thực trạng và công tác đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí

41 460 0
thực trạng và công tác đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thực trạng công tác đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty dụng cụ cắt đo lờng khí I. quá trình hình thành phát triển của công ty dụng cụ cắt đo lờng khí. 1. Quá trình hình thành phát triển. Công ty Dụng cụ cắt đo lờng khídoanh nghiệp Nhà nớc thuộc Tổng Công ty máy thiết bị Công nghiệp. Hoạt động chủ yếu của Công tysản xuất kinh doanh nhằm sử dụng hiệu quả các tiềm năng sẵn Công ty, đáp ứng nhu cầu thị trờng trong nớc xuất khẩu, thu hút thêm lao động xã hội thực hiện tốt nhiệm vụ Tổng Công ty giao đạt lợi nhuận. Công ty do Bộ trởng Bộ công nghiệp quyết định thành lập theo đề nghị của Hội đồng quản trị Tổng Công ty máy thiết bị Công nghiệp. Công ty nhiệm vụ sản xuất kinh doanh bao gồm từ khâu nghiên cứu thiết kế, chế tạo, gia công, sửa chữa, dịch vụ, xuất nhập khẩu, cung ứng dụng cụ cắt gọt kim loại, dụng cụ phụ tùng khí, dụng cụ đo lờng, dụng cụ cầm tay, thiết bị công nghiệp, tiến hành các hoạt động kinh doanh dịch vụ khác theo pháp luật. Tiền thân của Công ty là một phân xởng dụng cụ của Công ty khí Hà Nội. Công ty đợc thành lập ngày 25 tháng 3 năm 1968 theo quyết định số 74/QĐ/KB2 do Bộ trởng Bộ công nghiệp nặng (nay là Bộ công nghiệp) ký. Lúc này, Công ty mang tên Nhà máy dụng cụ cắt gọt, trụ sở chính tại 108 Đờng Nguyễn Trãi, Đống Đa, Hà Nội (nay là quận Thanh Xuân). Cho đến nay, trải qua hơn 30 năm phát triển để phù hợp với điều kiện, tình hình sản xuất kinh doanh của từng thời kỳ Công ty đã 3 lần đổi tên. Nhà máy dụng cụ cắt gọt: 1968 - 1970 Nhà máy dụng cụ số 1: 1970 - 1995 Công ty Dụng cụ cắt đo lờng khí: 1995 đến nay Theo quyết định số 702QĐ/BCN ngày 12/07/1995, Nhà máy dụng cụ số 1 đợc đổi tên thành Công ty Dụng cụ Cắt Đo lờng khí thuộc Tổng Công ty Máy thiết bị Công nghiệp với tên giao dịch quốc tế là: Cutting and Measuring Tools Company. Với hơn 30 năm phát triển, Công ty Dụng cụ cắt đo lờng khí đã trải qua những bớc thăng trầm chuyển tiếp giữa 2 chế với những đặc điểm khác nhau. Trong chế cũ, nhiệm vụ của Công tysản xuất cung cấp sản phẩm của mình cho các doanh nghiệp khác doanh nghiệp nớc ngoài theo chỉ tiêu của cấp trên giao cho. Thời kỳ bao cấp, tình hình sản xuất kinh doanh của nhà máy không gặp nhiều khó khăn mặc dù hiệu quả kinh tế không cao. Mọi hoạt động của quá trình sản xuất kinh doanh từ mua sắm yếu tố đầu vao, tổ chức sản xuất, cung ứng sản phẩm đều do cấp trên chỉ đạo. Trong thời kỳ này Công ty không phải nghiên cứu thị trờng, không phải cạnh tranh không phải chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của mình. Cuối những năm 80, thực hiện chủ trơng đổi mới của Đảng, nền kinh tế nớc ta chuyển từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trờng sự quản lý của Nhà nớc các doanh nghiệp Nhà nớc đợc giao quyền quản lý, sử dụng vốn, tự chủ kinh doanh hạch toán độc lập, nhà nớc chỉ quản lý bằng luật pháp, chế chính sách. Thời điểm này hàng loạt các doanh nghiệp Nhà nớc, đặc biệt là các doanh nghiệp khí đều gặp khó khăn, thị trờng tiêu thụ bị thu hẹp, thiếu việc làm, tình hình kinh doanh gặp khó khăn. Công ty Dụng vụ cắt đo lờng khí cũng nằm trong thực cảnh đó. Sản phẩm làm ra tiêu thụ chậm giảm sút, công nghệ lạc hậu, năng suất lao động thấp, chất lợng sản phẩm không cao, sức cạnh tranh kém, đội ngũ quản lý cha kinh nghiệm kinh doanh trong chế thị trờng. Trớc tình hình đó, Công ty đã mạnh dạn thay thế một số thiết bị, dây chuyền công nghệ nghiên cứu thay đổi mẫu mã sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm Vì vậy, sang những năm 90, tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty đã từng