1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học bài trung quốc thời phong kiến( chương trình lịch sử lớp 10 ban cơ bản)

40 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

MỤC LỤC Lời giới thiệu……………………………………………… .1 Tên sáng kiến…………………………………………………………… Tác giả sáng kiến…………………………………………….…… Chủ đầu tư tạo sáng kiến……………………………………………….2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến……………………………………………….2 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu…………………………………….…… Mô tả chất sáng kiến…………………………………………… ……2 7.1.Về nội dung sáng kiến…………………………………………….….2 7.1.1 Lí luận dạy học liên môn…………………………………….….2 7.1.1.1 Quan niệm dạy học liên môn…………………………….…….2 7.1.1.2 Cơ sở dạy học liên môn………………………………………3 7.1.1.3 Thực trạng vấn đề dạy học liên môn nay………………6 7.1.2 Vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học 5” Trung Quốc thời phong kiến……………………………………………………………………….7 7.1.2.1 Mục tiêu dạy học…………………………………………………7 7.1.2.2 Đối tượng dạy học dự án…………………………………….9 7.1.2.3 Thiết bị dạy học, học liệu……………………………………….10 7.1.2.4 Hoạt động dạy học tiến trình dạy học……………………… 10 7.1.2.5 Minh chứng kết học tập học sinh…………………… 24 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến………………………………… 25 Những thông tin cần bảo mật……………………………………….…26 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến………………………….…….26 10 Đánh giá lợi ích thu từ việc áp dụng sáng kiến………………………26 10.1 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả………………………………………………………………………………27 10.2 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân……………………………………………………………………… … 27 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến …… …29 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………… 30 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Trong hệ thống giáo dục quốc gia nào, môn Lịch sử môn học bắt buộc có vai trò quan trọng hình thành nhân cách, tư tưởng tinh thần người Chủ Tịch Hồ Chí Minh vĩ đại khuyên “ Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Mặc dù có vai trò, chức nhiệm vụ quan trọng giáo dục hệ trẻ việc dạy học lịch sử chưa hồn thành tốt vai trò thực tế đáng buồn học sinh khơng thích học mơn lịch sử, xem nhẹ mơn Có thể nói với phát triển kinh tế đất nước, nhận thức người dân ngày nâng cao hiểu biết học sinh ngày lịch sử dân tộc ngày mơ hồ đến mức báo động Việc tiếp thu kiến thức em nhìn chung hời hợt, thiếu xác, thiếu tính hệ thống Đa phần học sinh cho học lịch sử phải ghi nhớ nhiều kiện, khô khan, khó nắm bắt cho khơng phải môn công cụ cho định hướng sống sau Có thể thấy tình trạng nhiều nguyên nhân gây nên, song thân môn lịch sử mà quan niệm phương pháp dạy học môn lịch sử chưa thật phù hợp, chưa đáp ứng yêu cầu môn học đề Bởi vậy, cần đổi phương pháp giảng dạy môn lịch sử, cần thay đổi phương pháp dạy, lấy học sinh làm trung tâm nhằm phát huy tính sáng tạo, chủ động học sinh Trong năm gần Bộ giáo dục đào tạo triển khai thí điểm nhiều nơi có Vĩnh Phúc phương pháp dạy học vận dụng kiến thức liên môn, chủ đề tích hợp Tuy nhiên, nhiều lí khách quan chủ quan nên nhiều giáo viên trường phổ thông chưa vận dụng thường