Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
38,72 KB
Nội dung
1 Chuyên đề thực tập MỘTSỐBIỆNPHÁPHOÀNTHIỆNHỆTHỐNGTRẢCÔNGLAOĐỘNGTẠIKHÁCHSẠNHOÀBÌNH 3.1. Phương hướng, mục tiêu phát triển của kháchsạn trong thời gian tới. 3.1.1. Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh doanh trong thời gian tới. 3.1.1.1. Thuận lợi. • Về vị trí địa lý: KháchsạnHòaBình có vị trí địa lý hết sức thuận lơi, nằm trên cả 3 mặt phố hướng ra Lý Thường Kiệt, Ngô Quyền và Vọng Đức, thuộc trung tâm thủ đô Hà Nội. Kháchsạn trải dài trên diện tích rộng 2500m 2 – một vị trí lý tưởng, thuận lợi. • Về mức giá.: Mức giá của kháchsạnHòaBình tương đối hợp lý và linh hoạt với thị trường khách hàng mục tiêu và khách du lịch. Xếp hạng giá trong thị truờng các kháchsạntại Hà Nội thì kháchsạnHòaBình có giá mức trung bình, tầm 55$ - 100$. Giá các dịch vụ trong kháchsạn cũng tầm duới 20$/dịch vụ, là mức giá tuơng đối mềm, và ít biến động. • Chất lượng sản phẩm và dịch vụ: Với đội ngũ nhân viên có bề dành kinh nghiệm và trình độ tay nghề cao, chất lượng phục vụ của kháchsạnHòaBình liên tục được tổng cụ du lịch cấp chứng nhận giải thưởng chất lượng. Luợng khách quay trở lại kháchsạn hàng năm đều tăng cũng là một minh chứng cụ thể cho sự hài lòng về chất luợng phụ vụ tạikhách sạn. • Uy tín và danh tiếng của khách sạn: Kháchsạn có truyền thống lâu đời từ những năm 30 của thế kỷ trước, là SV: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: Kinh tế Laođộng 46A 1 2 Chuyên đề thực tập địa chỉ quen thuộc đối với du khách châu Âu, nhất là khách Pháp. Hơn nữa, kháchsạn cũng là thành viên của Tổng công ty du lịch Hà Nội – Một trong những công ty hàng đầu về phát triển du lịch, kinh doanh lữ hành quốc tế. Qua công ty, kháchsạn có thể phát triển thị trường khách và thu hút được các thông tin cập nhật về các loại hình dịch vụ ở các nơi trên thế giới. Cơ sở vật chất kỹ thuật của kháchsạn tương đối hiện địa, trang thiết bị đã tạo cho kháchsạnmột vẻ đẹp cổ kính riêng thu hút du khách. 3.1.1.2. Khó khăn. • Về trang thiết bị trong khách sạn: Kháchsạn được xây dựng từ 1926, trải qua hơn 80 năm hoạt động kinh doanh, mặc dù thường xuyên được cải tạo nâng cấp nhưng cơ sở vật chất kỹ thuật vẫn có nhiều chấp vá. Kiến trúc theo lối pháp cổ không cho phép khcash sạn có thể cải tạo xây cao. Thiết bị được thay thế không đồng bộ cũng trong tình trạng chắp vá và vẫn còn lạc hậu so với nhu cầu ngày càng cao của khách • Về dịch vụ. Quy mô kháchsạn còn hạn chế, do diện tích mặt bằng không được tận dụng hết, nhiều khu vực hiện giờ là nhà tập thể của hộ dân, chưa được giải tỏa, làm cản trở việc nâng cấp và mở rộng khách sạn. Tạikháchsạn chưa có nhiều loại hình dịch vụ cao cấp như: phòng tập thể thao, khu tennis, bể bơi, sàn nhảy…khách sạn cần nâng cấp phát triển để theo kịp được nhu cầu của khách hàng. • Về lao động. Đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm nhưng tuổi đời cao, kém thích nghi với ngành khách sạn. Đội ngũ thợ trẻ lại thiếu kinh nghiệm, tay nghề chưa cao. Cơ cấu phân bổ laođộng thiếu linh hoạt tại các bộ phận gây khó khăn trong khâu phục vụ khách. Cán bộ công nhân viên của kháchsạn còn nhiều người có trình độ ngoại ngữ kém, vì thế phải đào tạo bồi dưỡng để nâng SV: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: Kinh tế Laođộng 46A 2 3 Chuyên