1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các giải pháp tạo việc làm cho người lao động thông qua fdi ở việt nam

29 508 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 240 KB

Nội dung

Cũng nh các nớc đang phát triển khác ViệtNam thiếu vốn, thị trờng, công nghệ và những kinh nghiệm trong quản lý để xây dựng và phát triển kinh tế nói chung và tạo việc làm cho ngời lao đ

Trang 1

Mở đầu1.Tình cấp thiết của đề tài

Việc làm và thất nghiệp luôn là những vấn đề đợc quan tâm hàng đầutrong các chính sách KT – XH của các quốc gia Giải quyết tốt vấn đề việclàm và thất nghiệp đóng góp phần quan trọng vào ổn định, và phát triển kinh

tế một cách bền vững

Việt Nam đang trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới Trongnhững năm qua Việt Nam đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ trongphát triển kinh tế: tốc độ tăng trởng cao trong nhiều năm, giải pháp tốt vấn

đề tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, Tuy nhiên Việt Nam cũng còn đang

đối phó với những thách thức to lớn trong quá trình phát triển Một trongnhững thánh thức đó là: tỷ lệ thất nghiệp cao, nhu cầu về việc làm đang tạosức ép to lớn đối với nền kinh tế Cũng nh các nớc đang phát triển khác ViệtNam thiếu vốn, thị trờng, công nghệ và những kinh nghiệm trong quản lý

để xây dựng và phát triển kinh tế nói chung và tạo việc làm cho ngời lao

động nói riêng Cho nên em đã chọn đề tài : “Đầu t trực tiếp nớc ngoài

FDI với vấn đề tạo việc làm cho ngời lao động Việt Nam” Để phần nào

làm rõ hơn đóng góp của FDI trong tạo việc làm ở Việt Nam

Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) là hình thức của đầu t nớc ngoài

đóng vai trò quan trọng đối với tăng trởng và phát triển của các nớc

đang phát triển FDI đi kèm với nó là sự chuyển giao về vốn, công nghệ,thị trờng và kinh nghiệm quản lý đáp ứng nhu cầu của các n ớc đangphát triển, đồng thời góp phần tạo việc làm cho ngời lao động

Với việc thực hiện chính sách khuyến khích đầu t nớc ngoài, trong

20 năm qua Việt Nam đã thu hút đợc trên 7826 dự án đấu t có hiệu lựcvới vốn đăng ký hơn 71 tỷ USD vốn thực hiện đạt gần 31 tỷ USD, tạo rahơn 90 vạn chỗ làm mới, nộp hơn 1tỷ USD cho ngân sách nhà n ớc Đây

là nguồn lực quý báu để xây dựng và phát triển kin tế Việt Nam, tạoviệc làm cho ngời lao động, góp phân vào tăng GDP và tăng năng suấtlao động

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Đã có nhiều công trình nghiên cứu về việc làm cho ngời lao độngthông qua FDI ở Việt Nam Em xin đóng góp thêm để phần nào làm rõhơn vấn đề nay Về mặt lý luận đề tài hệ thống hóa lý luận việc làm, tạoviệc làm, về FDI và tạo việc làm cho ngời lao động thông qua FDI ởViệt Nam trong thời gia qua Đề tài tập trung phân tích và rút ra kếtluận về thực trạng tạo việc làm cho ngời lao động thông qua FDI tại

Trang 2

Việt Nam trong 20 năm thực hiện luật đầu t nớc ngoài Bao gồm cáckhía cạnh nh việc làm trực tiếp, việc làm gián tiếp, chất l ợng và số lợngviệc làm, các quan điểm và giải pháp đẩy mạnh tạo việc làm cho ng ờilao động thông qua FDI cũng đợc xây dựng.

3 Phơng pháp nghiên cứu

Các phơng pháp chủ yếu sử dụng trong nghiên cứu nh phơng pháp tổnghợp, phân tích, nghiên cứu so sánh Dựa trên số liệu thống kê, báo cáo đã đợccông bố

4 Kết cấu đề tài

Nội dung đề tài bao gồm 3 chơng nh sau:

chơng I: Cơ sở lý luận về vấn đề tạo việc làm cho ngời lao động

từ nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI

chơng II: Thực trạng tạo việc làm thông qua FDI ở Việt Nam Chơng III : Các giải pháp tạo việc làm cho ngời lao động thông qua FDI ở Việt Nam.

Trong quá trình thực hiện đề án, do trình độ và khuôn khổ đề ánnên sẽ không tránh đợc những thiếu sót, vì vậy em rất mong nhận đợc

sự đóng góp ý kiến của các thấy cô và các ban Em cũng xin chânthành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của cô giáo h ớng dẫn: TS VũHoàng Ngân Cảm ơn tập thể các thầy, cô giáo tr ờng ĐHKT QuốcDân và các bạn đã giúp đỡ em hoàn thánh đề án

Trang 3

1.1 Khái niệm việc làm, tạo việc làm

- Khái niệm việc làm

Khái niệm 1: Việc làm là phạm trù chỉ trạng thái phù hợp giữa sức lao

động và những điều kiện cần thiết ( vồn, t liệu sản xuất, công nghệ ) để sửdụng sức lao động đó

Khái niệm 2: Theo ILO tổ chức lao động quốc tế “ việc làm là hoạt

động lao động đợc trả công bằng tiền và bằng hiện vật”

Khái niệm 3: Theo điều 13, chơng II Bộ luật lao động của nớc

CHXHCNVN ghi rõ: “Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhậpkhông bị pháp luật cấm đều thừa nhận là việc làm”

Từ 3 khái niện trên ta có thể thấy khái niệm 1 là khái niệm chung nhất

và đầy đủ nhất

- Khái niệm tạo việc làm

Tạo việc làm là tạo ra số lợng và chất lợng t liệu sản xuất, số lợng vàchất lợng sức lao động và các điều kiện kinh tế xã hội khác để kết hợp t liệusản xuất và sức lao động

Tứ khái niệm ta thấy quá trình tạo việc làm là quá trình:

Một là, tạo ra số lợng và chất lợng t liệu sản xuất : số lợng và chất lợng

sản xuất phụ thuộc vào vốn đầu t và tiến bộ khoa học kỹ thuật áp dụngtrong sản xuất và khả năng quản lý, sử dụng đối với t liệu sản xuất đó

Hai là, tạo ra số lợng và chất lợng sức lao động: số lợng sức lao động

phụ thuộc vào quy mô của dân số và các quy định về độ tuổi lao động và sự

di chuyển của lao động, chất lợng của lao động phụ thuộc vào sự phát triểncủa giáo dục, đào tạo và sự phát triển của y tế, thể thao và chăm sóc sứckhỏe cộng đồng

Ba là, hình thành môi trờng cho sự kết hợp các yếu tố sức lao động và

t liệu sản xuất : môi trờng cho sự kết hợp các yếu tố lao động phụ thuộc baogồm hệ thống các chính sách phát triển kinh tế xã hội, chính sách khuyếnkhích và thu hút ngời lao động, chính sách bảo hộ sản xuất, chính sách thấtnghiệp, chính sách thu hút và khuyến khích đầu t

Trang 4

Bốn là, thực hiện các giải pháp để duy trì việc làm ổn định và có hiệu

quả : các giải pháp này có thể kể đến các nhóm giải pháp về quản lý và điềuhành, về thị trờng đầu vào và đầu ra, các biện pháp khai thác có hiệu quảcông suất của máy móc thiết bị, duy trí và nâng cao chất lợng của sức lao

động, kinh nghiệm quản trị kinh doanh của ngời sử dụng lao động

1.2.Cơ chế tạo viêc làm là cơ chế 3 bên:

Thị trờng việc làm chỉ có thể đợc hình thành khi ngời lao động và ngời

sử dụng lao động gặp gỡ trao đổi để đi đến nhất trí về sử dụng sức lao động

Do vậy cơ chế tạo việc làm phải đợc xem xet ở cả phía ngời sử dụng lao

động, ngời lao động, đồng thời không thể thiếu đợc vai trò của nhà nớc

Về phía ngời sử dụng lao động

Ngời sử dụng lao động bao gồm các doanh nghiệp có vốn đầu t trongnớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Họ cần có thông tin về thị tr-ờng lao động đầu vào và đầu ra để không chỉ tạo ra việc làm mà còn duy trì

và phát triển chỗ làm cho ngời lao động Ngoài ra, ngời sử dụng lao độngcũng cần phát triển quy mô kinh doanh, đầu t cơ sở để tạo việc làm cho ng-