xuyên phương pháp dạy học Trên thực tế, việc sử dụng kiến thức liên môn, giúp học sinh hiểu dược sâu sắc vấn đề lịch sử, nhận thức phát triển xã hội cách liên tục, thống nhất, thấy mối liên hệ hữu lĩnh vực đời sống xã hội Việc sử dụng kiến thức liên mơn giúp học sinh củng cố hiểu biết nhiều mơn học khác Từ học sinh biết đặt khái niệm học môn học môn học khác để thực làm chủ kiến thức Bản thân mơn lịch sử có mối quan hệ gần gũi với môn khoa học xã hội khác như: Văn học, Địa lý, Giáo dục công dân, Triết học… Nên kiến thức mơn bổ sung, hỗ trợ cho Do đó, với việc vận dụng kiến thức liên mơn vào giảng dạy môn lịch sử giúp khắc phục tình trạng khơ cứng, nặng nề, tản mạn, rời rạc dạy học, làm cho học sinh hứng thú , say mê với môn học lịch sử Trong phạm vi sáng kiến sâu nghiên cứu chủ đề Vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học “Trung Quốc thời phong kiến” ( Chương trình Lịch Sử lớp 10- Ban bản) Tên sáng kiến: Vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học “Trung Quốc thời phong kiến”( Chương trình Lịch Sử lớp 10- Ban bản) Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Trần Thị Liên Phương - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Quang Hà - Gia Khánh - Bình Xuyên - Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0976136366 Email: tranthilienphuong.gvquangha@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến : Giáo viên: Trần Thị Liên Phương- Trường THPT Quang Hà- Bình Xuyên- Vĩnh phúc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn lịch sử lớp 10- Ban Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Sáng kiến áp dụng lần đầu vào tháng 10 năm 2018 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Về nội dung sáng kiến: 7.1.1 Lí luận dạy học liên môn 7.1.1.1 Quan niệm dạy học liên môn: Dạy học liên môn nguyên tắc quan trọng dạy học Đây coi quan niệm dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Dạy học liên mơn hình thức tìm tòi nội dung giao thoa môn học với nhau, khái niệm, tư tưởng chung môn học, tức đường tích hợp nội dung từ số mơn học có liên hệ với Từ năm 60 kỉ XX, người ta đưa vào giáo dục ý tưởng tích hợp việc xây dựng chương trình dạy học Tích hợp khái niệm lí thuyết hệ thống, trạng thái liên kết phần tử riêng rẽ thành toàn thể, trình dẫn đến trạng thái Tùy theo khoa học cụ thể mà tích hợp mơn khoa học khác lại với như: Lí- Hóa- Sinh, Văn- Sử- Địa Hoặc tích hợp môn tự nhiên với môn xã hội như: Văn, Tốn, Hóa, Sinh, GDCD…Ở mức độ cao, tích hợp hình thành mơn học mới, lắp ghép thông thường môn riêng rẽ lại với Tuy nhiên, mơn giữ vị trí độc lập với nhau, tích hợp phần gần Ở mức độ thấp việc tích hợp thực mối quan hệ liên môn Những môn học riêng rẽ cần ý đến nội dung có liên quan đến mơn khác, q trình dạy học cần khai thác, vận dụng kiến thức có liên quan đến giảng thực Dạy học theo quan điểm liên mơn có ba mức độ: mức độ thấp, giáo viên nhắc lại tài liệu, kiện, kĩ mơn có liên quan, cao đòi hỏi học sinh nhớ lại vận dụng kiến thức học môn học khác, cao đòi hỏi học sinh phải độc lập giải toán nhận thức vốn kiến thức biết, huy động mơn có liên quan theo phương pháp nghiên