1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện các hoạt động tạo động lực lao động tại Tổng công ty cổ phần bảo hiểm dầu khí Việt nam

71 411 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Luận Văn: Hoàn thiện các hoạt động tạo động lực lao động tại Tổng công ty cổ phần bảo hiểm dầu khí Việt nam

Trang 1

-oOo -CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP(BẢN CHÍNH)

§Ò tµi:

HOÀN THIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG TẠO ĐỘNG LỰC LAOĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẨN BẢO HIỂM DẦU KHÍ

VIỆT NAM

Gi¸o viªn híng dÉn: TS NguyÔn VÜnh Giang

Sinh viªn thùc hiÖn : §Ëu ViÖt H¶i

Hµ néi - 2008

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 2

PVI: PetroVietnam Insurance Joint Stock Coporation ( Tổng công ty cổ

phần bảo hiểm dầu khí Việt Nam);

PV: PetroVietnam( Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam);HĐLĐ: Hợp Đồng Lao Động;

NLĐ: Người Lao Động;BHXH: Bảo Hiểm Xã Hội;CBNV: Cán Bộ Nhân Viên;HĐQT: Hội Đồng Quản Trị;

GĐ, PGĐ: Giám Đốc, Phó Giám Đốc;BH: Bảo Hiểm;

TBH: Tái Bảo Hiểm;

NSNN: Ngân Sách Nhà Nước;LN: Lợi Nhuận;

DT: Doanh Thu;ĐT: Đầu Tư;

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Trang 3

Bảng 1: Một số chỉ tiêu kinh tế qua các năm:Bảng 2: Cơ cấu lao động trực tiếp và gián tiếpBảng 3: Cơ cấu theo độ tuổi qua các nămBảng 4: Bảng tỷ lệ giới tính

Bảng 5: Bảng đơn giá lương theo NSLĐ BQ quy đổi( năm 2007)Bảng 6: Hệ số lương chức danh năm 2008

Bảng 7: Chỉ tiêu kế hoạch tài chính 2008

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦULý do chọn đề tài:

Từ khi chuyển nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế hànghoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhànớc, kinh tế Việt Nam đã có nhiều thay đổi và phát triển đi lên Các hoạtđộng trong xã hội đều bị chi phối của các quy luật thị trờng, đặc biệt là quyluật cạnh tranh Theo đó, xã hội luôn mong muốn tạo ra đợc nhiều của cảivật chất, các tổ chức kinh tế thì mong không ngừng tăng lợi nhuận qua việcsản xuất hàng hoá, dịch vụ Để đáp ứng đợc mong muốn đó, con ngời hoặcphải tăng quĩ thời gian dùng cho sản xuất hoặc phải tăng năng suất laođộng Trong các yếu tố đó, quĩ thời gian dành cho sản xuất là có hạn, mỗingời chỉ có tối đa là 24h/ngày làm việc, còn tăng năng suất thì có thể khôngngừng tăng lên do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan Vậy cần thiết phảinghiên cứu các yếu tố làm tăng năng suất lao động, nâng cao hiêụ quả sảnxuất kinh doanh Muốn làm đợc điều này, tổ chức nói chung cần biết cáchkhai thác nhân viên của mình sao cho có hiệu quả nhất Đó là sự quantrọng phải tạo động lực lao động trong doanh nghiệp

Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này trong các doanh nghiệpt nhân và đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của TS Nguyễn Vĩnh Giang Em đã đisâu vào nghiên cứu đề tài:

Hoàn thiện các hoạt động tạo động lực lao động tại Tổng công ty cổ

phần bảo hiểm dầu khí Việt nam ”.

Em đã cố gắng đa ra một cách khái quát và đầy đủ nhất về vấn đề.Song do thời gian có hạn và là lần đầu viết về vấn đề này nên không thểtránh đợc những thiếu sót , rất mong đợc những ý kiến góp ý để em có thểnắm vững hơn về vấn đề và hoàn thiện hơn trong những lần viết sau

Trang 5

Mục đích nghiên cứu:

- Hệ thống hoá những lý luận cơ bản về động lực lao động, tạo độnglực LĐ, các yếu tố ảnh hưởng đến động lực và các biện pháp tạo động lựclao động

- Nêu lên tầm quan trọng của công tác tạo động lực trong một doanhnghiệp

- Phân tích đánh giá thực trạng của công tác tạo động lực tại Tổngcông ty.

- Đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực ở Tổngcông ty cổ phần bảo hiểm dầu khí Việt nam

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

- Đối tượng: công tác tạo động lực lao động

- Phạm vi nghiên cứu: Tổng công ty cổ phần bảo hiểm dầu khíViệt Nam.

Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp thu thập số liệu thực tế.- Phương pháp phân tích, thống kê.

- Phương pháp dùng bảng hỏi, phiếu điều tra.

Kết cấu theo nội dung của đề tài

Trang 6

CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNGTRONG MỘT DOANH NGHIỆP

1 Các khái niệm cơ bản:

1.1 Động cơ, động cơ lao động, động lực lao động

Động cơ lao động: là những gì tiềm ẩn trong con người, nó chỉ thểhiện ra thông qua các hoạt động của con người và động cơ này là hoàn toànkhác ở mỗi người Động cơ lao động thường xuyên thay đổi theo từng thờikỳ xuất hiện những nhu cầu Vì vậy, phải tìm hiểu kỹ động lực lao độngcủa con người.

Động lực lao động là sự khát khao tự nguyện của người lao động đểtăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt tới các mục tiêu của tổ chức.Động lực lao động bao hàm động cơ lao động và mục đích hoạt động củacon người, trong đó động cơ lao động là quan trọng nhất vì nó quyết địnhquá trình lao động của con người.

Động cơ làm cho máy và con người hoạt động có mục đích nhưngmục đích của máy là do con người đề ra và quyết định, còn mục đích củacon người là do tự thân đề ra.

1.2 Lợi ích

Lợi ích là mức độ thoả mãn nhu cầu của con người trong một điềukiện cụ thể nhất định Nó chính là tổng thể nhứng giá trị vật chất và tinhthần mà người lao động nhận được trong tồ chức Lợi ích có lợi ích vật chấtvà lợi ích tinh thần

Trang 7

Lợi ích vật chất giữ một vai trò hết sức quan trọng vì nó trực tiếp đápứng nhu cầu của người lao động nó khơi dạy và kích thích tính tích cựccủa lao động.

Khi xã hội càng phát triển thì mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân vàlợi ích tập thể ngày càng sâu sắc hơn Nếu quá đề cao lợi ích xã hội màkhông chú trọng lợi ích cá nhân, tức là lợi ích chính đáng của cá nhânkhông được thoả mãn thì sẽ dẫn đến việc mất đi tính hăng hái, tích cực củangươi lao động Trái lại một khi lợi ích cá nhân được chú trọng thì lợi íchcủa chủ doanh nghiệp sẽ giảm xuống Một khi lợi ích của cá nhân đượcthoả mãn một cách chính đáng thì người lao động sẽ tích cực năng động vàtạo ra năng suất lao động tăng lên do vậy mà giá trị của sức lao động sẽtăng lên Khi đó lợi ích của người sử dụng lao động đồng thời tăng lên.

Cần phải giải quyết mối quan hệ này, tức là trước hết phải quan tâmđến lợi ích cá nhân là cơ sở động lực trực tiếp cho sự phát triển của conngười và của xã hội Tôn trọng và đảm bảo lợi ích xã hội cũng là điều cầnthiết để đảm bảo lợi ích cá nhân và tập thể.

Lợi ích tinh thần: Các doanh nghiệp song song với việc đảm bảo lợiích vật chất cho người lao động thì phải quan tâm đến lợi ích tinh thần, bởikhi tinh thần tốt, con người sẽ lao động với hiệu quả cao Người lao độngkhông chỉ quan tâm đến lợi ích vật chất của họ mà họ còn quan tân đến lợiích tinh thần của mình Khi họ được hoạt động trong một tổ chức có điềukiện lao động tốt có chính sách thi đua khen thửởng và kỷ luật rõ ràng thìtính tích cực chủ động sáng tạo của họ sẽ được phát triển trở thành độnglực thúc đẩy sản xuất của doanh nghiệp, làm cho nền kinh tế xã hội pháttriển.

1.3 Nhu cầu

Nhu cầu là những đòi hỏi của con người nhằm thoả mãn một mụcđích nào đó Nhu cầu trở thành động cơ khi có đủ 3 yếu tố Đó là sự mong

Trang 8

muốn, chờ đợi, tớnh hiện thực của mong muốn và hoàn cảnh mụi trườngxung quanh.

Quỏ trỡnh hỡnh thành động cơ lao động cú nguồn gốc từ sự xuấthiện nhu cầu Cú thể núi động cơ là nhu cầu mạnh nhất của con người trongmột thời điểm nhất định và nhu cầu sẽ quyết định hoạt động của con người.

Cú hai loại nhu cầu là nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần Chỳngthường xuyờn thay đổi và cú xu hướng tăng lờn về số lượng và chất lượng.Nhõn tố số lượng là cú giới hạn nhất định cũn nhõn tố chất lượng cú xuhướng được đặt lờn hàng đầu Nguyờn nhõn của hiện tượng này là do sựphỏt triển của xó hội.Cỏch phõn loại này cú ưu điểm riờng là làm rừ hệthống nhu cầu Trong thực tế sự phõn chia này chỉ là tương đối, chỳngthường hoà quyện với nhau, cú mối quan hệ với nhau và khú cú cỏch phõntớch một cỏch rạch rũi

Để thoả món được tất cả cỏc nhu cầu đặt ra con người phải tham gialao động xó hội Cú thể thấy rằng động cơ thỳc đẩy con người làm việc vàtham gia vào nền sản xuất xó hội Với ý nghĩa đú, động cơ núi chung làbiểu thị thỏi độ chủ quan của con người đối với hoạt động của mỡnh.

Với ý nghĩa đó, động cơ lao động nói chung là biểu thị thái độ chủquan của con ngời đối với hoạt động của mình Nó phản ánh mục tiêu đặt ralà có ý thức, xác định và giải thích cho hành vi Kết quả lao động đạt đựơcsẽ chứng minh cho hành vi đó

Tuỳ thuộc vào việc xác định hoạt động, động cơ đựơc phân thànhđộng cơ cảm tính và động cơ lý tính.

Động cơ cảm tính gắn liền với sự hứng thú lao động Lúc này cờng độ

lao động có thể đạt đến mức tối đa, mang lại sự hứng thú trong lao động vàlao động là hoạt động hoàn toàn tự nguyện mang tính bản năng.

Động cơ lý tính là biểu hiện của sự nhận thức rõ ràng mục tiêu cụ thể

nhất định Lúc này, hoạt động của con ngời là hớng về mục tiêu mà họ đặtra, động cơ là có ý thức và hoạt động là có điều kiện.

Hai loại nhu cầu này cú quan hệ khăng khớt với nhau.

Trang 9

* Mối quan hệ giữa lợi ích, nhu cầu và động lực

Nhu cầu của con người là một hệ thống hết sức phong phú, và đa dạngnó thường xuyên tăng lên và thường xuyên phát triển, khi một nhu cầu nàođó được thoả mản lập tức có một nhu cầu khác xuất hiện với mức cao hơn.

Nhu cầu bao giờ cũng xuất hiện trước song mới có sự thoả mãn nhu

cầu nên là  Nhu cầu-Lợi ích >0 Cho nên là nhu cầu và thoả mãn nhu

cầu luôn có khoảng cách, đây chính là cơ sở để tạo động lực lao động Nhu cầu và lợi ích có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, không có nhucầu thì cũng không có lợi ích Nhu cầu là nội dung còn hình thức là sự biểuhiện của lợi ích Lợi ích được biểu hiện trước trong và sau khi tham giahoạt động nào đó Lợi ích luôn được con người tính đến khi tham gia hoạtđộng đó Do đó nó tạo ra động lực cho người lao động, Nhu cầu được thoảmãn càng cao thì động lực tạo ra càng lớn, và khi nhu cầu thoả mãn thấpthì sẽ dẫn đến động lực tạo ra yếu thậm chí bị triệt tiêu.

Vậy nhu cầu của con người tạo ra động lực thúc đẩy họ làm việcnhưng lợi ích của họ chính là động lực trực tiếp thúc đẩy họ hoạt động làmviệc đạt hiệu quả cao Do vậy các nhà quản lý cần biết tạo ra nhu cầu mộtcách hợp lý thoả mãn từng bước nhu cầu, hay cần đắc biệt quan tâm đến lợiích của người lao động.

2 Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực lao động2.1 Yếu tố bên trong con người

Quan điểm thái độ của từng người trước một sự việc nào đó: Đó là củacá nhân đối với các công việc họ đang thực hiện Qua cách nhìn nhận đánhgiá chủ quan của cá nhân đó về công việc: đó là sự gét, yêu hay thích,…nhìn chung đây là yếu tố chịu nhiều sự tác động của cá nhân của xã hội vàcủa bạn bè… Khi cá nhân không thích công việc thì họ sẽ không hăng sayđể thực hiện nó khi mà cá nhân đó yêu hay thích thì họ sẽ hăng say và nhiệttình trong công việc.

Trang 10

Khả năng, năng lực của từng người: Năng lực làm việc của con ngườikhác nhau thì khả năng làm việc của họ khác nhau hay động lực làm việccủa họ cũng khác nhau.( Ví dụ một con người có năng lực tốt thi động lựccủa họ chính là vị trí của mình trong xã hội).Khi họ có chỗ đứng trong xãhội thì lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần cuả họ cũng cao hơn, tạo độnglực lớn hơn cho người lao động

2.2 Các nhân tố thuộc môi trường sống và làm việc của từng người

2.2.1 Nhân tố thuộc về công việc:

- Bản chất đặc điểm công việc: Người lao động thực sự muốn cống hiếnkhi công việc phù hợp với khả năng của họ Một khi công việc không được bố tríhợp lý sẽ làm cho họ dần dần trở nên chán nản vì họ không thực hiện được yêucầu đề ra hoặc công việc thực sự là một gánh nặng đối với họ.

- Hệ thống máy móc thiết bị công nghệ: Hệ thống máy công nghệthiết bị tốt sẽ làm giảm mức độ nặng nhọc trong lao động, làm cho ngườilao động đỡ hao tốn sức lực làm năng xuất lao động tăng lên Người laođộng được tăng tiền lương Đây là động lực tốt với họ.

2.2.2 Nhân tố thuộc về tổ chức quản lý

- Chính sách nhân sự: Đây là yếu tố quan trọng nhất trong việc khíchthích người lao động, nó bao gồm các yếu tố như: Tiêu chuẩn thực hiệncông việc, thông qua tiển lương, tiền thưởng, đào tạo huấn luyện người laođộng , thuyên chuyển đề bạt khen thưởng… Đây chính là những chính sáchđể công ty đáp ứng nhu cầu mục tiêu cá nhân của người lao động Bởi vậyviệc thực thi chính sách nhằm thoả mãn nhu cầu này sẽ trở thành nhân tốquan trọng thúc đấy người lao động làm việc.

- Tạo điều kiện thuận lợi(điều kiện làm việc, môi trường làm việc…):Đây cũng là nhân tố ảnh hưởng không nhỏ đến động lực cho người laođộng, nếu điều kiện lao động thuận lợi không ảnh hưởng nhiều đến sức

Trang 11

khoẻ và khả năng làm việc của người lao động thì người lao động sẽ yêuthích công việc hơn và làm việc tốt hơn.

- Văn hoá của Công ty

Nó được định nghĩa là một hệ thống giá trị niềm tin và thói quen đượcchia sẻ trong một phạm vi tổ chức chính quy tạo ra các chuẩn mực về hànhvi trong công việc, bầu không khí văn hoá có ảnh hưỏng lớn đến việc tuyểnchọn nhân viên, đến cách cư sử của cấp trên với cấp dưới, đến hành vi côngtác đến công tác đãi ngộ của Công ty Công ty nào có bầu không khí thoảimái, ở đó cán bộ công nhân viên được thực sự quan tâm, các công cụ đãingộ nhân sự công bằng thoả đáng và hợp lý Ngược lại thì dù cho lươngbổng có cao cũng không có sự nhiệt tình hăng say, hết lòng vì công việc.

3 Vai trò, mục đích, ý nghĩa của tạo động lực3.1 Vai trò

- Đối với người lao động : Giúp cho người lao động có điều kiềnđể tự hoàn thiện mình.

- Đối với doanh nghiệp: Giúp doanh nghiệp có thể phát triển nguồnnhân lực đồng thời vẫn có thể khai thác tốt tiềm năng của người lao động,giúp nâng cao năng xuất lao động , tiết kiệm chi phí sản xuất Tạo cơ sở đểgiảm giá thành sản phẩm , nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.- Đối với xã hội: Góp phần thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng và pháttriển.

3.2 Mục đích:

Mục đích cơ bản, quan trọng nhất của tạo động lực là sử dụng hợp lýnguồn lao động, khai thác phát huy một cách hiệu quả nguồn nhân lựcnhằm mục tiêu đạt hiệu quả của tổ chức Hay đây cũng là vấn đề thu hútgắn bó người lao động với tổ chức Vì khi người lao động có động lực thìhọ có sự say mê với công việc, với nghề… Nên người lao động không chỉ

Trang 12

gắn bó với công việc mà còn thu hút được nhiều lao động giỏi có ích choxã hội.

3.3 Ý nghĩa của việc tạo động lực lao động:

Đối với phòng quản lý lao động thì đây là hoạt động giúp cho côngtác tuyển chọn, tuyển mộ phân công và hiệp tác lao động đạt hiệu quả caohơn giúp cho công tác quản lý lao động của doanh nghiệp như: An toàn laođộng an ninh trật tự, văn hoá,… Bời lẽ khi có tạo động lực lao động nó sẽtạo sự hưng phấn cho lao động.Từ đó sẽ có những sáng kiến cải tiến kỹthuật, tiết kiệm nguyên liệu,… đóng góp sức mình vào việc xây dựng tổchức tốt đẹp hơn.

4 Các học thuyết tạo động lực4.1 Hệ thống nhu cầu của Maslow

Theo ông thì con người có năm loại nhu cầu khác nhau và các nhucầu đó được xắp xếp theo thứ bậc:

- Các nhu cầu về sinh lý: Đây là nhu cầu cơ bản để duy trì cuộc sống.Khi không chưa được thoả mãn tới mức độ cần thiết thì các nhu cầu kháckhông co tác động thúc đẩy Chỉ khi nào nhu cầu này được thoả mãn thìnhu cầu sau mới có tác dụng thúc đẩy con người thay đổi hành vi.

- Nhu cầu an toàn: Đó là mong muốn bảo vệ mình khỏi bạo lực, sựnguy hiểm sự tuỳ tiện.

- Nhu cấu xã hội: Do con người là thành viên cuả xã hội nên họ luôncó nhu cầu được quan hệ với những người khác

- Nhu cầu về sự tôn trọng: Là mong muốn được công nhận và tôntrọng cũng như nhu cầu được t ôn trọng mình, nhu cầu này dẫn đến sự thoảmãn như: Quyền lực uy tín, địa vị, và lòng tự tin.

- Nhu cầu tự hoàn thiện: Đây là nhu cầu cấp cao nhất , là nhu cầuđược trưởng thành và phát triển, được biến năng lực của mình thành hiệnthực.

Trang 13

Ứng dụng của học thuyết này là thực tế thì không có nhu cầu nàođược thoả mãn hoàn toàn nhưng một nhu cầu được thoả mãn về cơ bản sẽkhông tạo ra động lực nữa Nhà quản lý phải nắm bắt được nhân viên củamình đang ở đâu trong hệ thống thứ bậc này để từ đó hướng vào việc thoảmãn những nhu cầu đó.

4.2 Học thuyết tăng cường sự tích cực của B.F.Skinner

Học thuyết này hướng vào việc tăng cường Cụ thể là những hành viđược thưởng thường có xu hướng lặp lại Những hành vi không thưởng thìkhông lặp laị Khoảng thời gian xảy ra hành vi thưởng phạt càng ngắn thìcàng có tác dụng thay đổi hành vi.

Như vậy thì người quản lý cần quan tâm đến những thành tích củanhân viên để kịp thời khen thưởng động viên khích lệ họ Hình thứcthưởng sẽ mang lại hiệu quả cao hơn hình thức phạt

4.3 Hệ thống hai yếu tố của F.Herzberg

Thuyết này cho rằng có những yếu tố tác dụng làm thoả mãn nhu cầucủa con người nó gồm nhóm yếu tố duy trì và nhóm yếu tố động viên

- Nhóm yếu tố duy trì: Gồm những yếu tố như: Các chính sách vềchế độ quản trị của Công ty, sự giám sát của công việc, lương bổng phúclợi, điều kiện làm việc, quan hệ con người Những yếu tố này có tác ngănngừa sự không thoả mãn đối với công việc của người lao động nhrưngkhông phải là động lực vì sự hiện diện của chúng không đủ tạo ra động lựcvà sự thoả mãn.

- Nhóm các yếu tố động viên: Gồm sự thành đạt, trách nhiệm laođộng, thăng tiến, được công nhận và bản thân công việc…

Ứng dụng của học thuyết này là chỉ ra hàng loạt các yếu tố tác độngđến động lực và sự thoả mãn của người lao động Nó ảnh hưởng đến việcphân công và hiệp tác lao động trong tổ chức Tức là cần nâng cao thànhtích cho người lao động bằng những công việc nhiều thách thức, có cơtrách nhiệm cao và có cơ hội thăng tiến.

Trang 14

4.4 Học thuyết kỳ vọng của Victor Vrom

Theo ông thì động lực là chức năng kỳ vọng, tức là sự nỗ lực củangười lao động trong công việc sẽ đem lại cho họ một thành tích nhất địnhvà thành tích này sẽ đem lại kết quả giống như họ mong muốn Ông đưa racông thức sau: M= E x V x I

Trong đó: M : Là động cơ thúc đẩy người lao độngE : Là kỳ vọng cá nhân

V : Là giá trị của phần thưởngI : Là các công cụ tạo động lực

Ứng dụng của học thuyết này là phải làm cho ngưòi lao động hiềuđược mối quan hệ giữa nỗ lực, thành tích và phần thưởng.

4.5 Học thuyết công bằng của J.Stacy Adam.

Ông đã đề cập đến vấn đề nhận thức của người lao động về vấn đềđược đối sử công bằng và đúng đắn trong tổ chức.Với giả thiết là mọingười đều có mong muốn được đối sử công bằng, mỗi cá nhân so sánh sựđóng góp của họ nhận được với sự đóng góp và quyền lợi của cá nhânkhác Nếu tỷ lệ này tương đương thì họ được đối sử công bằng Do vậy đểtạo động lực cho người lao động cần phải tạo ra và duy trì sự công bằnggiữa đóng góp và quyền lợi của các cá nhân đó được hưởng.

Các quyền lợi của cá nhânCác quyền lợi của những người khác=

Trang 15

II CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAOĐỘNG TRONG MỘT DOANH NGHIỆP

Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng khốc liệt như hiện nay,doanh nghiệp phải học cách tự vận động đi lên, nếu không muốn bị đàothải như theo những quy luật nghiệt ngã, một doanh nghiệp khi có đủ số laođộng họ cần làm sao phát huy được tối đa khả năng và công suất của ngườilao động để đạt được hiệu quả cao nhất

Tạo động lực lao động luôn là biện pháp lâu dài và mang tínhchiến lược cho sự phát triển của mỗi doanh nghiệp.

Các doanh nghiệp cần có những biện pháp tạo động lực cụ thể vàcó hiệu quả

Các biện pháp tổ chức sử dụng là: Kích thích vật chất và kíchthích phi vật chất

1 Xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc cho nhân viên

Bằng cách này, nhà quản lý cấn phải nắm rõ mục tiêu của tổ chức vàlàm cho người lao động hiểu được mục tiêu này.

Xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc cho người laođộng thật cụ thể.

Đánh giá công bằng thường, xuyên mức độ hoàn thành công việc củangười lao động để có các chính sách khen thưởng hay phê bình kịp thời.

2 Kích thích vật chất2.1 Thông qua tiền lương

Tiền lương hay tiền công là một phạm trù kinh tế, là số tiền màngười sử dụng lao động trả cho người lao động khi họ hoàn thành một côngviệc nào đó Có nhiều quan niệm khác nhau về tiền lương, quan niệm đóphụ thuộc vào các thời kỳ khác nhau và góc độ nhìn nhận khác nhau.

Trang 16

Theo quan niệm của chủ nghĩa Mác:” Tiền lương là một phần củathu nhập quốc doanh mà nhà nước xã hội chủ nghĩa phân phối cho ngườilao động làm việc trong nền kinh tế quốc dân dưới hình thức tiền tệ căn cứvào số lượng và chất lượng lao động của người đã cống hiến” Ở nước tatrong thời kỳ bao cấp, chúng ta đã từng quan niệm rằng:”tiền lương là mộtbộ phận của thu nhập quốc dân được nhà nước phân phối có kế hoạch chongười lao động căn cứ vào số lượng

Ở nước ta trong thời kỳ bao cấp, chúng ta quan niệm rằng : “tiềnlương là một bộ phận của thu nhập quốc dân được nhà nước phân phối cókế hoạch cho người lao động căn cứ vào số lượng và chất lượng của mỗingười cống hiến” Theo quan niệm mang nặng tính chất bao cấp Nó chưađảm bảo được nguyên tắc phân phối tiền lương theo lao động, chưa thểkhuyến khích nâng cao trình độ chuyên môn, tính chủ động sáng tạo củangười lao động coi nhẹ lợi ích thiết thực của người lao động Kết quả là đãkhông gắn được lợi ích của người lao động với thành quả mà họ sáng tạora, không có trách nhiệm với công việc được giao, người lao động khôngthực sự nhiệt tình với công việc mà mình đảm trách.

Khi chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang nềnkinh tế thị trường, ở đây mọi người được tự do mua bán sức lao động củamình, vì thế sức lao động được nhìn nhận như một hàng hoá và tiền lươngkhông phải là cái gì khác mà nó chính là giá cả sức lao động.

Thật vậy, sức lao động là cái vốn có của người lao động Người laođộng muốn sử dụng nó để tạo ra của cải vật chất để nuôi sống bản thân vàgia đình họ, sức lao động của họ không phải là cái cho không Do vậyngười sử dụng lao động phải trả cho người sở hữu sức lao động hay ngườilao động một số tiền nhất định để đổi lấy quyền sử dụng sức lao động củangười lao động Về phía người lao động , họ muốn bán sức lao động để cómột khoản tiền nhất định Vì vậy giữa người sử dụng lao động và người

Trang 17

nảy sinh quan hệ mua bán và cái được trao đổi, mua bán ở đây là sức laođộng của người lao động và số tiền mà người lao động được nhận là giá cảsức lao động Hay nói cách khác, tiền lương là giá cả sức lao động.

Quan niệm mới này về tiền lương đã tạo cho việc trả lương đúng vớigiá trị sức lao động, tiền tệ hoá tiền lương triệt để hơn, xoá bỏ tính phânphối cấp phát và trả lương bằng hiện vật Đồng thời nó đã khắc phục quanđiểm coi nhẹ lợi ích cá nhân như trước kia, tiền lương phải được sử dụngđúng vai trò đòn bẩy kinh tế của nó kích thích người lao động gắn bó hăngsay với công việc, hay nói cách khác, nó là nhân tố tạo động lực cho ngườilao động

2.2 Thông qua tiền thưởng

- Tiền thưởng là khoản tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao độngcho những người lao động có những thành tích của họ vượt trên mức quyđịnh.

- Tiền thưởng được chi trả định kỳ vào cuối năm, cuối quý hoặc chitrả đột xuất để ghi nhận những thành tích xuất sắc, hoàn thành dự án côngviệc trước thời hạn, hay các cải tiến mang tính lâu dài…

- Tiền thưởng cũng cần phải đảm bảo công bằng rõ ràng hợp lý vàtrả xứng đáng.

2.3 Các khoản Phụ cấp, trợ cấp

- Đây là khoản tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động do việchọ đảm nhận thêm trách nhiệm hoặc do họ phải làm việc trong nhữngđiều kiện bình thường và không ổn định

Trang 18

- Phúc lợi bắt buộc: do pháp luật quy định là BHXH mà các doanhnghiệp phải thực hiện cho nhân viên của mình

3 Tạo điều kiện thuận lợi để người lao động hoàn thành công việc:

 Loại trừ các trở ngại cho người lao động trong quá trình làm việc. Cung cấp các điều kiện vật chất kỹ thuật đảm bảo cho công việc Công tác tuyển mộ, tuyển chọn, bố trí sắp xếp con người sao chohợp lý

3 Sự cần thiết phải tạo động lực cho người lao động

Con người ai cũng có nhu cầu và họ làm việc để thoả mãn hai nhucầu vật chất và nhu cầu tinh thần của mình Khi người lao động được thoảmãn nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần, mà cảm thấy xứng đáng vớicông sức mà mình bỏ ra thì họ sẽ cảm thấy thoả mãn từ đó tạo động lực chohọ trong công việc kích thích sản xuất Ngược lại nếu người lao độngkhông cảm thấy thoả mãn thì họ sẽ không cố gắng trong công việc.

Lợi ích của người lao động là vấn đề rất quan trọng đối với ngườilao động Do đó các nhà quản lý cần động viên người lao động bằng cáckích thích vật chất và kích thích tinh thần nhằm tạo động lực cho người laođộng tạo ra năng xuất và chất lượng cao hơn góp phần nâng cao hiệu quảkinh doanh, nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức.

Trang 19

Công ty cổ phần bảo hiểm dầu khí là đơn vị thành viên hạch toán độclập của Tập đoàn dầu khí Quốc gia Việt Nam.

Tên gọi đầy đủ bằng tiếng Việt: Tổng công ty cổ phần bảo hiểm dầukhí Việt Nam.

Tên gọi bằng tiếng Anh : Petro Vietnam Insurance Joint StockCorporation.

Tên viết tắt: PVI

Đợc thành lập từ ngày 23/01/1996,với tên gọi ban đầu là Công tybảo hiểm dầu khí Việt Nam, năm 1998 doanh thu đạt 100 tỷ đồng, năm2001 Doanh thu đã tăng gấp đôi so với năm 1998( trên 200 tỷ đồng) Cũngtrong năm 2001, Công ty đợc chính phủ tặng bằng khen vì những thành tíchxuất sắc trong giai đoạn từ 1998- 2001 Năm 2002, chỉ 1 năm sau khi doanhthu đạt 200 tỷ đồng, Công ty đã đợc chính phủ tặng cờ thi đua R Đơn vị dẫnđầu phong trào thi đua” vì thành tích 500 tỷ đồng doanh thu Năm 2004cũng là năm đáng nhớ của công ty khi Công ty đợc tặng huân chơng laođộng hạng 3 Từng bớc tiến vững chắc, năm 2005 Công ty đợc nhận danhhiệu R Sao vàng đất Việt” Mốc quan trọng trong quá trình phát triển đi lêncủa công ty đó là năm 2006, khi doanh thu đạt trên 1300 tỷ đồng và bắt đầutiến hành cổ phần hoá Năm 2007, hoàn thành cổ phần hoá trở thành Tổngcông ty cổ phần bảp hiểm dầu khí Việt Nam hoạt động từ 20/3/2007 PVIđã có những bớc tiến bộ vợt bậc, bằng chính sự cố gắng vơn lên của cán bộcông nhân viên đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lý, những ngời luôn học hỏiđể nâng cao trình độ theo kịp những thay đổi to lớn về mặt kinh tế- xã hộicủa đất nớc

PVI đang là đơn vị đứng thứ 2 về thị phần kinh doanh Bảo hiểmgốc và tiếp tục giữ vững vị trí dẫn đầu về thị trờng bảo hiểm công nghiệp.

Trang 20

Các lĩnh vực Bảo hiểm chính PVI luôn dẫn đầu là : Bảo hiểm nănglợng(97,51%), Bảo hiểm tài sản thiệt hại ( 62,19%), Bảo hiểm xây dựng lắpđặt( 63,29%), bảo hiểm hàng hải( 39,51%), thị phần.

Năm 2007, PVI đã vơn lên là 1 trong 3 nhà Bảo hiểm lớn nhất ở cáclĩnh vực bảo hiểm quan trọng khác nh: Bảo hiểm mọi rủi ro và cháynổ( 43,46%), Bảo hiểm hàng hoá, vận chuyển (19,18%), Bảo hiểm sức khoẻvà tai nạn cá nhân (5,79%) Điều này cho thấy PVI đang phát triển toàndiện và nhanh chóng chiếm lĩnh thị phần quan trọng trong kinh doanh bảohiểm gốc

PVI có trụ sở chính tại 154 Nguyễn Thái Học, Phờng Kim Mã, quậnBa Đình, Thành phố Hà Nội Có các công ty thành viên tại các tỉnh, thànhphố khắp cả nớc.

PVI là một pháp nhân có con dấu và tài khoản riêng, đợc mở tàikhoản tại Ngân hàng Nhà nớc, đợc cấp vốn điều lệ, hạch toán độc lập, tựchủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh và những camkết của mình Vốn điều lệ của PVI tại thời điểm thành lập là 851 tỷ đồng.

Trang 21

2 Cơ cấu tổ chức của Công ty:

Trang 22

Cơ cấu tổ chức quản lý của cụng ty gồm cú: Đại hội đồng cổ đụng,Hội đồng quản trị, Chủ tịch hội đồng quản trị, Tổng giỏm đốc, cỏc phúTổng Giỏm đốc, Ban kiểm soỏt và cỏc phũng chức năng, phũng kế toỏn tàivụ và phũng tổng hợp, cỏc đơn vị PVI thành viờn

Sơ đồ tổ chức của cụng ty theo mụ hỡnh trực tuyến chức năng

3 Chức năng, nhiệm vụ của Cụng ty :3.1 Chức năng:

Tổ chức kinh doanh trờn cỏc lĩnh vực :

a) Hoạt động kinh doanh bảo hiểm.( Insurance Business)

Trên lĩnh vực này, PVI có một số các nghiêpl vụ nh sau - Bảo hiểm năng lợng:

+ Bảo hiểm toàn diện đối với những thiệt hại về con ngời vàtài sản của các nhà điều hành thuê khai thác dầu khí, các nhà thầu khoan vàcác nhà thầu cung ứng dịch vụ cho giếng dầu hoặc khí.

+ Bảo hiểm mọi rủi ro xà lan/ giàn khoan di động + Bảo hiểm mọi rủi ro giàn khoan cố định

+ Bảo hiểm mọi rủi ro thiết bị giếng khoan dầu và khí.

+ Bảo hiểm thăm dò và phát triển năng lợng( Bảo hiểm khống

chế giếng)

+ Bảo hiểm dự án xây dựng lắp đặt ngoài khơi- Bảo hiểm hàng hải

+ Bảo hiểm thân tàu

+ Bảo hiểm TNDS chủ tàu+ Bảo hiểm tai nạn thuyền viên

+ Bảo hiểm hàng hoá (vận chuyển đờng không, đờng sắt, đờngbộ, đờng thuỷ)

- Bảo hiểm kỹ thuật

+ Bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng+ Bảo hiểm mọi rủi ro lắp đặt+ Bảo hiểm thiết bị điện tử+ Bảo hiểm đổ vỡ máy móc

+ Bảo hiểm mọi rủi ro công nghiệp+ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh.

Trang 23

- Bảo hiểm tài sản

+ Bảo hiểm mọi rủi ro tài sản

+ Bảo hiểm hoả hoạn và rủi ro đặc biệt+ Bảo hiểm tiền

+ Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp

+ Điều khoản bảo hiểm bồi thờng cho ngời lao động trongcác doanh nghiệp xây dựng, lắp đặt( bắt buộc)

- Bảo hiểm hàng không- Bảo hiểm con ngời

+ Bảo hiểm tai nạn các nhân+ Bảo hiểm sinh mạng cá nhân

+ Bảo hiểm trợ cấp nằm viện và phẫu thuật+ Bảo hiểm con ngời kết hợp

+ Bảo hiểm du lịch trong nớc

+ Bảo hiểm ngời Việt nam du lịch nớc ngoài+ Bảo hiểm ngời nớc ngoài du lịch Việt Nam- Bảo hiểm xe cơ giới

+ Bảo hiểm TNDS của chủ xe đối với ngời thứ 3 và đối vớihành khách trên xe

+ Bảo hiểm TNDS của chủ xe đối với hàng hóa chở trên xe.+ Bảo hiểm thiệt hại xe cơ giới

+ Bảo hiểm tai nạn lái phụ xe và ngời ngồi sau xe máy, ngờingồi trên xe ôtô

+ Bảo hiểm kết hợp xe cơ giới- Bảo hiểm ytế tự nguyện

- Bảo hiểm chi phí y tế và vận chuyển cấp cứu- Bảo hiểm nông nghiệp

- Bảo hiểm khác

Trang 24

b) Hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm( Reinsurance Business), baogồm:

- Nhợng tái bảo hiểm

- Nhận tái bảo hiểm

Hoạt động này đã có trên thế giới từ lâu, ở Việt Nam đợc nhu nhậptừ nhng năm gần đây Đây là một trong các u tiên hàng đầu của Bảo hiểmdầu khí Việt Nam Việc bảo hiểm cho các công trình lớn trong các lĩnh vựcDầu khí, Hàng không, phí bảo hiểm do thị trờng quốc tế quyết định Vì vậy,bảo hiểm Dầu khí Việt nam luôn quan tâm mở rộng, quan hệ tốt với các nhàbảo hiểm và môi giới bảo hiểm quốc tế để có mức phí cạnh tranh phục vụkhách hàng.

Mặt khác, hiện nay năng lực của các công ty bảo hiểm trong nớc chamạnh, thờng chỉ giữ ở mức khoảng 5%-7% của mỗi chơng trình Bảo hiểmlớn thì việc mở rộng các chơng trình tái bảo hiểm cố định sẽ là điều kiệnbảo đảo an toàn nhất cho khách hàng

Lu ý rằng Bảo hiểm dầu khí Việt nam là doanh nghiệp bảo hiểm cóhợp đồng tái bảo hiểm lớn nhất thị trờng trong 3 lĩnh vực: Năng lợng, hànghải, Kỹ thuật.

c) Dịch vụ bảo hiểm khác( other services)

- T vấn bảo hiểm và quản lý rủi ro - Giám định, tính toán, phân bổ tổn thất- Giải quyết bồi thờng và đòi ngời thứ ba

3.2 Nhiệm vụ của cụng ty.

Trang 25

- Kinh doanh đỳng ngành nghề được cấp giấy phộp, mở rộng quy mụsản xuất kinh doanh.

- Xõy dựng cỏc chiến lược, kế hoạch kinh doanh phự hợp với thịtrường và tỡnh hỡnh kinh tế cũng như Phỏp luật của nhà nước.

4 Mụi trường kinh doanh của Tổng cụng ty Cổ phần bảo hiểm dầu khớViệt Nam

4.1 Mụi trường bờn trong

4.1.1.Hoạt động kinh doanh:

Qua hơn 12 năm hoạt động, các kết quả đạt đợc của PVI đều ở mứcrất cao Tốc độ tăng trởng cao và vợt rất nhiều chỉ tiêu kế hoạch do PVgiao.Trong năm 1996, là năm đầu tiên thành lập, hoạt động chủ yếu củaCông ty là ổn định bộ máy tổ chức, tuyển chọn CBCNV, xây dựng các quyđịnh, quy trình công việc

- Năm 2003, Doanh thu đạt 600 tỷ đồng; lợi nhuận trớc thuế đạt 35,4tỷ đồng; thu nộp ngân sách 61 tỷ đồng.

- Năm 2004, quy mô vốn và tài sản của PVI đã tăng lên Kết quả thựchiện năm 2004: Doanh thu đạt 610 tỷ đồng; lợi nhuận trớc thuế đạt 35,2 tỷđồng, nộp ngân sách 55,8 tỷ đồng, đây là năm làm ăn không mấy hiệu quảcủa Tổng công ty, doanh thu có tăng 10 tỷ đồng so với năm 2003 nhng nộpNSNN lại giảm 5,2 tỷ đồng ( từ 61 tỷ đồng năm 2003 xuống còn 55,8 tỷđồng năm 2004) Tuy nhiên năm 2004, thu nhập bình quân của CBCNVTổng công ty đã tăng lên 600.000 đồng so với năm 2003 ( từ 3.700.000đồng lên 4.300.000 đồng), đây là kết quả đáng mừng đối với ngời lao độngbởi mặc dù doanh thu tăng không đáng là bao nhng thu nhập của họ vẫntăng 16,2 %, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngời lao động.

- Năm 2005 cũng là năm thu nhập cao của CBCNV Tổng công ty khithu nhập bình quân đợc tăng thêm 1.200.000 đồng, và doanh thu cũng đã cóbớc phát triển mới khi đạt 781 tỷ đồng Nộp NSNN 60,5 tỷ đồng.

- Năm 2006 đánh dấu bớc thành công của kinh doanh PVI, khi doanhthu đạt hơn 1.300 tỷ đồng với lợi nhuận trớc thuế 62 tỷ đồng, nộp NSNNtrên 105 tỷ đồng.

Trang 26

Năm 2006 là năm PVI bắt đầu cổ phần hoá, PVI đã lựa chọn đúngthời điểm thị trờng chứng khoán đang rất sôi động Với việc bán 150 tỷđồng cổ phần lần đầu, PVI đã thu về cho nhà nớc hơn 2000 tỷ đồng thặngd Ngày 26/7/2007, PVI đã bán cổ phần lần 2 ra thị trờng và thu về hơn 700tỷ đồng thặng d Năm 2007 chính là năm Răn nên làm ra” của PVI khi lợinhuận, doanh thu cũng nh thu nhập bình quân đều tăng đáng nể Trong khidoanh thu là 1900 tỷ đồng( bằng 1,46 lần năm 2006), lợi nhuận trớc thuế là210 tỷ đồng ( bằng 3,4 lần so với năm 2006), khoản nộp ngân sách nhà nớclà 122,7 tỷ đồng Đáng kể nhất là thu nhập bình quân đã tăng nhanh ( từ6.000.000 đồng năm 2006 lên 8.000.000 đồng ), đây là hiệu quả của việcTổng công ty đã bán cổ phiếu u đãi cho các cán bộ nhân viên của mình,

một cách để tăng thu nhập cho ngời lao động.

Một số chỉ tiờu kinh tế qua cỏc năm:

Trang 27

Bảng 1: Một số chỉ tiêu kinh tế qua các năm:

Cơ cấu lao động về các mặt

- Lao động trực tiếp, gián tiếp:

Bảng 2: Cơ cấu lao động trực tiếp và gián tiếp

Đơn vị: Lao động: người Doanh thu : tỷ dồng

Nguồn: Ban TCNS- PVI

Giai đoạn 2005-2006 Lao động tăng thêm 10.86% trong khi doanh thu tăng 67%

Giai đoạn 2006-2007 Lao động tăng thêm 60% trong khi doanh thu tăng 45,7%.

Nhận thấy giai đoạn năm 2006-2007 số lao động tăng đột biến ( từ 500 lên 800 người) là do:

 Năm 2006 Tổng công ty bắt đầu cổ phần hoá, và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.

 Là giai đoạn Tổng công ty mở thêm các hoạt động kinh doanh mới: như là kinh doanh chứng khoán, hay các Công ty con được thành lập thêm ở các tỉnh và thành phố khác.

Trang 28

- Trỡnh độ chuyờn mụn: Hầu hết tốt nghiệp đại học hoặc trờn đại

Nguồn nhân lực hiện nay của PVI (đầu năm 2008) gồm 935 ngời với77,86% có trình độ từ Đại học trở lên, trong đó có 3,5% có trình độ trênĐại học( 2 tiến sỹ, 31 thạc sỹ) - Đây là nguồn vốn quý giá của PVI nhngcha tơng xứng với tầm của một Tổng công ty Trong thời gian tới, để đạt đ-ợc các mục tiêu chiến lợc, PVI cần xem xét và thực thi chính sách nhấtquán cho phép nâng cao năng lực nguồn nhân lực hiện có, phát triển nguồnnhân lực với kiến thức tổng hợp, toàn diện về các lĩnh vực kinh tế mà PVItham gia; thu hút và giữ nguồn nhân lực có chuyên môn sâu trong điềukiện thị trờng lao động ngày càng tự do hoá và chịu ảnh hởng của quy luậtthị trờng Chiến lợc phát triển nguồn nhân lực của PVI cần đặt trọng tâmvào công tác tuyển dụng, đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ nhân viênvới chế độ đãi ngộ hợp lý thông qua các chính sách liên quan đến thu nhập,điều kiện làm việc và cơ hội thăng tiến.

Nguồn:Phũng TCNS- Tổng cụng ty cổ phần bảo hiểm dầu khớ Việt Nam

 tuổi bỡnh quõn <33 tuổi, là doanh nghiệp cú nhiều cỏn bộ trẻ.- Giới tớnh:

Dựa vào bảng sau cú thể nhận xột về tỷ lệ Nam- Nữ của Tổng cụng ty:

Bảng 4: Bảng tỷ lệ giới tớnh

Nguồn: Phũng TCNS- Tổng cụng ty cổ phần bảo hiểm dầu khớ Việt Nam

Trang 29

Dễ dàng nhận thấy số lao động Nam bằng 1,6 lần số lao động Nữ, có thể đưa ra nguyên nhân như sau:

Tỷ lệ nam> tỷ lệ nữ do đặc thù của Ngành Bảo hiểm dầu khí là một ngànhkhá vất vả, thường xuyên phải đi công tác xa nên thích hợp với nam hơn.

Tuy nhiên tỷ lệ này nếu xét trong phạm vi ngành Bảo hiểm thì còn có hạn chế:- Đặc trưng của Ngành Bảo hiểm đó là doanh số bán hàng phụ thuộcvào tài thuyết phục của nhân viên bán Bảo hiểm, nếu nhân viên có sứcthuyết phục tốt, khách hàng vừa lòng sẽ mua Bảo hiểm Trong khi đó, nữgiới có lợi thế so với nam giới đó là tài thuyết phục của họ, nữ giới thườngnhẹ nhàng, điềm tĩnh, thuyết phục người nghe hơn nam giới

4.1.3 Quá trình tuyển dụng của Công ty

- Các bước tiến hành tuyển dụng của công ty bao gồm Thẩm định hồ sơ dự tuyển

 Tổ chức kiểm tra về chuyên môn, ngoại ngữ, vi tính và phỏng vấn thísinh dự tuyển( trừ trường hợp cán bộ giỏi thu hút từ các đơn vị khác).

 Căn cứ vào kết quả phỏng vấn và kết quả bài kiểm tra, P.HCPCtổng hợp đánh giá chất lượng, dự kiến bố trí công việc và đề xuất với Giámđốc Công ty xem xét quyết định tiếp nhận, ký HĐLĐ.

 Các bước trên chưa đúng với quy trình tuyển chọn nhân sự Chưacó những bước như gặp mặt ban đầu, cho các ứng viên làm những bài trắcnghiệm về tâm lý hay những bài trắc nghiệm về chuyên môn Ngoài ra cònthêm các bước như khám sức khoẻ và đánh giá thể lực, hay cho người laođộng tham quan công việc.

4.2 Môi trường bên ngoài Công ty 4.2.1.Yếu tố kinh tế xã hội

- Xã hội càng phát triển, nhu cầu về bảo hiểm, tái bảo hiểm cũng nhưđầu tư là rất lớn.

Trang 30

- Ở các khu vực đông dân cư: Các loại hình Bảo hiểm đang đượcdân cư chú ý nhiều hơn như bảo hiểm xe cơ giới, bảo hiểm tài sản… Nhưvậy tương lai của bảo hiểm là rất rõ ràng.

- Không chỉ ở các khu vực đông dân cư thì ở các khu vực thuộcvùng biển thì loại hình bảo hiểm hàng hải và năng lượng rất có tiềm năng.

Như vậy tiềm năng để khai thác các loại dịch vụ hiện có của PVI làrất lớn, PVI cần có những chính sách hợp lý để khai thác có hiệu quả nhấttrong khả năng của mình.

4.2.2 Nguồn cung ứng hàng hoá dịch vụ:

- Với nguồn vốn mạnh và bền vững, PVI luôn đảm bảo khả năngthanh toán cho khách hàng nếu có rủi ro

- Các xác suất rủi ro đã được tính toán khá tỉ mỷ và chi tiết

- Doanh nghiệp có quan hệ tốt với khách hàng, các đối tác làm ăn

4.2.4.Đối thủ cạnh tranh và một số vấn đề cần nổi cộm.

- Trong tình hình kinh doanh tiêu thụ sản phẩm hiện nay, Tổng côngty phải đối mặt với cạnh tranh khóc liệt của doanh nghiệp trong và ngoàinước, Những đối thủ đáng gờm nhất là các công ty hoạt động cùng loạihình bảo hiểm như PJICO, Bảo Minh, Bảo Việt… nếu muốn tồn tại thìkhông còn cách nào khác, PVI cần đối đầu với các thử thách đó và tìm cáchgiải quyết khó khăn và tự vươn lên bằng chính khả năng của mình.

II.ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TẠO ĐỘNG LỰC TẠI TỔNGCÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM DẦU KHÍ VIỆT NAM

1 Đánh giá các nhân tố tác động đến động lực lao động ở Tổng côngty:

Trang 31

Động lực sẽ thúc đẩy người lao động hành động một cách tích cựcsáng tạo chủ động nắm bắt với công việc, từ đó đem lại hiệu quả làm việctốt, chất lượng và năng suất cao Vì vậy, để đánh giá động lực làm việc củangười lao động trong Tổng công ty ta xem xét :

1.1 Tính chủ động, thích nghi với công việc:

Đội ngũ lao động trong Tổng công ty khá linh hoạt , chủ động trongmọi tình huống và thích nghi nhanh với những thay đổi trong quá trình kinhdoanh.

Để thích nghi với hoàn cảnh mới, ban lãnh đạo Tổng công ty đã ápdụng những phương tiện, dụng cụ làm việc hiện đại: máy tính, máyphotocopy, máy in Lúc đó người lao động mới yên tâm làm việc với tinhthần thoải mái

1.2 Tính sáng tạo trong công việc:

Nhân viên có tính sáng tạo trong công việc là điều rất cần thiết, côngviệc luôn đòi hỏi mỗi người phải lao động không ngừng, khả năng nâng caohiệu quả làm việc, rút ngắn thời gian hoàn thành công việc, điều đó đòi hỏikhả năng sáng tạo của người lao động Biểu hiện rõ nét của tính sáng tạo đólà những phát minh, sáng chế, sáng kiến nhằm nâng cao hiệu quả làm việc,tăng năng suất, giảm thời gian hoàn thành một công việc nhất định,nângcao năng lực quản lý của tổ chức.

Khi làm việc với tinh thần thoải mái, người lao động mới phát huyđược tính sáng tạo trong công việc.

1.3 Năng suất, chất lượng và hiệu quả làm việc

Năng lực thực sự của mỗi người phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như thờigian hoàn thành một công việc, khả năng đưa ra giải pháp hợp lý cho từngtình huống Một trong những yếu tố quan trọng nữa là chất lượng côngviệc mà người đó hoàn thành có đảm bảo không, hay hiệu quả làm việc cótốt không Một người có động lực làm việc đó là người có năng suất cao,hiệu quả công việc do họ thực hiện là cao.

Trang 32

2 Đỏnh giỏ cỏc hoạt động tạo động lực tại Tổng cụng ty cổ phần bảohiểm dầu khớ Việt Nam:

2.1 Xỏc định nhiệm vụ và tiờu chuẩn thực hiện cụng việc:

2.1.1 Xỏc định nhiệm vụ cụ thể và tiờu chuẩn thực hiện cụng việc chonhõn viờn

Xác định nhiệm vụ cụ thể của ngời lao động cũng nh tiêu chuẩn thựchiện công việc đối với ngời lao động là công việc rất cơ bản trong phân tíchcông việc để giúp ngời lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao Tuynhiên phải thấy rằng công việc phân tích công việc lại là một khái niệm khámới mẻ đối với nớc ta Chỉ một số ít các doanh nghiệp thực hiện công tácnày một cách triệt để.

Tại Tổng công ty cổ phần bảo hiểm dầu khí Việt Nam việc xác địnhnhiệm vụ cụ thể cho các nhân viên do ngời lãnh đạo trực tiếp nh trởngphòng hoặc ngời có chức vụ tơng đơng ở các bộ phận tiến hành xây dựng vàphổ biến, giao nhiệm vụ cho cấp dới mình quản lý dựa vào kế hoạch nhiệmvụ và khối lợng công việc đợc cấp trên giao cho toàn đơn vị Mỗi hoạt độngtiến hành hoạt động này một cách khá độc lập, cha có sự bàn bạc với phòngtổ chức lao động tiền lơng, do đó trong công tác này vai trò tham mu củanhững cán bộ làm công tác quản lý nhân sự cha thật sự nổi bật

Đối với công tác xây dựng tiêu chuẩn thực hiện công việc đối với ngờilao động vẫn còn thiếu sự bài bản vì thiếu sự liên kết và thảo luận giữa cáccán bộ quản lý nhân sự với các trởng phòng ban chuyên môn Do vậy ởTổng công ty vẫn cha có các bản mô tả công việc cho các chức danh cũngnh văn bản cụ thể quy định về các tiêu chuẩn thực hiện công việc.

2.1.2 Đỏnh giỏ thực hiện cụng việc

Việc đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên cấp dới do ngờilãnh đạo trực tiếp đánh giá dựa vào khối lợng công việc đã giao và mức độhoàn thành công việc trong tháng Kết qủa đánh giá dùng để xác định hệ sốthành tích để từ đó tính lơng cho ngời lao động cũng nh đánh giá mức độđóng góp của ngời lao động để xem xét việc khen thởng.

Việc đánh giá kết quả thực hiện công việc của ngời lao động đợc chialàm bốn loại: 1, 2, 3, 4 với các tiêu chí đánh giá nh sau:

Trang 33

Xếploại 1:

+ Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ về chuyờn mụn nghiệp vụ dolónh đạo đơn vị giao, đối với cỏn bộ kinh doanh khụng để nợ phớquỏ quy định,cú thành tớch cao trong phỏt triển kinh doanh cỏcnghiệp vụ BH mà Tổng cụng ty đang khuyến khớch.

+ Cú sỏng kiến cải tiến tăng cường hiệu quả cụng tỏc quản lýcủa Tổng cụng ty;

+ Khụng vi phạm nội quy lao động, cỏc quy trỡnh của Tổngcụng ty và Phỏp Luật;

Xếploại 2:

+ Hoàn thành tốt nhiệm vụ được lónh đạo đơn vị giao, đối vớicỏn bộ trực tiếp kinh doanh khụng để nợ phớ quỏ quy định, cúthành tớch trong phỏt triển kinh doanh cỏc nghiệp vụ BH mà Tổngcụng ty đang khuyến khớch.

+ Khụng vi phạm nội quy Lao động, cỏc quy định của Tổngcụng ty và Phỏp luật.

Xếploại 3:

cú thành tớch thấp hơn loại 2Trường

Đối với những hành vi trục lợi bảo hiểm,vi phạm nghiờm trọngcỏc quy định của Tổng cụng ty,Phỏp Luật là ảnh hưởng đến uy tớncủa Tổng cụng ty, gõy thiệt hại về vật chất, cú hỡnh thức kỷ luật từkhiển trỏch trở lờn

Công tác đánh giá thực hiện công việc của ngời lao động tại Công ty đãthực hiện dựa trên một số tiêu chí nhất định, tuy nhiên những tiêu chí nàycha đợc xây dựng một các bài bản và cụ thể, cha có sự bàn bạc và thốngnhất giữa các cán bộ quản lý nhân sự với các trởng phòng ban, bộ phậnkhác để đa ra những tiêu chí cụ thể hơn Vì vậy việc đánh giá có thể gây rasai sót nếu ngời đánh giá không sáng suốt và công tâm đặc biệt là khi laođộng quản lý không trực tiếp làm ra sản phẩm, kết quả lao động không thểthấy ngay đợc.

Trang 34

Theo kết quả điều tra về đánh giá thực hiện công việc thì có gần 70%nhân viên được hỏi hài lòng về kết quả đánh giá thực hiện công việc, consố không hài lòng là gần 12%, đây không phải là con số nhỏ, điều đó chứngtỏ mặc dù không có một hệ thống đánh giá bài bản nhưng các cán bộ lãnhđạo đã thực hiện đánh giá một cách khá chính xác và tạo được một sự thoảmãn của đa số cán bộ nhân viên Tuy nhiên để công tác tạo động lực cho đasố lao động, Tổng công ty nên chú trọng hơn nữa đến công tác xây dựngmột hệ thống đánh giá bài bản, cụ thể, rõ ràng để người quản lý thực hiệndễ dàng hơn trong công tác đánh giá nhân viên, đồng thời tạo điều kiện tốthơn cho việc thực hiện công việc của nhân viên.

2 Tạo động lực lao động thông qua kích thích vật chất2.1 Tạo động lực cho lao động thông qua tiền lương:

- Tổng công ty trả lương cho người lao động dựa vào đơn giá tiềnlương và hệ số luơng chức danh( hệ thống thang bảng lương của Tổng côngty xây dựng riêng cho người lao động).

- TLmincty: Mức lương tối thiểu của Công ty lựa chọn;

- TLmin: Mức lương tối thiểu chung là 450.000đ/tháng;- Kđc: Hệ số điều chỉnh tăng thêm so với mức lương tốithiểu chung là 2.

TLmincty = 450.000 x (1+2) = 1.350.000 đồng

- Mức lương theo hệ số lương chức danh tính như sau:

Trang 35

Đơn giá tiền lương được xác định dựa trên mức NSLĐ

Bảng 5: Bảng đơn giá lương theo NSLĐ BQ quy đổi( năm 2007)

Cụ thể như sau ( lấy ví dụ năm 2007)

Bảng 6: hệ số lương chức danh năm 2007

8Chuyên viên / kỹ sư

- Chuyên viên/ kỹ sư chuyên môn cao

Ngày đăng: 05/12/2012, 09:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3: cơ cấu theo độ tuổi qua cỏc năm - Hoàn thiện các hoạt động tạo động lực lao động tại Tổng công ty cổ phần bảo hiểm dầu khí Việt nam
Bảng 3 cơ cấu theo độ tuổi qua cỏc năm (Trang 28)
Bảng 6: hệ số lương chức danh năm 2007 - Hoàn thiện các hoạt động tạo động lực lao động tại Tổng công ty cổ phần bảo hiểm dầu khí Việt nam
Bảng 6 hệ số lương chức danh năm 2007 (Trang 35)
Bảng 7: Chỉ tiờu kế hoạch tài chớnh 2008 - Hoàn thiện các hoạt động tạo động lực lao động tại Tổng công ty cổ phần bảo hiểm dầu khí Việt nam
Bảng 7 Chỉ tiờu kế hoạch tài chớnh 2008 (Trang 50)
-Xây dựng mô hình tổ chức, củng cố các ban kinh doanh trên Tổng công ty để giữ vững thế mạnh của PVI, đặc biệt lu ý đế việc triển khai  kinh doanh bảo hiểm ra thị trờng khu vực và những nơi có các hoạt động  dầu khí của Tập đoàn. - Hoàn thiện các hoạt động tạo động lực lao động tại Tổng công ty cổ phần bảo hiểm dầu khí Việt nam
y dựng mô hình tổ chức, củng cố các ban kinh doanh trên Tổng công ty để giữ vững thế mạnh của PVI, đặc biệt lu ý đế việc triển khai kinh doanh bảo hiểm ra thị trờng khu vực và những nơi có các hoạt động dầu khí của Tập đoàn (Trang 50)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w