bớc đi vào ổn định, thu nhập cho ngời lao động đợc nâng cao, thị trờng đợc mở rộng, sản xuất kinh doanh lãi, bắt đầu tích lũy. Thời kỳ 1989 - 1991, thu nhập bình quân của CBCNV Công ty là: 210.000,đ/ngời/tháng. Thời kỳ 1996 - 2001, thu nhập bình quân của CBCNV Công ty là: 650.000,đ/ngời/tháng. Giá trị tổng sản lợng tăng từ 4,434 tỷ đồng năm 1992 lên 10,981 tỷ đồng năm 1998. Tuy nhiên, trong những năm cuối cùng của thế kỷ XX, do những biến động phức tạp trên thị trờng, do những tác động của nhiều nguyên nhân khách 2 2 quan đã làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty bắt đầu biểu hiện sa sút. Nhìn chung, Công ty không hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh, lợi nhuận giảm sút bắt đầu biểu hiện thua lỗ. Mặc dù vậy đã dấu hiệu hồi phục tuy rất chậm. Nh vậy, hiện nay Công ty đang phải đối mặt với những khó khăn thử thách vô cùng to lớn. Để thể vợt qua khẳng định mình, Công ty cần phải nỗ lực hơn nữa. Phải đa ra các kế hoạch (ngắn hạn dài hạn), những giải pháp hợp lý, đòi hỏi phải sự đoàn kết, nỗ lực của mọi thành viên. Nhìn chung, Công ty đang chứa đựng một tiềm năng rất lớn, nếu khai thác đợc tiềm năng đó một cách hiệu quả, chắc chắn trong tơng lai không xa Công ty sẽ đạt đợc những kết quả rất khả quan. Sau đây là một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây. Bảng 1: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây. TT Chỉ tiêu ĐV 1997 1998 1999 2000 2001 1 Tổng vốn kinh doanh Triệu đồng 15.489,2 15.471,7 15.527,3 15.538,8 15.541,0 2 Doanh thu Triệu đồng 15.534,7 15.922,1 10.474,1 14.743 14.753 3 Tổng GTSL (Giá cố định) Triệu đồng 10.661,7 10.981,6 9.300,9 9.970,9 9.975,9 4 Lao động bình quân Ngời 456 463 448 413 411 5 Lợi tức trớc thuế Triệu đồng 232,9 179,9 -17,9 147,4 145,4 6 Thu nhập bình quân 1 ngời Ngàn đồng 683 726 670 774 773 (Nguồn: Phòng Tài vụ - Công ty Dụng cụ cắt Đo lờng khí) Dựa vào bảng số liệu trên, ta thấy hầu hết các chỉ tiêu đều các xu hớng giảm từ năm 1997 đến 1999. Năm 2000 tuy tình hình sản xuất kinh doanh phục hồi nhng vẫn cha đạt đợc nh năm 1997. 3 3 Giám đốc Phó giám đốc Quảnđốc Phó quản đốc Đốc công Tổng vốn kinh doanh năm 2000 bằng 100,1% so với năm 1999. Doanh thu năm 2000 bằng 140,8% so với năm 1999 nhng chỉ bằng 94,9% so với năm 1997. Tổng giá trị sản lợng năm 2000 bằng 107,2% nhng chỉ đạt 93,5% so với năm 1997. Lợi tức năm 2000 bằng 147,4 triệu đồng, tuy lớn hơn năm 1999 (-17,9 triệu đồng) nhng vẫn thấp hơn năm 1997 (232,8 triệu đồng). Nh vậy Công ty vừa trải qua thời kỳ thua lỗ đang trong quá trình phục hồi sản xuất cần tiếp tục những giải pháp hợp lý để sản xuất phát triển trong những năm tiếp theo. 2. Đặc điểm về tổ chức bộ máy của Công ty Dụng cụ cắt Đo lờng khí. 2.1. Mô hình tổ chức bộ máy của Công ty. cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cấu theo mô hình trực tuyến chức năng hay còn gọi là cấu hỗn hợp. Theo kiểu cấu này thì quản lý lãnh đạo phục tùng theo trực tuyến theo chức năng, vẫn tuân thủ theo chế độ một thủ trởng mà tận dụng đợc sự tham gia của các bộ phận chức năng, giảm bớt gánh nặng cho các cấp lãnh đạo cao nhất của Công ty. Nhóm quan hệ theo trực tuyến. Công ty Dụng cụ cắt Đo lờng khí, nhóm quan hệ theo trực tuyến đợc thể hiện đồ sau: Nhóm quan hệ theo chức năng: 4 Giám đốc 4 Chú thích: Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng Chức năng chung của các phòng ban trong Công ty là giúp giám đốc nắm tình hình, giám sát, kiểm tra, nghiên cứu, xây dựng kế hoạch chuẩn bị sản xuất phục vụ sản xuất, hớng dẫn công tác kỹ thuật, công tác nghiệp vụ cho các cán bộ chức năng cấp quản lý phân xởng giúp thủ trởng trực tuyến chuẩn bị thông qua các quyết định kiểm tra quá trình sản xuất chung, theo dõi để tổ chức công việc không sai lệch về kỹ thuật những điều kiện thời gian. Mặc dù các phòng ban chức năng không quyền đa ra quyết định đối với quan ngành dọc, tuy nhiên trong những công việc nhất định họ cũng đợc giao quyền trực tiếp chỉ đạo, hớng dẫn đối với cán bộ chức năng cấp phân x- ởng, thậm chí đến tận công nhân sản xuất. Bộ máy quản lý của Công ty hiện nay đợc chia thành 3 khối chính đó là khối kỹ thuật, khối sản xuất, khối kinh doanh, mỗi khối do một phó giám đốc phụ trách chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc. Ngoài ra còn nhiều phòng 5 Đốc công PGĐ kinh doanh PGĐ kỹ thuật PGĐ sản xuất Quản đốc PX dụng cụ Quản đốc các phân Trởng các phòng ban Trởng các phòng kỹ thuật Công nhân sản xuất Các tổ, nhóm sản xuất nghiệp vụ, phục vụ 5 ban chức năng khác làm tham mu cho ban Giám đốc chịu sự chỉ đạo của các Phó giám đốc theo các chức năng, các lĩnh vực hoạt động tơng ứng. 2.2. chế hoạt động chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận. Bộ máy quản lý của Công ty hoạt động theo chế độ một thủ trởng quyền quyết định cao nhất thuộc về Giám đốc, mỗi cấp dới chỉ nhận lệnh từ một cấp trên trực tiếp, các phòng chức năng chỉ làm công tác tham mu cho các lãnh đạo trực tuyến. Các Phó giám đốc, quản đốc sử dụng quyền mà Giám đốc giao cho để thống nhất quản lý mọi hoạt động trong lĩnh vực công việc đợc phân công hoặc trong đơn vị mình phụ trách. + Giám đốc: Là ngời đại diện của Nhà nớc, quyền ra quyết định cao nhất đối với mọi hoạt động của Công ty, trực tiếp chịu trách nhiệm trớc Tổng công ty Nhà nớc về kết quả hoạt động của Công ty, giám đốc là ngời giữ vai trò chỉ huy với chức trách quản lý, sử dụng toàn bộ vốn, đất đai, nhân lực các nguồn lực do Tổng Công ty giao cho nhằm thực hiện công việc Giám đốc uỷ quyền. Trong khi thực hiện nhiệm vụ quyền hạn đợc giao, các Phó giám đốc chủ động giải quyết công việc theo đúng chức năng trong giới hạn về quyền hành. + Phó Giám đốc sản xuất: Giúp Giám đốc điều hành, tổ chức quản lý quá trình sản xuất của Công ty, lập kế hoạch sản xuất tiến hành triển khai thực hiện thông qua sự chỉ đạo của các quản đốc đối với các phân xởng, tổ, ca Chỉ huy thống nhất kỹ thuật sản xuất hàng ngày, điều phối lao động duy trì kỹ thuật lao động cho toàn Công ty. Cho từng phân xởng, đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc diễn ra liên tục, nhịp nhàng. Đồng thời tổ chức sắp xếp, bố trí hợp lý lực lợng lao động trực tiếp sản xuất sao cho đảm bảo sử dụng hiệu quả nhất, đề xuất them gia bồi dỡng nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân. Khi giám đốc vắng mặt, uỷ quyền cho Phó Giám đốc sản xuất chỉ huy điều hành mọi mặt hoạt động của Công ty. + Phó Giám đốc kỹ thuật: Giúp Giám đốc Công ty phụ trách kỹ lĩnh vực quản lý kỹ thuật xây dựng bản của Công ty. Nghiên cứu xây dựng kế hoạch, phơng án đầu t, phát triển công nghệ, kỹ thuật sản xuất, xây dựng chính sách quản lý kỹ thuật cho từng giai đoạn, từng loại sản phẩm khác nhau sao cho đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất của từng thời kỳ khác nhau cững nh của từng sản phẩm. Xây dựng tiêu chuẩn hóa sản phẩm truyền thống các đề án cải tiến mẫu mã, kết cấu sản phẩm hớng đến hoàn thiện các tiêu chuẩn, chỉ tiêu kinh tế - 6 6 kỹ thuật của sản phẩm qua từng giai đoạn. Phó giám đốc kỹ thuật nhiệm vụ tổ chức điều hành các mặt công tác quản lý kỹ thuật cụ thể nh chuẩn bị kỹ thuật về thiết kế, công nghệ, thiết bị kiểm tra chất lợng theo kế hoạch tiến độ sản xuất, duy trì, bảo trì máy móc thiết bị, năng lợng đảm bảo tiến hành sản xuất liên tục, xây dựng định mức chi phí vật t, năng lợng, nhiên liệu, lao động cho từng đơn vị sản phẩm, nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ lao động + Phó Giám đốc kinh doanh: Giúp Giám đốc Công ty phụ trách lĩnh vực công tác kinh doanh, hành chính, quản trị, đời sống. Phó Giám đốc kinh doanh nhiệm vụ tìm hiểu nghiên cứu nhu cầu của khách hàng, thị trờng sản phẩm của Công ty, tiến hành đàm phán giao dịch với khách hàng, bạn hàng đi đến ký kết hợp đồng về tiêu thụ sản phẩm hoặc mua các yếu tố đầu vào cho Công ty. Nắm bắt nhu cầu, kế hoạch sản xuất từ đó xây dựng phơng án thu mua vật t đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc diễn ra liên tục với chi phí thấp nhất đảm bảo đúng về chất lợng, đủ về số lợng. Tổ chức thực hiện các hợp đồng đã ký kết với khách hàng đúng về thời gian, số lợng chất lợng tạo điều kiện nâng cao uy tín của Công ty, tránh tình trạng để sản phẩm, vật t bị ứ đọng qua đó tăng nhanh vòng quay của vốn lu động Đồng thời tham mu cho giám đốc Công ty về chủ trơng công tác cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ công nhân viên, xây dựng, cung cấp trang thiết bị, tiện nghi, văn phòng phẩm cho đơn vị phòng ban phân xởng. Chỉ đạo công tác quản lý văn th lu trữ, thông tin liên lạc, in ấn tài liệu. + Kế toán trởng: chức năng giúp Giám đốc Công ty tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê, thông tin kinh tế hạch toán kinh tế Công ty theo quy định, đồng thời làm nhiệm vụ kiểm soát kinh tế tài chính của Nhà nớc tại Công ty. Kế toán trởng trực tiếp chỉ đạo hớng dẫn các bộ phận đơn vị cấp dới tiến hành những công việc thuộc phạm vi trách nhiệm quyền hạn của Kế toán trởng. Kế toán trởng chỉ đạo trực tiếp về nghiệp vụ chuyên môn đối với tất cả các nhân viên kế toán làm việc bất kỳ bộ phận nào trong Công ty, quyền yêu cầu tất cả các bộ phận trong Công ty chuyển đầy đủ kịp thời những tài liệu pháp quy các tài liệu cần thiết phục vụ cho công tác kế toán kiểm tra. + Phòng Thiết kế: chức năng thiết kế sản phẩm mới, hoàn thiện hình thức, mẫu mã sản phẩm mà Công ty đang sản xuất sao cho đáp ứng đợc nhu cầu phong phú đa dạng của thị trờng mà đảm bảo phù hợp với máy móc,m trang 7 7 thiết bị công nghệ sản xuất của Công ty với chi phí về nguyên vật liệu, lao động thấp, tạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị tr- ờng. Sau khi thiết kế xong sản phẩm phòng thiết kế cung cấp sơ đồ bản vẽ, cách thức, các yêu cầu về công nghệ, máy móc trang thiết bị cho đơn vị sản xuất. + Phòng Công nghệ: chức năng quản lý toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất của Công ty. Xây dựng chuẩn bị công nghệ sản xuất các sản phẩm mới, thực hiện chơng trình tiến bộ khoa học kỹ thuật. Nghiên cứu xây dựng các ph- ơng án hoàn thiện công nghệ sản xuất sao cho đảm bảo nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm vật chất nghiên cứu đầu t mở rộng, mua sắm trang thiết bị phục vụ sản xuất. + Phòng KCS: chức năng quản lý kỹ thuật, kiểm tra chất lợng sản phẩm từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc quá trình sản xuất tạo ra thành phần. Kiểm tra chất lợng các yếu tố đầu vào nh nguyên vật liệu, chất lợng máy móc thiết bị, công nghệ nhằm tạo điều kiện cho quá trình sản xuất đợc diễn ra liên tục, nhịp nhàng tạo ra những sản phẩm đạt tiêu chuẩn so với thiết kế ban đầu phù hợp với yêu cầu của thị trờng. Quản lý đo lờng thống nhất trong Công ty. + Phòng Kiến thiết bản: chức năng quản lý xây dựng bản, sửa chữa nhà xởng, nâng cấp cải tạo kho tàng, phân xởng, nhà làm việc trong Công ty. Xây dựng kế hoạch đầu t xây dựng bản đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất trình Ban giám đốc sau đó tiến hành triển khai thực hiện. + Phòng điện: chức năng tham mu cho Giám đốc Phó giám đốc về công tác quản lý kỹ thuật nh: Công tác bảo quản, sửa chữa máy móc thiết bị sản xuất trong toàn Công ty. Chuẩn bị máy móc, thiết bị đáp ứng nhu cầu sản xuất của Công ty, theo dõi, kiểm tra tình trạng khả năng sử dụng các loại thiết bị, máy móc. Nắm bắt theo dõi tình hình cung cấp, sử dụng năng lợng cho quá trình sản xuất, lập kế hoạch sửa chữa, phục hồi các trang thiết bị, sau đó trình bày với ban Giám đốc tiến hành triển khai thực hiện. 8 8 Giám đốc P.Giám đốc KT P.Giám đốc SX P.Giám đốc kinh doanh Kế toán Phòng thiết kế P.Công nghệ Thư viện P.Cơ điện Kho dụng Kho điện Trạm biến thế P.Kiến thiết CB Đo lường Nghiệm thu Kiểm tra thép Kho xử lý Phòng KCS PX.Bao gói PX.Nhiệt luyện PX.Mạ PX.Cơ điện PX.Dụng cụ PX.Cơ khí II PX.Cơ khí I PX.Khởi phẩm P.vật tư P.Tài vụ Kho kim khí Kho dầu ư HC Kho tạp phẩm Phòng hành chính OT Phòng hành chính OTKho thành phẩm Trạm y tế P.Tổ chức lao động Cửa hàng giới thiệu sản phẩm Phòng bảo vệ 9 9 + Phòng Kế hoạch kinh doanh: chức năng tham mu cho Giám đốc về công tác quản lý kinh doanh của Công ty. Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh giao cho bộ phận sản xuất xây dựng thống nhất quản lý giá. Thống kê, tổng hợp tổng hợp báo cáo, phân tích, đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty. Tổ chức hạch toán kinh tế nội bộ Công ty, phân tích hiệu quả kinh tế, tìm ra nguyên nhân đề xuất biện pháp khắc phục sao cho sản xuất đạt hiệu quả cao nhất. + Phòng Tài vụ: chức năng ghi chép, phản ánh, hạch toán mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặt khác, thông qua hạch toán thực hiện chức năng Giám đốc, giám sát bằng đồng tiền đối với mọi hoạt động kinh tế đó, nhằm bảo vệ thờng xuyên, đầy đủ toàn bộ tài sản của Công ty. Tổ chức đáp ứng nguồn vốn phục vụ kịp thời cho quá trình sản xuất kinh doanh. Đồng thời tổ chức quản lý, sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả. + Phòng Vật t: chức năng tham mu cho giám đốc phó giám đốc kinh doanh, xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện cung ứng vật t, tiêu thụ vật t tồn đọng, phế liệu hoạt động vận tải. Cấp phát thanh quyết toán vật t với các đơn vị trong Công ty. Theo định mức quản lý bảo quản kho tàng, vật t hàng hóa các phơng tiện vận tải trong phạm vi đợc giao. + Phòng Hành chính quản trị: chức năng tham mu cho Giám đốc Phó giám đốc những chủ trơng, chính sách cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty. Xây dựng kế hoạch mua sắm trang thiết bị làm việc cho các phòng ban, phân xởng, triển khai thực hiện hiệu quả khi đợc Giám đốc duyệt. Chỉ đạo công tác vệ sinh, phòng chống dịch tễ, bảo vệ sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên. Tổ chức các cuộc họp, đại hội, làm công tác lễ tân, tiếp khách, in ấn tài liệu lu trữ các loại văn bản trong công ty, xây dựng triển khai sửa chữa nhỏ trong Công ty, sửa chữa phục hồi kịp thời khi h hỏng nhỏ đột xuất xảy ra. + Phòng Tổ chức lao động: chức năng tham mu cho Giám đốc trong công tác quản lý lao động tiền lơng. Tổ chức sắp xếp bố trí lao động trong toàn Công ty một cách hợp lý. Cân đối nguồn nhân lực sẵn có, lập kế hoạch tuyển chọn, đào tạo, đáp ứng yêu cầu của sản xuất. Xây dựng cấu bộ máy tổ chức quản lý. Theo dõi tình hình biến động về số lợng lao động, ngày công, giờ công để đề ra biện pháp quản lý lao động sao cho hiệu quả. 10 10 [...]... của Công ty Với trình độ cán bộ công nhân viên kỹ thuật cao, nếu Công ty biết bố trí lao động một cách hợp lý thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty III đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanhcông ty dụng cụ cắt đo lờng khí giai đo n 1997 đến năm 2001 1 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian qua 1.1 Chỉ tiêu doanh thu của Công ty Bảng 5: Tình hình thực. .. xuất kinh doanh của công ty dụng cụ cắt đo lờng khí 1 Đặc điểm về sản phẩm công nghệ sản xuất Cho đến nay, Công ty dụng cụ cắt đo lờng khí tiến hành sản xuất các loại sản phẩm khác nhau với chủng loại rất đa dạng phức tạp (hàng ngàn loại) Mỗi một sản phẩm những tính năng, tác dụng khác nhau với các thông số kinh tế kỹ thuật cũng rất khác nhau Chính vì thế mà làm cho Công ty rất... bảo đảm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhCông ty Dụng cụ cắt Đo lờng khí thì máy móc thiết bị ảnh hởng đến việc bảo đảm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty thể hiện những điểm sau: Số lợng máy móc thiết bị của Công ty tơng đối nhiều nhng rất lạc hậu khó khăn cho việc tạo ra sản phẩm chất lợng cao, đáp ứng nhu cầu thị trờng khó khăn trong công tác kiểm tra, chuẩn... cao, nó thể hiện số cán bộ quản lý trình độ cao Điều này tạo điều kiện tốt cho Công ty trong việc điều hành thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Số lao động gián tiếp chiếm 39,2% tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty Với chức năng chính của Công tysản xuất kinh doanh thì việc nhiều lao động gián tiếp so với... ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh thể hiện qua các điểm nh trình độ tay nghề (bậc thợ), kinh nghiệm sản xuất (thâm niên công tác) thái độ làm việc Công ty Dụng vụ cắt Đo lờng khí hiện nay đội ngũ lao động là một điểm mạnh, chứa đựng một tiềm năng vô cùng lớn, nếu phát huy tốt sẽ là điểm hết sức quan trọng tác động đến việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Hiện nay,... bị vào Việt Nam để sản xuất kinh doanh Điều này đã làm cho những khó khăn của công ty lại càng trở lên khó khăn hơn việc quan tâm chú trọng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty thực sự là điều kiện để Công ty dụng cụ cắt đo lờng khí thể tồn tại phát triển 3 Đặc điểm về máy móc thiết bị Năng lực của máy móc thiết bị cũng là nhân tố quan trọng ảnh hởng trực tiếp đến việc bảo đảm và. .. phẩm cho sản xuất bánh kẹo cho sản xuất dầu khí - Thị trờng sản phẩm cho sản phẩm khác Ta sẽ điểm qua tình hình của từng loại thị trờng, qua đó đánh giá ảnh hởng của chúng tới việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Đầu tiên là thị trờng dụng cụ cắt gọt đo lờng Đây là thị trờng truyền thống của Công ty Trong những năm gần đây ngành công nghiệp nặng nói chung ngành khí nói... động sản xuất kinh doanh của Công ty, đảm bảo cho quan trọng sản xuất đợc tiến hành liên tục, đều đặn hiệu quả sử dụng vốn tăng 2.2.2 Hiệu quả sử dụng lao động Thực trạng hiệu quả sử dụng lao động của Công ty khí xây dựng số 4 thể hiện qua các chỉ tiêu về năng suất lao động, mức sinh lợi bình quân 1 lao động của Công ty đợc thể hiện qua số liệu dới đây: Bảng 18: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả. .. thấy trong những năm qua tình trạng sử dụng vốn kinh doanh của Công ty vẫn cha thực sự hiệu quả, Công ty cha đợc biện pháp hữu hiệu để sử dụng nguồn vốn đợc tốt, để ngày càng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 2.2 Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận 2.2.1 Hiệu quả sử dụng vốn Bảng 17: Thực trạng tình hình sử dụng vốn cố định, vốn lu động của Công ty TT Chỉ tiêu Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999... kinh doanh Đối với Công ty dụng cụ cắt đo lờng khí trong giai đo n này thì yếu tố thị trờng càng đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Hiện nay, mặc dù chủng loại sản phẩm của Công ty rất đa dạng nhng thể chia thành các loại thị trờng sau: - Thị trờng sản phẩm cắt gọt, đo lờng - Thị trờng sản phẩm dầu khí, xây dựng bản - Thị trờng sản . phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. III. đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí giai đo n 1997 đến. thực trạng và công tác đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí I. quá trình hình thành và phát triển của công ty

Ngày đăng: 04/10/2013, 23:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây. - thực trạng và công tác đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí

Bảng 1.

Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây Xem tại trang 3 của tài liệu.
2.1. Mô hình tổ chức bộ máy của Công ty. - thực trạng và công tác đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí

2.1..

Mô hình tổ chức bộ máy của Công ty Xem tại trang 4 của tài liệu.
Số lợng cơ cấu các phòng ban trong Công ty đợc thể hiện ở bảng sau: - thực trạng và công tác đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí

l.

ợng cơ cấu các phòng ban trong Công ty đợc thể hiện ở bảng sau: Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 3: Các loại máy móc thiết bị của Công ty - thực trạng và công tác đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí

Bảng 3.

Các loại máy móc thiết bị của Công ty Xem tại trang 15 của tài liệu.
Tình hình thực hiện lợi nhuận của Công ty đợc thể hiện qua bảng số liệu sau: - thực trạng và công tác đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí

nh.

hình thực hiện lợi nhuận của Công ty đợc thể hiện qua bảng số liệu sau: Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 9: Nguồn vốn kinh doanh của Công ty từ năm 1997 đến 2001 - thực trạng và công tác đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí

Bảng 9.

Nguồn vốn kinh doanh của Công ty từ năm 1997 đến 2001 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Nhìn vào bảng trên ta thấy chi tiêu tổng chi phí của Công ty thay đổi khá thất thờng. Năm 1998 tổng chi phí của Công ty chỉ còn là 10.492,1 triệu đồng nghĩa là đã giảm 5250,1 triệu đồng so với năm 1998 (giảm 33,35%) - thực trạng và công tác đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí

h.

ìn vào bảng trên ta thấy chi tiêu tổng chi phí của Công ty thay đổi khá thất thờng. Năm 1998 tổng chi phí của Công ty chỉ còn là 10.492,1 triệu đồng nghĩa là đã giảm 5250,1 triệu đồng so với năm 1998 (giảm 33,35%) Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 17: Thực trạng tình hình sử dụng vốn cố định, vốn lu động của Công ty. - thực trạng và công tác đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí

Bảng 17.

Thực trạng tình hình sử dụng vốn cố định, vốn lu động của Công ty Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan