Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
401,5 KB
Nội dung
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số: Tên sáng kiến: "Làm tạo thêm hứng thú cho học sinh u thích học mơn Lịch sử lớp thơng qua việc vận dụng kiến thức liên môn” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lịch sử Mô tả chất sáng kiến: 3.1 Tình trạng giải pháp biết: “ Học lịch sử để làm gì?” Hiện nay, trường Trung học sở phải đối mặt với tình trạng học sinh có biểu chán học lịch sử, ghét học lịch sử Tâm lí học sinh xem nhẹ môn Lịch sử coi Lịch sử môn phụ, em chưa thực tập trung tìm hiểu sâu học mà dừng lại mức độ học thuộc thầy cô cho ghi Nhưng, biết Lịch sử mơn có vai trò quan trọng thơng qua mơn lịch sử học sinh hiểu biết lịch sử dân tộc giới, hình thành phát triển lịch sử xã hội loài người, từ hồn thiện phát triển nhân cách người Lịch sử một môn học đặc thù với chuỗi kiện, diễn biến diễn khứ mà thực trạng việc dạy học lịch sử nhà trường tồn nội dung nhiều giảng lịch sử khô khan với nhiều kiện lịch sử nặng chiến tranh cách mạng, đề cập lịch sử văn hóa, nghệ thuật, chưa xen kẽ với văn học, khoa học…nên chưa tạo hứng thú học sử học sinh Học sinh hiểu cách rời rạc, không nắm mối quan hệ tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, kiến thức liên mơn Đó thực tế đáng suy ngẫm Làm để biến lịch sử khô khan thành học hấp dẫn, hút, khiến học sinh u thích mơn học điều trăn trở có lẽ khơng giáo viên mơn Lịch sử Do đó, điều quan trọng cần thiết tạo cho em niềm hứng thú, niềm khát khao u thích, ln muốn tìm hiểu lịch sử từ biết tự đánh giá nhận xét khách quan kiện hay nhân vật lịch sử đó, khiến em đam mê thực khơng bị gò bó hay ép buộc lí Giáo viên nhiều lúng túng việc tích hợp kiến thức liên môn để gây hứng thú học tập lịch sử cho học sinh; khả vận dụng kiến thức liên môn học sinh nhiều hạn chế,dẫn đến học sinh khơng ham thích học lịch sử Một thực tế mà trường Trung học sở nhận thấy tình trạng học sinh lớp tiếp thu kiến thức chậm, ghi chép chậm phương pháp giảng dạy, khối lượng kiến thức Trường trung học sở so với trường Tiểu học khác nhiều: trường Tiểu học trọng kiến thức mơn học Tốn,Tiếng Việt, Anh Văn, mơn lại nói chung, mơn Lịch sử nói riêng ghi tựa thơi cho học sinh tìm hiểu sâu kiến thức môn 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận sáng kiến: 3.2.1 Mục đích giải pháp - Nhằm góp phần thực tốt mục tiêu môn Lịch sử trường Trung học cở, đặc biệt nâng cao hiệu học tập môn Lịch sử khối lớp trường Trung học cở, đào tạo nguồn nhân lực học sinh tương lai trở thành cơng dân có ích cho đất nước đòi hỏi người học sinh phải hiểu biết kiến thức sử học mà phải biết hệ thống lại đồng thời nắm vững nội dung kiến thức liên mơn có liên quan trường THCS - Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích hợp nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh; rèn kĩ vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống - Giáo viên học sinh có chủ động chuẩn bị tốt nội dung liên môn cần tích hợp giảng lịch sử mà lại khơng có khối lớp - Yêu cầu học sinh phải hiểu biết lịch sử, đáp ứng nhu cầu sống tương lai đặt cho giáo viên dạy Lịch sử nhiệm vụ: Làm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử? Kích thích hứng thú học sử cho học sinh? Để hoàn thành nhiệm vụ đòi hỏi giáo viên dạy Lịch sử khơng có kiến thức vững vàng mơn Lịch sử mà phải có hiểu biết vững môn Địa lý, Văn học, nghệ thuật, khoa học…để vận dụng vào giảng lịch sử làm phong phú hấp dẫn thêm giảng Tích hợp kiến thức liên môn dạy học Lịch sử khối lớp 6, bước đầu tạo khơng khí sơi nổi, hào hứng thầy trò hoạt động dạy học nhà trường, giúp em làm quen với phương pháp, hình thức học tập Trường trung học sở Đây nội dung quan trọng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” mà Bộ Giáo dục Đào tạo đẩy mạnh triển khai - “Làm tạo thêm hứng thú cho học sinh u thích học mơn Lịch sử lớp thông qua việc vận dụng kiến thức liên mơn” hình thức tìm tòi nội dung kiến thức có liên quan với mơn học khối lớp với môn Lịch sử lớp 6, tức đường tích hợp nội dung từ số mơn học có liên hệ với Đây nguyên tắc quan trọng dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng, phương pháp dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục 3.2.2 Nội dung giải pháp * Những điểm khác biệt, tính giải pháp + Trước đây, đa số giáo viên trường điều kiện dạy học, thiết bị có phần hạn chế nên giảng dạy học chưa sơi nổi, học sinh chưa có hứng thú học tập, học nhàm chán, nên hiệu học đạt kết chưa cao + Do nhận thức chưa đắn vị trí quan trọng mơn Lịch sử trường THCS nên giảng dạy tượng coi lên lớp mang tính chất tuyên truyền, phổ biến, thuyết minh nội dung sách giáo khoa; học sinh tiếp thu tri thức cách thụ động, mệt mỏi, chán nản Những kiến thức nhân vật, kiện lịch sử… mà giáo viên đưa vào giảng chủ yếu kiến thức nhân vật, kiện lịch sử giới thiệu sách giáo khoa qua hình thức "Thầy nói- Trò nghe" cách đơn điệu, nhàm chán Các em tiếp thu kiến thức cách hời hợt, thiếu xác, thiếu hệ thống Vì đa phần em cho học Lịch sử phải ghi nhớ nhiều kiện khô khan, Lịch sử môn học nghiên cứu khứ mà khứ qua thay đổi nên học cho qua khơng có vận dụng vào thực tế + Việc sử dụng phương pháp truyền thống cần thiết, hấp dẫn học sinh giáo viên biết kết hợp với đồ dùng trực quan, tài liệu tham khảo khoa học khác Tạo nên gắn kết kiến thức môn học, nội dung học tập với thực tiễn sống, làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa học sinh + Giáo viên có chủ động việc soạn giảng theo hướng vận dụng kiến thức liên môn từ đầu năm học Đây sở để giáo viên thực tốt kế hoạch dạy học, kiểm tra đánh giá môn; chủ động lựa chọn trang thiết bị, phương tiện dạy học phù hợp với thực tế học sinh sở vật chất trường Khắc phục khó khăn lúng túng giáo viên việc vận dụng kiến thức liên mơn để tích hợp vào giảng lịch sử + Mơn Lịch sử mơn góp phần quan trọng việc hình thành, bồi dưỡng nhân sinh quan, giới quan khoa học Như vậy, so với mơn học khác mơn Lịch sử có nhiều ưu việc giáo dục tư tưởng, tình cảm hệ trẻ Những kiến thức Lịch sử không đơn dạy cho em biết yêu, ghét đấu tranh giai cấp, biết yêu quý lao động mà góp phần định hình cho học sinh cách ứng xử đắn sống Để nâng cao hiệu giảng dạy môn Lịch sử, chọn giải pháp "Làm tạo thêm hứng thú cho học sinh u thích học mơn Lịch sử lớp thông qua việc vận dụng kiến thức liên môn” Giúp giáo viên lịch sử áp dụng vào giảng dạy môn lịch sử cách sinh động; giúp cho học sinh hứng thú với môn lịch sử chương trình Lịch sử cấp THCS; góp phần đổi phương pháp dạy học; đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực; giúp học sinh vận dụng kiến thức liên môn vào thực tế sống, thúc đẩy việc gắn lý thuyết với thực tiễn đời sống, đẩy mạnh việc thực dạy học theo phương châm “Học đôi với hành” * Mô tả chi tiết chất giải pháp Một số nội dung tích hợp cụ thể chương trình