.
Hàng năm, Công ty tổ chức thi tuyển nhân viên gồm tuyển dụng KTVvà trợ lý kiểm toán, tất cả các nhân viên được tuyển vào Công ty phải trải quacuộc thi tuyển một chương trình dự thi bao gồm có hồ sơ kiểm tra về chuyênmôn, nghiệp vụ kế toán, kiểm toán, tài chính, tiếng anh Sau khi các nhân viêntrải qua vòng một sẽ được chọn vào vòng hai: phỏng vấn trực tiếp Về nộidung thi loại theo vòng, sẽ đảm bảo cho Công ty có thể tuyển được những
Trang 27nhân viên có đủ năng lực và trình độ đáp ứng yêu cầu về kiểm toán Kết quảthi tuyển được lập thành báo cáo gửi lên cho Tổng giám đốc phê duyệt.
Về tiêu chuẩn nhân viên chuyên nghiệp: Công ty cũng đặt ra những tiêuchuẩn nhất định đối với nhân viên, đây cũng là yếu tố ảnh hưởng đến CLKTcủa Công ty Cụ thể Công ty quy định nhân viên phải đạt những tiêu chuẩnsau:
Đạt trình độ chuyên môn nhất định, tốt nghiệp từ Đại học trở lên
Tư cách đạo đức tốt, trung thực, độc lập, tháo vát, thận trọng, hiểu biết,ham muốn nghề kiểm toán và tư vấn
Chấp nhận điều kiện làm việc lưu động, cường độ làm việc thêm giờnhiều
Ưu tiên người có kinh nghiệm thực tế phù hợp chuyên môn về kế toánkiểm toán, tư vấn thuế và dịch vụ kế toán
Về đào tạo chuyên môn nghiệp vụ: để nâng cao uy tín và chất lượngkiểm toán, Công ty nhận thức một cách rõ ràng mức độ quan trọng của trìnhđộ của nhân viên, và nó góp phần phát triển khách hàng của Công ty ngàymột nhiều hơn Do vậy mà công ty cũng đã có những quy định về đào tạonhân viên theo hai phương thức như: Đào tạo lớp lý thuyết kết hợp với thựctế; Đào tạo theo cách làm việc thực tế (thường áp dụng đối với nhân viên đãcó nhiều năm kinh nghiệm).
Nội dung kế hoạch đào tạo nội bộ Công ty theo cách lý thuyết kết hợpvới thực tế gồm:
o Hướng dẫn cách thức thực hiện thủ tục kiểm toán cơ bản đối với từngTài khoản kế toán
o Hướng dẫn cách thức lập và tham chiếu giấy tờ làm việc
o Hướng dẫn cách đọc và cập nhật văn bản pháp quy liên quan đến côngviệc kiểm toán
Trang 28o Hướng dẫn các thủ tục và công việc hành chính khác
o Giải thích các vướng mắc của nhân viên và các từ riêng của công tychuyên dụng
Ngoài ra, Công ty quy định phân công hướng dẫn nhân viên mới trênnguyên tắc: cứ một nhân viên mới sẽ được hướng dẫn bởi hai nhân viên phụtrách, trong đó hai người đó một nhân viên nhiều kinh nghiệm phụ trách Cácphòng ban cũng phân định trách nhiệm rõ ràng đối với người hướng dẫn cácnhân viên mới.
Sau một thời gian đào tạo nhất định các nhân viên mới đã nắm vững lýthuyết Các phòng xây dựng kế hoạch để nhân viên mới được tham gia kiểmtoán thực tế tại các cơ sở về thời gian, phần hành cụ thể Cuối thời gian đàotạo thực tế, mỗi nhân viên mới được lập Bảng đánh giá kết quả công việc vềmức độ hoàn thành công việc đã được giao từ người phụ trách, đánh giá vềchương trình thực hiện trong thời gian thực tế.
Quy định thứ t ư : Sử dụng ý kiến chuyên gia
Công ty quy định khi KTV cần tham khảo ý kiến chuyên gia để làmtăng mức độ tin cậy của ý kiến kiểm toán về các lĩnh vực chuyên môn phứctạp Trước khi tham khảo ý kiến, KTV cần xem xét đến những yếu tố như:chuyên môn, nghiệp vụ, kinh nghiệm, danh tiếng của chuyên gia về lĩnh vựcxin ý kiến; Tính độc lập, khách quan của chuyên gia tư vấn Ngoài ra, KTVphải thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp để chứng minh rằngcông việc của chuyên gia đáp ứng được mục đích của cuộc kiểm toán.
Phạm vi công việc của chuyên gia được ghi chép trên giấy giao việccủa đơn vị với chuyên gia thường có những nội dung sau:
+ Mục tiêu và phạm vi công việc của chuyên gia
Trang 29+ Mục đích của KTV trong việc sử dụng tư liệu của chuyên gia, cũng như khảnăng cung cấp thông tin của chuyên gia về bên khách hàng đang được kiểmtoán
+ Phạm vi, điều kiện của chuyên gia trong việc tiếp cận, tham khảo các thôngtin cần thiết
+ Xác định mối quan hệ giữa chuyên gia và đơn vị được kiểm toán+ Yêu cầu tính bảo mật của các thong tin về đơn vị được kiểm toán
Nếu những nội dung trên không được xác địn rõ trong giấy giao việc chochuyên gia thì KTV phải trao đổi trực tiếp với chuyên gia để thu thập bằngchứng về những công việc trên.
Quy định thứ năm: Quy trình, kỹ thuật và hồ sơ kiểm toán
Quy trình, kỹ thuật kiểm toán trong các năm có khác nhau, nhưng đượcCông ty quy định chặt chẽ gồm 4 bước và được các KTV tuân thủ trong cáccuộc kiểm toán Các KTV, khi áp dụng vào từng cuộc kiểm toán cụ thể, cũngcó những kỹ thuật kiểm toán riêng của mình và được ghi chép trên giấy tờlàm việc, đây chính là kinh nghiệm nghề nghiệp của KTV.
Hồ sơ kiểm toán là tài sản của Công ty, hồ sơ lưu trữ toàn bộ các giấytờ làm việc của các KTV, trợ lý kiểm toán Một hồ sơ kiểm toán sẽ có cácgiấy tờ làm việc của KTV theo mục lục cố định thuận tiện cho việc tra cứu vàkiểm tra bằng chứng Trình tự sắp xếp hồ sơ kiểm toán gồm: các giấy tờ làmviệc; bản cam kết tính độc lập của KTV; các giấy tờ làm việc thu thập được từbên ngoài; hợp đồng kiểm toán; ý kiến kiểm toán hoặc tư vấn tài chính; cácgiấy tờ giá trị lâu năm gồm Giấy phép kinh doanh của khách hàng, các hợpđồng lao động, điều lệ của khách hàng…
Giấy tờ làm việc của KTV và trợ lý kiểm toán thường tồn tại dưới dạng
Trang 30toán, các giáy tờ ghi chép của KTV và trợ lý kiểm toán hoặc các chênh lệchgiữa tính toán của KTV với kết quả kinh doanh, Các bút toán chênh lệch…Ngoài ra Công ty còn lưu trữ giấy tờ làm việc trên chương trình tin học, cácthư điện tử trao đổi với khách hàng Những biện pháp thu thập tài liệu trên haihình thức trên tạo điều kiện thuận lợi cho KTV kiểm tra được thường xuyên,lưu trữ vào hồ sơ kiểm toán, đảm bảo việc tuân thủ Quy định về Hồ sơ kiểmtoán của Công ty đưa ra.
1.2 Quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán của Công ty VAE
Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán là một quá trình vô cùngquan trọng, nó quyết định uy tín của Công ty, từ đó tạo niềm tin cho kháchhàng khi sử dụng dịch vụ của Công ty Mục đích KSCL HĐKT của Công tylà đưa ra ý kiến của KTV trong báo cáo kiểm toán phù hợp với tình hình hoạtđộng của công ty khách hàng hay không, mức độ tuân thủ những quy định củaCông ty đưa ra đối với KTV và trợ lý kiểm toán Do đó Công ty luôn chútrọng xây dựng một quy trình KSCL phù hợp với quy mô và loại hình dịch vụmà Công ty cung cấp.
Các thành viên trong Ban KSCL được lựa chọn từ thành viên Ban giámđốc và một số thành viên được cử ra từ các phòng nghiệp vụ Số lượng thànhviên cử ra thay đổi theo từng cuộc kiểm soát, thời gian thực hiện kiểm soátkhông quy định trong Quy chế của Công ty Nội dung kiểm tra bao gồm haiphần: Kiểm tra tính tuân thủ và soát xét lại hồ sơ.
Kiểm tra tính tuân thủ các quy định liên quan về tính độc lập, khả năngchuyên môn, đào tạo, tuyển dụng, kiểm soát khách hàng và ký kết hợp đồngcủa từng phòng nghiệp vụ Khi thực hiện nội dung công việc, chủ thể kiểmsoát đưa ra bảng cấu hỏi liên quan đến nội dung cần soát xét các Chủ nhiệmkiểm toán, các KTV, trợ lý kiểm toán trả lời đầy đủ các câu hỏi đó Khi cácbảng câu hỏi được trả lời đầy đủ, các thành viên trong Ban KSCL sẽ tổng
Trang 31hợp, phân tích, đánh giá và đưa ra ý kiến của mình về việc tuân thủ các quyđịnh Ý kiến bao gồm hai loại thỏa mãn hoặc chưa thỏa mãn về việc tuân thủcác quy định của các Chủ nhiệm kiểm toán, KTV và trợ lý kiểm toán.
Soát xét lại hồ sơ kiểm toán là viẹc chọn mẫu kiểm tra quá trình thựchiện các cuộc kiểm toán, ghi chép các giấy tờ làm việc và lưu trữ hồ sơ kiểmtoán có tuân thủ đúng các quy định không, sau đó Ban KSCL thực hiện ràsoát các phê chuẩn của các chủ nhiệm kiểm toán trong phần dánh giá chấtlượng hồ sơ kiểm toán Trong KSCL, số lượng hồ sơ được chọn mẫu kiểm tratùy thuộc vào khối lượng công tác kiểm toán được tiến hành từ lúc bắt đầucông tác kiểm soát cho đến khi kết thúc cuộc kiểm soát Nếu số lượng hồ sơlớn thì số lượng chọn mẫu cũng tăng, hay nếu kiểm tra khả năng tuân thủ caothì có thể giảm bớt số lượng kiểm tra.
2 Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán từng cuộc kiểm toán cụ thể
2.1 Trách nhiệm đối với chất lượng trong các cuộc kiểm toán
Để bảo đảm chất lượng hoạt động kiểm toán, tổ chức nhân sự hợp lý trong nhóm kiểm toán là hết sức quan trong một cơ cấu tổ chức tốt sẽ đảm bảo hiệu quả công việc, nâng cao chất lượng kiểm toán
Công việc soát xét báo cáo kiểm toán từ các cấp lãnh đạo cũng chính làphân công trách nhiệm trong cuộc kiểm toán mà nhóm kiểm toán đuợc phân công kiểm toán Tháp phân công sau đây sẽ miêu tả sự phân công trách nhiệmtrong cuộc kiểm toán.
TỔNG GIÁM ĐỐCPHÓ TỔNG GIÁM ĐỐCTRƯỞNG PHÒNG NGHIỆP VỤ