cứu Dạy học vận dụng kiến thức liên môn giúp cho học trở nên sinh động hơn, khơng có giáo viên người trình bày mà học sinh tham gia vào q trình tiếp nhận kiến thức, từ phát huy tính tích cực học sinh Dạy học liên mơn góp phần phát triển tư liên hệ, liên tưởng học sinh Tạo cho học sinh thói quen tư duy, lập luận tức xem xét vấn đề phải đặt chúng hệ quy chiếu, từ mời nhận thức vấn đề cách thấu đáo 7.1.1.2 Cơ sở dạy học liên môn: a Cơ sở lý luận “Những người theo quan điểm vật biện chứng khẳng định tính thống vật chất giới sở mối liên hệ vật, tuợng Các vật, tuợng tạo thành giới, dù có đa dạng, phong phú, có khác bao nhiêu, song chúng dạng khác vật chất Nhờ có tính thống đó, chúng khơng thể tồn biệt lập, tách rời nhau, mà tồn tác động qua lại, chuyển hóa lẫn theo quan hệ xác định Chính sở đó, triết học vật biện chứng khẳng định rằng, liên hệ phạm trù triết học dùng đểchỉ quy định, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn vật, tượng hay mặt vật, tượng giới” Giữa môn khoa học xã hội có quan hệ với như: Giữa Lịch Sử- Văn Học, Lịch Sử- Triết học, kiến thức mơn bổ sung, hổ trợ cho nhau, muốn hiểu tác phẩm văn học phải hiểu hoàn cảnh sáng tác tức phải biết hoàn cảnh lịch sử đời tác phẩm Kiến thức triết học giúp ta hiểu lực lượng sản xuất gì, đấu tranh mặt đối lập lại động lực cho xã hội phát triển Khi dạy Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, giáo viên khơng thể khơng nhắc tới Bình ngơ đại cáo Vì vậy, vận dụng ngun tắc liên môn dạy học Lịch sử hay Văn học việc thực tính kế thừa nhận thức trình lịch sử dân tộc giới từ cổ đến kim, làm cho học sinh hiểu rõ phát triển xã hội cách thống nhất, liên tục, tránh nhận thức rời rạc, tản mạn Đồng thời học sinh thấy mối liên hệ hữu lĩnh vực đời sống xã hội, mơn học, từ phát triển tư cho học sinh Như biết, vật, tượng tạo thành giới ln có mối quan hệ gắn bó với nhau, tồn tác động qua lại chuyển hóa lẫn theo quan hệ xác định Sự thay đổi vật, tượng bắt nguồn từ thay đổi vật tượng khác, đồng thời ảnh hưởng đến vật, tượng khác Do đó, nhận thức vấn đề, phải có quan điểm tồn diện, tránh quan điểm phiến diện xét vật, tượng mối liên hệ vội vàng kết luận chất quy luật chúng Vì vậy, để nhận thức đắn vấn đề phải đặt chúng mối liện hệ phận, yếu tố, mặt vật, tượng đó, tác động qua lại vật với vật khác, kể mối liên hệ trực tiếp mối liên hệ gián tiếp, sở ta nhận thức đầy đủ vấn đề Con người tổng hòa mối quan hệ xã hội Trong sống, người không ngừng hồn thiện thân mình, để tồn xã hội người phải có tri thức Con người tiếp nhận kiến thức thơng qua q trình học tập, học nhà trường, học xã hội Tri thức người tiếp nhận bao gồm tri thức tự nhiên tri thức xã hội Có vậy, người phát triển cách toàn diện b Cơ sở thực tiễn Nhìn chung giới, nhiều nước có xu hướng tích hợp mơn học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân…để tạo thành môn học mới, với hình thức tích hợp liên mơn tích hợp xun môn Xu hướng thứ hai việc thực quan điểm tích hợp khơng tạo mơn học Đại diện cho xu hướng Cộng hòa Liên bang Đức; Hà Lan… Ở Việt Nam, việc nghiên cứu quan điểm tích hợp q trình dạy học chưa thực cách hệ thống, đầy đủ, đặc biệt bậc trung học Tuy nhiên năm gần đây, yêu cầu xã hội, nhiều nội dung tích hợp vào mơn học Khi thực mơn học tích hợp có ưu điểm sau: Làm cho qua trình học tập có ý nghĩa, xác đinh rõ mục tiêu, phân biệt cốt yếu quan trọng Dạy học sử dụng kiến thức tình huống, lập mối liên hệ khái niệm học, tránh kiến thức, kỹ trùng lặp Các kiến thức gắn liền với kinh nghiệm sống học sinh, có điều kiện phát triển kỹ chuyên môn Tuy nhiên thực mơn tích hợp gặp phải khó khăn như: Còn nhà trường, với giáo viên, với phương diện quản lý, tâm lý học sinh phụ huynh nhà khoa học môn Các chuyên gia, nhà sư phạm đào tạo giáo viên trường sư phạm, chun viên phụ trách mơn học, họ khó chuyển đổi từ chuyên môn sang lĩnh vực cần kết hợp với chuyên ngành khác mà họ gắn bó Giáo viên cán tra, đạo thường gắn theo môn học, không dễ u cầu họ thực chương trình tích hợp mơn học Phụ huynh học sinh người lớn khó ủng hộ chương trình khác với chương trình mà họ học 7.1.1.3 Thực trạng vấn đề dạy học liên môn nay: Thực trạng vấn đề dạy học liên mơn có nét sau: Hiện giáo viên tích cực việc đổi phương pháp, vận dụng quan điểm dạy học liên môn vào giảng dạy môn để nâng cao hiệu giáo dục Giáo viên nêu thuận lợi khó khăn vận dụng quan niệm dạy học số học sinh có hứng thú tìm hiểu kiến thức mơn tự nhiên ngày nhiều hơn, sách giáo khoa trình bày theo hướng “ mở” Tuy nhiên, việc vân dụng quan niệm dạy học gặp phải khó khăn định điều kiện dạy học nhiều hạn chế, thiếu thốn, lượng kiến thức nhiều song thời gian học cho môn ít, đời sống giáo viên thấp Học sinh hứng thú với mơn xã hội Mặc dù, quan niệm dạy học liên môn vận dụng vào giảng dạy lịch sử, song hiệu đạt chưa cao Do phần lớn học sinh có thái độ bình thường, chưa phát huy tính tích cực học tập Vì vậy, với sáng kiến này, khơng tham vọng nhiều, tơi muốn đưa số nội dung việc vận dụng kiến thức liên môn môn cụ thể môn lịch sử vào học cụ thể “Trung Quốc thời phong kiến” nhằm tăng hứng thú phát huy tính tích cực học sinh việc học tập môn 7.1.2 Vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học 5: Trung Quốc thời phong kiến 7.1.2.1 Mục tiêu dạy học a) Kiến thức * Môn lịch sử: - Học sinh nắm lịch sử giai đoạn phát triển Trung Quốc qua thời kì (từ đầu kỷ thứ TCN đến kỷ đến kỉ XX), thành tựu văn hóa Trung Quốc thời phong kiến * Mơn địa lí: - Học sinh xác định vị trí Trung Quốc, đặc điểm điều kiện tự nhiên Trung Quốc Qua hiểu vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng đến phát triển lịch sử Trung Quốc nói chung văn hóa truyền thống Trung Quốc nói riêng * Mơn ngữ văn: - Học sinh hiểu biết tác phẩm văn học tiêu biểu Trung Quốc thời phong kiến Nhờ có chữ viết, văn hóa Trung Quốc truyền bá rộng rãi bên ngoài, khu vực tiếp nhận rõ rệt khu vực Đông Nam Á * Môn giáo dục cơng dân: - Giáo dục lòng tự hào truyền thống đánh giặc giữ nước,truyền thống yêu nước dân tộc ta - Giáo dục lòng biết ơn vị anh hùng dân tộc,đối với toàn thể dân tộc sẵn sàng chiến đấu,hi sinh cho Tổ quốc tự kẻ thù xâm lược - Giáo dục học sinh có thái độ tự hào, đồng thời trân trọng giữ gìn di sản văn hóa nhân loại * Mơn tin học: - Biết cách tìm kiếm thơng tin mạng