Lịch sử 6: Tích hợp với mơn Giáo dục cơng dân Chúng ta biết tất trường học hướng đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh trước tiên với hiệu: “Tiên học lễ, Hậu học văn” nên dạy học lịch sử gắn liền với việc dạy người, việc tích hợp kiến thức mơn GDCD dạy học lịch sử thân thường xuyên thực dạy Trong nội dung chương trình Lịch sử lớp giúp học sinh tìm hiểu trình đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc, nhiều gương yêu nước, bất khuất xuất Thông qua gương này, tơi giáo dục học sinh biết thể lòng biết ơn việc làm cụ thể, biết noi gương vị anh hùng, bồi dưỡng lòng yêu quê hương, đất nước cho học sinh, truyền thống “giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp…” biết u q, bảo vệ Di sản văn hóa… + Đối với 1: Sơ lược môn lịch sử Nội dung phần 2: Học lịch sử để làm gì? Chúng ta giáo dục học sinh thơng cảm sống ngày xưa, lòng biết ơn, tổ tiên, ơng cha ta ngày xưa, q trọng có, sức học tập để trở thành người hữu ích cho đất nước (Bài 6- GDCD lớp 6) Sau giáo viên đặt câu hỏi: Em liên hệ sống gia đình, q hương em có anh hùng, danh nhân tiếng nào? Giáo viên tiếp tục đặt câu hỏi: Vậy HS, em cần phải làm để đền đáp cơng ơn tổ tiên, ông cha ta?(Học LS quý trọng, biết ơn người làm nên sống ngày Chúng ta phải làm tốt nhiệm vụ để đưa đất nước ta phát triển nữa…) + Đối với 3: Xã hội nguyên thủy Nội dung phần 1: Sự xuất người Trái đất Sau học sinh trả lời câu hỏi: Em nhận thấy lao động có ý nghĩa nào? Giáo viên giáo dục học sinh tinh thần yêu lao động không ngừng sáng tạo vươn lên sống (GDCD 8- 11) Sau đó, giáo viên đặt câu hỏi: Vậy HS em cần phải làm để thể tinh thân yêu lao động? (GDCD 9- 14) + Đối với 4: Các quốc gia cổ đại phương Đông Nội dung phần 1: Nhà nước chuyên chế cổ đại phương Đông Để giáo dục học sinh ý thức vươn lên, tiến sống, sau HS trả lời câu hỏi: Em có nhận xét máy hành nước cổ đại phương Đơng? Giáo viên cho HS liên hệ, so sánh với máy Nhà nước ta thông qua sơ đồ phân cấp máy nhà nước ta (GDCD lớp 7- 17) + Đối với 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) Nội dung phần 2: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ Để giáo dục học sinh tinh thần yêu nước đoàn kết, sau học sinh trả lời xong câu hỏi: Nêu nguyên nhân thắng lợi khởi nghĩa Hai Bà Trưng? Giáo viên đặt câu hỏi: Qua cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng em học hỏi gì? (tinh thần yêu nước tinh thần đồn kết ơng cha ta) Là học sinh em cần phải làm để có đức tính đó? (bài 7-GDCD lớp 7) + Đối với 18: Trưng Vương kháng chiến chống quân xâm lượ Hán Nội dung phần 2: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (4243) diễn nào; Sau cho HS xem ảnh đền thờ hai Bà Trưng Giáo viên đặt câu hỏi để giáo dục lòng “Biết ơn” (Bài 6- GDCD lớp 6) như: Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng vị tướng khắp nơi nói lên điều gì? + Đối với 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (tiếp theo) * Nội dung phần 3: Những chuyển biến xã hội văn hoá nước ta kỉ I - VI; Sau học sinh trả lời xong câu hỏi: Vì người Việt giữ phong tục tập quán tiếng nói tổ tiên? Giáo viên đặt câu hỏi để giáo dục học sinh “Tinh thần yêu nước”, “Giữ gìn phát huy truyền thống dân tộc” (bài 10 - GDCD lớp 7) Nội dung phần 4: Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248), sau cho HS quan sát ảnh “Lăng Bà Triệu núi Tùng (Thanh Hóa), giáo viên đặt câu hỏi để giáo dục lòng “Biết ơn” (bài - GDCD lớp 6) như: Việc nhân dân ta lập đền thờ Bà Triệu nói lên điều gì? + Đối với 24: Nước Cham-pa kỉ II đến kỉ X Nội dung phần 2: Tình hình kinh tế - văn hóa Cham-pa từ TKII-X, sau giới thiệu xong Khu Thánh địa Mĩ Sơn (Quảng Nam), giáo viên thơng qua giáo dục học sinh biết “Bảo vệ di sản văn hóa” (bài 15- GDCD lớp 7) + Đối với 27 Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Nội dung phần 1: Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán nào? giáo viên tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường (bài 14GDCD lớp 7), sau hỏi câu hỏi sau: Vì Ngơ Quyền định chọn sơng Bạch Đằng làm nơi chiến với quân Nam Hán? Kế hoạch Ngô Quyền chủ động độc đáo điểm nào?(chủ động giặc ngấp nghé, khẩn trương tổ chức kháng chiến Dự đoán quân Nam Hán vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng, Ngô Quyền bàn với tướng cách đánh giặc Ông định chọn khu vực cửa sông vùng trung, hạ lưu làm điểm chiến, chủ động đón đánh quân giặc Kế hoạch Ngô Quyền độc đáo: đẵn hàng ngàn gỗ dài, đầu đẽo nhọn… biết tận dụng yếu tố: thiên thời, địa lợi, nhân hòa để đánh giặc) Giáo viên: kết luận giáo dục học sinh: người khai thác lợi của mơi trường tự nhiên vào mục đích chiến lược quân sự, góp phần bảo vệ độc lập Nội dung phần 2: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938, giáo viên sử dụng lược đồ để trình bày kiện, qua thấy tinh thần chiến đấu anh dũng, thơng minh sáng tạo tổ tiên ta, biết lợi dụng điều kiện tự nhiên để kháng chiến thắng lợi (sưu tầm tranh ảnh điều kiện tự nhiên, công trình lịch sử văn hóa để giáo dục học sinh ý thức bảo vệ di sản văn hóa ( 15 GDCD lớp 7); tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường (bài 14- GDCD lớp 7)- biết phát huy mặt lợi – hại chế độ thủy triều ven biển, sau giáo viên kết luận trận địa cộc ngầm giúp cho quân ta đánh thắng quân Nam Hán lần hai dù thuyền ta nhỏ hơn, lực lượng ta 2- Tích hợp với mơn Ngữ Văn Văn học Lịch sử có liên hệ với nhau, kiến thức môn hỗ trợ cho môn kia, văn học cung cấp cho ta tư liệu lịch sử mà nhờ học sinh nhận thức cách rõ ràng kiện lịch sử diễn Để tạo cho học sinh cảm xúc thực trước kiện việc vận dụng kiến thức văn học vào giảng dạy lịch sử điều cần thiết, góp phần làm cho giảng trở nên sinh động hấp dẫn, nâng cao hứng thú học tập học sinh + Đối với 12: Nước Văn Lang Nội dung phần 1: Nhà nước Văn Lang đời hoàn cảnh nào? Khi giáo viên giảng hoàn cảnh đời nước Văn Lang Giáo viên liên hệ truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh, Thánh Gióng (bài 3-Ngữ văn lớp 6) Để giáo dục lòng biết ơn vua Hùng trách nhiệm ngày giáo viên giáo dục học sinh qua câu nói Bác Hồ: “Các vua Hùng có cơng dựng nước Bác cháu ta phải giữ lấy nước” + Đối với 15 Nước Âu Lạc Nội dung phần 1: Thành cổ Loa lực lượng quốc phòng Khi giảng việc xây dựng thành Cổ Loa kháng chiến chống quân xâm lược Triệu, giáo viên đưa vào số truyện cổ tích Nỏ Thần, xây dưng thành Cổ Loa…(Ngữ văn lớp Ngữ văn 10) Đồng thời thơng qua trích dẫn bốn câu thơ nhà thơ Tố Hữu: “Tôi kể chuyện Mỵ Châu Trái tim lầm chỗ để đầu Nỏ thần vô ý trao tay giặc Nên đồ đắm biển sâu." (Tố Hữu – Ngữ văn lớp 10) Qua đó, giáo dục học sinh ý thức không nên lơi việc phòng thủ quốc gia, coi trọng trách nhiệm bảo vệ tổ quốc, liên hệ ý thức bảo vệ biên giới biển đảo Việt Nam Mặt khác, qua nhân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh, Thánh Gióng, Trọng Thủy, Mỵ Châu… dù học sinh học