ời lao động nhiều hơn và tốt hơn Số lợng và chất lợng chỗ làm việc đợc tạo

ra phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó vấn đề vốn, công nghệ, trình độquản lý và thị trờng đóng vai trò quan trọng

Về phía ngời lao động

Ngời lao động luôn mong muốn tìm đợc công việc phù hợp và thu

nhầp cao Để đạt đợc mong muốn ấy ngời lao động phải đầu t cho chính

bản thân họ Đó là sự đầu t nâng cao sức khỏe, đầu t vào giáo dục và

chuyên môn nghề nghiệp Ngời lao động phải chủ động tìm kiếm việc làm

và năm bắt các cơ hội về việc làm

Về phía nhà nớc

Nhà nớc đóng vai trò quan trọng trong tạo việc làm Thể hiện trongviệc tạo ra môi trờng thuận lợi cho sự kết hợp sức lao động với t liệu sảnxuất, thông qua việc tạo hành lang pháp lý, chính sách , luật lệ liên quan

Tóm lại: Cơ chế tạo việc làm đòi hỏi sự tham gia của nhà nớc, ngời sử

dụng lao động và của ngay chính bản thân ngời lao động Chất lợng và số ợng việc làm đợc tạo ra phụ thuộc vào khả năng vốn, công nghệ, thị trờng

l-và trình độ quản lý của ngời sử dụng lao động Đây chính là vớng mắc củacác doanh nghiệp, của ngời sử dụng lao động ở các nớc đang phát triển nóichung Do vậy đối với các nớc đang phát triển thu vốn đầu t, nhất là vốnFDI nhằm tạo việc làm cho ngời lao động có ý nghĩa rất quan trọng Ưu thế

Trang 5

về vốn, thị trờng và những kinh nghiệm kinh doanh trên thị trờng quốc tếnên các doanh nghiệp có FDI có điều kiện hơn các doanh nghiệp có vốn

đấu t trong nớc trong việc tạo việc làm và đảm bảo sự ổn định của việc làm

đợc tạo ra

2 Đầu t trực tiếp nớc ngoài ( FDI)

2.1 Khái niệm đầu t trực tiếp nớc ngoài( FDI: Foreign Direct

2.2 Các hình thức của ( FDI)

Trong thực tiển FDI đợc thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau,trong đó những hình thức đợc áp dụng phổ biến bao gốm:

+Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh

+ Doanh nghiệp liên doanh

+ Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài

Tùy theo điều điện cụ thể của từng quốc gia, các hình thức đầu t trên

đợc áp dụng ở mức độ khác nhau

2.3 FDI - nguồn vốn đầu t phát triển KT-XH quan trọng

Thực hiện đờng lối mở của, hội nhập kinh tế quốc tế của đảng và nhànớc, tháng 12 năm 1987 Quốc hội nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

đã ban hành luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam Sau 20 năm thực hiện, khuvực kinh tế có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài không ngừng phát triển và trởthành một bộ phận cấu thành quan trọng, và có những đóng góp ngày càng

lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế đất nớc ta Tính đến tháng 8 năm

2007 trong phạm vi cả nớc đã có trên 7.826 dự án đấu t có hiệu lực với vốn

đăng ký hơn 71 tỷ USD, vốn thực hiện đạt gần 31 tỷ USD, tạo ra hơn 90 vạn chỗ làm mới, nộp hơn 1tỷ USD cho ngân sách nhà nớc.

Trong giai đoạn 1988-1995, tốc độ thu hút vốn đầu t tăng khá nhanhqua các năm Thời kỳ 1988-1990 có 219 dự án với số vốn đăng ký đạt 1.582triệu USD, thời kỳ 1991-1995 có 1.398 dự án với vốn đăng ký đạt 16.422triệu USD chiếm 24,5% tổng vốn đầu t toàn bộ nền kinh tế, và gấp 10 lần vềvốn so với giai đoạn 1988-1990 Riêng năm 1996 đạt mức kỷ lục 8.640triệu USD Từ năm 1996 đến năm 1998, FDI vào Việt Nam đã bị giảm sút

Trang 6

đáng kể So với năm 1996 vốn đăng ký cấp mới năm 1997 giảm 49%, năm

1998 giảm 16%, năm 1999 giảm 59% Từ năm 2000, FDI có dấu hiệu phụchồi Vốn đăng ký cấp mới tăng gần 2,4 tỷ USD, tăng 9% so với năm 1999

Và trong 9 tháng đầu năm 2007 vốn đăng ký cấp mới tăng gần 9,6 tỷ USD

Đây là nguồn vốn to lớn kết hợp với các nguồn lực trong nớc, đặc biệt là lao

động đã và đang tạo ra việc làm và thu nhập cho ngời lao động, tạo ra cácnăng lực mới cho nền kinh tế

2.4 FDI với việc đa dạng hóa, nâng cấp trang thiết bị, công nghệ

Một trong các vai trò quan trọng của hoạt động đầu t nớc ngoài trựctiếp đặc biệt đối với các nớc đang phát triển là chuyển giao công nghệ vàthiết bị cho nớc nhận đầu t Các nhà đầu t nớc ngoài thờng góp vốn bằng bíquyết công nghệ của mình hoặc của nớc mình và sử dụng trong doanhnghiệp có FDI Dòng FDI đến Việt Nam từ nhiều nớc và khu vực trên thế

giới Đến tháng 8 năm 2007 có 79 nớc đầu t vào Việt Nam với trình độ

phát triển kinh tế, khoa học, công nghệ và đặc điểm nhân văn khác nhau, đã

và đang làm đa dạng hóa kỹ thuật công nghệ còn nghèo nàn của Việt Nam

Đa số thiết bị công nghệ đa vào Việt Nam thông qua FDI thuộc loạitrung bình của thế giới, tiên tiến hơn thiết bị hiện có Điều này có thể giảithích đợc do các đối tác nớc ngoài lớn nhất chủ yếu là Singapore, Đài Loan,Trung Quốc, Hong Kong và một số nớc đang phát triển khác, trình độ kĩthuật thấp hơn với các nớc công nghệ tiên tiến Lý do nữa là do giữa ViệtNam và các nớc Châu á có nhiều điểm tơng đồng về tự nhiên , kinh tế vàcon ngời nên có thể những gì thích hợp với những nớc đó lại thích hợp vớiViệt Nam Mặt khác nếu các nớc đầu t vào Việt Nam, thậm chí là nớc pháttriển có công nghệ gốc thì những thiết bị hoặc là đã qua sử dụng hoặc là sảnxuất tại các nớc đang phát triển khác.Tuy nhiên, những công nghệ thiết bị

đó nói chung vẫn phù hợp với nớc ta trong hoàn cảnh hiện nay bởi vì trình

độ chuyên môn kĩ thuật của ngời lao động còn thấp và chúng ta cũng cầnnhững lĩnh vực sử dụng nhiều lao động bên cạnh những lĩnh vực tập trungcông nghệ và vốn

Trang 7

Biểu 1 Đầu t của một số nớc vào Việt Nam (1988-2007)

Nguồn: Cục đầu t nớc ngoài- bộ kế hoạch và đầu t

2.5 FDI với phát triển các ngành, vùng kinh tế quan trọng

Đầu t nớc ngoài trực tiếp đến nayđã có mặt ở hầu hết các lĩnh vực,ngay cả những ngành và lĩnh vực đòi hỏi kĩ thuật, công nghệ tiên tiến nhthông tin viễn thông, thăm dò dầu khí, giao thông đờng bộ, cấp nớc, sảnxuất lắp ráp ôtô, xe máy, hàng điện tử, hóa chất (dầu nhờn, sơn), xây dựngkhách sạn cao cấp, sản xuất một số mặt hàng tiêu dùng và thực phẩm vớichất lợng Việc này giúp Việt Nam không mất nhiều năm để mày mò tìmkiếm mà vẫn phát triển đuợc các ngành, lĩnh vực mới, rút ngắn đợc khoảngcách công nghệ với thế giới và khu vực

Công nghiệp - ngành kinh tế quan trọng và trực tiếp liên quan đến kĩthuật và công nghệ của toàn bộ nền kinh tế, thu hút đợc nhiều và ngày càngtăng về số dự án và vốn FDI Tính đến tháng 8 năm 2007 vốn FDI thực hiệntrong công nghiệp và xây dựng chiếm tới 62,4% tổng số vốn FDI thực hiệncủa cả nớc (biểu 2) Điều này đã và sẽ mang đến sự đóng góp và ảnh hởngrất quan trọng của FDI đến công nghệ ở nớc ta và do đó tác động đến khảnăng tạo việc làm không những của bản thân khu vực công nghiệp mà còncả các lĩnh vực khác nữa Đầu t vào các khu chế xuất và khu công nghiệpcũng tăng nhất là từ những năm 90 đã có tác động tích cực về tập trungcông nghệ, kĩ thuật cao

Trang 8

Biểu 2: Cơ cấu FDI thực hiện phân theo ngành kinh tế (1988-2007)

Tính đến tháng 8 năm 2007

Đơn vị tính: USD

STT Chuyờn ngành Số dự ỏn Vốn đầu tư Vốn điều lệ Đầu tư thực hiện

I Cụng nghiệp và xõy dựng 5,252 44.276.586.709 18.90.10.74.220 21.20.91.73.510

Cụng nghiệp dầu khớ 36 2,146,011,815 1,789,011,815 5,828,865,303 Cụng nghiệp nhẹ 2245 12,037,102,919 5,472,759,796 3,635,854,494 Cụng nghiệp nặng 2272 22,227,920,532 8,519,459,239 7,320,745,286 Cụng nghiệp thực phẩm 290 3,444,180,033 1,529,173,440 2,203,981,216 Xõy dựng 409 4,421,371,410 1,590,669,930 2,219,727,209

II Nụng, lõm nghiệp 889 4.205.003.941 1.952.191.321 2.080.271.352

Nụng - Lõm nghiệp 768 3,842,310,782 1,780,732,440 1,913,735,851 Thủy sản 121 362,693,159 171,458,881 166,535,501 III Dịch vụ 1,685 22.992.088.366 10.217.024.169 7.617.092.172

Dịch vụ 810 2,058,412,054 889,421,070 443,206,320 Giao thụng vận tải - Bưu điện 197 4,175,818,735 2,718,671,925 741,622,874 Khỏch sạn - Du lịch 206 5,499,848,584 2,298,676,776 2,509,336,180 Tài chớnh - Ngõn hàng 64 840,150,000 777,395,000 762,870,077 Văn húa -Y tế - Giỏo dục 245 1,159,430,862 504,466,694 389,546,809 Xõy dựng Khu đụ thị mới 8 3,227,764,672 894,920,500 282,984,598 Xõy dựng Văn phũng - căn hộ 131 4,886,138,903 1,707,527,597 1,907,957,984 Xõy dựng hạ tầng Khu chế xuất -

Khu CN 24 1,144,524,546 425,944,597 579,567,330

Tổng

( Không tính số dự án đã hết hạn và số dự án giải thể)

Nguồn: Cục đầu t nớc ngoài- bộ kế hoạch và đầu t

FDI ở Việt Nam tập trung ở những vùng trọng điểm kinh tế, nhất là ởhai thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội Phân bố giữa miền Nam và miềnBắc tuy có chênh lệch nhng không quá lớn Sáu địa phơng là Thành phố HồChí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Hải Phòng, Bình Dơngchiếm tới 76,7% tổng số dự án và 78,8% tổng số vốn đầu t

Biểu 3: Các địa phơng có vốn FDI lớn (1988-2007)

Trang 9

(Nguồn: Cục đầu t nớc ngoài- bộ kế hoạch và đầu t)

Các dự án đầu t nớc ngoài vào nông, lâm nghiệp và thủy sản còn quá ít

ỏi so với khả năng và nhu cầu thực tế Mặc dù Việt Nam đã đa ra nhiềuchính sách nhằm khuyến khích đầu t vào lĩnh vực này nhng FDI đầu t vàonông, lâm nghiệp và thủy sản còn hạn chế.Tính đến tháng 8 năm 2007 số

dự án FDI đầu t vào lĩnh vực này chiếm 11,36% tổng số dự án đầu t, chiếm5,9% tổng vốn FDI đầu t và chiếm 6,7% vốn thực hiện Việc tập trung đầu

t FDI vào lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ tạo đợc tốc độ tăng trởng nhanhcủa nền kinh tế, tuy nhiên đối với những nớc nông nghiệp nh Việt Nam chỉnên tập trung đầu t vào công nghiệp và dịch vụ sẽ không tạo cơ sở cho tăngtrởng bền vững Điều này ảnh hởng rất lớn đến việc làm không chỉ củanông thôn mà cả vùng đô thị

3 Mối quan hệ giữa FDI với vấn đề tạo việc làm cho ngời lao động

3.1.Tác động qua lại giữa FDI - tăng trởng - việc làm

Đến nay , khu vực có FDI đang phát triển và đóng vai trò quan trọngtrong phát triển và tăng trởng kinh tế Việt Nam Khu vực này đã sử dụnglao động và các nguồn lực khác trong nớc và tạo ra những năng lực mới chonền kinh tế, góp phần vào tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đónggóp vào ngân sách, kim ngạch xuất khẩu tất cả những tác động trên đếnlợt nó lại kích thích sản xuất trong nớc tạo thêm việc làm và tăng thu nhậpcho ngời lao động , khích thích tiêu dùng, và thu hút thêm FDI vào nền kinh

tế Tính tích cực của hoạt động FDI ở đây là tạo ra vòng ảnh hởng lẫn nhau

có tính nhân rộng giữa FDI, việc làm và tăng trởng

Khu vực FDI có tăng trởng nhanh, doanh thu tạo ra ngày một tăng,năm 1991 chỉ có 151 triệu USD đến năm 1997 tăng lên đến 3621 triệu USD

và năm 1998 là 3271 triệu USD và trong 9 tháng đầu năm 2007 tăng thêm

16 tỷ USD (tăng 17% so năm 2006) Tỷ lệ đóng góp vào GDP là đáng kể vàngày một cao Điều này góp phần mang lại tốc độ tăng trởng GDP của cả n-

ớc khá cao.Trong 9 tháng đầu năm 2007 khu vực có FDI nộp 1,55 tỷ USD

Trang 10

cho ngân sách Xuất khẩu và nộp ngân sách của khu vực FDI cũng liên tụctăng lên.

Đóng góp vào ngân sách nhà nớc của khu vực FDI

3.2 Những kết luận chung về tạo việc làm thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài -FDI

Trên cơ sở nghiên cứu về việc làm, FDI trong tạo việc làm có thể rút ranhững kết luận chung chủ yếu sau:

Việc làm và thất nghiệp là những vấn đề quan trọng đối với sự pháttriển của các quốc gia Đối với các nớc đang phát triển nhu cầu về việc làm

Về mặt chất lợng các nghiên cứu đều khẳng định việc làm đợc tạo bởinguồn vồn FDI có chất lợng cao hơn việc làm đợc tạo bởi các nguồn vốn trongnớc khi so sánh trong cùng ngành và lĩnh vực Chất lợng việc làm đợc đánh

giá qua các chỉ tiêu nh: “Vốn/ lao động” hay “Vốn/ chỗ làm việc”, Điều kiện

làm việc, chất lợng lao động

Ngoài việc tạo việc làm FDI cũng tạo ra những tác động khác đến thịtrờng lao động ở các nớc đang phát triển Những tác động này bao gồmchảy máu chất xám, di chuyển lao động nông thôn và thành thị, sự diễnbiến phức tạp của các quan hệ lao động trong các doanh nghiệp có FDI

Trang 11

Thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài nhằm tạo ra nguồn lực để phát triểnkinh tế và tạo việc làm cho ngời lao động là xu hớng quan trọng đối vớiViệt nam chúng ta.Trung Quốc cũng nh các nớc trong khu vực cũng theo

đuổi các chính sách này.Tuy nhiên mỗi nớc có chính sách cụ thể và biệnpháp khác nhau, có quốc gia đã sai lầm trong thu hút và sử dụng nguồn vốnFDI trong phát triển kinh tế và tạo việc làm.Ta sẽ xem xét vấn đề này ở Việtnam diễn ra nh thế nào sau đây

FDI ở Việt Nam

1.Số lợng việc làm

1.1.Số lợng việc làm trực tiếp

Việc làm trực tiếp là việc làm đợc trực tiếp tạo ra trong hệ thống của

doanh nghiệp bao gồm các việc làm nh sản xuất, phân phối, nghiêncứu Đó là các việc làm do doanh nghiệp tuyển dụng lao động và trả l-

ơng Số lợng lao động trực tiếp đợc tính dựa trên bảng lơng của doanhnghiệp

Theo thống kê chính thức, số ngời làm việc trong khu vực có vốn

đầu t nớc ngoài ngày một tăng lên Cuối năm 1993, số lao động trongkhu vực này chỉ có 49.892 ngời đến giữa năm 1994 là 88.054 ngời tức

là tăng 1.76 lần , năm 1996 là 172.928 ngời Đến 12/1997 con số này

là 250.000 ngời, đến cuối tháng 8/1998 là 270.000 ngời Theo tài liệugần đây nhất của Bộ KH- ĐT đến tháng 8 năm 2007 con số này là900.5221 ngời.Từ năm 1993 đến năm 1998 trung bình mỗi năm lao

động trong khu vực có FDI tăng lên khoảng 46.000

ngời Mặc dù trong những năm 1997, 1998 do ảnh hởng của cuộckhủng hoảng kinh tế khu vực nhiều doanh nghiệp có FDI phải giảm bớtlao động, song số lợng lao động làm việc trực tiếp trong khu vực cóFDI vẫn tăng nhanh.Đến 2004 con số này là gần 739 nghìn ng ời… Nh Nhvậy, theo thời gian, tổng vốn FDI đăng ký và thực hiện tăng thì tổnglao động trong khu vực nay cũng tăng

Tuy nhiên, so với lực lợng lao động đông đảo của nớc ta thì số ợng việc làm trực tiếp do FDI tạo ra không nhiều Tổng doanh nghiệplàm trong các doanh nghiệp có FDI năm 1993 chiếm 0,15 % tổng lao

l-động làm việc trong nền kinh tế quốc dân, Năm 1994 là 0,26 %, năm

1996 là 0,29 % vag năm 1997 là 0,37 % năm 1998 là 0,76 % Tỷ lệ

Trang 12

này chứng tỏ số lợng việc làm trực tiếp do FDI là không lớn Nh vậy,

việc làm trực tiếp trong khu vực có FDI tăng theo vốn đầu t nhng còn hạn chế về số lợng Điều này phù hợp với xu hớng chung của FDI

trong tạo việc làm ở các nớc khác trên thế giới

Số lao động trực tiếp làm việc trong khu vực có fdi

0 100 200 300 400 500 600 700 800

Trong các doanh nghiệp FDI , các doanh nghiệp liên doanh sử dụngnhiều lao động nhất, sau đó đến các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài vàhợp đồng hợp tác kinh doanh Cơ cấu này phù hợp với việc các dự án vàvôn FDI dới hình thức liên doanh chiếm tỷ lệ cao hơn so với các hình thức

đầu t khác Chẳng hạn ở Hà nội tính đến 31/12/1995 vời 210 dự án thu hút13.102 lao động, trong đó liên doanh chiếm 80% số dự án thu hút 73% sốlao động; doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài chiếm 13% số dự án với 16%lao động, hợp đồng hợp tác tơng ứng là 7% và 11% Nhng điều này không

có nghĩa mỗi một doanh nghiệp liên doanh thu hút đợc nhiều lao động hơndoanh nghiệp thuộc loại hình khác Nó còn phụ thuộc vào lĩnh vực đầu t,công nghệ sử dụng , chi phí lao động và một sồ yếu tố khác

Lao động trong khu vực có FDI có mặt ở các ngành kinh tế khác nhautrong đó những ngành thu hút nhiều dự án và vốn FDI cũng thu hút nhiều lao động.Tuy nhiên khả năng thu hút lao động không phải bao giờ cũng tỷ lệ thuận với vốnvì công nghệ của mỗi ngành là khác nhau Có tới 71% tổng số lao động của khuvực có FDI tập trung ở ngành công nghiệp Trong đó công nghiệp nhẹ và côngnghiệp thực thẩm chiếm 57%, công nghiệp nặng là 14%

Trang 13

Vốn và lao động trong khu vực có FDI ở Việt Nam

(Nguồn: báo cáo tổng hợp về FDI, vụ quản lý các dự án, bộ kế hoạch và đầu t)

1.2 Số lợng việc làm gián tiếp.

Việc làm gián tiếp đợc xác định là việc làm tạo trong các hoạt động củacác ngành các tổ chức, doanh nghiệp khác ngoài khu vực có FDI nhng phục vụcho hoạt động của doanh nghiệp có FDI

Một số khu vực sản xuất và cung cấp các sản phẩm , dịch vụ cho khu vựcFDI cũng phát triển và tạo ra số việc làm đáng kể Phần lớn các doanh nghiệp cóFDI bên cạnh việc tạo ra việc làm trực tiếp còn tạo ra việc làm gián tiếp với số l-ợng lớn hơn nhiều so với số lợng việc làm trực tiếp mà nó tạo ra Các doanhnghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động tronglĩng vực nông nghiệp và chế biến nông sản thờng có tỷ lệ việc làm gián tiếp /việclàm trực tiếp cao nhất

Trang 14

Kết quả khảo sát việc làm trực tiếp và gián tiếp một số dự án

Số

Dự án chế biếnrau và hoa quả

Gia Lâm

Dự án chếbiến cà chuaHải Dơng

1 Tổng vốn đầu t 2,39 triệuUSD 1,4 triệu USD 3,0 triệu USD

và mua lại sản phẩm vào cuối vụ nên danh nghĩa là là không có hoặc có ítcông nhân.Thực tế họ đã tạo ra một ssó việc làm đáng kể cho lao động Việtnam ở khu vực nông thôn Đây là những ảnh hởng tạo việc làm gián tiếpcủa FDI trong nông nghiệp Nh dự án nhà máy chế biến cà chua Hải Dơngvới tổng vốn 3triệu USD ngoài việc sử dụng khoảng 200 công nhân trực tiếpcòn tạo ra việc làm ổn định cho khoảng 10.000 lao động ở 3 huyện của tỉnhnày Và còn nhiều dự án nh thế nữa

Ngày đăng: 27/05/2014, 10:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Giáo trình kinh tế quốc tế, chủ biên: PGS.TS Đỗ đức bình; TS. Nguyễn thờng hạnh - Đại Học Kinh Tế Quốc Dâ n, xuất bản 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế quốc tế
2. Lật đầu t nớc ngoài tại Việt nam 1987, 1996 và 2005 Khác
3. Bộ kế hoạch và đầu t (2007) báo cáo tổng kết tình hình thu hút đầu t nớc ngoài 1987- 2007, Hà Nội Khác
4. Bộ kế hoạch và đầu t, báo cáo tổng kết tình hình thu hút đầu t nớc ngoài 9 tháng đầu năm 2007, Hà Nội Khác
6. Luật sữa đổi luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam 2000 Khác
7. Nguyễn Đại Đồng, Công tác lao động – việc làm giai đoạn 2006- 2010, Tạp chí Lao động và Xã hội số 295 (9/2006) Khác
9. Giáo trình phân tích lao động xã hội, chủ biên TS. Trần Xuân Cầu 10. Email: banbientap@gso.gov.vn Khác
13.Tổng kết kinh tế Việt Nam 2001 – 2005, lý luận và thực tiễn, nhà xuất bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Khác
14.Tạp chí Dân Số và Phát triển, Dự án VIE/ 01/ P12, trung tâm thông tin sè 4 (61)/2006 Khác
15. Đặng Thu Hơng, Thu hút FDI vào Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế – cơ hội và thách thức, Tạp chí kinh tế và phát triển số 120 (6/2007) Khác
16.Giáo trình Kinh tế đầu t, chủ biên TS. Nguyễn Bạch Nguyệt – TS. Từ Quang Phơng, trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Nhà xuất bản thống kê – 2004 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w