Internet - Biết cách làm thuyết trình powerpoint * Tư tưởng, tơn giáo - Học sinh có hiểu biết đời, nội dung vai trò Nho giáo xã hội phong kiến Trung Quốc Việt Nam * Nghệ thuật, Điêu khắc, Kiến trúc - Học sinh có hiểu biết cơng trình kiến trúc, tác phẩm nghệ thuật Trung Quốc như: Vạn Lý Trường Thành, hệ thống cung điện, lăng tẩm, nghệ thuật kinh kịch, tạc tượng b) Kĩ năng: Học sinh hình thành rèn luyện số kỹ tổng hợp: * Môn lịch sử: - Rèn kỹ tổng hợp: Thông qua việc tìm hiểu số triều đại phong kiến Trung Quốc có góc nhìn tổng quan tồn Trung Quốc tghời phong kiến - Rèn kĩ phân tích: Phân tích hình thành kết thúc triều đại phong kiến, tình hình kinh tế, trị, xã hội sách đối ngoại Trung Quốc qua triều đại ảnh hưởng văn hoá Trung Quốc đến Việt Nam - Rèn kỹ khai thác tranh ảnh: Thơng qua hình ảnh nhân vật lịch sử, thành tựu kỹ thuật, cơng trình kiến trúc, điêu khắc Trung Quốc, em khai thác làm bật giá trị văn hố nghệ thuật Trung Quốc thời kì * Mơn địa lí: Biết xác định vị trí phương pháp sử dụng đồ * Môn Giáo dục công dân: Biết cách tham gia hoạt động xây dựng,bảo vệ quê hương,đất nước phù hợp với khả thân * Mơn tin học: Kỹ tìm kiếm thơng tin mạng Kỹ quay video Kỹ tạo lập thuyết trình Powerroint * Các mơn khác: Phân tích, tổng hợp vấn đề * Liên quan tới Kỹ sống: Kỹ lập kế hoạch Kỹ làm việc nhóm Kỹ giao tiếp Kỹ đồng cảm, lắng nghe c) Thái độ * Mơn lịch sử: Tính chất phi nghĩa xâm lược triều đại phong kiến trung quốc Quý trọng di sản văn hoá, hiểu ảnh hưởng văn hoá Trung Quốc Việt Nam * Liên mơn: Học sinh có ý thức học tập tích cực, hiểu biết tồn diện nội dung kiến thức phổ thơng; tích cực say mê học tập 7.1.2.2 Đối tượng dạy học dự án: Để dạy học theo dự án, chọn đối tượng học sinh khối 10 (Cụ thể: Lớp 10A) - Số lượng học sinh: 40 - Đặc điểm học sinh học theo dự án: Học sinh theo học dự án có đặc điểm chung em theo học ban khoa học tự nhiên Việc chọn học sinh theo dự án có ưu nhược điểm định Về ưu điểm: Các em lớp khối A nên khả tư duy, phân tích, đánh giá vấn đề tương đối tốt Mặt khác, em có ý thức học tập, có niềm đam mê tìm tòi, khám phá Về nhược điểm: Học sinh khơng phải chuyên ban nên chưa có hiểu biết sâu vấn đề lịch sử, số em chưa trọng môn học mà tập trung nhiều vào môn khoa học tự nhiên 10 nghiệm(10B) Đối chứng (10D) 45 (52%) 16 HS (40%) 15 HS (8%) 14 HS (35,5%) (33%) (31,5%) 0% HS (0%) 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến Qua việc tích hợp học lịch sử với môn khoa học xã hội có liên quan: Văn học, Địa lí…, giúp cho học sinh có nhìn đa chiều tồn diện, rèn luyện học sinh tư phong phú, cách suy nghĩ vận động học lịch sử Từ có quan điểm tồn diện nhận thức vấn đề, nguyên tắc quan trọng xem xét kiện lịch sử Trên sở vận dụng kiến thức văn học, địa lí, tư tưởng, tơn giáo, Nghệ thuật, Kiến trúc học lịch sử, học sinh học sinh hiểu sâu sắc vấn đề lịch sử Trung Quốc, lí giải Trung Quốc lại có văn hóa truyền thống đặc sắc, yếu tố văn hóa truyền thống Trung Quốc có ảnh hưởng sâu rộng đến Việt Nam Qua việc học sinh sưu tầm tư liệu phục vụ học: tranh ảnh, lược đồ Trung Quốc thời phong kiến, tác phẩm văn học, tư liệu nhân vật tiếng lịch sử Trung Quốc … từ học sinh tự bổ sung nguồn tư liệu phong phú phục vụ cho học tập mình, góp phần ghi nhớ, khắc sâu nội dung học Qua q trình làm việc nhóm, sưu tập, thực tế tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thốngTrung Quốc, ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc đến Việt Nam, học sinh có hiểu biết đầy đủ, toàn diện di sản văn hóa nhân loại nói chung, di sản văn Việt Nam nói riêng Đồng thời, em có ý thức giữ gìn, bảo vệ phát huy giá trị văn hóa nhân loại, dân tộc Trong phạm vi sáng kiến sâu nghiên cứu chủ đề Vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học “Trung Quốc thời phong kiến”( Chương trình Lịch Sử lớp 10- Ban bản) Sáng kiến cung cấp đa dạng tư liệu 26 liên quan đến mơn học khác nên sử dụng làm tài liệu tham khảo dạy học số mơn có liên quan như: Ngữ văn, Địa lý, Giáo dục công dân… Những thông tin cần bảo mật : Khơng có Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Đối tượng áp dụng sáng kiến học sinh khối 10- Ban - Thiết bị: Giáo án, bảng, máy vi tính, máy chiếu, máy ảnh, máy quay, đĩa CD, ghi chép… - Học liệu: Kiến thức liên môn, kiến thức thực tế, nguồn Internet, tư liệu từ đồng nghiệp - Các ứng dụng công nghệ thông tin việc dạy học dự án - Học sinh củng cố kiến thức kĩ sử dụng powerpoint thông qua việc giáo viên giao đề tài thuyết trình vấn đề cho chuẩn bị trước Tới dạy, nhóm có sản phẩm powepoint hồn chỉnh để thuyết trình đề tài nhóm - Phiếu học tập phiếu kiểm tra đánh giá cuối học - Bài giảng điện tử giáo viên 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử 10.1 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Qua kết thực nghiệm quan sát học nhận thấy : - Ở lớp thực nghiệm 10B, giáo viên vận dụng kiến thức liên môn kết hợp với phương pháp dạy học theo dự án tạo nên hứng thú cho học sinh học lịch sử Các em có ý thức chuẩn bị nhà, sưu tầm tư liệu có liên quan chủ động, tích cực tham gia hoạt động tìm hiểu kiến thức, lớp học sơi 27 - Ở lớp đối chứng (10D) Giáo viên dạy theo kiểu thông báo kiến thức, không vận dụng kiến thức liên mơn, với câu hỏi mang tính truyền thống học sinh ghi chép cách thụ động vẻ mặt thờ khơng biểu lộ cảm xúc, khơng khí lớp học tẻ nhạt Vì kết thấp hẳn so với lớp thực nghiệm 10.2 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Việc vận dụng kiến thức liên môn, dạy học tích hợp mơn Lịch Sử với Địa lí - tư tưởng, tôn giáo - Nghệ thuật, , Điêu Khắc , Kiến trúc - Văn học 5: Trung Quốc thời phong kiến (Chương trình Lịch Sử 10 ban bản) phát huy tính tích cực học sinh học tập, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục Qua kết thực nghiệm chứng tỏ vận dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử kích thích hứng thú học tập học sinh giúp em lĩnh hội tốt nhằm nâng cao hiệu học Qua học, học sinh không nắm hiểu kiến thức văn hóa dân gian Vĩnh Phúc mà rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp, liên hệ kĩ quan sát lược đồ, đồ dùng trực quan Qua đó, em giáo dục niềm u thích, say mê văn hóa có ý thức bảo vệ thành tựu văn hóa tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng nhân loại nói chung KẾT LUẬN Dạy học tích hợp mơn Lịch Sử với Địa lí - tư tưởng, tơn giáo - Nghệ thuật, Kiến trúc - Văn học- GDCD-GDQP-AN Tiết 7,8; 5: Trung Quốc thời phong kiến (Chương trình Lịch Sử 10 - bản) nhằm phát huy tính tích cực học sinh học tập, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục Qua việc tích hợp học lịch sử với môn khoa học xã hội có liên quan: văn học, địa lí, GDCD, GDQP-AN, giúp cho học sinh có nhìn đa chiều toàn diện, rèn luyện học sinh tư phong phú, cách suy nghĩ vận động học lịch sử Từ có quan điểm tồn diện nhận thức vấn đề, nguyên tắc quan trọng xem xét kiện lịch sử 28 Trên sở vận dụng kiến thức văn học, địa lí, GDQP-AN, GDCD tư tưởng, tôn giáo, Nghệ thuật, Kiến trúc học lịch sử, học sinh học sinh hiểu sâu sắc vấn đề lịch sử Trung Quốc, giá trị văn hoá Trung Quốc ảnh hưởng đến Việt nam Đồng thời thêm tự hào lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc ta đặc biệt triều đại phong kiến Trung Quốc Qua việc học sinh sưu tầm tư liệu phục vụ học: tranh ảnh, lược đồ, tác phẩm văn học Trung Quốc thời phong kiến, học sinh tự bổ sung nguồn tư liệu phong phú phục vụ cho học tập mình, góp phần ghi nhớ, khắc sâu nội dung học Qua trình làm việc nhóm, sưu tập, thực tế tìm hiểu triều đại phong kiến Trung Quốc giá trị văn hóa truyền thống Trung Quốc, ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc đến đến Việt Nam, học sinh có hiểu biết đầy đủ, tồn diện thời kì,một giai đoạn lịch sử quan trọng tiến trình lịch sử nhân loại di sản văn hóa nhân loại nói chung ,của Việt Nam nói riêng Đồng thời, em có nhận thức đắn thể thái độ tích cực học tập ,rèn luyện để góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ quê hương,đất nước, giữ gìn, bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa nhân loại, dân tộc 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu: Số Tên tổ Phạm vi/Lĩnh vực Địa TT chức/cá nhân áp dụng sáng kiến Lớp 10A Trường THPT Quang Hà Dạy học “Trung Quốc thời 29 Lớp 10B Trường THPT Quang Hà Lớp 10C Trường THPT Quang Hà Lớp 10E Trường THPT Quang Hà Lớp 10G Trường THPT Quang Hà Lớp 10H Trường THPT Quang Hà phong kiến” (Môn Lịch sử lớp 10Ban bản) Dạy học “Trung Quốc thời phong kiến” (Môn Lịch sử lớp 10Ban bản) Dạy học “Trung Quốc thời phong kiến” (Môn Lịch sử lớp 10Ban bản) Dạy học “Trung Quốc thời phong kiến” (Môn Lịch sử lớp 10Ban bản) Dạy học “Trung Quốc thời phong kiến” (Môn Lịch sử lớp 10Ban bản) Dạy học “Trung Quốc thời phong kiến” (Môn Lịch sử lớp 10Ban bản) Bình Xuyên, ngày tháng 02 năm 2019 PHĨ HIỆU TRƯỞNG Bình Xun, ngày tháng 02 năm 2019 NGƯỜI NỘP ĐƠN Nguyễn Viết Ngọc Trần Thị Liên Phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thanh Bình, 3/1995, Đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học trường phổ thông - yêu cầu cấp bách nghiệp giáo dục nay, Tạp chí NCGD 30 Giáo dục Đào tạo, 2006, Giáo trình triết học Mác - Lenin, NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Thị Cơi, 2/2002, Kênh hình, nguồn kiến thức quan trọng dạy học Lịch sử, Tạp chí nghiên cứu giáo dục Trần Văn Cường, 7/1997, Vận dụng nguyên tắc liên môn dạy học lịch sử PTTH, Tạp chí NCGD N.A.ÊROPHEEP, 1981, Lịch sử gì, NXBGD E.H Gombrich, Lê Sĩ Tuấn dịch, Câu chuyện nghệ thuật, NXB Văn nghệ HCM Trần Bá Hoành, 1/1994, Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Tạp chí nghiên cứu giáo dục Phan Ngọc Liên - Trần Văn Trị, 2004, Phương pháp dạy học lịch sử, NXBGD Mai Ngọc Luông, 10/2005, Đổi phương pháp giảng dạy môn lịch sử bậc trung học - yêu cầu thiết, Tạp chí Dạy học ngày 10 Trần Đức Minh, 4/1999, Một yếu tố nâng cao tính tích cực học tập học sinh, Tạp chí NCGD 11 Ngơ Minh Oanh - Nhữ Thị Phương Lan- Đào Thị Mộng Ngọc, 2006, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường THPT, môn Lịch Sử 12 Lê Vinh Quốc, 2007, Đề cương tóm tắt chuyên đề phương pháp dạy học lịh sử, ĐHSPTPHCM 13 Vũ Văn Tảo, 4/1995, Yêu cầu mục tiêu - nội dung phương pháp giáo dục: xu thực, Tạp chí NCGD 14 Trần Viết Thụ, Góp thêm ý kiến phương pháp giảng dạy nội dung văn hóa mơn Lịch sử PTTH, Tạp chí NCGD 15 Trần Viết Thụ, 12/1997, Vận dụng nguyên tắc liên môn dạy học vấn đề văn hóa SGK lịch sử PTTH, Tạp chí NCGD 16 Trịnh Tiến Thuận - Nguyễn Xuân Trường - Nguyễn Nam Phóng - Lê Hiến Hương - Phan Ngọc Huyền, 2007, Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa Lịch Sử lớp 10, NXBHN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ 31 CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc Tên là: Trần Thị Liên Phương Chức vụ: Giáo Viên Đơn vị: Trường THPT Quang Hà Điện thoại: 0976 136 366 Tôi làm đơn trân trọng đề nghị Hội đồng Sáng kiến Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc xem xét công nhận sáng kiến cấp sở cho sáng kiến Hội đồng Sáng kiến sở công nhận sau đây: Tên sáng kiến: Vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học “Trung Quốc thời phong kiến” (Chương trình Lịch Sử lớp 10- Ban bản) Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật, khơng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người khác hồn tồn chịu trách nhiệm thơng tin nêu đơn PHĨ HIỆU TRƯỞNG Bình Xun, ngày tháng 02 năm 2019 NGƯỜI NỘP ĐƠN Nguyễn Viết Ngọc Trần Thị Liên Phương 32 33 34 BẢN ĐỒ TRUNG QUỐC THỜI TẦN 35 BẢN ĐỒ TRUNG QUỐC THỜI HÁN 36 37 38 39 BìnhXuyên, , BìnhXuyên, ngày tháng năm ngày tháng năm ngày tháng năm PHÓ HIỆU TRƯỞNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TÁC GIẢ SÁNG KIẾN SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu) Nguyễn Viết Ngọc Dành cho sáng kiến cấp tỉnh Để trống phần Lưu ý: Các kết liên quan đến sáng kiến gắn Phụ lục kèm theo 40 ... Dạy học Trung Quốc thời phong kiến (Môn Lịch sử lớp 1 0Ban bản) Dạy học Trung Quốc thời phong kiến (Môn Lịch sử lớp 1 0Ban bản) Dạy học Trung Quốc thời phong kiến (Môn Lịch sử lớp 1 0Ban bản). .. 10H Trường THPT Quang Hà phong kiến (Môn Lịch sử lớp 1 0Ban bản) Dạy học Trung Quốc thời phong kiến (Môn Lịch sử lớp 1 0Ban bản) Dạy học Trung Quốc thời phong kiến (Môn Lịch sử lớp 1 0Ban bản). .. sáng kiến sâu nghiên cứu chủ đề Vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học Trung Quốc thời phong kiến ( Chương trình Lịch Sử lớp 10- Ban bản) Tên sáng kiến: Vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học

Ngày đăng: 31/05/2020, 07:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w