chương trình Văn học qua học sinh có điều kiện khắc sâu kiến thức văn học + Đối với 20 Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế Nội dung phần Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) - Để khắc sâu hình ảnh oai phong Bà Triệu trận, giáo viên nên sử dụng hai câu thơ: Hoành qua đương hổ dị (Vung giáo chống hổ dễ) Đối diện Bà Vương nan (Giáp mặt Vua Bà khó) (Theo Phan Huy Lê…, Lịch sử Việt Nam, tập Sdđ) - Để giáo dục ý chí tâm giành độc lập nhân dân ta, đồng thời thể niềm tự hào nhân dân ta Bà Triệu tinh thần sẵn sàng hưởng ứng khởi nghĩa Bà – Người phụ nữ chăm lo việc gia đình cho người chồng yên tâm chiến đấu để đánh đuổi quân xâm lược “giành lại giang sang, cởi ách nô lệ”, giáo viên sử dụng câu ca dao: “Ru con ngủ cho lành, Để mẹ gánh nước rửa bành cho voi Muốn coi lên núi mà coi, Coi Bà triệu tướng cưỡi voi đánh cồng Túi gấm cho lẫn túi hồng, Tiêm trầu cánh kiến cho chồng quân” + Đối với 23 Những khởi nghĩa lớn kỉ VII – IX Nội dung phần 2: Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722) Để làm rõ kiện, nhân vật, giáo viên đưa vào đoạn thơ sau” “Hùng Hoan Châu đất vùng Vạn An thành lũy khói hương xơng Bốn phương Mai Đế lừng uy đức Trăm trận Lý Đường phạc võ công… …Đường cống vải từ đứt Dân nước đời đời hưởng phúc chung” Sau tóm lược khởi nghĩa đề cập SGK Giáo viên gây hứng thú cho học sinh đoạn thơ sau (trích: Lịch sử nước ta – Hồ Chí Minh) “Nước Tàu cậy người đông 10 Kéo quân áp giống nòi Việt Nam Quân Tàu nhiều kẻ tham lam, Dân ta há dễ chịu làm Hai bà Trưng có đại tài, Phất cờ khởi nghĩa đuổi lồi tà gian … Anh hùng thay ông Lý Bôn, Tài kiêm văn võ sức muôn người Đánh Tàu đuổi ngoài, Lập nên triều Lý sáu mươi năm liền.” 3- Tích hợp với mơn Mĩ thuật Sử dụng hợp lí, lúc số hình ảnh nghệ thuật tác phẩm hội họa, kiến trúc, điêu khắc, tranh ảnh … giúp học sinh tiếp nhận kiến thức sâu sắc việc học Lịch Sử hứng thú Ngày nay, với hỗ trợ công nghệ thơng tin, giáo viên trình chiếu kênh hình có ưu học sinh trực quan với hình ảnh rõ, kích thước lớn, màu sắc sinh động ấn tượng Việc tích hợp kiến thức có liên quan môn Mĩ thuật vào giảng dạy lịch sử phương pháp dạy học đại dạy học Lịch sử, giúp học sinh phát triển toàn diện mặt áp dụng vào giảng tìm hiểu văn hóa xã hội thời kỳ lịch sử Ở nội dung này, tập trung vào việc cho học sinh xem tranh, ảnh văn hóa đưa câu hỏi cho học sinh thảo luận: Ví dụ dạy Bài 6: Văn hóa cổ đại; Yêu cầu học sinh xem quan sát cơng trình nghệ thuật người cổ đại qua hình ảnh: Kim tự tháp Ai Cập, thành Ba-bi-lon với cổng đền I-sơ-ta, Đền Pac-tê-nơng (Hi-Lạp), Khải hồn mơn kinh thành Rô-ma, Tượng lực sĩ ném đĩa… Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận: Thử đánh giá thành tựu văn hóa thời cổ đại? Qua thấy sáng tạo, trình độ phát triển kiến trúc, điêu khắc 11 nhân loại: vào buổi bình minh văn minh lồi người, cư dân phương Đơng phương Tây cổ đại sáng tạo nên hàng loạt thành tựu văn hóa phong phú, đa dạng vĩ đại, vừa nói lên lực trí tuệ lồi người, vừa đặt sở cho phát triển văn minh nhân loại sau này)(Mĩ thuật lớp 6- bài: Sơ lược mĩ thuật giới thời kì cổ đại) Ví dụ dạy Bài 24: Nước Cham-pa kỉ II đến kỉ X, Nội dung mục 2: Tình hình kinh tế - văn hóa Cham-pa từ kỉ II đến kỉ X: yêu cầu học sinh quan sát hình 52 - Khu Thánh địa Mĩ Sơn (Quảng Nam), hình 53 – Tháp Chăm (Phan Rang) số hình ảnh đền , tượng người Chăm cổ Giáo viên hỏi: Quan sát H52, 53 SGK, em có nhận xét nghệ thuật kiến trúc người Chăm -pa? Qua học sinh thấy trình độ phát triển kiến trúc, điêu khắc nhân dân Cham-pa cổ + Đối với 9: Đời sống người nguyên thủy đất nước ta Nội dung phần 3: Sau cho HS quan sát hình 26- Vòng tay, khun đá; Hình 27- Hình mặt người khắc vách đá hang Đồng Nội, giáo viên đặt câu hỏi: Em có nhận xét kĩ thuật chế tác đá, khắc hình thời kì này?(Khắc họa tài nghệ thuật ơng cha ta buổi đầu sơ khai: đơn sơ, giản dị…)(Mĩ thuật lớp 6- bài: Sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại) Khi dạy Bài 13: “Đời sống vật chất tinh thần cư dân Văn Lang”, cho em xem tranh đồ gốm cổ: trống đồng Ngọc Lũ, hình trang trí trống đồng, Thạp đồng Đào Thịnh gi viên phân tích cho em thấy nét điêu khắc, nét hoa văn sáng tạo khác qua thời kỳ để em hiểu trình phát triển lịch sử đất nước hiểu giá trị văn hóa đậm đà sắc dân tộc 4- Tích hợp với mơn Địa lí Hai mơn Lịch Sử Địa Lí có nội dung thuộc nhóm Khoa học xã hội nhân văn, nghiên cứu vấn đề người, xem xét mối quan hệ mang tính qui luật lĩnh vực kinh tế, xã hội, mơn học 12 có mục tiêu riêng (Lịch sử ý đến trình hình thành phát triển xã hội, địa lí ý đến tính khơng gian địa hình tự nhiên, đất đai, kinh tế tài ngun, mơi trường…của vật tượng diễn nay) Tuy vậy, chúng có mối quan hệ tác động qua lại với kiện lịch sử diễn khoảng không gian định với điều kiện cụ thể, có điều kiện địa lí Lịch sử giới lịch sử dân tộc (kể phần lịch sử địa phương) gắn với điều kiện tự nhiên mà người sinh sống, học tập lịch sử xã hội phải phân tích đến yếu tố môi trường tự nhiên thông qua nội dung lịch sử để hiểu rõ môi trường tự nhiên thực giáo dục môi trường + Đối với 4: Các quốc gia cổ đại phương Đông 5: Các quốc gia cổ đại phương Tây Nội dung phần 1: GV dùng lược đồ quốc gia cổ đại (H10) giới thiệu học sinh nắm vị trí quốc gia cổ đại, giáo viên học sinh tìm hiểu phân tích điều kiện tự nhiên tác động mạnh mẽ, tích cực đến tồn tại, hình thành phát triển lịch sử xã hội lồi người (Địa lí lớp 7) + Điều kiện nhiên môi trường nuôi sống người tối cổ (hang động, trái cây, thú rừng ), có tác động mạnh mẽ đến hình thành phát triển quốc gia : + Lưu vực dòng sơng lớn sở để hình thành nên quốc gia cổ đại phương Đông gắn liền với sản xuất nơng nghiệp, vị trí thuận lợi bán đảo Ban-căng I-ta-li-a hình thành nên quốc gia cổ đại phương Tây gắn liền với sản xuất thủ công nghiệp thương nghiệp ngoại thương Ví dụ: dạy 12: Sau hỏi: Căn vào đâu để biết lạc Văn Lang trở thành lạc hùng mạnh thời đó? Giáo viên nhận xét LĐ vùng đất lạc Văn Lang cư trú Ba Vì (Hà Tây) đến Việt Trì (Phú Thọ) 13 ? Nhà nước VL đời vào thời gian nào? Do đứng đầu ? Đóng đâu? Giáo viên tích hợp kiến thức địa lí tự nhiên Việt Nam cho HS tìm vị trí tỉnh Phú Thọ lược đồ + Đối với 27 Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Nội dung mục 2: Treo lược đồ Chiến thắng Bạch Đằng năm 938, giới thiệu kí hiệu hỏi: Nhắc lại, tướng huy quân xâm lược nước ta lần thứ hai này? Thời gian quân Nam Hán tiến vào nước ta? GV sử dụng lược đồ “Chiến thắng Bạch Đằng năm 938” để xác định vị trí sơng Bạch Đằng, sau trình bày diễn biến Chiến thắng Bạch Đằng năm 938, qua thấy tinh thần chiến đấu anh dũng, thông minh sáng tạo tổ tiên ta, biết lợi dụng điều kiện tự nhiên để kháng chiến thắng lợi 14 Lược đồ “Chiến thắng Bạch Đằng năm 938” Tích hợp với môn Âm Nhạc + Đối với 12: Nước Văn Lang Nội dung phần 2: Để tạo hứng thú học tập lịch sử giáo viên sử dụng hát “Nổi trống lên bạn ơi!” Phạm Tuyên (Âm nhạc lớp 8- tiết 22) đồng thời GDHS nói lên cội nguồn, tình đồn kết 54 dân tộc anh em nay, qua Giáo viên nhấn mạnh: Đây cách phản ánh trình hình thành nhà nước Văn Lang với ý nghĩa đại diện cho cộng đồng dân tộc đất nước ta GDHS tình đồn kết 54 dân tộc anh em (bài 7GDCD7) 6- Tích hợp với mơn Vật lí Một số Lịch sử có đề cập đến việc tìm hiểu tiểu sử, đời nhà bác học Song chưa đủ, việc vận dụng dụng kiến thức tốn học, vật lí mơn Lịch Sử giúp HS hiểu cụ thể thành tựu họ, qua thấy đóng góp to lớn nhà khoa học Ta-lét, Pi-ta-go, Ác-si- mét toàn nhân loại Ngoài ra, việc vận dụng kiến thức toán học giúp HS hiểu rõ việc đời lịch, cách tính niên đại Lịch Sử, 15 Ví dụ dạy Bài 6: Văn hóa cổ đại: sau giáo viên cho học sinh quan sát công trình nghệ thuật Kim tự tháp Ai Cập, tích hợp kiến thức mơn vật lí, tiết 14- Mặt phẳng nghiêng: cao 138 m, triệu tảng đá, tảng đá 2500 kg, GV hỏi: Làm để đưa lên? Sau đó, giáo dục học sinh tinh thần Lao động sáng tạo (GDCD 8- 11) Ngồi người giáo viên tích hợp nhiều môn học khác Sinh học, Đội, Công nghệ … trình giảng dạy lịch sử Dạy học liên môn nguyên tắc quan trọng dạy học nói chung dạy học Lịch Sử nói riêng Tuy nhiên để thực tốt có hiệu đòi hỏi nỗ lực thấy trò Và việc thực khơng phải nào, khơng phải phần thực Lịch sử giúp học sinh hiểu sâu sắc Văn học, phải hiểu hồn cảnh tác phẩm đời hiểu nghĩa, nghệ thuật nội dung sâu sa mà tác giả muốn gửi đến người đọc gì? Ngược lại Văn học, Mĩ thuật làm cho kiện, kiến thức lịch sử dễ dàng thấm vào tiềm thức người Nói hỗ trợ Lịch sử mơn học khác, G Elton nói “Nhà sử học dạy cho khoa học khác nhiều điều Anh ta giúp khoa học hiểu giới quan nhiều phương án xây dựng sơ đồ, vạch rõ mối quan hệ tương hỗ mà chun mơn hẹp khó nhận thấy, giúp khoa học xã hội hiểu đối tượng mà chúng có quan hệ người Trong tiếp nhận khoa học khác tính xác tầm rộng khái quát, đồng thời Lịch sử hồn thành nghĩa vụ cách xây dựng thái độ nghiêm túc tài liệu tránh khái quát khơng có sở vững chắc”.Tuy nhiên theo ý kiến chủ quan tơi, để khắc phục tình trạng dạy- học Lịch Sử nay, không đổi phương pháp mà phải thay đổi cách suy nghĩ người, xã hội vị trí môn Sử việc đào tạo người Hơn nữa, để cải thiện chất lượng dạy học môn Lịch Sử khơng phải có giáo viên cố gắng mà học sinh phải ý thức việc học tập Thử hỏi giáo viên 16 dạy hay, tiết học sinh động, hấp dẫn học sinh không học bài, không chuẩn bị bài, không đọc sách giáo khoa, kết nào? Vì để nâng cao chất lượng dạy - học môn Sử chất lượng giáo dục cần có quan tâm tất người, xã hội 3.3 Khả áp dụng giải pháp: - Những biện pháp thực nghiệm học sinh lớp trường sở từ năm học 2016 -2017 mang lại hiệu tốt Tổ chuyên môn sử dụng đề tài để làm chuyên đề sinh hoạt bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ áp dụng vào giảng dạy từ năm học 2017- 2018 đến Thiết nghĩ kinh nghiệm áp dụng cho công tác giảng dạy cho môn lịch sử lớp toàn tỉnh nước, nhằm phát huy tính tích cực, tăng hứng thú cho học sinh môn - Phương pháp "Làm tạo thêm hứng thú cho học sinh yêu thích học mơn Lịch sử lớp thơng qua việc vận dụng kiến thức liên mơn”có thể mở rộng, áp dụng phù hợp với chương trình dạy học lịch sử tất khối lớp THCS THPT góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy mơn lịch sử 3.4 Hiệu quả, lợi ích sáng kiến: - Thực tế trình giảng dạy Lịch sử lớp áp dụng vào thực tế giải pháp "Làm tạo thêm hứng thú cho học sinh u thích học mơn Lịch sử lớp thơng qua việc vận dụng kiến thức liên môn” làm cho em hứng thú học, kích thích tìm tòi, chất lượng mơn khơng ngừng nâng lên góp phần tăng hiệu truyền thụ kiến thức cho học sinh Góp phần tạo cho lớp học sinh động, học sinh sáng tạo óc liên tưởng cao - Mặt khác, học sinh nhận thức vai trò mơn, nhiều em thay đổi suy nghĩ coi Lịch sử môn phụ đầu tư nhiều thời gian cho môn Các em khơng tìm hiểu Lịch sử giới hạn sách giáo khoa mà khai thác kiến thức Lịch sử thơng qua báo chí, ti vi phương tiện thông tin truyền thông khác 17 - Bước đầu khảo sát học sinh lớp có khoảng 98% học sinh có ý kiến thích thú việc vận dụng trên, từ việc thích học lịch sử học sinh góp phần tạo nên thành cơng giải pháp - Kĩ vận dụng kiến thức liên môn học sinh nhạy bén - Giáo viên khơng lúng túng vận dụng kiến thức liên mơn để giảng dạy, tích hợp nhẹ nhàng, hình thức tổ chức dạy học đa dạng, học sinh khơng chán học môn lịch sử trước Qua thời gian vận dụng đề tài, thân nhận thấy học trở nên sinh động, em yêu thích mơn học hơn, tạo hứng thú học tập tích cực, giúp em biết nhận thức đắn vận dụng tri thức học vào sống Chất lượng học lực học sinh trước sau áp dụng có chuyển biến rõ rệt Sau áp dụng đề tài chất lượng mơn ln tăng theo hướng bền vững, khơng học sinh học loại kém, loại yếu hạn chế, tăng loại giỏi Tỉ lệ xếp loại môn Lịch sử cuối năm năm sau ln cao năm trước Bảng thống kê chất lượng môn trước sau áp dụng đề tài Sĩ Trung Giỏi Khá SL % SL % 2015- 2016 156 75 40.1 55 2016-2017 139 74 53.2 2017-2018 149 89 59,7 Năm học số K6 2018-2019 (HKI) 141 65 2 Yếu Kém SL % SL % SL % 32.2 17 10.9 3.8 1.9 47 33.8 15 10.8 1.4 0.7 50 33,6 6,0 0,7 0 40 28,4 5,7 0,7 00 00 bình ( Năm 2015-2016 chưa áp dụng đề tài; từ năm 2016-2017 trở đến áp dụng đề tài) 18 Những giải pháp trình bày đúc kết kinh nghiệm từ q trình tơi làm giáo viên đứng lớp, công tác môi trường làm việc nghiêm túc, chuyên nghiệp cụ thể thực tế kết học sinh lớp Qua giai đoạn học, tơi nhận thấy thầy trò hiểu Bản thân em tiết học lịch sử ln có mạnh dạn tin tưởng đưa ý kiến, câu hỏi thắc mắc đến cho thầy, cho bạn lớp Điều làm phải khơng ngừng tìm tòi, nghiên cứu kiến thức trước giải đáp, mơ tả cho em Đó động lực để tơi tiếp tục hồn thiện tốt vai trò người giáo viên thời đại Tơi thấm thía câu nói Bác: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa” Chúng ta vậy: “Muốn có học trò tốt, người thầy phải ln gương sáng em” Nội dung viết đúc kết từ thực tế giảng dạy tâm huyết giáo dục sử học cho hệ tương lai đất nước, mong muốn chia sẻ kinh nghiệm q thầy đồng nghiệp nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục lịch sử Rất mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô đồng nghiệp học sinh để đề tài hoàn thiện 3.5 Tài liệu kèm theo: (Không) Mỏ Cày Nam, ngày 21/01/2019 19 ... môn Lịch sử, chọn giải pháp "Làm tạo thêm hứng thú cho học sinh u thích học mơn Lịch sử lớp thông qua việc vận dụng kiến thức liên mơn” Giúp giáo viên lịch sử áp dụng vào giảng dạy môn lịch sử. .. sáng kiến: - Thực tế trình giảng dạy Lịch sử lớp áp dụng vào thực tế giải pháp "Làm tạo thêm hứng thú cho học sinh u thích học mơn Lịch sử lớp thông qua việc vận dụng kiến thức liên môn làm cho. .. trường học thân thiện, học sinh tích cực” mà Bộ Giáo dục Đào tạo đẩy mạnh triển khai - Làm tạo thêm hứng thú cho học sinh u thích học mơn Lịch sử lớp thông qua việc vận dụng kiến thức liên mơn”