1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ TRIỂN KHAI e LEARNING môn học NHÀ nước và PHÁP LUẬT tại TRƯỜNG đại học y hà nội năm 2017

69 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 869,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THU HIỀN ĐÁNH GIÁ TRIỂN KHAI E-LEARNING MÔN HỌC NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2017 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2013 - 2017 HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THU HIỀN ĐÁNH GIÁ TRIỂN KHAI E-LEARNING MÔN HỌC NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2017 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2013 - 2017 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ThS.Phạm Tường Vân HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học trường Đại học Y Hà Nội, toàn thể thầy cô giáo trường Đại học Y Hà Nội, thầy Viện Đào tạo Y học Dự phịng Y tế Công cộng, thầy cô Bộ môn Y đức – Tâm lý học giảng dạy học quý giá, tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình đóng góp giúp tơi hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới ThS Phạm Tường Vân, người thầy hướng dẫn tận tình, giúp đỡ dạy cặn kẽ cho tơi suốt q trình học tập hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Và cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới người thân, gia đình bạn bè chỗ dựa vững chắc, động viên tơi suốt q trình học tập hồn thiện khóa luận Sinh viên Lê Thu Hiền LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phịng Đào tạo Đại học trường Đại học Y Hà Nội - Viện Đào tạo Y học Dự phịng Y tế Cơng cộng - Bộ môn Y đức –Tâm lý học - Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thực hướng dẫn ThS Phạm Tường Vân Các số liệu, kết khóa luận hoàn toàn trung thực, khách quan chưa công bố tài liệu Hà Nội, ngày tháng Sinh viên Lê Thu Hiền năm 2017 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASTD CNTT ĐHQG TP HCM ĐHQGHN ĐHYHN IDC KTX LCMS LMS NN&PL QLĐTĐH TBC YHDP YTCC TTB American Society for Training and Development Công nghệ thông tin Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Y Hà Nội International Data Corporation Kí túc xá Learning Content Management System Learning Management System Nhà nước Pháp luật Quản lý đào tạo đại học Trung bình chung Y học dự phịng Y tế cơng cộng Trang thiết bị MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu e-Learning .3 1.1.1 Khái niệm e-Learning 1.1.2 Thành phần cấu trúc hệ thống e – Learning 1.1.3 Hình thức học tập với e-Learning 1.1.4 Đặc điểm e-Learning 1.2 Thực trạng triển khai e-Learning 1.2.1 Thực trạng sử dụng e-Learning 1.2.2 Một số nghiên cứu hiệu e-Learning 1.3 Thuận lợi khó khăn thực e-Learning 11 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu .17 2.1.1 Địa điểm 17 2.1.2 Thời gian nghiên cứu .17 2.2 Đối tượng nghiên cứu 17 2.3 Thiết kế nghiên cứu .17 2.4 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 17 2.5 Khung lý thuyết nghiên cứu 18 2.6 Biến số số 19 2.7 Kỹ thuật công cụ .24 2.7.1 Kỹ thuật 24 2.7.2 Công cụ 24 2.8 Quản lý phân tích số liệu 24 2.9 Sai số cách khắc phục .24 2.9.1 Sai số 24 2.9.2 Cách khắc phục .25 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Thông tin điều kiện học tập đối tượng .26 3.2 Quá trình thực khóa học E-Learning theo quan điểm