đề thực tập cao chất lượng phục vụ hơn nữa. • Về vốn kinh doanh. Vốn lưu động đủ đáp ứng cho nhu cầu mua bán thay thế công cụ laođộng nhưng vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản, sửa chữa, nâng cấp lại rất ít, phụ thuộc vào tổng công ty, kháchsạn không được chủ động quyết định dẫn đến việc nâng cấp và sửa chữa kém hiệu quả, mất thời gian lâu, gián đoạn, làm mất đi tính chủ động, linh hoạt trong đầu tư xây dựng cơ bản. 3.1.2. Phương hướng và nhiệm vụ của kháchsạn trong thời gian tới. 3.1.2.1. Phương hướng phát triển của khách sạn. Giai đoạn từ năm 2008-2020 là giai đoạn có nhiều triển vọng, nền kinh tế khu vực đang có đà phát triển mạnh mẽ tạo nhiều cơ hội tham quan nghri ngơi du lịch, đặc biệt là các cơ hội kinh doanh phục hồi khiên nhu cầu di chuyển và lưu trú sẽ tiếp tục nâng cao. Đây cũng là thời gian mà sự hợp tác du lịch của các nước trong khu vực sẽ đạt được những kết quả cao nhất. Trong giai đoạn tới, kinh doanh kháchsạn sẽ ngày càng trở nên gay gắt, mang tính cạnh tranh cao, do đó kháchsạn muốn tồn tại và phát triển thì phải có kế hoạch nâng cấp và cải tạo tổng thể lâu dài từ nay đến 2020 phấn đấu từng bước trở thành kháchsạn 4 sao, 5sao. Nâng cao tay nghề đội ngũ CBCNV trong kháchsạn cả về trình độ quản lý và chuyên môn. Phát triển cơ sở vạt chất, kỹ thuật đáp ứng được yêu cầu tiêu chuẩn quốc tế. Có kế hoạch phát triển kingh doanh cụ thể cho từng giai đoạn 3 năm, 5 năm và triển khai tổ chức thực hiện một cách cụ thể tất cả mọi mặt. Những phương hướng mà kháchsạn đề ra trên đây đều phải xác đinh sao cho có thể khẳng định được vị thế của kháchsạn trên thị trường, xứng tầm với tên tuổi mộtkháchsạn quốc tế ba sao. • Tiếp tục duy trì và phát triển hơn nữa kết quả đạt được trong những năm qua. SV: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: Kinh tế Laođộng 46A 3 4 Chuyên đề thực tập • Giữ vững danh tiếng và uy tín của khách sạn, đặc biệt phải giữ vững được niềm tin và sự tín nhiệm của khách hàng đối với khách sạn. • Ổn đinh giá cả trên cơ sở giữ vững, nâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ. • Về cơ sở vật chất kỹ thuật: thường xuyên tu sửa, bảo dưỡng và dần thay thế những trang thiết bị đã cũ, lạc hậu, đã hết hao mòn… • Chú ý phát triển, duy trì mối quan hệ với các đối tác, bạn hàng thân quen, mở rộng những quan hệ bên ngoài… • Dự định mở rộng HòaBình II bằng cách xin lại ba tầng nhà phía dưới của HòaBình II hiện đang là nhà ở của một khu tập thể để hoànthiện và nâng cấp toàn khách sạn. • Cùng với sự mở rộng nâng cấp HòaBình II chắc chắn kéo theo sự tăng lên về số lượng nhân viên, cùng với sự đảm bảo về chất lượng phục vụ ngày càng nâng cao. 3.1.2.2. Nhiệm vụ của kháchsạn trong thời gian tới. Xây dựng một kế hoạch toàn diện nhằm thu hút, lôi cuốn khách tiêu dùng các dịch vụ bổ sung và tận dụng những khả năng sẵn có để phát huy thế mạnh của khách sạn. Tiếp tục hoànthiện bộ máy tổ chức theo hướng gọn nhẹ hiệu quả nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu. Giảm laođộng gian tiếp, tăng cường ưu tiên laođộng có tay nghề, nghiệp vụ cao ở các bộ phận như bếp, bàn, buồng, bar và nhất là bộ phận lễ tân…Củng cố và ổn định bộ máy để đi vào hoạt động đúng pháp luật, an toàn, hiệu quả. Thực hiện việc trả lương, trả thưởng cho cán bộ công nhân viên tiến hành tốt công việc. Về công tác tài chính: Áp dụng mọi biệnpháp đảm bảo đủ vốn cho hoạt động kinh doanh của kháchsạn theo đúng chế độ và có hiệu quả. Phải nghiên cứu quy chế sử dụng vốn, tăng nhanh vòng quay của vốn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, góp phần tăng thu nhập cho khách sạn. Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý phải được tiến hành một SV: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: Kinh tế Laođộng 46A 4 5 Chuyên đề thực tập cách thường xuyên và đầy đủ, chú trọng nâng cao hệthống dịch vụ và tạo sự đồng bộ trong dây chuyền phục vụ khách. Hơn nữa, kháchsạn phải có các mức giá linh hoạt theo từng thời điểm khác nhau để tăng cường khả năng thu hút khách du lịch và tối đa hóa lợi nhuận. Kháchsạn cần xây dựng những chiến lược, giải pháp mang tính dài hạn về thị trường và tổ chức kinh doanh. Đẩy mạnh triệt để chống lãng phí theo chủ trương của Tổng công ty và Giám đốc khách sạn, tiếp tục tham gia các hoạt động thể dục thể thao đoàn thể và các phong trào thi đua của Tổng công ty Du lịch Hà Nội. Công tác tiếp thị: tiếp tục nghiên cứu các mức giá phù hợp cho từng loại dịch vụ, đem lại hiệu quả kinh tế tiến tới thành lập bộ phận Marketing độc lập, tăng cường nghiên cứu thị trường, khuyếch trương, phân phối. Tìm các biệnpháp thúc đẩy hiệu quả kinh doanh của nhà hàng Âu, Á mở rộng các đối tượng khách phục vụ, tăng cường các món ăn Âu, Á… 3.2. Mộtsố giải pháphoànthiệnhệthốngtrảcônglaođộngtạikháchsạnHòa Bình. 3.2.1. Chính sách nhân sự nói chung. Nâng cao chất lượng phục vụ, triển khai việc áp dụng quy trình làm việc cho các bộ phận của kháchsạn và thực hiện các biệnpháp kiểm tra giám sát nói thường xuyên như: phân công trách nhiệm từ lãnh đạo đến các tổ trường, ca trưởng…đôn đốc, nhắc nhở kịp thời những sai sót, phát hiện những nhân viên có tay nghề non, yếu, kém để tổ chức đào tạo lại, kèm cặp, bồi dưỡng. Xây dựng bảng theo dõi công việc hàng ngày, nội dung bảng theo dõi dựa trên tiêu chí chính là chất lượng và hiệu quả công việc phục vụ. Thực hienj tốt việc theo dõi này có tác dụng động viên khuyến khích người làm tốt, kịp thời uốn nắn, giảm bớt các sai sót có thể xảy ra, đồng thời căn cứ trả lương hưởng theo kết quả kinh doanh. Đào tạo nhân viên theo kế hoạch của Tổng công ty Du lịch Hà Nội và SV: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: Kinh tế Laođộng 46A 5 6 Chuyên đề thực tập kế hoạch đào tạo tại chỗ của khách sạn. Bố trí laođộng cho phù hợp với khả năng của từng người. Giải quyết laođộng dôi dư theo chế độ quy định của Nhà nước. Thực hiện chính sách khoán cho từng bộ phận phù hợp với đặc điểm tính chất công việc của bộ phận đó với mục tiêu: Năng suất – Chất lượng – Hiệu quả và thuận lợi cho khách hàng. Để tạo ra sức hút, sự khác biệt chỉ có thể sử dụng các dịch vụ làm tăng chất lượng phục vụ như ưu đãi dành cho khách quen, mở rộng các dịch vụ phụ trợ và các dịch vụ miễn phí khác như cung cấp thông tin du lịch, cung cấp vé tàu, đặt giữ chỗ máy bay…Lựa chọn nhà cung cấp có uy tín cao, đảm bảo về chất lượng. Thường xuyên nghiên cứu giá của các đối thủ cạnh tranh, lấy ý kiến đóng góp của khách hàng về giá cả, chất lượng và thái độ phục vụ của nhân viên, quan tâm phát triển công tác quảng cáo, quảng bá hình ảnh của kháchsạn với du khách trong và ngoài nước. Đa dạng hóasản phẩm dịch vụ, đa dạng hóa những chỉ tiêu doanh thu rất khó xác định dựa trên phân tích tình hình khách thực tế. Triệt để khai thác nguồn nhân lực sẵn có để thể hiện sự nhanh nhạy trong cơ chế thị trường, áp dụng sáng tạo các kiến thức về quản trị hiện đại vào thực tế kháchsạn để tạo hiệu quả kinh doanh cao nhất. Trong khâu tuyển dụng cần quan tâm tới bằng cấp, trình độ chuyên môn ngoại ngữ đúng với chuyên ngành Du lịch, khách sạn. Những laođộng đang làm việc mà chưa đạt tiêu chuẩn thì cần đào tạo lại và không ngừng nâng cao trình độ cho nhân viên, gửi họ đi nước ngoài tu nghiệp… 3.2.2. Các biệnpháphoànthiệnhệthốngtrảcônglao động. 3.2.2.1. Bố trí và sử dụng laođộngmột cách hợp lý. Bố trí nhân sự chưa phù hợp là một trong những nhân tố dẫn đến việc người laođộng làm sai công việc, hay không thỏa mãn với công việc, với mức tiền công của mình. Chính vì vậy, bố trí lại laođộngmột cách hợp lý là một trong những giải pháp đầu tiên trong việc hoànthiệnhệthốngtrảcông SV: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: Kinh tế Laođộng 46A 6 7 Chuyên đề thực tập laođộngtạikháchsạnHòa Bình. • Cân đối lại laođộng gián tiếp và laođộng trực tiếp, mộtkháchsạn 3 sao có quy mô như kháchsạnHòaBình chỉ nên có tỷ trọng laođộng gián tiếp từ 10 – 12%. Nhưng trên thực tế kháchsạn hiện đang có tới 15% laođộng gián tiếp. Đây là một tỷ lệ tương đối hợp lý nếu so sánh với các đơn vị Nhà nước khác, nhưng nếu so sánh với thị trường cạnh tranh bên ngoài thì vẫn là rất cao. Đội ngũ lao động, quản lý điều hành và các nhân viên gián tiếp cần phải được tinh giảm ở mức tối đa. Ví dụ như bộ phận kế toán ở kháchsạn chỉ nên có 1 kế toán trưởng điều hành và từ 2 – 4 nhân viên trong bộ máy này thay vì 10 người như hiện nay. Nhân viên bảo vệ cũng chỉ cần từ 6 – 8 người (hiện nay có 13 người). Kháchsạn chỉ nên giữ lại những người có độ tuổi phù hợp, sức khỏe tốt, được đào tạo cơ bản, có nhiều kinh nghiệm, giỏi chuyên môn, đặc biệt có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo…Làm được điều này sẽ giúp cho kháchsạn giảm thiểu được chi phí quản lý hành chính, điều hành gọn nhẹ, năng động, hiệu quả cao. Phân phối tiền công cũng đơn giản, gọn nhẹ và công bằng hơn. • Với nhân viên trực tiếp phục vụ khách hàng: Đứng trước thực trạng đội ngũ nhân viên phục vụ trực tiếp là nữ chiếm tỷ trọng rất lớn lại rơi vào tuổi trên 30 như hiện nay thì vấn đề hàng đầu của kháchsạn là nhanh chóng trẻ hóa đội ngũ nhân viên phục vụ. Trước hết đối với nhân viên bàn, lễ tân, bar và các nhân viên tiếp xúc trực tiếp với khách hàng ở các bộ phận khác, cần kiên quyết giữ lại những người có độ tuổi dưới 30 với đủ điều kiện sức khỏe, ngoại hình, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ phù hợp với yêu cầu công việc, có khả năng tự đào tạo, phát triển…tránh tình trạng nhân viên lớn SV: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: Kinh tế Laođộng 46A 7 8 Chuyên đề thực tập tuổi, trẻ tuổi làm cùng, có người làm ít, người làm nhiều nhưng mức lương vẫn như nhau (do thâm niên kinh nghiệm khác nhau, thời gian làm việc khác nhau…) gây bức xức, nản chí đối với những nhân viên trẻ. Nhân viên tác nghiệp không trực tiếp phục vụ khách hàng đòi hỏi phải có tay nghề, kỹ năng trong công việc. Đội ngũ này có thể có tuổi đời từ 30 – 50 nhưng phải đảm bảo điều kiện về sức khỏe, trình độ tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ và kinh nghiệm làm việc. • Nếu các bộ phận không thể đảm bảo nhân lực đáp ứng nhu cầu như vậy thì cần tuyển mới bổ sung laođộng với các tiêu chuẩn tuyển chọn hợp lý, vừa phù hợp với vị trí tuyển chọn, vừa đảm bảo đáp ứng trình độ chuyên môn tay nghề cao. Kiên quyết loại bỏ laođộng quá tuổi, không qua đào tạo không có đủ khả năng chuyên môn nghiệp vụ và ngoại ngữ, không đáp ứng được yêu cầu công việc ở cả bộ phận laođộng trực tiếp hay quản lý. • Giải quyết laođộng dôi dư sau khi cơ cấu lại laođộng trước hết bẳng cách điều chuyển bố trí và sắp xếp bố trí lại laođộng giữa các bộ phận trên cơ sở tối ưu hóa các điều kiện có thể. Số còn lại có thể giải quyết theo hướng sau: - Đối với laođộng gần đến tuổi về hưu, nên khuyến khích họ về hưu sớm, nghỉ mất sức theo chế độ hỗ trợ về tài chính cho chọ. - Với trường hợp chưa đến tuổi về hưu, nhưng điều kiện sức khỏe chuyên môn, ngoại ngữ không đáp ứng được yêu cầu công việc thì khuyến khích họ về hưu sớm có hỗ trợ tài chính đồng thời có chính sách tiếp nhận con em họ vào làm việc trong kháchsạn nếu đáp ứng được yêu cầu công việc. - Tạo ra mộtsố dịch vụ mới để giải quyết laođộng dôi dư, mở dịch vụ, đại lý và các dịch vụ sinh hoạt khác …như căng tin, đại lý tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ nuôi dưỡng chăm sóc người già, trẻ em, tổ SV: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: Kinh tế Laođộng 46A 8 9 Chuyên đề thực tập chức tiệc tại gia…vừa tận dụng lao động, vừa tăng doanh thu cho khách sạn. 3.2.2.2. Đánh giá, phân tích công việc chính xác. Do công tác đánh giá công việc tạikháchsạn không được thực hiện mà chủ yếu áp dụng các bản mô tả công việc, yêu cầu công việc của Tổng công ty Du lịch Hà Nội xây dựng theo chuẩn của Tổng cục du lịch nên việc đánh giá công việc còn nhiều thiếu sót, gây nên sự thiếu chính xác trong công tác đánh giá công việc, từ đó xác định sai mức độ phức tạp của công việc, dẫn đến xác đinh sai mức lương, hệsố lương. Các công việc đều cần có bản tiêu chuẩn công việc mới, riêng. Trong thời điểm kinh doanh có nhiều thay đổi như hiện nay, không thể sử dụng những bản mô tả, tiêu chuẩn công việc từ những năm 1990 được, kháchsạn cần tự xây dựng những bản mô tả mới, tiêu chuẩn mới. Bản thiết kế và phân tích công việc giúp cho công tác tuyển mộ và lựa chọn laođộng của kháchsạn diễn ra một cách chính xác, giúp cho nhân viên nắm được yêu cầu công việc đòi hỏi họ phải có những kĩ năng, kiến thức gì, từ đó có ý thức hoànthiện bản thân hơn. Về phía lãnh đạo thực hiện hoạt động phân tích công việc sẽ làm cho hoạt động tuyển dụng, đánh giá kết quả thực hiện công việc của người laođộng được chính xác hơn, từ đó phân chia thu nhập hay trảcônglaođộngcông bằng hơn, tạo động lực cho người laođộnghoàn thành tốt công việc của mình. Kháchsạn cần căn cứ vào các công văn hướng dẫn của Tổng công ty DLHN về yêu cầu, mô tả tiêu chuẩn công việc dành cho nhân viên kháchsạn để xây dựng nên tiêu chuẩn riêng cho mình theo quy mô kháchsạn 3 sao, với số lượng phòng vừa phải và kế hoạch doanh thu hàng năm. 3.2.2.3. Cải thiệnhệsố lương, mức tiền lương cho lao động. Hiện nay, thu nhập trung bifnhu của kháchsạn tính đến năm 2007 là tương đối tốt so với các doanh nghiệp nhà nước khác trên địa bàn Hà Nội, tiền lương trung bình trong kháchsạn tầm gần 4 triệu đồng. Tuy nhiên, so với mức thu SV: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: Kinh tế Laođộng 46A 9 10 Chuyên đề thực tập nhập của các công ty kháchsạn liên doanh thì còn thua kém. Mức lương trung bình có xu hướng giảm tính đến năm 2007, tỷ lệ tăng lương giảm sút theo thời gian trong khi năng suất tăng khá. Để hoànthiệncông tác tiền lương trong kháchsạn làm cho tiền lương thực sự là đòn bẩy kích thích người laođộngkháchsạnHòaBình cần giải quyết tốt các vấn đề sau: • Lựa chọn hình thức trả lương hợp lý vừa khuyến khích được người laođộng vừa đảm bảo các mục tiêu kinh doanh, phù hợp với quy mô, điều kiện kinh doanh của kháchsạn cũng như đảm bảo các quy định pháp luật về tiền lương. Hình thức trả lương hiện nay là Khoán theo doanh thu hoặc thu nhập, làm cho tiền lương của người laođộng gắn với kết quả kinh doanh, tiền lương sẽ trở thành động lực thúc đẩy người laođộng phấn đấu theo các mục tiêu của khách sạn. • Là kháchsạn có thời gian hoạt động lâu dài, nên có nhiều laođộng lâu năm, kháchsạn nên quan tâm điều chỉnh hệsố lương theo thâm niên công tác cho phù hợp với tình hình kinh tế hiện tại. • Trả lương theo mức độ phức tạp hay đơn giản của công việc tránh tình trạng cào bằng sẽ tạo tâm lý thoải mái cho người laođộng trong quá tình làm việc. • Xây dựng mức thưởng cao hơn, cho xứng tầm với kháchsạn và với thành tích mà người laođộng đạt được, thưởng từ 100.000đ đến mức tối đa là 1 tháng lương, 2 tháng lương…sẽ có tác dụng kích thích người laođộng hăng say làm việc hơn, đồng thời cũng giảm sự so sánh của họ với các kháchsạn khác cơ mức lương cao hơn, cũng là tạo một điểm khác biệt để thu hút nhân lực về với khách sạn. • Trả lương hợp lý, đúng hạn, dựa theo kết quả chấm công và nhận xét của khách hàng trong tháng mà có mức khen thưởng kịp thời, xứng đáng. 3.2.2.4. Kết hợp có hiệu quả các phương pháp đánh giá thực hiện công việc. Kháchsạn hiện đang sử dụng ba phương pháp đánh giá kết quả thực SV: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: Kinh tế Laođộng 46A 10 [...]... đây là mộtsố phuơng pháp hoànthiệnhệthống chấm cônglaođộngtạikháchsạnHoàBình Trong quá trình thực hiện, có đạt đuợc hiệu quả cao nhất hay không, trảcông có làm hài lòng người laođộng ở mức tốt nhất hay không là phụ thuộc rất nhiều vào sự nỗ lực cố gắng của không chỉ ban lãnh đạo mà còn là ở toàn thể cán bộ công nhân viên kháchsạnHoàBình SV: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: Kinh tế Laođộng 46A... hoạt động quản trị nhân lực Làm tốt công tác trảcông là một bài toán luôn được đặt ra cho bất cứ doanh nghiệp nào Với ngành kinh doanh kháchsạn – một ngành sử dụng nhiều laođộng thì hoàn thiệncông tác trảcông lao động lại càng có ý nghĩa quyết định trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của kháchsạn Trong thời gian thực tập vừa qua tạikháchsanHòaBình em đã tìm hiểu và nghiên cứu được một số. .. lao động, NXB Giáo Dục, 1998 4 PGS TS Trần Xuân Cầu, Giáo trình phân tích laođộng xã hội, NXB LaoĐộng Xã Hội, 2002 SV: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: Kinh tế Laođộng 46A 17 17 Chuyên đề thực tập 5 Th.S Nguyễn Vân Điềm và PGS TS Nguyễn Ngọc Quân, Giáo trình quản trị nhân lực, NXB LaoĐộng xã hội, 2004 6 Tạp chí laođộng xã hội số 145, NXB Laođộng xã hội, 2000 7 Tạp chí laođộng xã hội số 46, NXB Lao động. .. hiện công việc song song với nhau là Phuơng phápbình bầu, phuơng phápbình bầu cho điểm, dựa vào nhận xét của khách hàng và phuơng pháp kiểm tra đột xúất Ba phuơng pháp này kết hợp với tạo nên sự bổ sung hoànthiện cho nhau khá chặt chẽ và đầy đủ, kháchsạn cũng xây dựng đuợc hệthống điểm đánh giá rất chi tíết và khách quan, tuy nhiên việc thực hiện lại không đuợc chính xác và nghiêm chỉnh Đa số nguời... và nghiêm chỉnh Đa số nguời laođộng đuợc quan sát, kiểm tra chính xác nhưng về phía cán bộ quản lý lại lỏng lẻo, dẫn đến thắc mắc, nghi ngờ trong nguời laođộng Để tiến hành các phuơng pháp đánh giá công việc một cách hiệu quả hơn, kháchsạn nên thực hiện cảc phuơng pháp sau • Xây dựng hệthống đánh giá kiểm trathông qua bình bầu một cách trung thực, công bằng bằng cách bình bầu trong các bộ phận... hoạt động và những kiến thức thực tế về kinh doanh kháchsạn nói chung và hoạt động quản trị nhân sự tiền lương – tiền công nói riêng Tất cả những kiến thức thu được em đã cố gắng trình bày trong bài viết trên Trong thời gian ngắn không khỏi có những thiếu sót và hạn chế, em rất mong nhận được sự góp ý từ phía thầy cô và các bạn Phiếu đánh giá mức độ hài lòng về hệ thốngtrảcông tại kháchsạnHòa Bình. .. LUẬN Du lịch, ngành công nghiệp không khói của Việt Nam đã và đang ngày càng đóng góp một tỷ trọng lớn trong GDP.Trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới, mỗi doanh nghiệp du lịch kháchsạn Việt Nam cần có những sự thay đổi chuyển mình nhanh chóng để tiến kịp và thích nghi được với những đòi hỏi, cạnh tranh gay gắt của khu vực và trên thế giới Hệ thốngtrảcông lao động là một hoạt động không thể thiếu... của bảo vệ kháchsạn • Cho nhân viên làm bản báo cáo công việc hàng tuần, hàng tháng, ghi chép lại thời gian lao đọngo, báo cáo những công việc đã làm SV: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: Kinh tế Laođộng 46A 12 12 Chuyên đề thực tập đuợc trong thời gian qua, những thời gian nào làm thêm giờ, ngoài giờ…qua đó cũng tăng thêm tính chính xác cho công tác chấm cônglaođộng • Tiến hành lắp đặt máy chấm công (đỉểm... Kinh tế Laođộng 46A 15 15 Chuyên đề thực tập 4 Phụ cấp hàng tháng anh(chị) nhận được là bao nhiêu? - Không có - Từ 100 000đ - 300 000đ - Từ 300 000đ - 500 000đ - Từ 500 000đ - 1 000 000đ - Trên 1 000 000đ II Mức độ hài lòng về hệ thốngtrảcông 1 Anh(chị) có biết hiện nay KSHB có những phương pháp đánh giá công việc như thế nào? - Có (Kể tên?) - Không 2 Anh(chi) có nhận xét thế nào về phương pháp bình. .. nhận xét thế nào về hệthống chấm công của khách sạn? - Rất hài lòng - Hài lòng - Binh thường - Không hài lòng - Rất không hài lòng Lí do: 4 Anh (chị) nhận xét thế nào về cách thưởng/phạt trong khách sạn? - Rất hài lòng SV: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: Kinh tế Laođộng 46A 16 16 Chuyên đề thực tập - Hài lòng - Binh thường - Không hài lòng - Rất không hài lòng Lí do: 5 Anh (chị) nhận thấy công việc hiện nay . đề thực tập MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG TẠI KHÁCH SẠN HOÀ BÌNH 3.1. Phương hướng, mục tiêu phát triển của khách sạn trong thời. một số phuơng pháp hoàn thiện hệ thống chấm công lao động tại khách sạn Hoà Bình. Trong quá trình thực hiện, có đạt đuợc hiệu quả cao nhất hay không, trả