1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP TẠO NGUỒN VÀ MUA HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU Ở CÔNG TY SẢN XUẤT DỊCH VỤ VÀ XUẤT NHẬP KHẨU NAM HÀ NỘI

23 315 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 36,78 KB

Nội dung

GIẢI PHÁP TẠO NGUỒN VÀ MUA HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU Ở CÔNG TY SẢN XUẤT DỊCH VỤ VÀ XUẤT NHẬP KHẨU NAM HÀ NỘI 3.1Các nhân tố tác động đến hoạt động tạo nguồn mua hàng nông sản xuất Cơng ty 3.1.1 Nhân tố bên ngồi Cơng ty  Điều kiện tự nhiên: • Khí hậu Sản xuất nông nghiệp nước ta chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới ẩm, có chế độ gió mùa hàng năm chia làm hai mùa rõ rệt, đồng thời tuỳ theo vĩ tuyến độ cao vùng mà số nơi cịn chịu khí hậu ơn đới nhiệt đới (Đông Bắc, Tây Bắc, Đà Lạt, Ngọc Linh ) Tài nguyên khí hậu ấy, mặt tạo điều kiện thuận lợi là: phát triển nhiều chủng loại trồng, xây dựng, sử dụng khơng gian nhiều tầng, có khả tăng vụ rải vụ sản xuất quanh năm, bốn mùa có thu hoạch Song tài ngun khí hậu khơng diễn đồng theo lãnh thổ nên doanh nghiệp địa phương phải có chế độ canh tác, chế độ luân canh theo thời vụ thích hợp Mặt khác, khí hậu nước ta gây khó khăn phức tạp cho sản xuất nông nghiệp như: bão, lụt, hạn hán, gió mùa đơng bắc, gió tây, gió lào, sương muối, v.v Do đó, doanh nghiệp cần có phương án đề phịng để có định linh hoạt tình nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực thiên tai, đảm bảo đạt suất, sản lượng cao ổn định • Đất đai: Diện tích nước ta vào khoảng 330.363 triệu km 2, có tới 50% đất nơng nghiệp ngư nghiệp Điều kiện khí hậu nhiệt đới, mưa nắng điều hoà giúp đất đai trở nên màu mỡ có độ ẩm lớn Hàng năm, mưa giơng cung cấp cho đất lượng đạm vô từ 10-16 kg/ha Đây thuận lợi đáng kể cho việc gieo trồng loại cây, đặc biệt ưa nhiệt ẩm Thêm vào đó, nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc (trên 2860 sơng ngịi) phân bố tương đối đồng lãnh thổ Mạng lưới sông phân bố cộng thêm nước sơng, ngịi, lạch hầu hết thuộc loại trung tính nên tạo điều kiện thuận lợi cho ngành vận tải đường thuỷ lấy nước tưới tiêu phục vụ cho hoạt động nơng nghiệp Ngồi ra, nước ta cịn có hai sơng lớn chảy qua mang nhiều phù sa màu mỡ sông Hồng Miền Bắc sông Mêkông Miền Nam Đây lợi lớn để hai nơi trở thành vựa lúa nước  Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ: Do đặc điểm này, việc nghiên cứu nắm bắt rõ thời điểm gieo trồng thu hoạch loại nông sản cần thiết, từ giúp đưa dự báo phục vụ cho trình mua hàng, dự trữ để đáp ứng đơn đặt hàng vào lúc trái vụ Mặt khác, đặc điểm địi hỏi Cơng ty phải có bố trí tập trung lực lượng mua hàng vào lúc vụ để đạt hiệu mua hàng cao  Điều kiện sở vật chất kỹ thuật: Nước ta có nơng nghiệp lạc hậu, xây dựng nông nghiệp sản xuất hàng hố theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa khơng qua giai đoạn phát triển Tư Chủ nghĩa Với xuất phát điểm thấp, sở vật chất nghèo nàn, kết cấu hạ tầng nơng thơn cịn yếu kém, lao động nơng cịn chiếm tỷ trọng lớn tổng lao động xã hội, suất lao động cịn thấp đến có bước phát triển định song sở vật chất kỹ thuật cho nông nghiệp hệ thống kết cấu hạ tầng nơng thơn cịn yếu Cơng nghệ sau thu hoạch chế biến quan tâm nhìn chung cịn lạc hậu phát triển.Với yêu cầu cao chất lượng biến đổi nhanh thị hiếu tiêu dùng phẩm chất hình thức, thời gian qua, cơng nghệ chất lượng chế biến nông sản cải thiện đáng kể, hình thành nhiều nhà máy chế biến đại công suất lớn (ngành xay xát đạt 18- 20 triệu tấn/năm) nhìn chung hàng nơng sản xuất Việt Nam phần lớn dạng thơ sơ chế chính, tỷ trọng chế biến sâu đạt 23% Các xí nghiệp, kho tàng, bến bãi, máy móc cịn lạc hậu, trắp vá Hệ số sử dụng công suất nhà máy chế biến thấp, bình qn 5060% lãng phí hao tốn ngun vật liệu nhiều,tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch nhiều, dẫn đến chi phí sản xuất tăng Vì vậy, để cơng tác tạo nguồn mua hàng nông sản xuất Công ty đạt hiệu cao, Công ty cần có sách đầu tư cho sở vật chất kỹ thuật cách thích hợp  Tình hình cung, cầu hàng nông sản giới: Diễn biến cung, cầu giá mặt hàng nông sản thị trường giới diễn biến phức tạp, thường xuyên biến động mạnh Do gây ảnh hưởng đến hoạt động tạo nguồn mua hàng nông sản xuất Công ty Mặt khác, mặt hàng nông sản Công ty xuất sang nhiều nước giới Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi Đối với loại thị trường lại địi hỏi u cầu hàng hố khơng giống Các quốc gia phát triển Mỹ, EU, Nhật tiêu dùng mặt hàng nơng sản có phẩm chất, chất lượng cao, đặc biệt khắt khe vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm, cịn nước phát triển hàng hố u cầu mức thấp giá trị thu lại nhỏ, chí nhiều lần so với hàng hố chế biến sâu Vì vậy, hoạt động tạo nguồn mua hàng nơng sản xuất khẩu, Cơng ty cần có nghiên cứu kỹ lưỡng nhu cầu loại thị trường, từ có biện pháp tạo nguồn, mua hàng phù hợp để đáp ứng tốt nhu cầu Đồng thời, cần ý thoả mãn nhu cầu thị trường giới hàng hoá chất lượng cao, hàng tinh chế, chế biến sâu để định hướng xuất  Những diễn biến bất lợi giới: Những diễn biến thị trường giới gần tạo số khó khăn định hoạt động tạo nguồn mua hàng nông sản xuất Công ty, cụ thể: Sau khủng hoảng kinh tế Châu Á 1997 đến nay, số trung tâm kinh tế lớn giới Mỹ, EU, Nhật Bản chưa thoát khỏi suy thoái Đồng USD, Yên Nhật EURO không ổn định, lên xuống thất thường Tình hình trị giới tiếp tục bất ổn: xung đột quân sự, nạn khủng bố gia tăng nguy chiến tranh Mỹ số đồng minh với số nước ngày cao, điển hình việc Liên minh Mỹ, Anh số nước tiến hành chiến tranh xâm lược IRAQ Thêm vào đó, nạn dịch viêm đường hơ hấp cấp SARS lan rộng nhiều nước tác động mạnh đến tình hình trị, kinh tế thương mại toàn cầu Giá dầu mỏ thị trường quốc tế tăng cao làm tăng giá hàng loạt sản phẩm dịch vụ có cước vận tải, dẫn đến giá thành mặt hàng xuất tăng Tất điều gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới hoạt động xuất nói chung tạo nguồn mua hàng xuất Cơng ty nói riêng  Hội nhập kinh tế quốc tế: Xu hướng tự hố - tồn cầu hố kinh tế diễn nhanh, khiến cho việc thành lập quan hệ kinh tế quốc gia dễ dàng yếu tố thuận lợi doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất khẩu.Trong thời gian qua, Việt Nam đẩy mạnh trình hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng quan hệ song phương đa phương, nối lại quan hệ với nhiều tổ chức quốc tế : Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) Những tổ chức cam kết thực giải ngân cho trình cải cách kinh tế Việt Nam với số hàng tỷ đô la Song song với việc đó, Việt Nam gia nhập Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) khu vực mậu dịch tự AFTA, tham gia sáng lập diễn đàn Á Châu (ASEM), gia nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC), trở thành quan sát viên tổ chức Thương mại giới (WTO) đàm phán với nước thành viên để gia nhập tổ chức Ngoài ra, nước ta ký hiệp định khung hợp tác kinh tế với Liên minh Châu Âu (EU), Hiệp định thương mại Việt- Mỹ nhiều hiệp định song phương khác Quá trình hội nhập đem lại lợi ích khơng thể phủ nhận, mở thị trường xuất vô rộng lớn với nhu cầu mặt hàng phong phú khối lượng lớn cho doanh nghiệp Việt Nam thị trường nước ASEAN, thị trường Mỹ tới thị trường khổng lồ sau tham gia WTO Cùng với việc mở rộng thị trường, q trình hội nhập cịn tạo điều kiện cho Việt Nam thu hút số lượng đáng kể vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), viện trợ phát triển thức (ODA), tiếp thu nhiều thành tựu khoa học, công nghệ kỹ quản lý Với sách ưu đãi thuế quan gia nhập AFTA, hàng hoá Việt Nam ngày có thuận lợi: dễ dàng xâm nhập vào thị trường nước khu vực thủ tục đơn giản hơn, hàng hoá phải chịu thuế suất thấp nên sức cạnh tranh hàng hoá tăng lên Điều tạo thuận lợi cho việc xuất ngành hàng, có ngành hàng nơng sản Ngoài ra, việc hội nhập mở hội xuất mặt hàng Việt Nam nói chung mặt hàng nơng sản nói riêng vào thị trường bị bảo hộ cao nước phát triển ta có hiệp định song phương, đặc biệt gia nhập WTO Những yếu tố giúp cho hoạt động kinh doanh xuất nông sản Công ty tiến hành thuận lợi, hoạt động tạo nguồn mua hàng nông sản xuất Cơng ty nhờ phát triển  Hàng rào bảo hộ nước nhập nông sản: Các nước phát triển Mỹ, EU, Nhật Bản…mặc dù hơ hào tự hố thương mại, tồn cầu hố kinh tế song đến thực bảo hộ cho nơng sản nước hình thức: trợ giá cho nông sản, áp dụng biện pháp kỹ thuật vệ sinh an toàn thực phẩm, nguồn gốc xuất xứ, điều kiện lao động…tạo rào cản hàng nơng sản nước ngồi, gây khó khăn cho Công ty việc thâm nhập vào thị trường nước  Khả cạnh tranh đối thủ loại: Trong năm gần đây, việc Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh xuất nhập khẩu, đặc biệt xuất nông sản thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia trực tiếp vào hoạt động xuất nhập khẩu, hình thành nên nhiều đối thủ cạnh tranh Cơng ty Bên cạnh đối thủ lâu đời, có tiềm lực mạnh như: Haprosimex Hà Nội, Công ty xuất nhập tổng hợp I, Công ty xuất nhập Intimex, Tổng công ty Chè…đã xuất thêm nhiều đối thủ cạnh tranh mới, có ảnh hưởng lớn: Cơng ty chè Thế hệ mới, Công ty TNHH Bách Thuận, Công ty TNHH Vạn Xn, Cơng ty TNHH Quang Minh…Điều gây khó khăn cho hoạt động xuất nơng sản Cơng ty thị trường nước ngồi mà gây bất lợi hoạt động tạo nguồn mua hàng nông sản nước phục vụ xuất Cơng ty  Hệ thống sách pháp luật: Trong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2001-2010 Đại hội Đảng IX, Nhà nước đề chủ trương hướng mạnh xuất khẩu, giảm mạnh xuất sản phẩm thô sơ chế, tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm chế biến, nâng dần tỷ trọng sản phẩm có hàm lượng trí tụê, hàm lượng cơng nghệ cao Để đẩy mạnh xuất khẩu, Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi như: đổi cách cơ chế quản lý theo hướng mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu, giảm bớt thủ tục hành chính, giảm bớt can thiệp Nhà nước vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, cung cấp khoản tín dụng ưu đãi dành cho doanh nghiệp tham gia xuất khẩu, thành lập tổ chức xúc tiền thương mại, thành lập văn phòng thương mại số nước khu vực Nhà nước có nhiều sách, chế, nghị định, nghị quyết: Nghị định 57/1998/NĐ-CP, Nghị định 44/2001/NĐ-CP, Quyết định 46/2001/QĐ-TTg nhằm mở rộng hoạt động thương mại quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động xuất nhập khẩu, gia công đại lý mua bán hàng hố với nước ngồi Đặc biệt, mặt hàng nơng sản, Chính Phủ có thay đổi lớn khuyến khích xuất như: Nghị số 05/2000/NQ-CP, Nghị số 09/2001/NQ-CP sách tiêu thụ nông sản phẩm cho nông dân, Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 26/6/2002 khuyến khích tiêu thụ nơng sản theo hợp đồng gần Thông tư số 04/2003/TT-BTC Bộ Tài Chính hướng dẫn số vấn đề tài thực Quyết định 80/2002/QĐ-TTg Ngồi ra, Nhà nước tiến hành thành lập quỹ hỗ trợ xuất khẩu, quỹ khen thưởng xuất nhiều sách tín dụng khác để giúp đỡ cho doanh nghiệp Trong số ngành hàng Nhà nước đặc biệt ưu tiên khuyến khích xuất ngành hàng nơng sản đánh giá ngành hàng có tiềm lớn Trong năm 2001 2002, kinh tế thương mại giới lâm vào tình trạnh trì trệ, sức mua nhìn chung yếu, Nhà nước phải áp dụng biện pháp hỗ trợ tài trực tiếp cho số mặt hàng để thúc đẩy xuất có mặt hàng nông sản cách thưởng kim ngạch xuất để bù lỗ Nhờ đó, cơng ty hưởng khoản tiền thưởng kim ngạch xuất lớn, bù đắp phần thiệt hại giá số mặt hàng nông sản giảm mạnh Nhưng năm 2003, theo kiến nghị Bộ Thương Mại, Nhà nước thưởng xuất cho mặt hàng vào thị trường kết xuất năm sau cao năm trước để nhằm khuyến khích khơng bù lỗ trước Đây thách thức lớn cơng ty, địi hỏi cơng ty phải nỗ lực để tăng kim ngạch xuất khẩu, phát triển mặt hàng mở rộng thị trường xuất Nhà nước xét thưởng 3.1.2 Nhân tố thân Công ty  Tiềm lực tài Cơng ty Với nguồn vốn kinh doanh đạt 208.453 triệu đồng năm 2003 doanh thu năm 2003 đạt 565.790 triệu đồng, Cơng ty có đầy đủ điều khiển để phát triển hoạt động tạo nguồn mua hàng nông sản xuất Mặt khác, Công ty quan tâm Thành phố, Sở, Ban, Ngành nên năm 2002 bàn giao Xí nghiệp giống trồng Toàn Thắng với 66 đất sáp nhập xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm, Hà Nội phục vụ cho việc xây dựng Cụm công nghiệp thực phẩm Hapro Đến năm 2003, Công ty lại nhận phần vốn Nhà nước Công ty Cổ phần Xuất nhập Nam Hà Nội (SIMEX), Công ty Cổ phần sứ Bát Tràng, Công ty Cổ phần Thăng Long Điều làm tăng nguồn vốn kinh doanh Cơng ty, góp phần phát triển hoạt động xuất nói chung hoạt động tạo nguồn mua hàng nơng sản xuất nói riêng  Nhân tố người Công việc người cán nghiệp vụ mua hàng nơng sản thường gặp nhiều khó khăn, khơng địi hỏi hiểu biết sâu, rộng mặt hàng mà cịn cần có kinh nghiệm, chuyên môn lĩnh vực Hiện Công ty có 750 lao động, độ tuổi 30 chiếm tới 55,47% Với cấu lao động trẻ, đặc biệt đội ngũ cán nhân viên mặt hàng nông sản Công ty lại trẻ tuổi đời lẫn tuổi nghề, có nhiệt tình ý thức trách nhiệm với cơng việc chun mơn cịn hạn chế, kỹ nghiệp vụ giao tiếp thuyết phục sở chưa nhuần nhuyễn, vừa học vừa làm nên chưa chủ động công việc, hiệu công việc chưa cao Đây bất lợi lớn công tác tạo nguồn mua hàng nông sản xuất Cơng ty  Trình độ quản lý Công ty Cơ cấu tổ chức máy quản lý Công ty thiết kế theo mơ hình phân cấp quản lý tập trung lãnh đạo nhằm phát huy tối đa lực điều hành cấp quản lý khả sáng tạo cán cơng nhân viên, đáp ứng nhanh, xác yêu cầu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Việc mua hàng nông sản phục vụ xuất Cơng ty giao cho Phịng Nơng sản (phía Nam) Phịng Xuất nhập 2,3,4 (phía Bắc) thực Các Phịng Xuất nhập 2,3,4 sau nhận thơng tin hợp đồng ngoại từ phòng Khu vực thị trường tự lập phương án kinh doanh, tổ chức triển khai mua hàng sở ký kết hợp đồng nội, sau thơng báo kết cho Phịng Khu vực thị trường Riêng Phịng Nơng sản phía Nam chịu trách nhiệm tồn từ khâu nhận thông tin khách ngoại, ký kết hợp đồng nội, đến việc giao dịch, ký kết hợp đồng ngoại Chính việc phịng chủ động việc tìm nguồn hàng ký kết hợp đồng mua bán với sở chế biến khiến cho hoạt động tạo nguồn - mua hàng nông sản xuất Công ty gặp nhiều thuận lợi Tuy nhiên, việc phòng XNK 2, 3, kinh doanh xuất nhập nơng sản dẫn đến tình trạng mặt hàng, thị trường mà phòng tham gia thực hiện, khơng có đạo thống gây cạnh tranh nội Mặt khác, năm gần đây, công tác tổ chức nhân Cơng ty có nhiều biến động nhập phòng, tách phòng, luân chuyển cán phòng ban Điều gây khơng khó khăn cho hoạt động tạo nguồn – mua hàng xuất Cơng ty Ngồi ra, việc mở rộng thêm nhiều ngành nghề nên trình độ cán cơng nhân viên số đơn vị cịn yếu, trình độ quản lý điều hành cán số đơn vị chưa đáp ứng yêu cầu Công ty 3.2 Phương hướng hoạt động tạo nguồn mua hàng nông sản xuất Công ty 3.2.1 Chương trình phát triển giai đoạn 2003-2010 Cơng ty Bảng 3.1 - Các tiêu chương trình phát triển giai đoạn 2003-2010 Chỉ tiêu Doanh thu - Doanh thu xuất - Doanh thu nội địa - Doanh thu dịch vụ Kim ngạch XNK - Xuất - Nhập Nộp ngân sách 4.Thu nhập bình quân người lao động - Lao động kỹ thuật - Lao động phổ thơng Đơn vị tính tỷ đồng tỷ đồng tỷ đồng tỷ đồng triệu USD triệu USD triệu USD tỷ đồng triệu đồng / người / tháng triệu đồng / người / tháng Giá trị 2.240 1.200 1.000 40 140 80 60 140 4,5 2,5 3.2.2 Chương trình xuất nhập Công ty * Mặt hàng kim ngạch xuất nhập khẩu: + Xuất khẩu: Tập trung phát triển vào mặt hàng, nhóm hàng chủ lực như: - Nhóm hàng Nơng sản: gạo, lạc nhân, hạt tiêu, chè - Nhóm hàng Thủ cơng mỹ nghệ: gốm sứ, mây tre lá, tạp phẩm, mỹ nghệ, thêu ren - Nhóm hàng Thực phẩm chế biến: rượu, nước giải khát, thịt sản phẩm từ thịt, rau, củ, chế biến, sản phẩm thực phẩm truyền thống + Nhập khẩu: Các loại nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất + Năm 2010 tổng kim ngạch xuất nhập đạt Trong đó: Xuất : 140 triệu USD : 80 triệu USD - Nông sản (gạo, lạc nhân, hạt điều, chè ) : 50 triệu USD - TCMN (gốm sứ, mây tre lá, thêu ren ) : 20 triệu USD - Thực phẩm chế biến (Rượu, thịt, rau củ chế biến) : 10 triệu USD Nhập : 60 triệu USD 3.2.3 Chương trình tạo nguồn hàng nơng sản xuất Công ty Để đảm bảo cho chương trình xuất đạt kim ngạch 80 triệu USD vào năm 2010, Cơng ty xây dựng chương trình tạo nguồn hàng xuất hướng sau đây: + Trực tiếp đầu tư xây dựng hoàn chỉnh nhà máy, Xí nghiệp XN LHCB Thực phẩm Hà Nội Tất Xí nghiệp, Nhà máy sản xuất thuộc Xí nghiệp LHCB Thực phẩm phải đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm HACCP + Xây dựng vệ tinh sản xuất mặt hàng xuất mặt hàng thuộc nhóm thực phẩm chế biến Công ty nguyên tắc chất lượng cao theo tiêu chuẩn Công ty đặt ra, giá thống Phát huy tối đa nguồn lực lao động, kỹ thuật, vốn từ công ty cổ phần Hiện Cơng ty có Cơng ty cổ phần: Cơng ty cổ phần Sản xuất, xuất nhập Nam Hà Nội (Simex), Công ty cổ phần Gốm Chu đậu – Hapro, Công ty cổ phần nước uống tinh khiết Hapro, Công ty cổ phần Thực phẩm truyền thống Hapro, Công ty cổ phần Mành trúc Hapro – Bình Minh nằm hệ thống Công ty hệ thống sở sản xuất vệ tinh, sản xuất cung cấp cho Công ty sản phẩm xuất phục vụ tiêu thụ nước với chất lượng cao như: gốm sứ (Chu Đậu, Bình Dương, Bát Tràng), mặt hàng phục vụ ăn uống như: loại thực phẩm, rau, củ, chế biến, rượu, nước giải khát Đây hướng quan trọng để tạo nguồn hàng, đồng thời biện pháp lấp đầy khu công nghiệp nhanh Để thực yêu cầu phải có biện pháp thu hút nhân tài có nghề, tạo môi trường làm việc, môi trường sống để người lao động yên tâm làm việc Công ty tiếp tục chương trình xây dựng Cơng ty cổ phần, sở sản xuất vệ tinh để đa dạng hoá sản phẩm, tạo giá trị hàng hoá cao 3.2.4 Phương hướng hoạt động mua hàng nông sản xuất Công ty Tiếp tục củng cố mở rộng mạng lưới chân hàng rộng khắp nước Hiện Cơng ty có quan hệ với nhà cung cấp hàng nông sản xuất 16 tỉnh thành phố Phấn đấu đến năm 2010 có hệ thống bạn hàng cung cấp hàng nông sản xuất 40 tỉnh, thành phố nước Trong tỉnh, thành phố, bên cạnh việc củng cố, xây dựng chân hàng cũ thành “chân hàng ruột”, tiếp tục tìm kiếm thêm bạn hàng để đảm bảo việc thu gom hàng nhanh chóng, hiệu quả, tốn Mở rộng mặt hàng nông sản phục vụ kinh doanh xuất rau quả, điều, mặt hàng dược liệu, cao su…, đồng thời tìm kiếm, khảo sát vùng có lợi mặt hàng để tiến hành mua hàng Ví dụ: điều (miền Nam), cao su (Đồng Nai), rau (Tiền Giang, Bình Định…) Sau xí nghiệp kho vận vào hoạt động, thực mua hàng dự trữ đề phòng trường hợp giá biến động, đảm bảo đầy đủ lượng hàng cần thiết cho hợp đồng xuất 3.3 Các giải pháp thúc đẩy hoạt động tạo nguồn mua hàng nông sản xuất Công ty 3.3.1 Giải pháp tạo nguồn  Hồn thiện cơng tác nghiên cứu thị trường dự báo thị trường Trong thời gian tới, để nâng cao hoạt động tạo nguồn mua hàng nông sản xuất khẩu, công ty cần hồn thiện cơng tác nghiên cứu thị trường phương diện sau: - Trước hết phận nghiên cứu phát triển thị trường công ty phải cập nhật thơng tin tình hình cung cầu, giá hàng nông sản nước giới Thông tin thu thập từ nhiều nguồn khác quan trọng phải xử lý, tổng hợp phân tích thơng tin có chọn lọc, xác nhanh chóng - Trên sở số liệu thông tin thu thập được, công ty cần sử dụng công cụ định lượng cụ thể hàm hồi quy, tương quan để dự báo xu hướng chuyển biến thị trường Từ xác định đâu thị trường mục tiêu để thúc đẩy xuất - Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với tổ chức nghiên cứu thu thập thông tin thị trường nước ngồi chun nghiệp để có thơng tin cập nhật từ đưa định xuất kịp thời Hiện nay, Công ty thường xuyên cập nhật thông tin từ Cục xúc tiến thương mại, Sở thương mại Ngồi ra, cịn số tổ chức cung cấp thơng tin thị trường nước ngồi khác mà Cơng ty nên quan hệ là: Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), Tập đồn liệu quốc tế (IDG), Viettranet, mạng Eximpro.com VASC… - Đối với thị trường mục tiêu thị trường Châu Á (chủ yếu thị trường ASEAN Nhật Bản), thị trường Châu Âu (chủ yếu Đông Âu), đặc biệt thị trường Mỹ đánh giá thị trường đầy tiềm Công ty… Công ty cần thiết lập đội ngũ Marketing nghiên cứu thật kỹ sở thích, đặc tính tiêu dùng, khả tiêu thụ, sở kinh tế, pháp lý thị trường để xác lập phương án tạo nguồn thích hợp Cơng ty cần tổ chức lớp học bồi dưỡng để nâng cao lực cho đội ngũ làm cơng tác này, có sách tuyển chọn cách kỹ lưỡng hiệu Cán làm công tác Marketing phải nhạy bén, động, biết phân tích tình thị trường cách xác để có phương án kinh doanh phù hợp - Thông qua chi nhánh đặt nước (chi nhánh Hungari, Thái Lan, Nam Phi… Cơng ty xúc tiến việc trao đổi tiếp xúc với bạn hàng thị trường Công ty nên thành lập thêm nhiều chi nhánh khác (như Nga, Hoa Kỳ…) để trì diện thị trường quốc tế, quan hệ thường xuyên với tổ chức, doanh nghiệp thị trường để qua khuếch trương hoạt động mình, đồng thời lập chiến lược đáp ứng nhu cầu khách hàng Khi công tác nghiên cứu thị trường dự báo thị trrường hồn thiện giúp cho cơng ty đưa định hướng đắn thị trường thời điểm điểm, từ có kế hoạch tạo nguồn mua hàng nơng sản thích hợp  Xây dựng chiến lược kế hoạch tạo nguồn hàng nông sản hợp lý Xây dựng chiến lược kế hoạch tạo nguồn hàng phải dựa sở công tác nghiên cứu thị trường, cân nhắc yếu tố nước thân Công ty Để xây dựng chiến lược đắn, Cơng ty cần có phân tích kỹ lưỡng mặt mạnh, mặt yếu hội có Cơng ty thời kỳ Một chiến lược tạo nguồn hàng xuất hợp lý cở sở phối hợp yếu tố môi trường bên (tất yếu tố nội mà Cơng ty kiểm sốt được) mơi trường bên ngồi Cơng ty, đáp ứng tối đa nhu cầu thị trường mang lại hiệu kinh doanh, định hướng cho kinh doanh xuất nông sản Công ty, tạo phân phối nhịp nhàng uyển chuyển phận, từ tạo sức mạnh để thực mục tiêu định, nâng cao hiệu hoạt động tạo nguồn hàng Chiến lược tạo nguồn hàng nông sản xuất Công ty nên tập trung vào việc đầu tư xây dựng sở sản xuất chế biến, kho vận vùng sản xuất chuyên canh, có mạng lưới giao thơng thuận lợi Tây Ngun, Miền Nam, tỉnh miền núi phía Bắc… để mặt tận dụng lợi nguyên liệu sẵn có, mặt khác đảm bảo cho việc bảo quản vận chuyển hàng nông sản thuận lợi Đồng thời cần mở rộng danh mục, nâng cao chất lượng mặt hàng nông sản sản xuất, chế biến phục vụ xuất Xí nghiệp Liên hiệp chế biến thực phẩm Hà Nội Trước mắt, hoạt động tạo nguồn Công ty chưa đảm bảo mục tiêu lợi nhuận việc đầu tư vào máy móc, cơng nghệ kỹ thuật phục vụ sản xuất địi hỏi lượng vốn lớn thu hồi thời gian dài Vì vậy, chiến lược tạo nguồn, Cơng ty cần đề cụ thể thời gian thu hồi vốn cố định mức lợi nhuận dự kiến đạt năm để từ triển khai hoạt động tạo nguồn hàng nông sản xuất cách có hiệu  Đa dạng hố hình thức tạo nguồn Hiện nay, Cơng ty thực hai hình thức tạo nguồn hàng nơng sản xuất tự sản xuất, khai thác đem ngun liệu gia cơng sản phẩm Để mở rộng hình thức tạo nguồn Cơng ty thực liên doanh, liên kết đầu tư cho sở sản xuất, chế biến Mặc dù hai hình thức có đơi chút mạo hiểm giá trị đầu tư lớn, giá trị mặt hàng không cao mà lại phải thời gian dài thu vốn, nhiên chúng lại cần thiết mà sở sản xuất, chế biến mà Công ty quan hệ tình trạng thiếu vốn, phân bón, giống…, nghèo nàn, lạc hậu sở vật chất kỹ thuật canh tác, chế biến; sản phẩm chủ yếu dạng thơ sơ chế, khó tạo mặt hàng có hàm lượng chế biến cao, chất lượng tốt Ví dụ: sở sản xuất lạc Thanh Hoá, Nghệ An chưa có đủ máy móc cần thiết để tách vỏ lạc, phơi sấy, bảo quản; sở sản xuất gạo Thái Bình chưa có đủ cơng nghệ đánh bóng, tách hạt… đảm bảo có mặt hàng đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, nên sau mua hàng sở này, Công ty phải đem th gia cơng chế biến lại Do đó, Cơng ty liên doanh, liên kết với sở đầu tư vốn, sở hạ tầng cho sở sản xuất, chế biến, đầu tư giống, phân bón cho nơng dân… để tạo mặt hàng xuất có chất lượng cao, ổn định, đủ tiêu chuẩn xuất  Nâng cao chất lượng sản phẩm Nâng cao chất lượng sản phẩm thông qua việc tuyển chọn giống tốt, phổ cập kiến thức, quy trình sản xuất tiên tiến cách thức bảo quản, chế biến hàng nông sản cho nông dân Trong việc đầu tư giống cho nông dân, lựa chọn giống tốt giúp doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh, khác biệt hoá sản phẩm, tạo vị trường quốc tế Ví dụ: xuất sang Nhật, nên cung cấp cho nông dân giống Nhật Bởi sản phẩm tạo từ giống người Nhật ưa chuộng Tuy nhiên, việc tổ chức khảo sát, đánh giá điều kiện khí hậu, sinh thái với loại giống, kể giống nội ngoại nhập công việc cần phải tiến hành cách đồng bộ, dựa đầu tư kỹ thuật, vốn Cơng ty Ví dụ việc nhân giống chè: Vùng thấp: có độ cao 100m so với mực nước biển vùng sản xuất chè chủ yếu, có tiềm sản xuất cao, nên phát triển sản xuất giống chè có suất cao nhằm tăng khối lượng nguồn hàng xuất (đặc biệt chè đen) Vùng giữa: có độ cao 100-1000m, hình thành tiểu vùng: + Vùng núi thấp: có độ cao 100 – 500m, nên phát triển giống vừa có suất cao, vừa có chất lượng giành cho chế biến mặt hàng chè đen cao cấp + Vùng núi cao: có độ cao lớn 1000m, phát triển giống chè Shan núi cao để chế biến mặt hàng đặc cấp Với giống chè ngoại nhập nội cần ý đến đặc điểm sinh thái loại giống để bố trí trồng vùng có khí hậu thổ nhưỡng thích hợp, nhằm mang lại hiệu cao như: + Giống Yabukita Nhật Bản nên trồng vùng ẩm, có độ cao 800m + Giống Ơ Long, Kim Huyên, Ngọc Thuý, Văn Xương Đài Loan trồng đại trà, thích hợp vùng cao + Giống Bát Tiên Trung Quốc thích hợp với vùng đất ẩm cao phát huy hiệu vùng trung du + Bốn giống chè vùng Assam, Dajijing – Ấn Độ trồng đại trà vùng khác Cần đào tạo cán làm công tác quản lý, nghiên cứu chuyên ngành trình độ cao, có khả phổ cập kiến thức làm vườn – quy trình sản xuất tiến tiến tới người nơng dân – người trực tiếp tạo sản phẩm xuất Tuỳ theo yêu cầu vùng chuyên canh xuất mà tiến hành sản xuất theo phương thức khác Nhưng quan trọng đảm bảo vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm Nên ràng buộc người nông dân vào hợp đồng kinh tế Trách nhiệm quyền lợi họ với sản phẩm cuối đảm bảo theo điều khoản chất lượng, số lượng… hợp đồng Hay nói cách khác, họ hưởng xứng đáng với công sức họ bỏ Như vậy, mặt hàng nơng sản xuất chắn có chất lượng cao, chủng loại phong phú Để khâu chế biến bảo quản thực yêu cầu thị trường mục tiêu, từ khâu thu hái, Cơng ty phải huấn luyện cho người nông dân công nghệ thu hái độ chín, khơng để xây xát dập nát, không làm gẫy cành gây ảnh hưởng cho đợt hoa kết trái Trong khâu vận chuyển phải đảm bảo làm hư hỏng Tại sở chế biến, người nông dân phải làm sản phẩm thiết bị giới, bán giới tự động, cuối làm loại thuốc sát trùng phép sử dụng  Hoàn thiện phát huy tối đa sở vật chất có Cơng ty , đặc biệt việc đầu tư khai thác có hiệu khu đất có diện tích 66 xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm, Hà Nội với dự án xây dựng khu Liên hiệp chế biến thực phẩm Hà Nội Xây dựng hồn chỉnh xí nghiệp chè, xí nghiệp đồ hộp rau thuộc xí nghiệp Liên hiệp Chế biến Thành phố Hà Nội Tiếp tục kêu gọi nguồn vốn đầu tư nhà nước, tổ chức tín dụng, ngân hàng, Công ty cổ phần… để đảm bảo nguồn vốn cho việc xây dựng này, đồng thời tạo điều kiện cho việc mua sắm thiết bị đại đạt tiêu chuẩn quốc tế, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm cho nhà máy, xí nghiệp 3.3.2 Giải pháp mua hàng:  Giải pháp đảm bảo nguồn hàng: Những năm gần đây, cạnh tranh doanh nghiệp xuất hàng nông sản ngày gay gắt, xảy tình trạng sở sản xuất bán hàng mà công ty đặt cho công ty khác trả giá cao tìm cách ép giá trước thời hạn giao hàng Để ngăn chặn tình trạng này, công ty cần phải thiết lập mối quan hệ làm ăn tin cậy với sở sản xuất, có danh mục nhà cung cấp, thường xuyên trao đổi thơng tin để nắm bắt tình hình, khả cung cấp hàng họ, đặc biệt vào lúc trái vụ, ký kết hợp đồng chặt chẽ, hỗ trợ phần cho đơn vị sản xuất vốn, giống, phân bón Mặt khác, cần chuẩn bị nhiều đầu mối mua hàng dự trữ khác, phòng trường hợp bị phá hợp đồng, Cơng ty triển khai mua hàng sở khác Ngồi ra, để khắc phục tình trạng sở sản xuất, trung gian thương mại huỷ hợp đồng chênh lệch giá cao lúc ký kết thực hợp đồng, Cơng ty cần có biện pháp ứng trước tiền vốn cho sở dự đốn trước tình hình biến động lên giá để sở chủ động sản xuất mua hàng trước giá lên, đảm bảo thực hợp đồng ký kết Mức tiền ứng trước tuỳ thuộc vào đặc điểm mặt hàng: tiền ứng trước 100% giá trị hợp đồng, lạc (70-80%), chè (50%)… Tuy nhiên, tuỳ thời điểm, phụ thuộc vào biến động nhanh giá, điều chỉnh số tiền ứng trước cho hợp đồng cách phù hợp Trong trường hợp dự đoán xu hướng biến động giá cả, Cơng ty nên thực mua đón đầu mặt hàng tăng giá để dự phịng có hợp đồng xuất Trong khâu mua hàng, Công ty phải sử dụng đội ngũ chuyên trách mua hàng có kinh nghiệm, có mối quan hệ tốt đẹp với hộ gia đình sở sản xuất, có khả giao tiếp tốt để tạo lập mối quan hệ lâu dài với người sản xuất, đối phó với tình trạng tranh mua tranh bán  Giải pháp đảm bảo chất lượng nguồn hàng Trong q trình mua hàng, Cơng ty nên thực việc kiểm tra chất lượng sản phẩm cẩn thận, nghiêm túc Đồng thời đưa biện pháp khuyến khích vật chất cho cán mua hàng như: tiền thưởng, tiền bồi dưỡng, quy định tỷ lệ hoa hồng mà cán mua hàng hưởng khối lượng mua lớn, chất lượng đảm bảm đồng thời xử lý nghiêm túc trường hợp gian lận, tráo hàng làm giảm chất lượng uy tín hàng xuất cơng ty Cơng ty nên lập trung tâm kiểm tra chất lượng hàng nơng sản trước xuất Do tính chất dễ ẩm, mốc, biến chất hàng nông sản nên có ảnh hưởng lớn đến chất lượng hàng xuất Vì cơng ty cần quan tâm tới khâu bảo quản hàng hố Cơng ty nên xây dựng hệ thống kho bảo quản với máy móc thiết bị bảo quản phù hợp với kỹ thuật nhằm đảm bảo chất lượng cho sản phẩm, từ góp phần nâng cao sức cạnh tranh hàng xuất Công ty nên ý tới vấn đề bao bì bảo quản, lựa chọn hợp lý loại bao bì đóng gói Ngồi ra, Công ty nên phân chia vùng mua hàng thành khu vực thị trường Điều cần thiết đặc tính tiêu dùng người dân quốc gia không giống Với thị trường khắt khe Nhật, Mỹ nước Tây Âu, ta phải lựa chọn vùng đất gieo trồng mầu mỡ, khí hậu tương đối ổn định giống trồng cho chất lượng cao Như sản phẩm cạnh tranh Với thị trường dễ tính Lào, Campuchia, nước Đơng Âu… nên tận dụng vùng đất mà độ phì nhiêu hơn, trước mắt để cải tạo dần mà thu hiệu  Chun mơn hố phịng nghiệp vụ Cơng ty: Chun mơn hố phòng nghiệp vụ, phòng phụ trách mặt hàng tách biệt, tránh chồng chéo công việc Phòng XNK 2,3,4 dẫn tới cạnh tranh nội bộ.Ví dụ: phịng XNK chun phụ trách rau chế biến, phòng XNK phụ trách mặt hàng dược liệu quế, nghệ, hồi tiêu…, phòng XNK4 phụ trách mặt hàng lạc, chè, gạo, bột sắn…  Đào tạo đội ngũ cán nghiệp vụ giỏi Công ty cần thực công tác đào tạo chỗ, người giỏi nghề truyền đạt, giúp đỡ người thiếu kinh nghiệm Đồng thời tổ chức buổi hội thảo nhỏ theo chuyên cụ thể, trực tiếp liên quan đến công việc giúp cho cán trẻ vào nghề hiểu rõ công việc hơn, bước xử lý cơng việc có hiệu hơn, nâng cao trình độ nghiệp vụ mặt hàng nơng sản kinh nghiệm mua hàng Bên cạnh đó, Cơng ty cần có khuyến khích lợi ích thoả đáng cho người theo học cơng trình để họ n tâm, dốc lịng, dốc sức cho cơng việc như: thưởng, xét duyệt nâng lương hiệu quả… Nếu đào tạo đội ngũ cán nghiệp vụ động, sáng tạo, có trình độ nghiệp vụ, có kinh nghiệm chun mơn, nhiệt tình cơng việc tiền đề để Công ty phát triển mai nhân tố giúp Cơng ty đứng vững thương trường quốc tế, nắm bắt thông tin kịp thời tận dụng hội kinh doanh  Tổ chức hợp lý mạng lưới mua hàng Hiện nay, Công ty chủ yếu mua hàng từ đầu mối khác địa phương mua tập trung qua trung gian Hình thức có ưu điểm nhanh gọn, đầu tư thời gian dài, Cơng ty lại nhanh chóng chuyển đổi mặt hàng kinh doanh Tuy vậy, nhược điểm hình thức khơng chủ động chất lượng, chi phí Nhiều mặt hàng có nguồn rải rác, khơng tập trung, để thu gom hàng hố, Công ty cần phải xây dựng mạng lưới mua hàng, phân bố điểm thu gom gần nơi sản xuất, khai thác góp phần quan trọng để việc mua hàng đầy đủ, kịp thời Mạng lưới với phương thức giá hợp lý điều kiện đảm bảo chất lượng, cấu hàng mua phù hợp với nhu cầu xuất Ví dụ: Đối với lạc nhân: sở sản xuất, chế biến lạc nhân phân bố rải rác Nghệ An, Thanh Hoá, Miền Nam… Ở Nghệ An có sở: Unimex Nghệ An, Công ty TNHH Thanh Quan, Công ty Kinh doanh Tổng hợp Nghệ An, Công ty TNHH Châu Tuấn… Ở Thanh Hố: Imexco Thanh Hố, Cơng ty TNHH Duy Anh… Ở miền Nam có sở: Út nhì, Công ty Trường Giang… Do Công ty cần lập chi nhánh để gom hàng Nghệ An nơi có nhiều sở sản xuất, chế biến cả, từ dễ dàng gom hàng Thanh Hố miền Nam Đối với chè: sở sản xuất, chế biến chè chủ yếu tập trung tỉnh phía Bắc Yên Bái, Phú Thọ, Lào Cai, Lai Châu… Cơng ty trực tiếp gom hàng, không cần xây dựng chi nhánh tạo quan hệ tốt với số sở, lấy làm điểm gom hàng xuất KẾT LUẬN Tạo nguồn mua hàng nông sản xuất vấn đề thiếu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Nó tiền đề cho hoạt động kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp Trong thời gian qua, Công ty Sản xuất-Dịch vụ Xuất nhập Nam Hà Nội có bước vững việc thúc đẩy hoạt động tạo nguồn mua hàng nông sản xuất khẩu, đạt số thành tựu định, nhiên bên cạnh có hạn chế cần khắc phục Để hiểu rõ hoạt động tạo nguồn mua hàng nông sản xuất nói chung hoạt động tạo nguồn mua hàng nông sản xuất Công ty Sản xuất-Dịch vụ Xuất nhập Nam Hà Nội nói riêng, luận văn tốt nghiệp này, tơi nghiên cứu số vấn đề hoạt động tạo nguồn mua hàng nông sản xuất thực trạng công tác tạo nguồn mua hàng nông sản xuất Công ty Sản xuất-Dịch vụ Xuất nhập Nam Hà Nội, từ rút đánh giá, nhận xét; đồng thời đưa số ý kiến nhằm thúc đẩy hoạt động tạo nguồn-mua hàng nông sản xuất Công ty Những kiến nghị mang tính định hướng khoa học, thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên nhiều khiếm khuyết Bởi vậy, mong nhận giúp đỡ, góp ý thầy giáo chú, anh chị Công ty để luận văn tốt nghiệp tơi hồn thiện có giá trị thực tiễn ... nghiên cứu số vấn đề hoạt động tạo nguồn mua hàng nông sản xuất thực trạng công tác tạo nguồn mua hàng nông sản xuất Công ty Sản xuất- Dịch vụ Xuất nhập Nam Hà Nội, từ rút đánh giá, nhận xét;... khắc phục Để hiểu rõ hoạt động tạo nguồn mua hàng nông sản xuất nói chung hoạt động tạo nguồn mua hàng nông sản xuất Công ty Sản xuất- Dịch vụ Xuất nhập Nam Hà Nội nói riêng, luận văn tốt nghiệp... doanh xuất nông sản Công ty, tạo phân phối nhịp nhàng uyển chuyển phận, từ tạo sức mạnh để thực mục tiêu định, nâng cao hiệu hoạt động tạo nguồn hàng Chiến lược tạo nguồn hàng nông sản xuất Công ty

Ngày đăng: 30/10/2013, 08:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3. 1- Các chỉ tiêu của chương trình phát triển giai đoạn 2003-2010 - GIẢI PHÁP TẠO NGUỒN VÀ MUA HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU Ở CÔNG TY SẢN XUẤT  DỊCH VỤ VÀ XUẤT NHẬP KHẨU NAM HÀ NỘI
Bảng 3. 1- Các chỉ tiêu của chương trình phát triển giai đoạn 2003-2010 (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w