sinh viên 30 3.2.1 Thực trạng triển khai khóa học E-Learning theo quan điểm sinh viên 30 3.2.3 Kết đầu sau khóa học theo quan điểm sinh viên .32 3.3 Thuận lợi khó khăn q trình học e-Learning môn Nhà nước Pháp luật theo quan điểm sinh viên 35 3.3.1 Thuận lợi trình học e-Learning theo quan điểm sinh viên 35 3.3.2 Khó khăn q trình học e-Learning theo quan điểm sinh viên 36 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 44 4.1 Q trình thực e-Learning mơn học Nhà nước Pháp luật sinh viên 44 4.2 Thuận lợi khó khăn thực e-Learning môn học Nhà nước Pháp luật sinh viên .47 4.4.1 Thuận lợi thực e-Learning môn học Nhà nước Pháp luật .47 4.4.2 Khó khăn thực e-Learning môn học Nhà nước Pháp luật .48 KẾT LUẬN 52 KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thuận lợi khó khăn chuyển đổi khóa học truyền thống sang khóa học e-Learning 13 Bảng 3.1 Đặc điểm sinh viên 26 Bảng 3.2 Khả tin học tự giác học tập sinh viên 27 Bảng 3.3 Điều kiện học tập sinh viên tham gia khóa học 28 Bảng 3.4 Tình trạng thực khóa học sinh viên 30 Bảng 3.5 Kỹ năng, kiến thức, thái độ sinh viên mơn NN&PL trước sau khóa học 32 Bảng 3.6 Sự hài lịng với khóa học NN&PL phù hợp phương pháp E-Learning với môn học .33 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến trình thực e-Learning .15 Sơ đồ 2.1 Quy trình nghiên cứu đánh giá trình triển khai thực eLearning 18 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, với phát triển công nghệ thông tin, nhu cầu nâng cao nguồn nhân lực y tế, phương thức dạy học dựa công nghệ truyền thông thông tin (e-Learning) ngày phổ biến tỏ rõ tầm quan trọng [1] Phương thức giảng dạy truyền thống với việc lấy người dạy làm trung tâm, tiếp nhận kiến thức thụ động từ phía sinh viên dần thay phương pháp e-Learning, người học người dạy khơng cịn bị giới hạn khơng gian thời gian, chủ động học tập, thảo luận vào lúc nơi đâu Không thế, với cách thiết kế giảng tích hợp text, hình ảnh minh họa, âm làm tăng thêm tính hấp dẫn sinh động học, thu hút sinh viên việc tiếp nhận kiến thức, đồng thời linh hoạt việc xếp thời gian, cách học cập nhật liên tục nội dung [1] Hệ thống y tế sức khỏe Việt Nam đòi hỏi tăng cường chất lượng nguồn lực y tế, tình hình đó, thơng tin cơng nghệ truyền thơng có lẽ nên đóng vai trò ảnh hưởng quan trọng y học chăm sóc sức khỏe bao gồm cơng nghệ y tế, chia sẻ thông tin, phương pháp giảng dạy nghiên cứu [2] Trong trường đại học đào tạo y khoa, phương pháp dạy học truyền thống hữu ích, phương pháp khó đưa thông tin hữu hiệu cho sinh viên Đối với giáo dục y tế, khoa học công nghệ thông tin tạo hội sáng tạo cho sinh viên, đồng thời thách thức giảng viên trường đại học [2] E – Learning rõ ràng phương tiện hữu ích việc nâng cao chất lượng giảng dạy y khoa, đổi truyền đạt kiến thức, đẩy mạnh tính chủ động sinh viên, từ nhằm phát triển đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực y tế, e-Learning không đáp ứng nhu cầu cho trường đại học thành thị, mà nhu cầu cho chương trình đào tạo cán nơng thơn, vùng sâu, vùng xa 46 tích cực họ không muốn tử bỏ phương pháp giảng dạy thơng thường mà thích kết hợp hai [15] Điều tương đồng với kết định tính sinh viên bày tỏ cần kết hợp phương pháp e-Learning học lớp thay hồn tồn Bên cạnh đó, cịn có ý kiến tỏ nghi ngờ mức độ phù hợp phương pháp e-Learning môn học NN&PL, họ kiến nghị phương pháp e-Learning có hiệu tốt áp dụng cho môn học khác tiếng Anh hay mơ phơi, thay mơn học mang nặng tính lí thuyết khơ khan NN&PL 4.2 Thuận lợi khó khăn thực e-Learning môn học Nhà nước Pháp luật sinh viên Nghiên cứu sử dụng phương pháp vấn sâu, thảo luận nhóm sinh viên điều dưỡng năm ba, dùng câu hỏi mở để thu thập ý kiến đối tượng sinh viên đa khoa năm hai thuộc đối tượng nghiên cứu, thông qua để tìm hiểu thuận lợi, khó khăn sinh viên tham gia khóa học e-Learning Từ đấy, nhận thấy thời gian linh hoạt học liệu đầy đủ hai thuận lợi sinh viên khóa học Trong đó, khó khăn mà sinh viên gặp phải bao gồm: đường truyền internet ( sinh viên điều dưỡng năm ba) thiết kế giảng chưa tốt ( hai đối tượng), cịn có: ý thức học tập cá nhân, hạn chế tương tác, hệ thống học tập quản lý học tập chưa tốt 4.4.1 Thuận lợi thực e-Learning môn học Nhà nước Pháp luật Thời gian linh hoạt coi thuận lợi lớn sinh viên tham gia khóa học Điều hợp lý chủ động thời gian coi ưu điểm e-learning Với sinh viên y khoa, họ không học giảng đường mà phải thực tập bệnh viện E-Learning giúp họ tiết kiệm thời gian lại, xếp học theo nhu cầu cá nhân 47 Một đặc điểm sinh viên y, lượng kiến thức cần tiếp thu ln ln nặng, ngồi giáo trình học lớp họ cịn phải đọc thêm nhiều tài liệu tham khảo để nâng cao kiến thức chuyên môn Những tài liệu thông thường cung cấp cho sinh viên cách bị động, phải chờ đợi giảng viên gửi mail thông qua cán lớp Với khóa học này, hầu hết sinh viên tham gia bày tỏ họ thích thú chủ động tiếp cận, cập nhật tải tài liệu cách nhanh chóng mà không cần phải thúc giục hay chờ đợi ban cán lớp giảng viên Cũng theo nghiên cứu trường hợp Sheringham cộng năm 2016 tăng cường tham gia sinh viên y khoa học trực tuyến, hầu hết (67-85%) sinh viên đủ điều kiện truy cập tài liệu trực tuyến, giúp họ thuận lợi so với giảng trực tiếp [8] Môn học Nhà nước Pháp luật môn học đặc thù, bên cạnh lý thuyết luật pháp, sinh viên cần cung cấp kiến thức thực tế thơng qua phiên tịa xét xử Do đó, nhờ video clips tham khảo tích hợp vào khóa học e-Learning, sinh viên nghiên cứu cách thiết thực hứng thú Kết vấn nhóm chúng tơi cho biết, sinh viên thừa nhận rằng, video clips tham khảo phần hiệu slidess giảng Tương đồng với kết này, nghiên cứu kết hợp Bloomfield Jones 180 sinh viên tốt nghiệp trường điều dưỡng London năm 2013 ra, video clips coi tính hữu ích nhất, slides giảng coi có ích [15] Việc cung cấp tài liệu đầy đủ, chủ động, tập trung xem lợi lớn e-Learning, hỗ trợ sinh viên trình học tập 4.4.2 Khó khăn thực e-Learning mơn học Nhà nước Pháp luật Một rào cản lớn sinh viên khóa học mà chúng tơi ra, vấn đề đường truyền internet Trong thời gian diễn khóa học, sinh viên, đặc biệt với đối tượng điều dưỡng KTX, gặp nhiều khó 48 khăn q trình học Đường truyền internet chậm khơng có internet buộc sinh viên phải di chuyển khắp nơi để tìm wifi miễn phí sử dụng mạng điện thoại 3G Điều cản trở sinh viên nhiều việc thực học Nghiên cứu Santosh Panda Sanjaya Mishra Trường đại học Mở Quốc gia Indira Gandhi Ấn Độ năm 2007 xác định rào cản động thúc đẩy việc áp dụng sử dụng e-Learning rằng, truy cập internet thiếu kết nối mạng trường đại học rào cản quan trọng thứ ba e-Learning [16] Rào cản thường gặp nước tiên tiến, họ sử dụng mạng internet sớm bao phủ rộng rãi trường đại học, ngược lại, Trường Đại học Y Hà Nội số nước phát triển, mạng internet chưa cung cấp đầy đủ chất lượng, rào cản quan trọng, gây khó khăn cho học tập sinh viên cho việc áp dụng phương pháp e-Learning Một khó khăn lớn chúng tơi tìm thấy nghiên cứu này, gặp phải hai đối tượng điều dưỡng năm ba đa khoa năm hai vấn đề thiết kế, truyền đạt giảng Đây rào cản khiến sinh viên khơng tập trung thực trọn vẹn giảng Điều đề cập tới nghiên cứu Sue Childs cộng [3], tài liệu Trần Quốc Kham, Huỳnh Đình Chiến [1] Đây khó khăn thường gặp phải chuyển đổi từ khóa học theo phương pháp truyền thống sang phương pháp e-Learning Theo quan điểm sinh viên, giảng thiết kế chưa tốt, slides âm lệch nhau, gây khó khăn cho việc tiếp thu Với mơn học mang tính đặc thù, khô khan, nặng lý thuyết Nhà nước Pháp luật, thiết kế giảng với việc truyền đạt giảng thiếu sức hút, nội dung đều thời lượng dài, cộng hưởng với việc theo dõi qua điện thoại, máy tính dễ gây mệt mỏi làm sinh viên chán nản việc theo dõi giảng, dẫn đến tình trạng đối phó mở video, để chạy khơng xem 49 kết phân tích Đồng thời yếu tố thách thức cho ý thức học tập sinh viên, với mơn học khơng hấp dẫn dù ý thức học tốt đến đâu khó mà trì lâu Cùng với đó, việc tính điểm chun cần, giới hạn thời gian xem giảng, làm kiểm tra tạo sức ép, khiến sinh viên căng thẳng suốt trình học tập Mặt khác, yếu tố tương tác với bạn bè, giảng viên hạn chế, chưa đẩy mạnh, dẫn đến sinh viên nắm bắt giảng mức độ bề mà chưa đào sâu, khai thác kĩ vấn đề Ý thức tự giác yếu tố cần thiết thực khóa học eLearning Trong mơi trường học tự do, cách xa trường lớp, việc dễ bị ảnh hưởng yếu tố nhiễu xung quanh, sinh viên cịn phải đối phó với tính lười biếng, thiếu kỉ luật thân Trong nghiên cứu này, ý thức tự giác cá nhân coi rào cản đáng kể hầu hết người học, điều đề cập nghiên cứu Gagnon cộng cho biết, phần lớn rào cản vấn đề liên quan đến yếu tố cá nhân, đòi hỏi thời gian kỷ luật tự giác để hoàn thành học [17] Các vấn đề liên quan đến hỗ trợ kĩ thuật, quản lý học tập rào cản mà hầu hết sinh viên gặp phải khóa học Kết hợp lý đề cấp đến nghiên cứu e-Learning [3], [5] Mặc dù có hướng dẫn từ phía thầy cơ, gần sinh viên gặp trục trặc khó khăn lần đăng nhập Điều lí giải sinh viên chưa thích ứng với e-Learning, chưa học e-Learning Mặt khác, trình học xảy tải hệ thống website khiến sinh viên không đăng nhập được, gây chậm trễ lỡ học sinh viên Nghiên cứu kết hợp Gruner cộng năm 2015 trục trặc kỹ thuật nỗi thất vọng lớn với khóa học e-Learning, hai rào cản sinh viên việc hồn thành 50 chương trình học [17] Ngồi ra, nghiên cứu chúng tơi cịn phát thêm vấn đề gây khó khăn cho sinh viên khóa học này, việc xếp kế hoạch học tập chưa lý chưa có hệ thống thơng báo kế hoạch hàng ngày cho sinh viên Thời hạn cho lượng giá ngắn khiến sinh viên không kịp làm Việc có lịch giảng dịp nghỉ lễ 30/4 1/5 dẫn đến sinh viên xúc, quên lịch giảng Thêm vào đó, hệ thống lại chưa xây dựng giao diện thông báo nhắc nhở sinh viên thời gian mở mới, thời gian đóng kiểm tra, lượng giá, gây nhiều rắc rối trình học sinh viên Nghiên cứu mô tả thực trạng thực khóa học e-Learning mơn học Nhà nước Pháp luật sinh viên điều dưỡng năm ba sinh viên đa khoa năm hai thời gian từ tháng 2-5/2017, cho thấy quan điểm sinh viên hài lòng, phù hợp phương pháp e-Learning môn học Nhà nước Pháp luật Đồng thời khó khăn mà đối tượng gặp phải thuận lợi khóa học Tuy nhiên, hạn chế nghiên cứu tồn số mâu thuẫn nghiên cứu định lượng nghiên cứu định tính, chưa mối tương quan q trình thực khóa học với yếu tố nhân học, chưa sâu tìm hiểu chi phí – hiệu khác biệt phương pháp học tập truyền thống phương pháp học e-Learning 51 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 211 sinh viên điều dưỡng đa khoa tham gia khóa học e-Learning mơn Nhà nước pháp luật, rút số kết luận sau: - Trên 80% sinh viên tham gia hoạt động khóa học mức độ tốt ngoại trừ hoạt động tương tác (50%) Vẫn cịn tình trạng học đối phó, chưa thực chất tham gia học tập - Kỹ học tập, kiến thức thái độ mơn học sau khóa học tăng Sự cải thiện kỹ tương tác có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 08/06/2020, 20:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Le L.C., Bui Q.T., Nguyen H.T., et al. (2007). Alumni survey of Masters of Public Health (MPH) training at the Hanoi School of Public Health.Hum Resour Health, 5, 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hum Resour Health
Tác giả: Le L.C., Bui Q.T., Nguyen H.T., et al
Năm: 2007
13. Mackey K.R.M. and Freyberg D.L. (2010). The Effect of Social Presence on Affective and Cognitive Learning in an International Engineering Course Taught via Distance Learning. J Eng Educ, 99(1), 23–34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Eng Educ
Tác giả: Mackey K.R.M. and Freyberg D.L
Năm: 2010
14. Salajegheh A., Jahangiri A., Dolan-Evans E., et al. (2016). A combination of traditional learning and e-learning can be more effective on radiological interpretation skills in medical students: a pre- and post- intervention study. BMC Med Educ, 16(1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMC Med Educ
Tác giả: Salajegheh A., Jahangiri A., Dolan-Evans E., et al
Năm: 2016
15. Bloomfield J.G. and Jones A. (2013). Using e-learning to support clinical skills acquisition: Exploring the experiences and perceptions of graduate first-year pre-registration nursing students — A mixed method study.Nurse Educ Today, 33(12), 1605–1611 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nurse Educ Today
Tác giả: Bloomfield J.G. and Jones A
Năm: 2013
16. Panda S. and Mishra S. (2007). E-Learning in a Mega Open University:Faculty attitude, barriers and motivators. Educ Media Int, 44(4), 323–338 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Educ Media Int
Tác giả: Panda S. and Mishra S
Năm: 2007
17. Gagnon M.-P., L_gar_ F., Labrecque M., et al. (2007). Perceived barriers to completing an e-learning program on evidence-based medicine. J Innov Health Inform, 15(2), 83–91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JInnov Health Inform
Tác giả: Gagnon M.-P., L_gar_ F., Labrecque M., et al
Năm: 2007
18. Gruner D., Pottie K., Archibald D., et al. (2015). Introducing global health into the undergraduate medical school curriculum using an e- learning program: a mixed method pilot study. BMC Med Educ, 15(1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMC Med Educ
Tác giả: Gruner D., Pottie K., Archibald D., et al
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w