MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM DẦU KHÍ VIỆT NAM I. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM DẦU KHÍ VIỆT NAM 1. Mục tiêu phát triển của Tổng công ty trong thời gian tới. - Sự ra đời của PVI trong tập đoàn dầu khí quốc gia Việt nam là một tất yếu của thị trường, góp phần làm tăng thêm các nguồn vốn huy động. - Năm 2008 là năm PVI quyêt tâm đạt được 10 mục tiêu, trong đó là dẫn đầu cả nước về thị phần bảo hiểm phi nhân thọ về mặt doanh thu, nâng cao giá trị vốn lên 10.000 tỷ đồng, lợi nhuận đạt 400 tỷ đồng - Phát triển trở thành nhà bảo hiểm quốc tế và định chế tài chính mạnh của Tập đoàn. - Đa dạng hóa sản phẩm kinh doanh trên cơ sở đảm bảo hiệu quả kinh doanh; tích cực phát triển dịch vụ bảo hiểm ra nước ngoài; mở rộng mạng lưới đại đại lý để tập trung khai thác các nghiệp vụ xe cơ giới, con người, cháy nổ đạt khoảng 10% thị phần trong nước. - Tối ưu hoá dòng tiền từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm, đầu tư vào các lĩnh vực có tỷ suất sinh lợi cao, đóng góp vào sự phát triển của Tập đoàn, đảm bảo lợi ích của các cổ đông và đời sống cán bộ nhân viên. - Củng cố và duy trì tốt hệ thống quản lý chất lượng ISO của Tổng công ty. - Tiếp tục đầu tư cơ sở vật chất, đào tạo nhằm bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ. - Hoàn thành phê duyệt chiến lược phát triển của các đơn vị thành viên - Thực hiện các nhiệm vụ do Tập Đoàn Dầu khí Việt nam giao. Cỏc mc tiờu c th bng cỏc ch tiờu nh sau : 1.1.Ch tiờu k hoch nm 2008 : Bng 7: Ch tiờu k hoch ti chớnh 2008 STT Ch tiờu n v tớnh K hoch 2008 1 Vn iu l bỡnh quõn t ng 1.350 - u nm t ng 1.000 - Cui nm t ng 1.600 2 Tng doanh thu t ng 2.400 3 Li nhun trc thu t ng 400 4 T sut li nhun trc thu trờn vn iu l % 29.6 5 Thu v cỏc khon khỏc phỏt sinh np NSNN t ng 150 6 Li nhun sau thu % 400 7 T l chia c tc/ vn iu l t ng 15 8 Nhu cu vn u t t ng 937 1.2 u t ti chớnh: - Tng u t nm 2008: 937 t ng - Ngun vn u t:PVI u t vo cỏc d ỏn do Tng cụng ty trc tip u t, trong ú: +Phn tng vn iu l 570 t ng T tp on( t l c phn Tp on nm gi 51%) 324 t ng T cỏc c ụng khỏc( t l 49%): 246 t ng 2. Các biện pháp thực hiện mục tiêu chiến lợc PVI đã xây dựng mục tiêu chiến lợc để trở thành Tổng công ty tài chính- bảo hiểm vững mạnh. Xây dựng các biện pháp đồng bộ với mô hình kinh doanh mới và bắt tay vào thực hiện mục tiêu: 2.1 Đối với kinh doanh bảo hiểm: - Xây dựng mô hình tổ chức, củng cố các ban kinh doanh trên Tổng công ty để giữ vững thế mạnh của PVI, đặc biệt lu ý đế việc triển khai kinh doanh bảo hiểm ra thị trờng khu vực và những nơi có các hoạt động dầu khí của Tập đoàn. - Thành lập mới và hoàn thiện các đơn vị thành viên để tập trung vào các lĩnh vực Bảo hiểm hàng hoá, cháy nổ, tài sản theo định hớng của PVI phấn đấu đến năm 2009 các đơn vị thành viên chiếm 50% doanh thu PVI. - Xây dựng Ban Tái bảo hiểm thành 1 ban vững mạnh ( có thể hình thành công ty tái Bảo hiểm PVI) để vơn lên vị trí hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực nhận tái Bảo hiểm, tơng xứng với vị thế trên thơng trờng. 