Các biện pháp đảm bảo kinh phí đào tạo

Một phần của tài liệu các giải pháp tạo việc làm cho người lao động thông qua fdi ở việt nam (Trang 27 - 33)

2. Các giải pháp nâng cao chất lợng nguồn nhân lực

2.2.Các biện pháp đảm bảo kinh phí đào tạo

Huy động kinh phí từ nhiều nguồn

Nâng cao chất lợng và mở rộng quy mô đào tạo đòi hỏi phải tăng đầu t kinh phí cho ngành giáo dục và đào tạo. Nguồn kinh phí dành cho giáo dục và đào tạo đợc hình thành từ các nguồn nh ngân sách nhà nớc, đóng góp của ngời học và của các cơ sở sử dụng lao động.

Trớc đây kinh phí dành cho giáo dục và đào tạo chủ yếu từ ngân sách nhà nớc. Từ khi thực hiện chủ trơng xã hội hóa giáo dục nguồn kinh phí đóng góp của bản thân ngời học đã tăng lên tuy nhiên cha đáp ứng đợc nhu cầu thực tế. Nguồn kinh phí từ ngời sử dụng lao động cha đợc huy động. Kết quả khảo sát các học viên đang theo học các lớp, đội ngũ cán bộ giảng dạy, cán bộ nghiên cứu có chuyên môn cao, có đợc hệ thống tài liệu, giáo trình phục vụ cho giảng dạy và học tập; xây dựng đợc các cơ sở vật chất thiện đại nh th viện, phòng máy tính... phục vụ cho giảng dạy và học tập; nhiều chuyên ngành đào tạo mới đợc hình thành nhất là trong lĩnh vực kinh tế và quản trị kinh doanh; nhiều phơng thức đào tạo mới, hiện đại đã đợc đa vào Việt Nam nh đào tạo từ xa (Distance Education), giảng dạy và học tập theo tình huống(Case Study)...vv.

Các phơng thức hợp tác đào tạo hiện nay đợc các trờng đại học, các tổ chức giáo dục nớc ngoài hợp tác với phía Việt Nam chủ yếu theo vốn ODA. Một số dự án thực hiện theo phơng thức hợp đồng- hợp tác kinh doanh. Tuy nhiên số lợng các dự án thuộc loại này còn rất nhiều hạn chế.

Quan điểm về hợp tác quốc tế còn mang nặng tính “ bao cấp” trông chờ nhiều từ phía nớc ngoài bao gồm cả kinh phí, chuyên môn và quản lý. Do vậy hợp tác cha thực sự mang tính bình đẳng và cha phát huy đợc những lợi ích thu đợc từ hợp tác quốc tế về đào tạo.

Coi giáo dục và đào tạo là lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất

Theo quan điểm này, trong thời gian qua nhiều trờng đại học và tổ chức giáo dục trong nớc hợp tác với các trờng và tổ chức nớc ngoài xây

dựng các dự án đầu t vào thị trờng giáo dục Việt Nam theo Luật đầu t nớc ngoài. Tuy nhiên các dự án này còn cha đợc thực hiện do cha có chính sách, quy định cụ thể về đầu t trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Mặt khác quan điểm này cha đợc ủng hộ của các nhà quản lý Việt Nam. Quan điểm thứ hai cho rằng thị trờng giáo dục và đào tạo không phải là lĩnh vực kinh doanh do vậy không thể thực hiện đợc các hình thức đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực giáo dục, hoặc nếu có chỉ là các trờng t, dân lập mới thực hiện các hình thức kinh doanh theo Luật đầu t nớc ngoài.

Mặc dù còn nhiều quan điểm trái ngợc nhau trong khuyến khích đầu t vào thị trờng giáo dục và đào tạo Việt Nam nhng một điều không thể phủ nhận là hợp tác quốc tế về đào tạo đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển đào tạo, giáo dục ở Việt Nam. Trong thời gian qua Chính phủ Việt Nam đã khuyến khích các cơ sở đào tạo cải cách phơng pháp đào tạo.

kết luận

Việc làm và thất nghiệp là những vấn đề quan trọng đối với sự phát triển của các quốc gia. Đối với các nớc đang phát triển nhu cầu về việc làm đã tạo sức ép lớn đối với sự tăng trởng và phát triển kinh tế. Để tạo việc làm cho ngời lao động đòi hỏi sử dụng các nguồn vốn trong và ngoài nớc. Cơ chế tạo việc làm đòi hỏi có sự tham gia tích cực không chỉ của nhà nớc, ng- ời sử dụng lao động mà còn ở chính bản thân ngời lao động

Từ phân tích thực trạng tạo việc làm cho ngời lao động thông qua FDI ở Việt Nam, đề án có một số kết luận sau:

Một là, FDI tạo ra việc làm trực tiếp và việc làm gián tiếp. Số lợng việc làm trực tiếp tạo ra trong khu vực có FDI chủ yếu tập trung trong lĩnh vực công nghiệp, khu vực thành thị. Tuy nhiên con số này còn chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng nhu cầu việc làm ở Việt Nam. Tỷ lệ việc làm gián tiếp/việc làm trực tiếp do FDI tạo ra phụ thuộc vào từng ngành, lĩnh vực. Trong đó lĩnh vực nông nghiệp, chế biến nông sản có tỷ lệ cao nhất. Điều này có ý nghĩa lớn đối với định hớng tạo việc làm ở khu vực nông nghiệp, nông thôn nói riêng và ở Việt Nam nói chung.

Hai là, FDI tạo ra những việc làm có chất lợng cao. Điều đó thể hiện ở chỗ tỷ lệ vốn /lao động ở khu vực có FDI cao hơn nhiều so với khu vực có vốn đầu t trong nớc. Và khu vực này cũng sử dụng lao dộng có trình độ cao hơn so với khu vực trong nớc. Điều kiện lao động cũng cao hơn. Do đó dẫn tới một kết quả tất yếu là năng suất

lao động, chất lợng sản phẩm tạo ra của khu vực có FDI cao hơn khu vực có vốn đầu t trong nớc.

Ba là, khả năng tạo việc làm thông qua FDI ở Việt Nam trong thời gian qua còn bị hạn chế bởi các nguyên nhân nh: do môi trờng đầu t hạn chế về chất lợng lao động, hạn chế trong xây dựng xét duyệt dự án đầu t ...

Tóm lại, FDI không phải là “chiếc gậy thần” để giải quyết tình trạng thất nghiệp hiện nay của Việt Nam. Giải quyết thất nghiệp cần phải kết hợp cả nguồn lực trong nớc và nguồn lực nớc ngoài. Tuy nhiên FDI đã và sẽ tạo một bộ phận lực lợng lao động có trình độ cao ở một số lĩnh vực ngang tầm với khu vực và quốc tế, giúp tạo ra đòn bẩy để nâng cao trình độ , năng suất và điều kiện lao động trong toàn bộ nền kinh tế.

Đề án cũng đa ra hai nhóm giải pháp nhằm phát huy vai trò của FDI trong tạo việc làm cho ngời lao động ở Việt Nam. Đó là:

+nhóm các biện pháp nhằm tăng cờng thu hút FDI: cụ thể là 1. Nâng cao kết cấu hạ tầng, vật chất kỹ thuật.

2. Hoàn thiện môi trờng luật pháp, để thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài. 3.Thực hiện quyền bảo hộ sở hữu trí tuệ.

4.Về thủ tục xét duyệt và cấp giấy phép cho các dự án FDI

5. Chính sách khuyến khích đầu t nói chung và đầu t trực tiếp nớc ngoài nói riêng

+Nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lợng của nguồn nhân lực: đó là 1. Các giải pháp đảm bảo chất lợng giáo dục và đào tạo.

2. Các biện pháp đảm bảo kinh phí đào tạo

Mặc dù đã đạt đợc những kết quả nhất định trong nghiên cứu, song đề án còn có những hạn chế nhất định. Nh do hạn chế về thời gian, và khuôn khổ đề án nên em cha xác định đợc cụ thể ảnh hởng của FDI dẫn tới phá sản của các doanh nghiệp trong nớc và dẫn đến mất việc của ngời lao động. Vì vậy em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn quan tâm tới vấn đề nay. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của cô giáo : TS. Vũ Hoàng Ngân.

danh mục tài liệu tham khảo

1. TS. nguyễn văn tuấn , Đầu t trực tiếp nớc ngoài với phát triển kinh tế ở Việt Nam, Nhà xuất bản T pháp - 2005, Hà Nội

2. Lật đầu t nớc ngoài tại Việt nam 1987, 1996 và 2005

3. Bộ kế hoạch và đầu t (2007) báo cáo tổng kết tình hình thu hút đầu t nớc ngoài 1987- 2007, Hà Nội

4. Bộ kế hoạch và đầu t, báo cáo tổng kết tình hình thu hút đầu t nớc ngoài 9 tháng đầu năm 2007, Hà Nội

5. Giáo trình kinh tế quốc tế, chủ biên: PGS.TS Đỗ đức bình; TS. Nguyễn thờng hạnh - Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, xuất bản 2002 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Luật sữa đổi luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam 2000

7. Nguyễn Đại Đồng, Công tác lao động – việc làm giai đoạn 2006- 2010, Tạp chí Lao động và Xã hội số 295 (9/2006)

8.Tổng cục thống kê - Niên giám thống kê 2005

9. Giáo trình phân tích lao động xã hội, chủ biên TS. Trần Xuân Cầu 10. Email: banbientap@gso.gov.vn

11. Tra cứu văn bản quy phạm pháp luật, webste Bộ kế hoạch và đầu t 12. Cơ cấu thu ngân sách nhà nớc 2000 - 2004

13.Tổng kết kinh tế Việt Nam 2001 – 2005, lý luận và thực tiễn, nhà xuất bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

14.Tạp chí Dân Số và Phát triển, Dự án VIE/ 01/ P12, trung tâm thông tin số 4 (61)/2006

15. Đặng Thu Hơng, Thu hút FDI vào Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế – cơ hội và thách thức, Tạp chí kinh tế và phát triển số 120 (6/2007)

16.Giáo trình Kinh tế đầu t, chủ biên TS. Nguyễn Bạch Nguyệt – TS. Từ Quang Phơng, trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Nhà xuất bản thống kê – 2004

Mục lục

Trang

Lời nói đầu

Mở đầu...1

1.Tình cấp thiết của đề tài...1

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu...2

3. Phơng pháp nghiên cứu...2

4. Kết cấu đề tài ...2

nội dung...3

Chơng I : Cơ sở lý luận về vấn đề tạo việc làm cho ngời lao động từ nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI...3

1.Vấn đề tạo việc làm cho ngời lao động...3

1.1. Khái niệm việc làm, tạo việc làm...3

1.2.Cơ chế tạo viêc làm là cơ chế 3 bên:...4

Về phía ngời sử dụng lao động ...4

Về phía ngời lao động...4

2. Đầu t trực tiếp nớc ngoài ( FDI)...5

2.1. Khái niệm đầu t trực tiếp nớc ngoài( FDI: Foreign Direct Investment)...5

2.2. Các hình thức của ( FDI) ...5

2.3. FDI - nguồn vốn đầu t phát triển KT-XH quan trọng ...6

2.4. FDI với việc đa dạng hóa, nâng cấp trang thiết bị, công nghệ....7

2.5. FDI với phát triển các ngành, vùng kinh tế quan trọng...8 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Mối quan hệ giữa FDI với vấn đề tạo việc làm cho ngời lao động. .10 3.1.Tác động qua lại giữa FDI - tăng trởng - việc làm...10

3.2. Những kết luận chung về tạo việc làm thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài -FDI...11

Chơng II: Thực trạng tạo việc làm thông qua FDI ở Việt Nam...13

1.Số lợng việc làm...13

1.1.Số lợng việc làm trực tiếp...13

1.2. Số lợng việc làm gián tiếp...15

2. Chất lợng việc làm...16

2.1. Tỉ lệ Vốn đầu t / lao động...17

2.3. Tiền lơng và thu nhập của ngời lao động trong khu vực có vốn

đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)...19

Mức lơng cho một số chức danh...19

Trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài...19

2.4.Sự ổn định của việc làm đợc tạo từ vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)...20

Chơng III:Các giải pháp tạo việc làm cho ngời lao động thông qua FDI ở Việt Nam...21

1.Giải pháp nhằm tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài...21

1.1. Nâng cao kết cấu hạ tầng vật chất kỹ thuật...21

1.2.Hoàn thiện môi trờng luật pháp , để thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài...22

1.3.Thực hiện quyền bảo hộ sở hữu trí tuệ...22

1.4.Về thủ tục xét duyệt và cấp giấy phép cho các dự án FDI ...23

1.5.Chính sách khuyến khích đầu t nói chung và đầu t trực tiếp nớc ngoài nói riêng...23

2. Các giải pháp nâng cao chất lợng nguồn nhân lực...24

2.1.Các giải pháp đảm bảo chất lợng giáo dục và đào tạo...24

2.2. Các biện pháp đảm bảo kinh phí đào tạo...27

kết luận...29

Một phần của tài liệu các giải pháp tạo việc làm cho người lao động thông qua fdi ở việt nam (Trang 27 - 33)