Mức sinh lời bình quân lao động triệu đồng/ngời 0,51 0,39 0,04 0,

Một phần của tài liệu thực trạng và công tác đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí (Trang 36 - 39)

(Nguồn : Phòng Tài vụ - Công ty Dụng cụ cắt và Đo lờng Cơ khí)

Qua số liệu trên ta thấy:

+ Năng suất lao động bình quân đầu ngời có xu hớng tăng theo từng năm. Nhng năm 1999 lại giảm, số lao động năm 1997 và năm 1998 tăng, nhng do tốc độ giá trị tổng sản lợng tăng nhanh hơn nên năng suất lao động vẫn tăng. Năm 1999, số lợng lao động mằc dù giảm so với năm 1998 nhng giá trị tổng sản lợng lại giảm mạnh so với năm 1998 (chỉ còn 9300,9 triệu đồng so với 10981,6 triệu đồng năm 1998), do vậy năng suất lao động của năm 1999 giảm so với năm 1998. Năng suất lao động của năm 2000 cao nhất vì:

- Tổng sản lợng năm 2001 lớn hơn so với năm 1999. - Số công nhân năm 2001 nhỏ hơn năm 1999.

Cụ thể năng suất lao động qua các năm : - Năm 1997 : 23,38 triệu đồng/ngời.-

- Năm 1998 : 23,72 triệu đồng/ngời, tăng 1,01 lần so với năm 1997. - Năm 1999 : 20,76 triệu đồng/ngời, giảm 0,87 lần so với năm 1998. - Năm 2001 : 24,14 triệu đồng/ngời, tăng 1,16 lần so với năm 1999.

+ Mức sinh lời bình quân một lao động đạt dợc còn ở mức thấp. Mức lợi nhuận bình quân do một lao động tạo ra qua các năm là:

- Năm 1997 : 0,51 triệu đồng/ngời.

- Năm 1998 : 0,39 triệu đồng/ngời, giảm 0,12 triệu đồng/ngời so với năm 1997.

- Năm 1999 : -0,04 triệu đồng/ngời, giảm 0,42 triệu đồng/ngời so với năm 1998.

- Năm 2001 : 0,36 triệu đồng/ngời, tăng 0,4 triệu đồng/ngời so với năm 1999.

Mức sinh lời bình quân một lao động của Công ty ngày càng giảm năm 1997, 1998. Đặc biệt năm 1999 mức sinh lời bình quân một lao động âm. tuy nhiên năm 2001 mức sinh lời đợc phục hồi đạt 0,36 triệu đồng/ngời, nhng năm 2001 vẫn cha đạt đợc bằng năm 1997, 1998. Hiệu quả sử dụng lao động của Công ty cha tốt. Mức sinh lời bình quân một lao động đạt ở mức nh trên phản ánh hiệu quả sử dụng lao động của Công ty thấp.

Chỉ tiêu này cho biết một đồng tiền lơng đem lạo bao nhiêu đồng lợi nhuận. Hiệu suất của tiền lơng bằng lợi nhuận/tổng quỹ tiền lơng, thởng.

Bảng 19: Tình hình biểu hiện hiệu suất tiền lơng của Công ty từ năm 1997 đến 2001

Chỉ tiêu Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2001

Tổng quỹ lơng (tr đồng) 3.737,367 4.033,656 3.601,920 3.835,944

Lợi nhuận (tr.đồng) 232,853 179,903 -17,953 147,420

Hiệu suất tiền lơng (đ/đ) 0,0623 0,0446 -0,0050 0,0384

(Nguồn : Phòng Tài vụ - Công ty Dụng cụ cắt và Đo lờng Cơ khí)

Hiệu suất của tiền lơng năm 1997 là cao nhất. Từ năm 1998 đến nay hiệu suất của tiền lơng ngày càng giảm. Hơn nữa năm 1999 hiệu suất tiền lơng là - 0,005. Sở dĩ nh vậy bởi năm 1999 lợi nhuận là - 17,453 triệu đồng. Do tốc độ tăng tổng quỹ lơng nhanh hơn tốc độ tăng theo từng năm lợi nhuận.

Hiệu suất của tiền lơng đợc biểu hiện qua các năm: - Năm 1997 : 0,0623

- Năm 1998 : 0,0446 - Năm 1999 : -0,005 - Năm 2001 : 0,0384

Hiệu suất sử dụng lao động của Công ty còn thấp hơn, trong thời gian tới Công ty cần có giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động.

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động. Một số giải pháp chủ yếu nên áp dụng :

+ Đào tạo, nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý cũng nâng cao tay nghề cho công nhân kỹ thuật, đặc biệt là ý thứ về kỷ luật lao động. Nhờ biện pháp này Công ty sẽ nâng cao đợc chất lợng cũng nh số lợng công việc trong một đơn vị thời gian của từng ngời lao động, qua đó nâng cao năng suất lao động.

+ Quan tâm đến lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần của ngời lao động, nhng phải có cách phân phối tiền lơng hợp lý, có chế độ khen thởng và kỷ luật nghiêm minh, biện pháp này sẽ nâng cao tính kỷ luật cùng niềm hăng say trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và sẽ làm tăng đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.

Một phần của tài liệu thực trạng và công tác đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(41 trang)
w