2.2 Đối với hoạt động tài chính Cùng với việc tăng vốn điều lệ và các quỹ dự phòng lớn, doanh thu từ năm 2008-2010 tăng trởng ở mức 2000 đến 4000 tỷ đồng cũng là một kênh huy động vốn quan trọng của PVI để phát triển các hoạt động tài chính- chứng khoán nh tất cả các công ty Bảo hiểm Quốc tế đã làm. - Mặt khác hoạt động đầu t tài chính và kinh doanh bất động sản cũng là một công cụ đắc lực để hỗ trợ PVI phát triển kinh doanh Bảo hiểm. Vì vậy PVI cần xây dựng lại mô hình tổ chức và các bớc đi phù hợp nhằm phát triển PVI theo hớng 1 Tổng công ty chuyên về bảo hiểm nh trớc đây. Trớc mắt PVI cần thay đổi mô hình tổ chức để triển khai mạnh mẽ các lĩnh vực kinh doanh tài chính- chứng khoán - Cùng với việc tăng vốn điều lệ và các quỹ dự phòng lớn, doanh thu từ năm 2008-2010 tăng trởng ở mức 2000 đến 4000 tỷ đồng cũng là một kênh huy động vốn quan trọng của PVI để phát triển các hoạt động tài chính- chứng khoán nh tất cả các công ty Bảo hiểm Quốc tế đã làm. - Mặt khác hoạt động đầu t tài chính và kinh doanh bất động sản cũng là một công cụ đắc lực để hỗ trợ PVI phát triển kinh doanh Bảo hiểm. Vì vậy PVI cần xây dựng lại mô hình tổ chức và các bớc đi phù hợp nhằm phát triển PVI theo hớng 1 Tổng công ty chuyên về bảo hiểm nh trớc đây. Trớc mắt PVI cần thay đổi mô hình tổ chức để triển khai mạnh mẽ các lĩnh vực kinh doanh tài chính- chứng khoán 3. Đối với công tác quản lý và đào tạo: - Xây dựng mô hình tổ chức của PVI trong thời gian tới trớc mắt là hoàn thiện cơ cấu tổ chc thực hiện có để phát triển kinh doanh - Hoàn thiện các định mức kinh doanh, nhằm tạo điều kiện và khuyến khích các đơn vị phát triển theo định hớng của PVI. - Sử dụng các biện pháp tiền lơng , thởng kể cả đề xuất với đại hội cổ đông để đợc trích một phần tiền thởng từ lợi nhuận vợt kế hoạch nhằm thu hút ngời tài về làm việc cho PVI và gắn hiệu quả SXKD với thu nhập của ngời lao động( có thể trả thởng bằng cổ phiếu) - Tăng cờng công tác đào tạo để nâng cao trình độ quản lý, cán bộ marketing, đặc biệt lu tâm đến các cán bộ chủ chốt để có khả năng làm việc độc lập với thị trờng quốc tế. II. QUAN IM CA LNH O TNG CễNG TY V TM QUAN TRNG CA TO NG LC LAO NG TRONG T CHC: Vi xu hng phỏt trin ca kinh t th gii, nhn thy rng t lõu cỏc doanh nghip trờn th gii ó coi trng vn to ng lc lao ng cho ngi lao ng. Mt doanh nghip khi cú trong tay y con ngi cn khai thỏc, s dng nh th no cho cú hiu qu nht, to ra li nhun ti a cho doanh nghiệp, đồng thời về phía người lao động, họ đóng góp tối đa khả năng của mình cho doanh nghiệp nhưng với tinh thần thoải mái và hăng say nhất. Tạo động lực lao động lao động là vấn đề khá mới mẻ với các nước khu vực Đông nam á nói chung cũng như với Việt nam nói riêng. Tầm quan trọng của công tác tạo động lực lao động là rất lớn, lãnh đạo PVI đã và đang quan tâm đúng mức tới vấn đề này. Đâylà vấn đề mang tính chiền lược lâu dài của Tổng công ty trong thời gian tới III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM DẦU KHÍ VIỆT NAM 1 Xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc cho nhân viên: Để làm được điều này, bước phân tích công việc là rất cần thiết, nó được coi là nền tảng của các hoạt động quản lý nhân sự. Nếu chúng ta thực hiện tốt bươc này sẽ dẫn tới sự thành công của các hoạt động khác như tuyển mộ, tuyển chọn, bố trí công việc cho người lao động, đào tạo đánh giá thực hiện công việc .từ đó mới có thể thực hiện tốt công tác tạo động lực cho người lao động. Phân tích công việc là nhiệm vụ quan trọng của các nhà quản lý nhân sự nhưng để thực hiện thành công hoạt động rất quan trọng này phải có sự tham gia hợp tác hỗ trợ của các trưởng phòng ban, bộ phận những người có kinh nghiệm và am hiểu sâu về chuyên môn. Ngoài ra những cán bộ thực hiện công tác này cũng nên tham khảo ý kiến và thu thập thông tin phản hồi từ người lao động để đưa ra các tiêu chí một cách hợp lý và thực tế bởi hơn ai hết, người lao động hiểu công việc của họ nhất vì họ là những người trực tiếp thực hiện công việc của mình. Quá trình phân tích công việc nên thực hiện qua các bước cơ bản sau: Bước 1: Xác định mục đích của đợt phân tích và danh mục các công việc phân tích Bước 2: Lựa chọn và thiểt kế các phương pháp thu thập thông tin Bước 3: tiến hành thu thập thông tin Bước 4: Xử lý thông tin để viết lên văn bản kết quả là ba bản: bản mô tả công việc, bản yêu cầu công việc đối với người thực hiện và bản tiêu chuẩn thực hiện công việc. Trong đó Bản mô tả công việc gồm những phần sau: + Phần xác đinh công việc bao gồm các nội dung: tên của công việc, số nhân viên quản lý . + Phần tóm tắt về các nhiệm vụ và trách nhiệm thuộc công việc: là phần tường thuật một cách tóm tắt và chính xác về các nhiệm vụ và trách nhiệm thuộc về công việc, phần này bao gồm các câu mô tả chính xác nễu rõ người lao động cần làm gì, thực hiện các nhiệm vụ và trách nhiệm như thế và tại sao phải thực hiện các nhiệm vụ đó + Các điều kiện làm việc: như điều kiện về môi trường vật chất, máy móc trang thiết bị, thời gian làm việc, điều kiện vệ sinh an toàn lao động . VÝ dô ta cã thÓ x©y dùng b¶n m« t¶ c«ng viÖc cña mét nh©n viªn kÕ to¸n tæng hîp nh sau: Chức danh Kế toán tổng hợp Báo cáo Trởng phòng tài chính kế toán Ngời vằng mặt khi thay thế Do trởng phòng hoặc giám đốc chỉ định Trách nhiệm và quyền hạn - Kiểm tra số liệu kế toán chi tiết, lập các sổ kế toán tổng hợp, lập các báo cáo kế toán định kỳ theo chế độ quy định. - Phối hợp với tất cả các bộ phận kế toán khác của phòng TCKT để thực hiện công tác thống kê kế toán, hạch toán kế toán và tính giá thành sản phẩm. - Lập các báo cáo tài chính và cúng cấp các số liệu tổng hợp khi cần thiết. - Tính toán và thanh toán các khoản phải nộp ngân sách và các khoản phải nộp khác theo chế độ hiện hành. - Điều hành công việc của phòng khi đợc trởng phòng uỷ quyền, thờng xuyên kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của các nhân viên thuộc bộ phận quản lý. - Định kỳ cuối tháng cùng với thủ quỹ để kiểm kê tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng, ngân sách gửi giám đốc và tr- ởng phòng. - Định kỳ quý, năm lập bảng phân tích chi phí sản xuất và kết quả SXKD. Tập hợp, phân loại và kiểm tra tất cả các chứng từ kế toán đóng thành tập theo tháng để lu trữ theo chế độ lu trữ kế toán hiện hành. - Hoàn thành công việc khác khi đợc giao. Điều kiện làm việc Đợc trang bị đầy đủ các dụng cụ, trang thiết bị làm việc trong văn phòng nh: Bàn ghế, giấy tờ, sổ sách, máy tính, Bản yêu cầu của công việc đối với ngời thực hiện: Là bản liệt kê các đòi hỏi của công việc đối với ngời thực hiện về các kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm cần phải có, trình độ giáo dục và đào tạo cần thiết, các đặc trng về tinh thần và thể lực, các yêu cầu cụ thể khác. Từ đó ta có bản yêu cầu công việc đối với các chức danh trởng phòng , phó phòng và chuyên viên nh sau: Trng phũng: Trỡnh v kin thc + Tt nghip i hc chuyờn ngnh kinh t; + Trỡnh ting Anh: cú kh nng s dng thụng tho ting Anh (nghe, núi, c, vit); + S dng c phn mm tin hc phc v cho cụng tỏc chuyờn mụn; + Nm vng cỏc chớnh sỏch, ch v qun lý v cỏc quy nh khỏc v hot ng ca Doanh nghip, cỏc quy ch, chớnh sỏch v quy trỡnh v hot ng ca Phũng ban. Cú kin thc tng quan v Bo him, cú kh nng bao quỏt v tng hp cỏc vn thuc lnh vc chuyờn mụn Kinh nghim Cú kinh nghim cụng tỏc ớt nht 05 nm trong lnh vc chuyờn mụn Nng lc + Qun lý, iu hnh cụng vic trong phũng; + Hp tỏc tt vi cỏc n v trong cụng ty; Cú quan h tt vi cỏc phũng, ban PVI v cỏc n v trong, ngoi ngnh; Phm cht: + Trung thc, trung thnh vi Cụng ty; Nhit tỡnh, say mờ v cú trỏch nhim vi cụng vic. Nhim v + Chu trỏch nhim trc Tng giỏm c v cỏc cụng vic ca Phũng; + T chc v iu hnh ton b cỏc cụng vic theo chc nng nhim v, quyn hn ca Phũng; + Cp nht, ph bin v hng dn thi hnh cỏc quy nh, ch , th l ca Nh nc, PVI, Cụng ty liờn quan n hoạt động đầu tư tài chính; Tham mưu cho Tổng giám đốc về lĩnh vực chuyên môn. Quyền hạn + Phân công nhiệm vụ cho các nhóm trong Phòng; + Kiểm tra kết quả công việc được giao của các nhóm; + Đề nghị khen thưởng và kỷ luật đối với các cán bộ trong Phòng • Phó phòng Trình độ và kiến thức + Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành kinh tế; + Trình độ tiếng Anh: có khả năng sử dụng thành thạo tiếng Anh (nghe, nói, đọc, viết); + Sử dụng được các phần mềm tin học phục vụ cho công tác chuyên môn; + Nắm vững các chính sách, chế độ về quản lý trong lĩnh vực chuyên môn + Có kiến thức tổng quan về Bảo hiểm, có khả năng bao quát và tổng hợp các vấn đề thuộc lĩnh vực tài chính Bảo hiểm. Kinh nghiệm Có kinh nghiệm công tác ít nhất 04 năm trong lĩnh vực chuyên môn Năng lực: + Quản lý, điều hành công việc trong Phòng; + Hợp tác tốt với các đơn vị trong Công ty; + Có quan hệ tốt với các phòng, ban PVI và các đơn vị trong, ngoài ngành; Phẩm chất: + Trung thực, trung thành với Công ty; + Nhiệt tình, say mê và có trách nhiệm với công việc. Nhiệm vụ: + Chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng về phần công việc được phân công; + Giúp Trưởng phòng tổ chức và điều hành toàn bộ các công việc thuộc chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của Phòng; + Báo cáo đúng, đầy đủ, kịp thời về cân đối nguồn vốn, lập kế hoạch thanh toán, đầu tư tiền gửi và hoạt động của các dự án đầu tư; + Đề xuất với Trưởng phòng về hoạt động đầu tư tài chính. Quyền hạn + Tổ chức và phân công công việc cho các thành viên được [...]... chuẩn đã đợc xây dựng và thảo luận về sự đánh giá đó với ngời lao động Tầm quan trọng của đánh giá thực hiện công việc trong một tổ chức thì ai cũng biết, nó là cơ sở để khen thởng, động viên, hoặc kỷ luật, cũng nh giúp nhà quản trị áp dụng việc trả lơng một cách hợp lý, từ đó tạo đợc động lực cho ngời lao động Tại Tổng Công ty đã xây dựng một số tiêu chí để xếp hạng nhân viên của mình Tuy nhiên những... khai thác bảo hiểm, thì cũng cần có thêm một yêu cầu đó là kỹ năng đàm phán và kỹ năng thuyết trình, bởi đặc thù của ngành Bảo hiểm đó là doanh thu nhiều hay ít còn phụ thuộc vào khả năng tìm kiếm khách hàng của nhân viên, một nhân viên bảo hiểm giỏi là một nhân viên biết thuyết phục khách hàng, để làm đợc điều này Nếu cán bộ nhân viên của Tổng công ty còn yếu về mặt này thì công tác đào tạo là rất... Để công tác đánh giá đạt hiệu quả ban lãnh đạo công ty phải áp dụng chính sách thởng phạt phân minh Việc ngời lao động có những đóng góp lớn đối với tổ chức lại không đợc ghi nhận hoặc phần thởng mà họ nhận đợc lại không bằng những ngời không có đóng góp gì sẽ thủ tiêu động lực lao động, khiến ngời lao động chán nản, muốn rời bỏ tổ chức Có rất nhiều cách để đánh giá thực hiện công việc nh phơng pháp. .. hởng đến công việc chung của tổ chức Quá trình phân tích công việc đợc thực hiện tốt sẽ giúp các cán bộ đánh giá có đợc những tiêu chuẩn cần thiết này - Ban lãnh đạo công ty phải làm cho ngời lao động tin tởng vào sự công bằng trong đánh giá, ngời đánh giá phải đợc huấn luyện đào tạo đảm bảo thực hiện tốt công việc đánh giá Đánh giá phải dân chủ, công khai, tham khảo ý kiến của ngời lao động trong... tiêu chí để đánh giá lao động quản lý thờng là: chất lợng công việc, sự hợp tác trong công việc, ý thức chấp hành kỷ luật lao động, tính tự giác trong công việc, sáng kiến, đảm bảo ngày công lao động Từ các tiêu chí này ta sẽ xây dựng bảng cho điểm cho mỗi cá nhân nh sau: Điểm Yếu tố Xuất sắc Khối lợng công việc 5 Khá 4 Đạt yêu cầu 3 Dới Mức mức độ tối yêu cầu thiểu 2 1 Chất lợng công việc 5 4 3 2 1... nhân sự khác Vì vậy ban lãnh đạo Tổng công ty nên xem xét thực hiện để nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức Sau khi đã có bản yêu cầu công việc và bản tiêu chuẩn thực hiện công việc, chúng ta cần có bản đánh giá thực hiện công việc để xem nhân viên thực hiện những yêu cầu này đến đây Đánh giá thực hiện công việc là sự so sánh tình hình thực hiện công việc của ngời lao động trong quan hệ so sánh đối... nhân viên hoặc động viên ngời lao động tự học nâng cao khả năng của mình Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc: Đa ra các chỉ tiêu phản ánh các yêu cầu về số lợng và chất lợng của sự hoàn thành các nhiệm vụ đợc quy định trong bản mô tả công việc Ví dụ về tiêu chuẩn thực hiện công việc đối với nhân viên kế toán tổng hợp nh sau: 1 Lập các sổ kế toán tổng hợp, lập các báo cáo kế toán định kỳ một cách dễ hiểu,... chính vì vậy công tác này không nên cứng nhắc áp dụng trong thời gian dài, khoảng thời gian từ 2-3 năm là khoảng thời gian thích hợp để tiến hành phân tích lại công việc trong mỗi tổ chức, đảm bảo hiệu quả tốt nhất Nh vậy phân tích công việc là một công việc phức tạp đòi hỏi mất nhiều công sức Nhng thực hiện tốt công tác này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà quản lý trong các hoạt động quản lý... pháp thang đo đánh giá đồ hoạ, phơng pháp danh mục kiểm tra, phơng pháp so sánh,phơng pháp ghi chép các sự kiện quan trọng trong đó phơng pháp thang đo đánh giá đồ hoạ là phơng pháp rất phổ biến, tơng đối đơn giản và dễ thực hiện mà Tổng công ty có thể áp dụng Theo phơng pháp này ngời đánh giá sẽ căn cứ vào các chỉ tiêu đánh giá đợc lựa chọn và sắp xếp chúng theo một thang đo từ thấp tới cao với mức... giá thực hiện công việc nên chú ý một số điểm nh: - Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá rõ ràng, cụ thể để không những tạp điều kiện giúp cho ngời đánh giá thực hiện công việc một cách nhanh chóng chính xác mà còn để ngời lao động có thể tự đánh giá mình, kiểm tra mức độ chính xác, công bằng trong sự đánh giá của cán bộ đánh giá - Đánh giá thực hiện công việc phải trên cơ sở quá trình phân tích công việc Việc . MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM DẦU KHÍ VIỆT NAM I. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG. lược lâu dài của Tổng công ty trong thời gian tới III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM DẦU KHÍ VIỆT NAM 1 Xác định