CÁC GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM

25 335 0
CÁC GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp các giải pháp tạo việc làm I-Dự báo lao động và nhu cầu giải quyết việc làm năm 2001 và đến 2005. 1.1-Dự báo lao động Trên cơ sở thực trạng năm 1999, 2000 và biến động dân số, lao động và căn cứ vào tháp tuổi, dự báo dân số và lao động dến năm 2005 nh sau: S ố T T Chỉ tiêu ĐV Tính Năm 1999 2000 2005 1 Tổng dân số Ngời 1.785.6 00 1.803.0 00 1.880.00 0 2 Dân số đủ 15 tuổi trở lên Ngời 1.307.6 16 1.321.5 00 1.380.50 0 3 Dân số hoạt động kinh tế Ngời 1.041.6 54 1.057.0 00 1.077.00 0 - Tỷ lệ so với ngời 15 tuổi trở lên % 79,66 79,88 78,01 4 Lao động trong độ tuổi Ngời 1.03564 8 1.045.7 40 1.090.40 0 -Tỷ lệ so với dân số % 58 58 58 Dân số hoạt động kinh tế và số ngời trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao so với dân số , đó là nguồn lực lớn cho việc phát triển kinh tế - xã hội nhng cũng là một áp lực lớn về việc làm . 1 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.2- Dự báo nhu cầu việc làm . Với sự phát triển và biến động về dân số , lao động nh đã dự báo trên trong năm 2001 và đến năm 2005 số lao động cần giẩi quyết việc làm nh sau: *Năm 2001: - Số lao động cần giải quyết việc làm làm tăng trong năm là: 47.900 ngời, bao gồm : + Số lao động thất nghiệp của năm trớc chuyển sang: 23.800 ngời. + Số ngời đến tuổi lao động có khả năng lao động : 14.000 ngời. + Học sinh, sịnh viên ra trờng, bộ đội hoàn thành nghĩa vụ trở về: 8.000 ngời. + Lao động mất việc làm trong các doanh nghiệp: 1.2000 ngời. + Các loại khác:900 ngời. - Số lao động giảm trong năm là : 13.500 ngời, bao gồm : + Số ngời đi nghĩa vụ quân sự : 10.000 ngời + Đi đại học, cao đẳng, CNKT: 2.000 ngời. + Hết tuổi lao động (chỉ tính khu vực phi nông nghiệp): 1.500 ngời. - Cân đối: Số lao động cần giải quyết việc làm trong năm 2000 là 34.400 ngời. Ngoài ra phải giải quyết thêm việc làm cho 190.800 ngời thiếu việc làm. * Đến năm 2005: Cũng theo cách tính toán trên dự kiến đến năm 2005, bình quân mỗi năm phải giải quyết việc làm cho khoảng 20.000 lao động và tạo thêm việc làm cho khoảng 140.000 lao động đang thiếu việc làm. 1.3- Dự báo về tình hình kinh tế xã hội trong năm 2001 đến 2005. - Thuận lợi: + Những năm qua sản xuất nông nghiệp đợc mùa liên tục, tạo ổn định về kinh tế, đời sống nhân dân đợc cải thiện một bớc. + Kết quả tập trung đẩy mạnh đầu t những năm qua nhất là năm 1997, 1998, 1999 năng lực một số ngành tăng đáng kể nh: sản xuất vật liệu xây 2 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp dựng, dệt may, chế biến nông sản thực phẩm, khai thác kinh tế biển, xây dựng cơ sở hạ tầng nhất là trong lĩnh vực giao thông, thủy lợi, điện, bu chính viễn thông, hạ tầng đô thị. + Quan hệ kinh tế đối ngoại của Nhà nớc từng bớc đợc mở rộng cầu Tân Đệ và hiện đại đờng 10 đợc hoàn thành sẽ phá thế ốc đảo sẽ cóq tác dụng thu hút nguồn vốn đầu t nớc ngoài và mở rộng thị trờng đối với tỉnh ta. + Những cơ chế chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nớc đang đợc đẩy mạnh và từng bớc đi vào cuộc sống. Việc triển khai 5 chơng tình kinh tế trọng điểm của Tỉnh tạo điều kiện cho việc thực hiện kế hoạch năm 2001 và những năm tiếp theo. + Phơng hớng mục tiêu, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2001 của tỉnh đã đợc xác định và có tính khả thi. Tình hình ổn định chính trị ở nông thôn ngày càng đợc củng cố vững chắc, thị trờng rộng lớn của nông thôn Thái Bình đã đợc mở mang. - Khó khăn: + Tình hình ở nông thôn tuy đã cơ bản ổn định nhng hậu quả còn nặng nề ảnh hởng nhiều đến việc điều hành phát triển kinh tế xã hội của các cấp. Hiệu quả của các ngành SXKD cha cao, cha có ngành công nghiệp mũi nhọn, chất lợng sản phẩm cha đủ sức cạnh tranh trên thị trờng nội địa và xuất khẩu. Việc huy động vốn đầu t toàn xã hội (nhất là huy động sự đóng góp của nhân dân) gặp nhiều khó khăn, với nguồn ngân sách hạn hẹp. + Nền kinh tế của các nớc trong khu vực đang phục hồi sau khủng hoảng do đó việc thu hút vốn đầu t và cạnh tranh xuất khẩu càng trở nên gay gắt hơn, trong khi nền kinh tế của tỉnh ta còn yếu kém. Trớc tình hình đó, đòi hỏi phải tăng cờng phát huy nội lực, khai thác và sử dụng có hiệu quả mọi tiền năng để duy trì và phát triển kinh tế xã hội với tốc độ tăng trởng thích hợp là cơ sở để giải quyết việc làm cho nhân dân trong tỉnh. 3 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp II. Quan điểm về giải quyết việc làm. - Trớc hết cần quan niệm về việc làm: Điều 13 Bộ luật lao động xác định: Mọi hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm đều đợc thừa nhận là việc làm. Với quy định trên thì tất cả những ng- ời làm việccác thành phần kinh tế, trong cơ quan Nhà nớc, Đảng, đoàn thể, các tổ chức xã hội, trờng học hoặc tại gia đình đều đợc coi là việc làm. - Giải quyết việc làm cho ngời lao động vừa là nhiệm vụ chiến lợc lâu dài, vừa mang tính cấp bách, là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, của các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị, xã hội và của chính ngời lao động. Nhà nớc, các cấp có trách nhiệm xây dựng chơng trình giải quyết việc làm hàng năm và từng thời kỳ, đề ra các chỉ tiêu tạo việc làm, các giải pháp thực hiện, có hệ thống các chính sách u đãi khuyến khích có liên quan đến tạo nhiều chỗ việc làm mới thu hút lực lợng lao động và có trách nhiệm đối với ngời lao động. - Giải quyết việc làm phải gắn với quy hoạch tổng thể, phát triển kinh tế xã hội đồng thời phải căn cứ vào 2 chỉ tiêu chủ yếu đó là hiệu quả kinh tế và chỗ làm mới để lựa chọn các dự án phát triển kinh tế. - Giải quyết việc làm phải gắn liền với vioệc không ngừng nâng cao chất lợng lao động, do đó phải xây dựng kế hoạch đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu giải quyết việc làm, yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc hiện nay. III. Mục tiêu, phơng hớng giải quyết việc làm. 3.1- Mục tiêu. + Mục tiêu chung: Từ những quan điểm trên, căn cứ vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh năm 2001 và đến năm 2005 mục tiêu chung giải quyết việc làm là: Phát triển và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, tạo mở việc làm mới đảm bảo việc làm cho ngời lao động có nhu cầu làm việc. Khuyến khích mọi thành phần kinh tế, mọi ngời mở mang ngành 4 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nghề tạo việc làm cho mình và cho ngời khác. Thực hiện đồng bộ các giải pháp để trợ giúp ngời thất nghiệp nhanh chóng có việc làm, ngời thiếu việc làm hoặc việc làm có hiệu quả thấp để có việc làm đầy đủ, việc làm có hiệu quả. Giải quyết hợp lý các mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế với giải quyết việc làm cho ngời lao động. * Mục tiêu cụ thể: + Năm 2001: Giải quyết việc làm mới cho 15.000 lao động. - Giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị từ 7,84% năm 2000 xuống còn 5%. - Nâng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn từ 73,1% năm 2000 lên 75% (giải quyết việc làm tơng đơng cho 20.000 ngời). - Nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 18,5% lên 22%, trong đó CNKT, nhân viên nghiệp vụ và phổ cập nghề từ 9,5% hiện nay lên 11%. - Cơ cấu lao động phân theo nhóm ngành kinh tế xã hội năm 2001. Chỉ tiêu 1998 2001 + Nông lâm ng nghiệp 76,5% 75,46% + Công nghiệp - xây dựng 15,7% 16,2% + Thơng mại và dịch vụ 5,1% 5,63% + Quản lý Nhà nớc, SN, Đảng, Đoàn thể 2,7% 2,62% * Năm 2005: - Hạ tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị xuống dới 4%. - Nâng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn lên 78%. - Nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên đến 30%, trong đó đào tạo CNKT, nhân viên nghiệp vụ và phổ cập nghề lên 18%. Để đạt đợc mục tiêu trên, bình quân mỗi năm phải giải quyết khoảng 28.000 chỗ làm việc mới. - Cơ cấu lao động phân theo nhóm ngành kinh tế xã hội. + Nông lâm ng nghiệp 68% 5 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Công nghiệp - xây dựng 19% + Thơng mại và dịch vụ 10,42% + Quản lý Nhà nớc, SN, Đảng, Đoàn thể 2,58% 3.2- Phơng hớng: Giải quuyết việc làm cho ngời lao động phải gắn liền với việc thực hiện chiến lợc phát triển KTXH, gắn với sự phát triển và mở rộng các thành phần kinh tế, gắn lao động với đất đai, tài nguyên khoáng sản của Tỉnh. Phải lấy giải quyết việc làm làm tại chỗ là chính kết hợp mở rộng và phát triển việc làm ngoại Tỉnh, nớc ngoài và trợ giúp của Nhà nớc. Từ đó xác định phơng hớng giải quyết việc làm năm 2001 và đến năm 2005 ở Tỉnh ta nh sau: a. Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn: Hiện tại Thái Bình có trên 90% dân số ở khu vực nông thôn và gần 70% lực lợng lao động làm việccác ngành nông lâm ng nghiệp do đó phải đặc biệt chú trọng giải quyết việc làm ở nông thôn theo hớng sau: + Tập trung tổ chức thực hiện có hiệu quả 5 chơng trình kinh tế trọng điểm của Tỉnh đã đề ra. + Phát triển toàn diện nền sản xuất nông nghiệp theo hớng thâm canh tăng vụ, hình thành các vùng sản xuất hàng hoá chuyên canh nh: lúa gạo xuất khẩu, cây ăn quả, cây công nghiệp, nuôi trồng các loại cây con có giá tị kinh tế cao. Đặc biệt chú trọng đến việc đa khoa học công nghệ tiến bộ vào sản xuất nông nghiệp. + Có chính sách, cơ chế khuyến khích nh hỗ trợ vốn, quy hoạch vùng nguyên liệu, tiếp cận thị trờng, đào tạo dạy nghề, chuyển giao kỹ thuật để duy trì và phát triển các làng nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống và du nhập các nghề mới. + Khu vực miền biển: Khai thác mọi tiềm năng kinh tế biển. Nuôi trồng hải sản ở vùng nớc nợ, cần đầu t đẩy mạnh đánh bắt xa bờ kết hợp với đánh bắt nhỏ, chế biến hải sản, phát triển dịch vụ nghề biển. 6 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp b. Giải quyết việc làm cho lao động khu vực thị xã, thị trấn. Kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, đô thị có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển KTXH và giải quyết việc làm chung cả Tỉnh, vì vậy cần tập trung đẩy mạnh phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, phát triển dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp ở mọi thành phần kinh tế để tạo việc làm cho mọi lao động ở thị xã, thị trấn và hỗ trợ tạo việc làm cho lao động ở nông thôn. c. Giải quyết việc làm cho các doanh nghiệp. - Đối với các doanh nghiệp Nhà nớc, hớng chủ yếu là đánh giá, phân loại sắp xếp lại các doanh nghiệp bằng nhiều biện pháp và hình thức phù hợp theo NĐ 44/CP về cổ phần hoá và NĐ 103/CP về giao bán, khoán cho thuê doanh nghiệp để đảm bảo việc làm có thu nhập ổn định, chống sa thải lao động một cách tuỳ tiện. Đồng thời có cơ chế chính sách huy động vốn đầu t phát triển các doanh nghiệp mới ở các khu công nghiệp Tiền Hải, Diêm Điền, Thị xã đã đợc quy hoạch. - Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh: Cần có chính sách khuyến khích, u tiên để một mặt chống xa thải ngời lao động, chống giải thể phá sản, mặt khác mở rộng phát triển thêm để tạo việc làm thu hútq lao động. d. Sắp xếp lại mạng lới hệ thống dạy nghề, mở rộng và đa dạng hoá các hình thức dạy nghề, đặc biệt là CNKT để đáp ứng yêu cầu tự tạo việc làm và tìm việc làm, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá. e. Có chính sách, cơ chế khuyến khích hỗ trợ để tìm kiếm thị tr- ờng, cung ứng lao động đi làm việc ở tỉnh ngoài, nớc ngoài. 7 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp IV. Các giải pháp và hoạt động để thực hiện mục tiêu giải quyết việc làm năm 2001 và đến năm 2005. A. Giải pháp phát triển KTXH. Tăng cờng đầu t phát triển KTXH, tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế phát triển ở các ngành kinh tế theo quy hoạch và kế hoạch đã đợc phê duyệt và giải pháp quyết tọ việc làm cho ngời lao động (ổn định việc làm và tăng thêm việc làm). Cụ thể là: 1- Trong nông nghiệp -nông thôn. Tạo việc làm mới cho khoảng 4.000 lao động và 50.000 lao động khác có việc làm đầy đủ hơn, tập trung vào một số các giải pháp chính sau: a) Đẩy mạnh biện pháp thâm canh tăng vụ đa sản xuất vụ đông trở thành vụ sản xuất chính ở tất cả các huyện, thị, 30% diện tích canh tác đợc sử dụng vào sản xuất đông, đảm bảo nâng hệ số sử dụng ruộng đất nông nghiệp từ 2,34 vòng/năm hiện nay lên 2,4 vòng/năm vào năm 2001 và 2,5 vòng/năm vào năm 2005. Trong đó trồng cây ngồ 6.000 ha năm 2000 lên 10.000 ha năm 2001, khoa tây 6.879 ha lên 10.000 ha, da chuột 1.500 ha lên 2.000 ha, các loại cây khác 17.000 ha. b) Triển khai thực hiện có hiệu quả chơng trình sản xuất nấm xuất khẩu theo đề án của Sở khoa học công nghệ và môi trờng đã đợc phê duyệt. Trong năm 2001 phấn đấu đạt sản lợng 2.400 tấn nấm mỡ, 400 tấn nấm sò, 100 tấn mộc nhĩ khô, giải quyết thêm việc làm cho khoảng 1.200 lao động. Đến năm 2005 bình quân mỗi năm sản xuất 24.700 tấn, tạo thêm việc làm cho khoảng 12.000 lao động. để đạt đợc mục tiêu trên, trong năm 2001 chỉ đạo xây dựng các mô hình sản xuất nấm tậpk trung theo hớng trang trại, mỗi xã có từ 5 - 7 trang trại, mỗi trang trại có sản lợng từ 45 - 50 tấn/năm, với tổng vốn đầu t cho mỗi trang trại khoảng 20 triệu đồng bằng nguồn vay từ ngân hàng, vay vốn quỹ quốc gia và các nguồn khác. Thông Công ty SXKD xuất nhập khẩu Nông sản thuộc Sở Khoa học công nghệ và môi trờng để bao tiêu sản phẩm, đào tạo dạy nghề cho các chủ trang trại. 8 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp c) Đẩy mạnh thực hiện có hiệu quả chơng trình sản xuất lúa gạo hàng hoá xuất khẩu. Giữa vững 1.600 ha đất canh tác để cấy lúa, đa năng suất lúa lên bình quân 65 tạ/ha/vụ, trong đó có 30 đến 40 vạn tấn thóc hàng hoá, hình thành vùng sản xuất lúa chuyên canh giống lúa có chất l- ợng cao ở Hng Hà, Đông Hng, Quỳnh Phụ. Đầu t hoàn chỉnh và đa và sử dụng nhà máy chế biến gạo xuất khẩu Cầu Nguyễn. d) Phát triển chăn nuôi toàn diện, lấy chăn nuôi lợn làm trọng tâm. + Chăn nuôi lợn: Phấn đấu đến năm 2001 tổng đàn khoảng 630.000 con tăng 2% so với năm 2000, có 3.000 tấn thịt lớn xuát khẩu. Để thực hiện mục tiêu này cần khẩn trơng hoàn chỉnh và thực hiện đề án cải tạo nâng cấp chất lợng đàn lợn giống của Tỉnh, hình thành các vùng chăn nuôi lơn ngoại theo mô hình chăn nuôi công nghiệp của các hộ nông dân; mở rộng quy mô và đầu t kỹ thuật cho Công ty xuất nhập khẩu Nông sản để ổn định sản xuất, đảm bảo sản phẩm đạt chất lợng xuất khẩu cao; xây dựng đề án tổ chức sản xuất thức ăn gia súc phục vụ cho chăn nuôi trong Tỉnh và các tỉnh lân cận. + Chăn nuôi trâu, bò: Phấn đấu đàn bò đạt 55.000 con, đàn trân 12.000 con. + Chăn nuôi gia cầm: Phấn đấu đạt 6,5 triệu con, sản lợng thịt 770.000 tấn, sản lợng trứng 140 triệu quả. e) Thực hiện chủ trơng kiên cố hoá kênh mơng phục vụ sản xuất nông nghiệp, trớc mắt năm 2001 với tổng vốn đầu t 20 tỷ đồng sẽ tạo thêm việc làm cho 4.500 lao động. g. Về nuôi trồng thủy hải sản và phát triển kinh tế biển: + Khai thác nuôi trồng 6.000 ha ao hồ nội, 3.000 ha thùng dầu ven đê để đạt sản lợng cá nớc ngọi từ 10.000 - 13.000 tấn bằng các hình thức phù hợp nh thâm canh, quảng canh. + Đẩy mạnh phát triển kinh tế biển: năm 2001 phấn đấu sản lợng hải sản đạt trên 20.000 tấn (bao gồm nuôi trồng vùng nớc nợ và đánh bắt 9 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hải sản) trong đó đảm bảo xuất khẩu trên 2.000 tôm, cua, cá và 7.500 tấn ngao. Đến năm 2005 sản lợng hải sản đạt trên 30.000 tấn. Giải pháp chủ yếu là: Tập trung nguồn lực thực hiện có hiệu quả dự án quang vùng nuôi trồng trên: 4.000 ha thuỷ sản, trong đó thực hiện hệ thống thuỷ lợi vùng đầm ở các xã Thuỵ Trờng, Thuỵ Hải, Thái Đô (Thái Thụy) và ở cả Nam Thịnh, Đông Cơ (Tiền Hải); thực hiện thí điểm dự án nuôi tôm công nghiệp ở xã Thụy Hải (Thái Thuỵ) để rút kinh nghiệm nhân diện rộng; có cơ chế khuyến khích để phát triển nhanh các chủ đầm nuôi trồng hải sản và cơ sở sản xuất tôm giống có chất lợng cao. Song song với nuôi trồng, đẩy mạnh phát triển khai thác và chế biến thuỷ hải sản, năm 2001 đầu t đóng mới 8 đội tàu với số vốn khoảng 22 tỷ đồng để đánh bắt xa bờ, tiếp tục duy trì, sửa chữa các tàu thuyền đã có, xây dựng hoàn chỉnh khu nge nghiệp bến cá Tân Sơn xã Lam Thịnh, nhà máy chế biến đông lạnh xuất khẩu Diên Điền. 2. Trong ngành công nghiệp. Sản xuất công nghiệp phải hớng vào tiềm năng, thế mạnh của Tỉnh về nguyên liệu, nhiên liệu và lao động. Tranh thủ hợp tác liên doanh với công nghiệp TW và nớc ngoài để tiếp thu KHKT công nghệ cao, mở rộng thị tr- ờng quốc tế. Khai thác triệt để mọi thành phần kinh tế trên các lĩnh vực. Phấn đấu năm 2001 giá trị sản lợng công nghiệp tăng 6% so với năm 2001, tạo việc làm cho khoảng 3.000 lao động và tạo thêm việc làm cho 20.000 lao động. Tập trung một số giải pháp chính sau: a) Thực hiện hoàn chỉnh đề án may xuất khẩu của Xí nghiệp may Việt Thái, dự án may xuất khẩu của Công ty xuất khẩu Thị xã. Dự án sản xuất quạt điện các loại của Công ty điện tử, dự án sản xuất lắp giáp hộp số máy nông nghiệp của Công ty cơ khí . sẽ giải quyết việc làm cho 1.800 lao động. b) Thực hiện có hiệu quả chơng trình phát triển làng nghề, xã nghề bằng cơ chế chính sách hpj lý nh hỗ trợ về vốn , quy hoạch vùng nguyên liệu , tìm kiếm thị trờng , đào tạo dạy nghề , du nhập nghề mới .nhằm tạo môi trờng thuận lợi cho các làng nghề sẵn có của tỉnh nh : thêu Minh Lãng 10 10 [...]... sản xuất tạo việc làm bằng cách hàng năm trích 1% tổng chi ngân sách theo chơng trình giải quyết việc làm Trớc mắt năm 2001 là 2,5 tỷ đồng để hỗ trợ tạo việc làm cho khoảng 5.000 lao động đi làm việc ở ngoại tỉnh 3.Tổ chức cho vay vốn từ ngân hàng ngời nghèo với mức vốn 120 tỷ đồng đảm bảo cho vay đúng đối tợng là lao động nghèo có nhu cầu tạo việc làm 4 Tăng cờng các hoạt động dịch vụ việc làm thông... điều 15 mục 2 của Bộ luật lao động) Quỹ hỗ trợ việc làm cả tỉnh để thực hiện các giải pháp sau: - Cho vay hỗ trợ trực tiếp cho ngời lao động tạo việc làm mới - Hỗ trợ đào tạo dạy nghề cho ngời lao động - Điều tra, đánh giá tình hình giải quyết việc làm 5.2- Dự toán nhu cầu tài chính năm 2001 để thực hiện các công việc, nhiệm vụ thực hiện chơng tình việc làm nh sau: 19 19 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp... cần giải quyết việc làm theo thứa tự u tiên + Nghiên cu để ra những giải pháp để pháp huy thế mạnh của địa phơng để phát triển kinh tế xã hội, tạo việc làm + Những vấn đề các xã không tự giải quyết đợc thì xây dựng thành các dự án để nghị cẩp trên hỗ trợ và cho phơng án, cơ chế giải quyết - ở cấp huyện, thị xã: Chủ tịch UBND Huyện, thị xã có trách nhiệm tổ chức xây dựng chơng trình giải quyết việc làm. .. chơng trình việc làm của các xã, phờng trình hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định về tổ chức thực hiện Chơng trình việc làm của cấp xã, phờng cần tập chung vào giải quyết các vấn đề sau: + Điều tra, khảo sát đánh giá số lợng và chất lợng lao động, xác định đối tợng không có việc làm, thiếu việc làm, đối tợng thtuộc diện đói, nghèo Xác định nguyên nhân cụ thể dẫn tới không có việc làm, thiếu việc làm, nghèo... khẩu lao động đẻ thúc đẩy việc đa lao động đi làm việc ở nớc ngoài là một trong nh ngx giải pháp để giải quyết việc làm cả khi lao động đi và lao động trở về 16 16 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp E- Xây dựng và áp dụng một số cơ chế, chính sách khuyến khích dạy nghề, thực hiện các giải pháp giải quyết việc làm 1/ Cơ chế, chính sách khuyến khích dạy nghề : aThực hiênẹ nghiêm túc các quy định dạy nghề tại... dịch vụ giới thiệu việc làm, hình thành các đơn vị có t cách pháp nhân đợc phép xuất khẩu lao động và có chính sách, cơ chế khuyến khích lao động đi ra tỉnh ngoài C Giải pháp đào tạo nâng cao chất lợng lao động Muốn có việc làm, nhất là trong cơ chế thị trờng sự cạnh tranh để có việcviệc làm có thu nhập cao và đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc thì vấn đề đào tạo nghề cho ngời... Củng cố các đơn vị sản xuất gạch bằng lò tuy nen và các cơ sở sản xuất gạch gói đất nung đảm bảo yêu cầu cung cấp vật liệu xây dựng cho các đơn vị và dân nhân trong Tỉnh Thực hiện đợc kế hoạch và giải pháp trên sẽ tạo việc làm mới cho khoảng 500 lao động và tạo thêm việc làm ổn định cho 4.500 lao động 4 Ngành giao thông vận tải a) Về xây dựng cơ bản: Thực hiện các dự án đã đợc phê duyệt: cải tạo, nâng... qua các trờng, các trung tâm dạy nghề, trong năm 2001 sẽ đào tạo khoảng 4.000 lao động, trong đó dài hạn khoảng 1.300 lao động, ngắn 15 15 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hạn 2.700 lao động bằng kinh phí từ nguồn ngân sách phân bổ cho sự nghiệp đào tạo và sự đóng góp của ngời lao động và các tổ chức kinh tế D Giải pháp hỗ trợ trực tiếp để tạo việc làm Hỗ trợ trực tiếp cho ngời lao động để tạo việc làm. .. sự nghiệp giáo dục và đào tạo) 2- Xây dựng và áp dụng một số cơ chế, chính sách khuyến khích để thực hiện các giải pháp giải quyết việc làm Để thực hiện mục tiêu giải quyết việc làm trong năm 2001 và đến năm 2005 cần có chính sách trớc mắt và lâu dài: a Trớc hết phải thuc đẩy mạnh công tác tuyên truyền để mọi tổ chức cá nhân ngời lao động Nhận thức sâu sắc giải quyết việc làm cho ngời lao động là trách... của các doanh nghiệp Nhà nớc, vón ngân sách Nhà nớc, nguồn vốn nớc ngoài FDI, ODA, phát triển tín dụng để mở rộng sản xuất, tạo việc làm thu hút lao động b, Vốn ngân hàng Vốn của các ngân hàng chuyên doanh, ngân hàng phục vụ ngời nghèo cho các hộ gia đình, các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất vay để mở rộng sản xuất phát triển ngành nghề c, Xây dựng quỹ hỗ trợ việc làm của tỉnh Quỹ hỗ trợ việc làm . Nhà nớc, các cấp có trách nhiệm xây dựng chơng trình giải quyết việc làm hàng năm và từng thời kỳ, đề ra các chỉ tiêu tạo việc làm, các giải pháp thực. duyệt và giải pháp quyết tọ việc làm cho ngời lao động (ổn định việc làm và tăng thêm việc làm) . Cụ thể là: 1- Trong nông nghiệp -nông thôn. Tạo việc làm mới

Ngày đăng: 05/10/2013, 06:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan