1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hệ thống trả công lao động tại khách sạn Hòa Bình.DOC

73 802 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Hoàn thiện hệ thống trả công lao động tại khách sạn Hòa Bình

Trang 1

mục lụcLời nói đầu

Phần I Sự cần thiết hoàn thiện hệ thống trả công lao động trong doanh nghiệp

1

1.1 Tìm hiểu chung về hoạt động kinh doanh khách sạn 1

1.1.1 Một số khái niệm cơ bản về kinh doanh khách sạn 1

1.1.2 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách sạn 2

1.2 Công tác trả công lao động trong doanh nghiệp 3

1.2.1 Khái niệm, bản chất, phân loại và vai trò của hệ thống trả công trong kinh doanh 3

1.2.2 Xây dựng hệ thống trả công trong doanh nghiệp khách sạn 7

1.2.3 Nguyên tắc xây dựng 10

1.2.4 Các hình thức trả công 11

Phần II Phân tích thực trạng hệ thống trả công lao động tại khách sạn Hoà Bình 14

2.1 Giới thiệu tổng quan về khách sạn Hoà Bình 14

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của khách sạn Hoà Bình2.1.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của khách sạn Hoà Bình 15

2.1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của khách sạn Hoà Bình 18

2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn Hoà Bình 20

2.2 Các nhân tố ảnh hởng đến hệ thống trả công tại khách sạn Hoà Bình 22

2.2.1 Các nhân tố bên trong 22

2.2.2 Các nhân tố bên ngoài 24

2.3 Phân tích hệ thống trả công tại khách sạn Hoà Bình 25

2.3.1 Đội ngũ lao động tại khách sạn Hoà Bình 25

2.3.2 Cơ cấu tiền lơng, thu nhập tại khách sạn Hoà Bình 28

2.3.3 Công tác đánh giá thực hiện công việc tại khách sạn Hoà Bình 42

2.4 Đánh giá hệ htống trả công tại khách sạn Hoà Bình 48

2.4.1 Ưu điểm của hệ thống trả công trong khách sạn Hoà Bình 51

2.4.2 Nhợc điểm củ hệ thống trả công tại khách sạn Hoà Bình 52

Phần III Một số biện pháp hoàn thiện hệ thống trả công lao động tại khách sạn Hoà Bình 55

3.1 Phơng hớng, mục tiêu phát triển của khách sạn trong thời gian tới 55

3.1.1 Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh doanh trong thời gian tới 55

3.1.2 Phơng hớng và nhiệm vụ của khách sạn trong thời gian tới 57

Trang 2

3.2 Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống trả công lao động tại khách sạn Hoà Bình 59

3.2.1 Chính sách nhân sự nói chung 593.2.2 Các biện pháp hoàn thiện hệ thống trả công lao động 60

Kết luậnPhụ lục

LỜI NểI ĐẦU

Sau hơn hai thập kỉ đổi mới, Việt Nam đó cú những bước tiến dàitrong cụng cuộc phỏt triển kinh tế và xó hội Cựng với việc lần lượt gianhập cỏc tổ chức thương mại lớn trờn thế giới như ASIAN, APEC,WTO…chỗ đứng của Việt Nam trong con mắt bạn bố quốc tế ngày càngtăng lờn Cụng nghiệp và dịch vụ của Việt Nam ngày càng phỏt triển,đặc biệt là ngành dịch vụ Trong số cỏc ngành dịch vụ thỡ Du lịch, khỏch

SV: Nguyễn Thị Hồng Võn Lớp: Kinh tế Lao động46A

Trang 3

sạn _ ngành công nghiệp không khói, đã góp công lớn mang hình ảnhcủa Việt Nam đến với bạn bè quốc tế.

Ra đời từ năm 1926, khách sạn Hòa Bình là một trong nhữngkhách sạn cổ xưa nhất ở Hà Nội Nằm tọa lạc ngay trung tâm thànhphố, khách sạn có một lợi thế to lớn trong việc thu hút du khách trongvà ngoài nước đến thăm quan, nghỉ ngơi Tuy nhiên, trong những nămtrở lại đây, việc kinh doanh khách sạn gặp nhiều trở ngại như: thịtrường du lịch bị bão hòa, lượng khách đến Việt Nam bị san sẻ sang cáckhu vực, thị phần khách sạn bị thu hẹp do sự xuất hiện của hàng loạtkhách sạn mới có nhiều lợi thế hơn về sự linh động, về quy mô, về giácả dịch vụ…Cạnh tranh trong ngành khách sạn ngày càng trở nên gaygắt, nhất là sự cạnh tranh từ các doanh nghiệp có vốn nước ngoài.Trong tình hình đó, đảm bảo và nâng cao chất lượng dịch vụ, mở rộngcác hình thức phục vụ luôn là một tiêu chí hàng đầu của khách sạn đểtạo ra ưu thế cạnh tranh Chất lượng dịch vụ có tốt, khách đến có hàilòng, có tạo được sức cạnh tranh với bên ngoài, tất cả đều phụ thuộcvào yếu tố con người, bởi con người là chủ thể của mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh, đặc biệt với ngành dịch vụ di lịch thì lao động sốngcòn chiếm tới hơn 30% giá trị dịch vụ Nhưng làm sao để có được độingũ nhân lực giỏi, cơ chế tuyển dụng và đào tạo ra sao, chế độ trả côngnhư thế nào cho xứng đáng để người lao động làm việc, cống hiến hếtmình và trung thành với doanh nghiệp? Đó là bài toán khó đặt ra chomọi nhà quản lý

Trong số các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động tạidoanh nghiệp thì vấn đề tiền lương, tiền công lao động luôn là vấn đềđược người lao động cũng như chủ lao động quan tâm hàng đầu Đókhông chỉ là cái thu hút người lao động đến với doanh nghiệp mà còn làcái níu kéo người lao động ở lại hay rời khỏi doanh nghiệp Chính vìvậy, trong thời gian thực tập tại khách sạn Hòa Bình, em đã nghiên cứu,

tìm hiểu và quyết định lựa chọn đề tài “Hoàn thiện hệ thống trả cônglao động tại khách sạn Hòa Bình”

Trang 4

Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Cơ cấu hệ thống trả công lao động

tại khách sạn Hòa Bình.

Đối tượng nghiên cứu: Cán bộ công nhân viên khách sạn Hòa

Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu và đưa ra những giải pháp nhằm

hoàn thiện hệ thống trả công lao động cho phù hợp với yêu cầu hiện tại

Phương pháp nghiên cứu: chủ yếu là thống kê, quan sát kết hợp

với điều tra bằng bảng hỏi từ đó rút ra những số liệu sơ cấp ban đầucộng với quá trình xử lý thông tin kết hợp với lý thuyết đã được học từđó nhận biết và đánh giá được thực trạng của đối tượng cần nghiên cứu.

Đối tượng điều tra: chủ yếu là cán bộ quản lý, chuyên viên của các

phòng ban bộ phận, và người lao động.

Do thời gian và trình độ còn hạn chế nên chuyên đề chắc chắncòn nhiều điều thiếu sót Em rất mong nhận được sự góp ý từ phía cácthầy cô và bạn bè Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Thị Thu đãnhiệt tình hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề này Em cũng xin cámơn ban lãnh đạo và tập thể cô chú cán bộ nhân viên Khách sạn HòaBình đã giúp đỡ và chỉ bảo tận tình cho em trong thời gian thực tập tạikhách sạn

PHẦN I: SỰ CẦN THIẾT HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP

1.1 Tìm hiểu chung về hoạt động kinh doanh khách sạn.

1.1.1 Một số khái niệm cơ bản về kinh doanh khách sạn.

1.1.1.1 Khái niệm khách sạn.

SV: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: Kinh tế Lao động46A

Trang 5

Khách sạn là một khái niệm bắt đầu xuất hiện từ khoảng thế kỉ 18, khimà hoạt động đi lại của con người tăng dần kéo theo nhu cầu về ăn, mặc, ở…Có nhiều khái niệm khác nhau về khách sạn Theo tập thể giáo viên khoa Dulịch khách sạn, Đại học Kinh Tế Quốc Dân, ta có thể sử dụng khái niệm sau:“Khách sạn là cơ sở cung cấp các dịch vụ lưu trú (với đầy đủ tiện nghi), dịchvụ ăn uống vui chơi giải trí và các dịch vụ cần thiết khác cho khách lưu trú lạiqua đêm và thường được xây dựng tại các điểm du lịch” 1

1.1.1.2 Tiêu chí phân loại khách sạn.

Khách sạn có nhiều loại hình, nhiều tiêu chí phân loại khác nhau.Thông thường ta có thể dựa vào một số tiêu chí như tiêu chí về vị trí địa lý,mức độ cung ứng dịch vụ, mức giá bán sản phẩm lưu trú tại khách sạn, quymô khách sạn, hình thức sở hữu quản lý…

1.1.1.3 Khái niệm kinh doanh khách sạn.

Kinh doanh khách sạn là hoạt động kinh doanh trên cơ sở cũng cấp cácdịch vụ lưu trú, ăn uống, và các dịch vụ bổ sung khác cho khách nhằm đápứng các nhu cầu ăn nghỉ và giải trí của họ tại các điểm du lịch nhằm mục đíchthu lãi.2

1.1.2 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách sạn.

1.1.2.1 Phụ thuộc vào tài nguyên du lịch:

Hoạt động kinh doanh khách sạn phụ thuộc lớn vào tài nguyên Tàinguyên du lịch nơi hoạt động kinh doanh khách sạn diễn ra có tác động lớntới cơ sở vật chất của khách sạn, ngược lại, hoạt động kinh doanh khách sạncũng làm biến đổi cảnh quan thiên nhiên nơi khách sạn hoạt động Nếu quymô quá lớn so với tài nguyên hoặc thiết kế không phù hợp sẽ làm ảnh hưởng,

ĐH KTQD 2004.

Trang 6

phá hoại, mất đi sự cân bằng của tài nguyên thiên nhiên

1.1.2.2 Lượng vốn đầu tư ban đầu và đầu tư cơ bản:

Vốn đầu tư ban đầu bao gồm vốn để xây dựng và đưa khách sạn đi vàohoạt động trong thời gian ban đầu, cho đến khi khách sạn có thể đem lạidoanh thu Vốn đầu tư thường lớn, không đầu tư nhỏ giọt, dùng để nâng cấphiện đại hóa dần dần khách sạn Vốn đầu tư cơ bản bao gồm các chi phí cốđịnh thường xuyên, khấu hao cơ sở vật chất…

1.1.2.3 Dung lượng lao động cao:

Do đặc điểm của ngành nghề kinh doanh khách sạn là quá trình sảnxuất và tiêu dùng diễn ra đồng thời, nên khi có sảm phẩm đồng nghĩa với việccó nhân viên phục vụ Sản phẩm khách sạn có đến 30% là chi phí lao độngsống Lao động đòi hỏi tính chuyên môn hóa cao, nên khó thuyên chuyển từbộ phận này sang bộ phận khác, lúc nào cũng cần có đủ nhân viên của tất cảcác bộ phận trong toàn bộ thời gian kinh doanh Dẫn đến phải tuyển dụng mộtlượng nhân viên lớn, trực thay ca liên tục, dù có hay không có khách.

1.1.2.4 Chi phối của các quy luật khách quan:

Kinh doanh du lịch cũng như nghề nông, chịu ảnh hưởng khá lớn bởiyếu tố thời tiết, khí hậu, cũng như quy luật sinh lý cua con người Thôngthường mùa du lịch là vào các dịp hè, nghỉ đông, mùa cưới…có thời tiết thuậnlợi, ôn hòa Càng ở những địa điểm có thời tiết ổn định thì lượng khách dulịch lại càng cao hơn tương đối so với những địa điểm tương tự mà thời tiếtbất ổn hơn Du lịch là ngành dịch vụ, nên cũng chịu ảnh hưởng gián tiếp từ sựphát triển của nền kinh tế, khi mà kinh tế phát triển, người dân có mức sốngcao, thì du lịch tăng lên, doanh thu tăng Ngược lại, khủng hoảng kinh tế, kémphát triển thì du lịch cũng suy yếu, giảm sút…

1.2 Công tác trả công lao động trong doanh nghiệp.

1.2.1 Khái niệm, bản chất, phân loại và vai trò của hệ thống trả công

SV: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: Kinh tế Lao động46A

Trang 7

trong kinh doanh.

1.2.1.1 Khái niệm hệ thống trả công, bản chất tiền công, thù lao, tiềnlương trong doanh nghiệp.

 Khái niệm.

Tiền lương là giá cả của sức lao động Theo K.Mark “ tiền công khôngphải là gía trị hay của cải của lao động mà chỉ là một hình thái cải trang củagiá trị hay giá cả sức lao động”.3

 Bản chất.

Tiền lương phản ánh nhiều quan hệ kinh tế xã hội khác nhau, là mộtphần của chi phí sản xuất, là số tiền mà người chủ lao động trả cho người laođộng sau khi hoàn thành công việc nhất định Tiền lương chịu sự chi phối rấtlớn của thị trường và thị trường lao động Đứng trên phạm vi toàn xã hội, tiềnlương được xem xét và đặt trong quan hệ về phân phối thu nhập, quan hệ sảnxuất và tiêu dùng, quan hệ về trao đổi…

1.2.1.2 Phân loại, cấu trúc tiền lương

Tiền lương thực tế được hiểu là số lượng các loại hàng hóa tiêu dùng vàcác loại dịch vụ cần thiết mà người lao động có thể mua được bằng tiền lươngdanh nghĩa của họ 5Như vậy, tiền lương thực tế phụ thuộc vào tiền lươngdanh nghĩa và giá cả hàng hóa tiêu dùng và các dịch vụ cần thiết tối thiểu cho

Trang 8

người lao động Khi giá cả leo thang, tiền lương danh nghĩa không tăng, thìlương thực tế giảm Ngược lại, khi giá cả giảm, tiền lương thực tế tăng.

 Cấu trúc tiền lương.

Mức tiền lương tối thiểu: Mức tiền lương là số tiền dùng để trả công laođộng một đơn vị thời gian Lương tối thiểu là mức tiền lương trả cho ngườilao động làm những công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bìnhthường.

Hệ thống thang lương, bảng lương: Thang lương là bản xác định quanhệ tỷ lệ về tiền lương giữa những công nhân trong cùng một nghề hoặc mộtnhóm nghề giống nhau, theo trình độ lành nghề Bảng lương là bảng gồm mộtsố hệ số (hoặc mức lương) được thiết kế cho chức danh nhóm hoặc chức danhnghề, công việc.

1.2.1.3 Cơ cấu hệ thống trả công trong khách sạn.

 Biên chế lao động.

Trong mỗi một doanh nghiệp khi bắt tay vào hoạt động sản xuất kinhdoanh đều xây dựng cho mình một định hướng phát triển trong thời gian ngắnhạn và dài hạn nhất định Dựa vào kế hoạch kinh doanh đó, mà mỗi doanhnghiệp xây dựng kế hoạch nhân lực, biên chế nhân lực riêng cho mình Biênchế lao động là lượng lao động cần thiết, tối thiểu nằm trong biên chế hànhchính chính thức của doanh nghiệp đảm bảo doanh nghiệp làm việc hiệu quả.Với ngành kinh doanh khách sạn, biên chế lao động phụ thuộc vào quy môcủa khách sạn, số lượng buồng mà khách sạn phục vụ, các dịch vụ hỗ trợ màkhách sạn cung cấp và lượng khách thường xuyên ra vào Đặc thù kinh doanhtheo mùa, với số lượng khách thường xuyên thay đổi theo tháng, lượng laođộng cố định trong khách sạn là khá lớn, ngoài ra, vào mùa cáo điểm, thườngxuyên có hợp đồng ngắn hạn với lao động bên ngoài, phục vụ trong thời gianngắn.

SV: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: Kinh tế Lao động46A

Trang 9

 Cơ cấu tiền lương.

Quỹ tiền lương trong khu vực kinh doanh dịch vụ bao gồm hai bộ phận,lương cơ bản và lương kinh doanh Lương cơ bản hay lương cứng, là tiềnlương mà người lao động được hưởng dựa vào trình độ học vấn, tay nghề, khảnăng lao động của họ Lương kinh doanh là hệ số lương mà người lao độngđược nhận thêm ngoài lương cơ bản Lương kinh doanh phụ thuộc vào tìnhhình kinh doanh của doanh nghiệp và doanh số kinh doanh của riêng từng bộphận Tùy vào doanh số của từng bộ phận mà hệ số lương kinh doanh khácnhau và số tiền nhận được cũng khác nhau.

 Các khuyến khích, phúc lợi.

Các khuyến khích là khoản thù lao ngoài tiền công hay tiền lương màngười lao động nhận được khi hoàn thành tốt công việc Bao gồm: hoa hồng,tiền thưởng, chia năng suất, lợi nhuận…

Phúc lợi là thù lao gián tiếp được trả dưới dạng hỗ trợ cuộc sống chongười lao động như Bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, chế độ lương hưu, nghỉmát, tiền thưởng lễ, tết trong năm, những ưu đãi về giáo dục, đào tạo, nhà ở,phương tiện đi lại hỗ trợ, các phúc lợi khác…

 Phụ cấp

Phụ cấp là khoản tiền thêm vào cho người lao động, trả cho họ khi họphải làm việc ở những nơi có điều kiện làm việc khắc nghiệt hơn bình thường,hoặc những khi gia đình họ gặp hoàn cảnh khó khăn như ma chay, đau ốm…Phụ cấp cũng dùng để trả cho các khoản làm thêm giờ, làm ca như phụ cấplàm đêm, phụ cấp ngoài giờ hoặc dưới dạng tiền ăn trưa, tùy vào từng doanhnghiệp sản xuất kinh doanh.

 Phương pháp đánh giá công lao động.

Phương pháp đánh giá công lao động là một phần thiết yếu của hệthống trả công lao động Đánh giá công lao động thể hiện ở cách đánh giá

Trang 10

công việc và đánh giá kết quả thực hiện công việc của người lao động, và trảlương Tùy vào đặc thù sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp, tùy vàotrình độ chuyên môn của cán bộ quản lý mà mỗi doanh nghiệp đều xây dựngmột phương pháp đánh giá công lao động khác nhau, phù hợp với mình.

1.2.1.4 Vai trò của hệ thống trả công trong doanh nghiệp.

 Đối với người lao động.

Với người lao động, trước hết tiền công, tiền lương là phần thu nhập cơbản, ban đầu mà họ có được, dùng để chi trả cho cuộc sống sinh hoạt thườngngày của họ và gia đình Tiền lương phản ánh khách quan phần nào khả nănglao động, khả năng làm việc của bản thân mỗi người lao động, thể hiện vị trí,địa vị của họ trong cơ quan, đoàn thể cũng như trước gia đình, bạn bè, xã hội.Tiền lương là động lực cho người lao động hăng say làm việc, phát huy khảnăng của chính mình, là cái thu hút người lao động đến với doanh nghiệp,cũng là cái để họ cân nhắc khi ra đi Trong tất cả các yếu tố để người lao độngsuy nghĩ lựa chọn nơi làm việc thì tiền lương bao giờ cũng là một trong nhữngyếu tố quan trọng nhất.

 Đối với chủ sử dụng lao động.

Với người chủ sử dụng lao động, thì tiền công là chi phí Lao động làmột trong những yếu tố đầu vào của doanh nghiệp, và tiền công là chi phí cholao động Tiền công phản ánh tính chất, ngành nghề kinh doanh của mộtdoanh nghiệp Một cách tương đối, tiền công phản ánh mức độ phát triển củamột doanh nghiệp, lớn hay nhỏ, công nghiệp hay nông nghiệp, dịch vụ Laođộng chất xám hay lao động trực tiếp…Tiền công là cái ban đầu để doanhnghiệp thu hút lao động đến với mình và cũng là cái để níu chân lao động khihọ có quyết đinh ra đi Trong quá trình kinh doanh, nó còn là công cụ đắc lựctrong việc quản trị nhân lực trong doanh nghiệp.

1.2.2 Xây dựng hệ thống trả công trong doanh nghiệp khách sạn.

SV: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: Kinh tế Lao động46A

Trang 11

1.2.2.1 Ba quyết định về tiền công.6

 Quyết định về mức trả công.

Quyết định này có liên quan đến tổng thể các mối quan hệ về lương,thù lao trong một tổ chức Nó đặt các cá nhân trong cùng mối tương quan vớicác cá nhân khác ở cùng vị trí nhưng khác tổ chức Nói cho dễ hiểu, đó là sựso sánh về mức tiền công trả cho một vị trí như nhau giữa các công ty khácnhau

 Quyết định về cấu trúc tiền công.

Đây là quyết đinh được dựa trên mối tương quan so sánh mức lươnggiữa các công việc trong một tổ chức Mỗi công việc đều chiếm một vị tríquan trọng đặc biệt trong mỗi tổ chức khác nhau, tùy vào tầm quan trọng củacông việc mà mức tiền công được trả cho người lao động là cao hay thấp

 Quyết định về tiền công của cá nhân.

Có liên quan đến các phúc lợi, tiền thưởng mà mỗi cá nhân nhậnđược trong quá trình lao động của mình Cùng một tổ chức, cùng một côngviệc nhưng tùy vào khả năng đáp ứng và kết quả lao động thực tế của mỗi cánhân mà mỗi người lại có mức lương khác nhau.

1.2.2.2 Đánh giá công việc.

 Khái niệm.

Là việc đánh giá một cách có hệ thống giá trị tương đối hay giá trị củamỗi công việc trong một tổ chức Đánh giá công việc nhằm mục đích thựchiện công bằng trong phân phối lao động Việc đánh giá công việc cần có sựkết hợp của cả người lao động và người quản lý Đánh giá công việc hoànchỉnh cần phải có đầy đủ các bản mô tả công việc đầy đủ, chi tiết và chínhxác

 Phân loại hệ thống trả công.7

Trang 12

- Phương pháp xếp hạng

Hội đồng đánh giá tiến hành xếp hạng, đánh giá các công việc theo thứhạng từ cao đến thấp về giá trị Đây là phương pháp đơn giản và ít đòi hỏithời gian vào các công việc giấy tờ nhưng lại khó sử dụng trong các tổ chứccó số lượng công việc lớn, việc đo lường giá trị của công việc không đượcchính xác và sự chênh lệch giữa các cấp công việc không được tính đến

- Phương pháp phân loại.

Bao gồm việc xác lập một số lượng đã xác định trước các hạng hay cácloại công việc Tiếp theo, mỗi công việc được đánh giá bằng cách so sánh bảnmô tả của công việc đó với bản mô tả của các hạng, sau đó các công việcđược xếp vào các hạng phù hợp theo thứ tự từ cao đến thấp.

- Phương pháp cho điểm.

Là phương pháp phổ biến nhất, bao gồm việc phân tích nội dung côngviệc từ các bản mô tả công việc rồi sau đó phân phối điểm cho các yếu tố cụthể Số điểm phân chia vào các công việc xác định khoảng mức tiền công trảcho công việc đó.

- Phương pháp so sánh các yếu tố.

Mỗi công việc được sắp xếp thứ tự theo nhiều lần và nhờ đó nó sẽ đượcnhận một giá trị tiền tương xứng.

1.2.2.3 Trình tự xây dựng.8

 Xem xét mức lương tối thiểu mà nhà nước quy định

Nhà nước có quy định mức lương tối thiểu nhất định cho từng loại hìnhdoanh nghiệp theo từng vùng địa lý, doanh nghiệp khi tiến hành tính lươngcần dựa trên mức lương tối thiểu mà nhà nước đã đặt ra.

 Khảo sát các mức lương thịnh hành trên thị trường.

Để có thể có được chính sách tiền lương tốt nhất, tiết kiệm mà vẫn đảm

SV: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: Kinh tế Lao động46A

Trang 13

bảo sức cạnh tranh, doanh nghiệp cần nghiên cức mức lương của các đối thủtrong ngành, bạn hàng, ở cùng vị trí công việc có mức tiền công và thưởngphúc lợi tương ứng như thế nào để đề ra mức lương hoàn chỉnh cho doanhnghiệp mình.

 Đánh giá công việc.

Đánh giá giá trị của các công việc phù hợp để sắp xếp các công việctheo hệ thống hoàn chỉnh và thống nhất từ cao đến thấp.

 Xác định các ngạch tiền công.

Để đơn giản hóa việc trả công, các doanh nghiệp đều tiến hành xâydựng cho riêng mình một ngạch tiền công riêng Ngạch tiền công là mộtnhóm các công việc dọc theo hệ thống thứ bậc về giá trị của các công việc vàđược trả cùng một mức tiền công.

 Xác định mức tiền công cho từng ngạch.

Mỗi phương pháp lại có một cách xác định mức tiền công khác nhau.Để khuyến khích lao động các doanh nghiệp có thể sử dụng các khoảng tiềncông khác nhau để trả cho lao động khác nhay cùng thực hiện các công việctrong ngạch Các khoảng tiền công trong ngạch có thể đồng đều hoặc khôngđồng đều Ngạch tiền lương có thể phân chia thành các bậc cố định tạo thànhthang lương hoặc không Nếu phân chia thành thang lương, ta có thêm bướcPhân chia ngạch thành các bậc lương.

 Phân chia ngạch thành các bậc lương.

Ngạch tiền công có thể được chia thành bậc theo tỷ lệ tăng đều đặn (tỷlệ tăng ở các bậc bằng nhau), tăng lũy tiến (tỷ lệ tăng ở bậc sau cao hơn bậctrước), tăng lũy thoái (tỷ lệ tăng bậc sau thấp hơn bậc trước).

1.2.3 Nguyên tắc xây dựng.9

1.2.3.1 Trả lương ngang nhau cho lao động như nhau.

Trang 14

Theo nguyên tắc phân phối theo lao động, những lao động làm trongcùng một ngành, một công việc như nhau, có điều kiện làm việc như nhau thìđược nhận một mức lương bằng nhau, không có sự phân biệt đối xử với ngườilao động.

1.2.3.2 Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lương bìnhquân.

Năng suất lao động cần tăng nhanh hơn tốc độ tăng của tiền lương bìnhquân để đảm bảo doanh thu, lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp Khinăng suất lao động tăng lên, đòi hòi tiền lương bình quân cũng phải tăng lêntương ứng với sự tăng năng suất, nhưng bao giờ tăng lương cũng phải tăngchậm hơn là tăng năng suất, bởi phần chênh lệch để đảm bảo tăng doanh thuvà lợi nhuận sản xuất của doanh nghiệp.

1.2.3.3 Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa những lao độnglàm các nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân.

Nguyên tắc này nhằm đảm bảo sự công bằng cho người lao động trongcác công việc ngành nghề khác nhau có được mức thu nhập tương xứng vớicông sức họ bỏ ra, với điều kiện làm việc mà họ phải chịu đựng hay khu vựcsản xuất mà họ làm việc bởi đặc điểm, tính chất, mức độ nặng nhọc, vất vả,độc hại của mỗi nghề là khác nhau, và cùng một nghề nhưng khác khu vựccũng khác nhau.

1.2.4 Các hình thức trả công.10

1.2.4.1 Hình thức trả công theo thời gian.

Tiền công của người lao động được tính dựa trên mức tiền côngđã xác định cho công việc và số đơn vị thời gian thực tế làm việc, với điềukiện họ phải đáp ứng được các tiêu chuẩn thực hiện công việc tối thiểu đãđược xây dựng trước.Trả công theo thời gian bao gồm hai chế độ là: trả côngtheo thời gian giản đơn và theo thời gian có thưởng.

SV: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: Kinh tế Lao động46A

Trang 15

1.2.4.2.Hình thức trả công theo sản phẩm.

Theo hình thức này, tiền công mà người lao động sẽ phụ thuộc trực tiếpvào số lượng đơn vị sản phẩm được sản xuất ra và đơn giá trả công cho mộtđơn vị sản phẩm.

TC = ĐG x Qtt

Trong đó:

TC: Tiền công ĐG: Đơn giá

Qtt: Số lượng sản phẩm thực tế

Đơn giá được tính bằng cách chia mức lương giờ của công việc cho sốđơn vị sản phẩm định mức mà người lao động có nghĩa vụ phải sản xuất trongmột giờ hoặc nhân mức lương giờ của công việc với số giờ định mức để sảnxuất được một đơn vị sản phẩm

1.2.4.3.Hình thức trả công theo sản phẩm có nhiều chế độ khác nhau.

 Theo sản phẩm trực tiếp cá nhân.

Thường áp dụng với những công nhân sản xuất chính mà công việcmang tính độc lập cao.

ĐG = /Q hoặc ĐG = hoặc ĐG = x T

Trang 16

Trong đó:

ĐG: Đơn giá tính theo sản phẩm tập thể: Tổng lương cấp bậc của cả nhóm: mức sản lượng của cả nhóm

Li: Lương cấp bậc của công việc bậc iTi: Mức thời gian của công việc bậc in: Số công việc trong tổ

: Mức lương cấp bậc công việc bình quân của cả tổ.T: Mức thời gian của sản phẩm

 Theo sản phẩm gián tiếp

Áp dụng cho những công nhân phụ mà công việc của họ có ảnh hưởngnhiều đến kết quả lao động của công nhân chính hưởng tiền công theo sảnphẩm.

ĐG =

Trong đó:

ĐG: Đơn giá tính theo sản phẩm gián tiếp

L: Lương cấp bậc của công nhân phụQ: Mức sản lượng của công nhân chínhM: Số máy phục vụ cùng loại

 Theo sản phẩm có thưởng.

Là chế độ trả công theo sản phẩm có tính đến thưởng.

Lth = L +

Trong đó:

L: Tiền công trả theo sản phẩm với đơn giá cố định

m: % tiền thưởng cho 1% hoàn thành vượt mức chỉ tiêu thưởngh: % hoàn thành mức chỉ tiêu thưởng

Áp dụng với những công việc mà việc giao từng chi tiết cho từng người

SV: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: Kinh tế Lao động46A

Trang 17

làm là không có lợi mà phải giao khoán toàn bộ cho một người nhất định làmtrong một thời gian nhất định Tiền công nhận được là toàn bộ tiền công địnhmức cho công việc được giao

PHẦN II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HỆ THỐNG TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG TẠI KHÁCH SẠN HOÀ BÌNH

2.1 Giới thiệu tổng quan về khách sạn Hòa Bình.

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của khách sạn Hòa Bình.

2.1.1.1 Giới thiệu chung về khách sạn.

Khách sạn Hòa Bình là một doanh nghiệp 100% vốn Nhà Nước trựcthuộc Tổng Công ty Du Lịch Hà Nội, được xây dựng năm 1926 với diện tích

Trang 18

2500m2 tại số 27 phố Lý Thường Kiệt Hà Nội

2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển.

Ban đầu khách sạn Hòa Bình là khách sạn hai tầng dành cho các quanchức với cái tên “La Splendide” (Bồng lai tiên cảnh) Đây là một trong nhữngkhách sạn lâu đời nhất tại Hà Nội với kiến trúc mang phong cách cổ xưa củaPháp.

 Từ năm 1940 đến năm 1986.

Năm 1940 khách sạn Hòa Bình được nâng cấp lên thành 3 tầng với 47buồng phục vụ lưu trú Sau khi hòa bình lập lại khách sạn nằm trong sự quảnlý của Bộ Nội Thương với đối tượng khách chủ yếu là khách quốc tế mà chủyếu là muc đích ngoại giao với các nước XHCN.

Tháng 10 năm 1969 khách sạn được giao cho Công ty Du Lịch Hà Nộimà nay là Tổng Công Ty Du Lịch Hà Nội quản lý cho tới nay.

Thời kì đầu những năm 80 khách sạn Hòa Bình là khách sạn duy nhất ởHà Nội được đòn khách quốc tế và Việt kiều.

 Từ năm 1986 đến năm 1993.

Năm 1986 khách sạn được nâng cấp lên 4 tầng với 76 buồng Tronggiai đoạn này khách sạn Hòa Bình nói riêng và Công ty Du Lịch Hà Nội nóichung đã định hướng và tìm ra phương phức chuyển đổi hoạt động Tuy nhiênviệc đổi mới cũng chỉ dừng lại ở chỗ tự chủ động khai thác nguồn khách vàvật tư hàng hóa Công ty Du Lịch Hà Nội vẫn quản lý hoạt động của kháchsạn và bao cấp cho các hoạt động đó Từ khi có chính sách mở cửa thì lượngkhách quốc tế và Việt kiều đến khách sạn bị giảm do trên địa bàn Hà Nội mọclên rất nhiều khách sạn có chất lượng tương tự, đặc biệt nhất là các khách sạnnày cũng được phép đón khách quốc tế.

Cho đến cuối năm 1988, Công ty Du Lịch Hà Nội thực hiện việc phâncấp cho các doanh nghiêp trong công ty Lúc này khách sạn Hòa Bình mới

SV: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: Kinh tế Lao động46A

Trang 19

thật sự bước sang giai đoạn kinh tế độc lập, tăng cường các chủ quyền, chủđộng kinh doanh.

 Từ năm 1993 cho đến nay.

Trong giai đoạn từ năm 1993-1996 khách sạn được cải tạo toàn bộ vànâng cấp thành khách sạn ba sao theo tiêu chuẩn quốc tế với tổng số phòng là102 gồm Hòa Bình I (88 phòng) và Hòa Bình II (14 phòng).

Từ năm 1998, do tình hình kinh doanh khách sạn gặp nhiều khó khăncùng với sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ trên lĩnh vực kinh doanh kháchsạn, khách sạn Hòa Bình quyết định đóng cửa Hòa Bình II, tập trung nâng cấpvà phát triển Hoà Bình I với trang thiết bị đồng bộ vào hoạt động kinh doanh.

Năm 2001-2002 do yêu cầu kinh doanh, khách sạn đã cải tạo và nângcấp Hòa Bình II với 15 phòng đạt tiêu chuẩn quốc tế và đưa vào hoạt độnglưu trú.

Trải qua vừa tròn 80 năm kể từ ngày thành lập, tồn tại và phát triển, với102 buồn rộng rãi thoáng mát, tiện nghi hiện đại cùng với các dịch vụ hoànhảo, khách sạn Hòa Bình đã trở thành một địa chỉ đáng tin cậy của du kháchtrong và ngoài nước.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của khách sạn Hòa Bình.

2.1.2.1 Mô hình tổ chức.

Cũng như đa số các doanh nghiệp hiện nay, cơ cấu tổ chức của kháchsạn Hòa Bình được xây dựng theo mô hình trực tuyến – chức năng Giám đốckhách sạn nắm toàn quyền quyết định và chịu trách nhiệm đối với toàn bộhoạt động kinh doanh của khách sạn Mọi quyết định của Ban lãnh đạo đượctruyền tới từng giám đốc các bộ phận, tổ trưởng Tổ trưởng phổ biến lại chonhân viên Mặt khác, giám đốc thường xuyên được sự trợ giúp cuả các phòng,ban chức năng tham mưu để chuẩn bị ra quyết định, hướng dẫn và tổ chứcthực hiện các quyết định Các hoạt động đều thống nhất theo đường lối, chủ

Trang 20

trương mà Ban lãnh đạo đề ra Cụ thể là thực hiện các kế hoạch và nghiệp vụcủa Tổng công ty Du Lịch và giám đốc khách sạn Hòa Bình giao cho Do đóbộ máy tổ chức trở nên gọn nhẹ hơn Không qua nhiều cấp trung gian, đảmbảo dược tính thong nhất trong việc phục vụ khách, đồng thời công tác quản lícủa Ban lãnh đạo cũng dễ dàng, sâu sát hơn.

2.1.2.2 Sơ đồ bộ máy tổ chức.

Cơ cấu bộ máy tổ chức tại khách sạn Hòa Bình theo kiểu trực tuyếnchức năng Giám đốc khách sạn trực tiếp điều hành, chỉ đạo các hoạt động tạikhách sạn Có hai Phó giám đốc và một trợ lý giám đốc phụ trách các mảngkhác nhau về khối phòng ban hành chính và khối trực tiếp lao động.

Biểu 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của khách sạn Hòa Bình

BP bàn

BP

barBP bếp

Phòng kế toán

Phòng hành chính

BP dịch

BP giặt là

BP bảo vệ

Trang 21

Nguồn: Sơ đồ cơ cấu Khách sạn Hòa Bình_2007

2.1.2.3 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban trong khách sạn HòaBình.

 Ban giám đốc khách sạn: Có trách nhiệm quản lý chỉ đạo đôn đốc cácphòng ban bộ phận trong khách sạn thực hiện các nhiệm vụ.

 Phòng tài chính – Kế toán: Quản lý các khoản thu chi trong khách sạn,tham mưu cho Giám đốc về xây dựng kế hoạch chi phí, doanh thu. Phòng hành chính tổng hợp: Thu thập xử lý các thông tin khác nhau,

lập báo cáo định kỳ, quản lý về lao động, tiền lương và các thủ tục vềtổ chức các bộ, đề bạt nâng lương của cán bộ công nhân viên.

 Bộ phận buồng: Có nhiệm vụ duy trì phòng để đủ điều kiện đón khách,làm vệ sinh, kiểm tra các thiết bị có trong phòng, cung ứng các yêu cầukhác của khách như giặt là…

 Bộ phận Lễ tân: Đón nhận và giải quyết các yêu cầu về đặt, trả phòngcho khách hàng.

 Bộ phận bàn: Phụ trách công việc chuẩn bị phòng ăn, đón khách, nhậnyêu cầu gọi món của khách, chuyển vào nhà bếp, nhận món ăn, phục vụkhách.

 Bộ phận bếp: Nhập lương thực thực phẩm vào kho, chế biến món ăncho khách và phục vụ ăn uống cho cán bộ công nhân viên trong kháchsạn.

 Bộ phận Bar: Phục vụ đồ uống, pha chế đồ uống theo yêu cầu của khách. Bộ phận bảo vệ: Chịu trách nhiệm đảm bảo an ninh trong khách sạn,

đảm bảo an toàn cho khách và cán bộ công nhân viên của khách sạn.

Trang 22

 Bộ phận Bảo dưỡng: Có nhiệm vụ sửa chữa, bảo trì, lắp đặt các trangthiết bị máy móc kĩ thuật trong khách sạn.

 Bộ phận dịch vụ: Gồm quầy lưu niệm trưng bày giới thiệu và bán đồlưu niệm cho khách, dịch vụ massage-sauna.

 Bộ phận giặt là, may đo: Nhận từ các bộ phận khác và giặt quần áo chokhách, giặt đồ của khách sạn như ga, phủ, trải giường, vỏ gối, vỏ chăn,các loại khăn, trải bàn…

2.1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của khách sạn Hòa Bình.

2.1.3.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh:

Khách sạn Hòa Bình chính thức bước vào hoạt động với các chức năngkinh doanh dịch vụ như: cho thuê phòng nghỉ, cho thuê văn phòng, dịch vụ ănuống, giải trí, nghỉ ngơi… Thị trường chủ yếu của khách sạn khá đa dạng,gồm nhiều quốc tịch, tập trung chủ yếu là các khách Mỹ, Nhật, Pháp, Úc, HànQuốc, Nga, sắp tới là khách Trung Quốc Khách hàng chính thường là kháchcông vụ công vụ kết hợp du lich và du lịch đi theo tour Hệ thống sản phẩmcủa khách sạn Hòa Bình chia làm 3 loại hình dịch vụ chính là: dịch vụ lưu trú,dịch vụ ăn uống và dịch vụ bổ sung.

 Dịch vụ lưu trú của khách sạn Hòa Bình:

Đây là một trong những hướng kinh doanh chính, quan trọng nhất, mang lại hiệuquả cao nhất của khách sạn Hòa Bình trong những năm qua Khách sạn đã khai thác mộtcách triệt để có hiệu quả số lượng phòng cho thuê ở khách sạn Hòa Bình Trên thực tế,khách đến khách sạn ngày một đông hơn cả về khách Việt Nam và khách nước ngoài Điềuđó thể hiện ở doanh số phòng ngủ mỗi năm một tăng Công suất sử dụng phòng của kháchsạn đạt trung bình 55%-65%/năm Trong khách sạn hiện nay có một số loại phòng với mứcgiá khác nhau

Biểu 2 : Bảng báo giá phòng khách sạn năm 2007

Loại phòngPhòng đơn (USD)Phòng đôi (USD)

SV: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: Kinh tế Lao động46A

Trang 23

- Dịch vụ điện thoại, karaoke, cắt tóc may đo…- Dịch vụ du lịch lữ hành.

2.1.3.2 Quy trình sản xuất kinh doanh của khách sạn Hòa Bình.

Quy trình sản xuất của khách sạn Hòa Bình là quy trình mở, với cácyếu tố đầu vào như nguyên nhiên vật liệu lao động, con người, vốn…và cácyếu tố đầu ra là các sản phẩm dịch vụ phục vụ khách hàng như các dịch vụlưu trú, ăn uống, bổ sung…

Nguồn nhiên liệu chủ yếu sử dụng là điện và Gas Feron Nguyên vậtliệu chính dùng cho quá trình sản xuất kinh doanh là trang thiết bị máy mócđồ dùng cho các hoạt động lưu trú, ăn uống, nghỉ ngơi, các dịch vụ massagenhư đèn, điện thoại, tivi , tủ lạnh, lương thực- thực phẩm, rượu…Đối với dịch

Trang 24

vụ lưu trú thì cơ sở vật chất hạ tầng, buồng ngủ, trang thiết bị trong phòng làquan trọng nhất có ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ Đối với dịch vụ ănuống thì lương thực thực phẩm, chất lượng, độ an toàn của thực là nguyênliệu chính Quy trình sản xuất của khách sạn khá đơn giản, các yếu tố nguyênliệu đầu vào được nhập vào khách sạn, đến những bộ phận chức năng để chếbiến và hoàn thiện thành các sản phẩm dịch vụ phục vụ khách hang, trong quátrình nhập liệu, chế biến, và đưa ra sản phẩm phục vụ, có sự phối hợp làmviệc giữa các bộ phận và có sự giám sát của các phòng ban chức năng quản lýcũng như ban giám đốc.

2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn Hòa Bình.

Ngay từ những ngày đầu hoạt động, khách sạn Hòa Bình đã có 1 lượngkhách đáng kể, số lượng khách ngày càng tăng lên cung với sự phát triển củaDu lịch Việt Nam trong những năm gần đây Phân tích tình hình hoạt độngkinh doanh của khách sạn Hòa Bình trong 5 năm gần đây từ 2002-2006 ta cóthể thấy khách sạn đang trên đà phát triển đi lên một cách ổn định Kết quảhoạt động kinh doanh năm sau cao hơn năm trước, các chỉ tiêu quan trọng đểđánh giá hoạt động của khách sạn như Tổng doanh thu, lợi nhuận trước thuế,lợi nhuận sau thuế, vốn lưu động…đều có cự tăng lên đáng kể thể hiện trongbảng kết quả kinh doanh như sau:

Biểu 3 : Kết quả hoạt động kinh doanh khách sạn Hòa Bình(Năm 2003-2007)

SV: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: Kinh tế Lao động46A

Trang 25

Lợi nhuận sau thuế (ngđ) 1 903 692 1 948 362 2 103 694 2 426 511 2 712 732

Nguồn:Báo cáo doanh thu Khách sạn Hòa Bình_2007

Nhận xẻt đánh giá:

Trong cơ chế thị trường, cạnh tranh rất gay gắt nhưng khách sạn HòaBình đã phát huy được thế mạnh của mình và kinh doanh có hiệu quả Trong5 năm (từ 2003-2007), ta thấy doanh thu của khách sạn tăng dần và lợi nhuậnsau thuế cũng tăng trưởng khá cao (năm 2004 tăng 2,35%, năm 2005 tăng7,97%, năm 2006 tăng 15,3%, năm 2007 tăng 11,8%) Tình hình sử dụng laođộng không có nhiều biến động, trung bình mỗi năm có thêm 4 lao động đượcsử dụng thêm, riêng năm 2005 là năm sử dụng ít lao động hơn năm trước đó.Từ năm 2003-2007, lượng khách nội địa và khách quốc tế liên tục tăng, đặcbiệt năm 2006 có tốc độ tăng trưởng cao nhất.Doanh thu của bộ phận lưu trúlà cao nhất trong khách sạn, sau đó là bộ phận bổ sung và các bộ phận khác.Ta có bảng doanh thu của khách sạn theo bộ phận từ 2004-2007 như sau:

Biểu 4 : Doanh thu các bộ phận của KS Hòa Bình

Trang 26

hiệu quả kinh doanh hơn nữa Muốn vậy, khách sạn cần đưa ra các kế hoạchvà biện pháp để nâng cao hiệu quả các hoạt động kinh doanh, hướng tới cơcấu kinh doanh các dịch vụ đạt hiệu quả tối ưu Trong đó, dịch vụ kinh doanh

chính như kinh doanh buồng, kinh doanh ăn uống giữ vai trò chính.

2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống trả công tại khách sạn HòaBình.

2.2.1 Các nhân tố bên trong.

2.2.1.1 Nhân tố thuộc về bản thân người lao động.

Trình độ học vấn, chuyên môn tay nghề của bản thân người lao động.Đặc điểm là lao động trong ngàng dịch vụ khách sạn, công việc lao động trựctiếp nhiều nên phần lớn, không cần có trình độ học vấn cao, thường chỉ ở mứctrung cấp, cao đẳng, chỉ ở những vị trí quản lý mới cần đến lao động có trìnhđộ Lượng lao động cung ứng cho thị trường này khá đôi dào, do thị trườnglao động Việt Nam dồi dào, nguồn lao động rất sẵn Bản chất của lao độngViệt Nam là cần cù, chịu khó, thông minh, ham học hỏi, khám phá nên taynghề phát triển rất nhanh, chỉ trong một thời gian ngắn là có thể học hỏi nắmbắt kỹ năng làm việc Tuy nhiên về tác phong công nghiệp lại chưa cao, nênhiệu quả làm việc không đạt được mức cao nhất, ý thức lao động còn kém dẫnđến nhiều sai sót không đang có trong lao động Thêm vào đó, ý thức tiếtkiệm, giữ gìn tài sản chung không cao, thường dẫn đến lãng phí nguyên nhiênvật liệu Lao động trong khách sạn lại có tuổi đời tương đối cao, nên việc nắmbắt công nghệ mới không được nhanh nhạy Nguồn lao động của khách sạnvừa có điểm mạnh, vừa có điểm yếu Mạnh ở chỗ là khách sạn có nguồn laođộng dồi dào, nhưng tỷ lệ người có bằng không cao, kiến thức kinh doanh dulịch còn hạn chế do phần lớn kiến thức của người lao động học được là quakinh nghiệm thực tế chứ không được đào tạo chính quy

2.2.1.2 Nhân tố thuộc về quản lý.

SV: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: Kinh tế Lao động46A

Trang 27

Nhân tố thuộc về quản lý bao gồm sự quản lý của lãnh đạo và và quảnlý của bộ phận chuyên trách nguồn nhân lực Khách sạn Hòa bình là một đơnvị trực thuộc Tổng công ty Du lịch Hà Nội, nên chịu sự quản lý trực tiếp củaTổng công ty Các chức danh quản lý cấp cao của khách sạn thường được bổnhiệm theo quyết định của Tổng công ty Phương án kinh doanh và kế hoạchkinh doanh từng năm của khách sạn do khách sạn tự xây dựng và đưa lênTổng công ty xét duyệt Tổng công ty căn cứ vào tình hình sản xuất thực tếcủa khách sạn năm trước để lập chỉ tiêu cho năm sau Sự quản lý nhiều cấpnhư vậy có tác dụng kiểm soát tốt tình hình kinh doanh của khách sạn, nhưngngược lại cũng làm mất tính linh động, chủ động trong nhiều tình huống cầnsự nhanh, gọn, khẩn cấp Bộ phận chuyên trách nguồn nhân lực trong kháchsạn là Phòng hành chính tổng hợp, gồm 4 người, phụ trách công việc hànhchính và nhân sự trong toàn khách sạn Cơ cấu quản lý hành chính nhỏ gọn,cán bộ nhân sự là người có kinh nghiệm lâu năm trong nghề, hơn nữa kháchsạn Hòa Bình có quy mô vừa, nhân lực không nhiều lắm, nên giữa các bộphận có sự phối hợp khá ăn ý, đồng bộ giữa các khâu từ Lễ tân, vận chuyểnđến Buồng, bếp, bar…Các thành viên trong khách sạn có sự quan tâm gắn kếtlẫn nhau, hoạt động Đoàn của khách sạn đã phát huy được thế mạnh của từngđoàn viên thanh niên Không khí làm việc trong khách sạn khá thân thiệnthoải mái

2.2.2 Các nhân tố bên ngoài.

2.2.2.1 Sự phát triển của nền kinh tế.

Trong những năm trở lại đây, nền kinh tế Việt Nam liên tục phát triển,Việt Nam luôn là một trong những nước có tốc độ tăng GDP cao nhất Châu Átrong vòng hơn 5 năm qua, chỉ đứng sau Trung Quốc Cùng với làn sóng đầutư nước ngoài tràn vào, Việt Nam đã thu hút được một lượng vốn lớn cho sảnxuất kinh doanh trong mọi lĩnh vực kinh tế Với dân số gần 86 triệu người,

Trang 28

Việt Nam có nguồn cung lao động dồi dào, phong phú Chính những đặc điểmđó đã góp phần làm đà tăng trưởng của Viêt Nam ngày càng nhanh, đời sốngngười dân càng ngày càng cao Cùng với sự tăng lên của đời sống vật chất,nhu cầu tinh thần, nghỉ ngơi vui chơi giải trí của con người cũng tăng lên.Con người ngày càng hướng đến những dịch vụ vui chơi giải trí cao cấp vàđắt tiền hơn Theo đà đó, ngành du lịch Việt nam cũng càng lúc càng pháttriển, lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng theo mỗi năm cả về số lượng vàchất lượng Đáp ứng nhu cầu đó, ngành Du lịch đã phát triển thêm rất nhiềuloại hình dịch vụ để thu hút du khách đến Việt Nam Xu hướng Du lịch ViệtNam gia tăng cũng góp phần làm tăng lượng khách đến khách sạn Đặc biệt làkhách từ Châu Âu Trong tương lai, du lịch Việt Nam sẽ ngày càng được quantâm đầu tư phát triển, thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước hơn nữa.

2.2.2.2 Môi trường cạnh tranh.

Châu Á là một trong những địa điểm du lịch nổi tiếng và thu hút du kháchquốc tế về vẻ đẹp thiên nhiên nguyên sơ, hoang dã, đặc biệt là Việt Nam vớinhững danh lam thắng cảnh nổi tiếng như Vịnh Hạ Long, Phong Nha KẻBảng, Hội An… Lượng du khách đến Việt Nam ngày càng gia tăng và sốkhách quay trở lại cũng càng nhiều hơn Cùng với đó là sự bùng nổ về thịtrường du lịch Việt Nam, các công ty, hãng du lịch vừa và nhỏ mở ra ngàycàng nhiều với nhiều loại hình dịch vụ phong phú và đa dạng cả về chủng loạivà chất lượng Du lịch hiện giờ là sự phối kết hợp của nhiều loại hình thamquan, thưởng lãm, từ du lịch sinh thái, phố cổ, khám phá…đến những khuresort, nhà hàng khách sạn cao cấp Số lượng khách sạn mở ra trên địa bàn HàNội liên tục tăng, số khách sạn đạt tiêu chuẩn cao, từ 3, 4, 5 sao trở lên cũngngày càng nhiều với những thuận lợi và ưu đãi hơn về vị trí địa lý, chất lượngphụ vụ như Sheraton, Sofitel, Hilton, Melia…là những sức ép không thể tránh

SV: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: Kinh tế Lao động46A

Trang 29

khỏi với khách sạn Hòa Bình đòi hỏi khách sạn phải liên tục đổi mới, nângcao hiệu quả và chất lượng dịch vụ.

2.3 Phân tích hệ thống trả công tại khách sạn Hòa Bình.

2.3.1 Đội ngũ lao động tại khách sạn Hòa Bình.

2.3.1.1 Đặc điểm của lao động trong khách sạn.

Lao động trong khách sạn có tính chất khá đặc biệt so với lao độngtrong những doanh nghiệp khác.

Bao gồm lao động sản xuất vật chất và lao động sản xuất phi vật chất,trong đó lao động sản xuất phi vật chất chiếm tỷ trọng lớn hơn do là sản phẩmdịch vụ.

Lao động trong khách sạn có tính chuyên môn hóa cao Chuyên mônhóa theo khu vực bộ phận và chuyên môn hóa trong từng hoạt động tácnghiệp.

Thời gian làm việc là liên tục và hoàn toàn phụ thuộc vào thời gian tiêudùng của khách Môi trường làm việc phức tạp, sức ép tâm lý lớn., có nhữngđòi hỏi nhất định về hình thức và độ tuổi, không yêu cầu về trình độ học vấncao song chuyên môn nghiệp vụ phải cao, có hệ số luân chuyển cao.

Hiện khách sạn có tổng cộng 205 lao động, trong đó có 156 lao độngtrong biên chế, và 49 lao động kí hợp đồng ngoài biên chế.

2.3.1.2 Cơ cấu lao động trong khách sạn.

Cơ cấu theo tuổi và giới tính.

Khách sạn Hòa Bình do đặc trưng ngành nghề là kinh doanh dịch vụlưu trú là chủ yếu nên có số lao động nữ chiếm hơn 70% tổng số lao độngtrong toàn khách sạn Trong bộ phận quản lý nữ chiếm 68,42% (13/19 người),nam chỉ chiếm 31,58% Trong bộ phận lao động trực tiếp, nữ cũng chiếm sốđông 70,43%, nam chiếm 29,59% Tính cho toàn khách sạn, số lao động namchiếm 29,76% còn lao động nữ là 70,24% Lao động quản lý chiếm tỷ trọng

Trang 30

vừa phải, cả ban giám đốc, các phòng ban hành chính văn phòng và giám đốccác bộ phận, khách sạn có hơn 30 cán bộ quản lý, chiếm khoảng 15% số laođộng, thể hiện tính chất tương đối gọn nhẹ của bộ máy lãnh đạo khách sạn Hòa Bình.Do đặc thù kinh doanh khách sạn, nên đơn vị có lượng lao động trực tiếp cao là hợp lý.Tuổi đời trung bình của lao động trong khách sạn là 38 tuổi, tuổi trung bình của khối vănphòng là hơn 40 tuổi, tuổi trung bình của khối lao động trực tiếp là hơn 30 Như vậy, sovới tuổi tiêu chuẩn dành cho nhân viên khách sạn khối trực tiếp (tầm 20 đến 35 tuổi) vàkhối văn phòng ( 25 đến 45 tuổi), khách sạn Hòa Bình có tuổi đời trung bình của nhân viênkhá cao Do nhân viên trong khách sạn hầu hết là nhân viên lâu năm, đã phục vụ trong mộtthời gian dài, chưa có sự thay mới bổ sung Nhân viên lâu năm có nhiều kinh nghiệm sẽtiết kiệm chi phí đào tạo, dạy nghề cho khách sạn, nhưng có yếu điểm là kém năng động ,và hấp dẫn hơn so với nhân viên mới

Biểu 5 : Cơ cấu lao động tại khách sạn Hòa Bình

Số lượng lao động (người)

TuổiTBTổng số

Nguồn:Thống kê lao động Khách sạn Hòa Bình (2007)_HC TH

SV: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: Kinh tế Lao động46A

Trang 31

2.3.1.4 Cơ cấu theo trình độ.

Hiện nay khách sạn Hòa Bình có tổng số nhân sự là 205 người Việc bốtrí số lượng lao động trong các bộ phận là tương đối hợp lý Bộ phận kinhdoanh lưu trú có doanh thu cao nhất thì thì tương ứng tổ buồng cũng có lượnglao động nhiều nhất 39 người, bộ phận kinh doanh ăn uống có doanh thu đứngthứ hai thì có số lao động thấp hơn: bàn 28 người, bếp 24 người, bar 9 người.Nhân viên lao động trong khách sạn hầu hết đều có trình độ trung cấp trở lên.Số nhân viên tốt nghiệp đại học không nhiều, chiếm chưa đầy 25% (21,46%)chủ yếu là cán bộ các phòng ban thuộc khối quản lý văn phòng Còn lại là tốtnghiệp trung cấp chiếm phần lớn hơn 60% (61,46%) và công nhân kĩ thuậtchiếm 17,07% Trong số lao động có bằng đại học thì số lượng lao động cóbằng đại học chính quy không nhiểu, đa số đều là tốt nghiệp đại học tại chức,từ xa Điều này phản ánh trình độ học vấn của lao động trong khách sạn HòaBình không cao, tuy nhiên do đặc điểm của khối ngành dịch vụ, nên có thểchấp nhận được nhưng trong tương lai phải có kế hoạch đào tạo cả về trình độhọc vấn và tay nghề chuyên môn nghiệp vụ xứng tầm khách sạn 4, 5 sao trởlên và đạt tiêu chuẩn quốc tế.

Biểu 6 : Cơ cấu lao động theo trình độ tại khách sạn Hòa Bình năm 2007

Nguồn: Thống kê lao động năm 2007 Khách sạn Hòa Bình_HC TH

2.3.2 Cơ cấu tiền lương, thu nhập tại khách sạn Hòa Bình

2.3.2.1 Nguồn hình thành và phân phối tiền lương trong khách sạn.:

 Nguồn hình thành Tổng quỹ lương để trả cho cán bộ công nhân viênbao gồm:

a Quỹ tiền lương chung của công ty được xác định căn cứ vào kết quả

Trang 32

thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và đơn giá tiền lương được giao.b Quỹ tiền lương của các Đơn vị trực thuộc được xác định căn cứ vàokết quả thực hiện nhiệm vụ SX kinh doanh của đơn vị và đơn giá tiền lươngđược công ty giao và tiền lương được công ty điều phối (nếu có).

c Quỹ lương của đơn vị được xác định theo công thức:

Csxth : Tổng doanh thu trừ chi phí (chưa có lương) của đơn vị

thực hiện theo kết quả sản xuất kinh doanh

Nguyên tắc phân phối lương: Tiền lương trả cho CBNV trong công tydựa vào nguyên tắc phân phối theo lao động gắn liền với chất lượng và hiệu

quả công việc của từng người, từng bộ phận Những người thực hiện các công

việc đòi hỏi trách nhiệm và qui mô quản lý cao, trình độ chuyên môn kỹ thuậtcao, tay nghề giỏi, đóng góp nhiều vào hiệu quả sản xuất kinh doanh thì được

hưởng tiền lương năng suất (tiền lương khoán) cao Không phân phối bình

quân tiền lương năng suất, đồng thời có phụ cấp tiền thưởng khuyến khích đối

với CBCNV làm kiêm nhiệm công tác Đảng, đoàn thể Nguyên tắc này được

thể hiện ở lương chức danh công việc đảm nhận và chế độ tiền lương do Nhànước quy định nhằm khuyến khích CBCNV phát huy tính chủ động sáng tạođể hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

Phân phối tiền lương năng suất cho cán bộ công nhân viên dựa trên cơsở:

-Ngày công làm việc thực tế được hưởng lương năng suất.

-Kết quả bình chọn xếp loại A, B, C hàng tháng.

SV: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: Kinh tế Lao động46A

Trang 33

-Hệ số thưởng thêm trách nhiệm, kiêm nhiệm.

-Hệ số thưởng theo hệ số lương chức danh công việc đang đảm nhậncủa từng người.

-Quy định về ngày công được hưởng lương năng suất.

-CBCNV của Công ty có ngày công làm việc thực tế tạo ra sản phẩmhàng hóa, dịch vụ đều được tính là ngày công thực tế hưởng lươngnăng suất Ngoài ra, một số ngày công khác cũng được tính làhưởng lương năng suất như: đi học tâp, công tác, tập huấn, lao độngcông ích, tham gia phong trào văn hóa, văn nghệ, thể thao, tự vệ…(do cơ quan cử đi).

Ngày công không được tính hưởng lương năng suất gồm: Thời giannghỉ Lễ tết, nghỉ ốm, con ốm, thai sản, thời gian nghỉ việc riêng có lương,nghỉ phép, những ngày cơ quan đi thăm quan nghỉ mát trong và ngoài nướcdo Công ty tổ chức hoặc cử đi.

Quy định khác về phân phối tiền lương

-HĐLĐ theo mùa vụ và hoặc theo một công việc nhất định chỉ đượchưởng mức lương quy định tại HĐLĐ.

-HĐLĐ thử việc không thuôc đối tượng thực hiện của Quy chế.

-Cán bộ, nhân viên có trình độ cao, tay nghề giỏi, có sáng kiến cải tiếnđóng góp vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Đơn vị hoặc đảmđương những chức danh công việc quan trọng, phức tạp đòi hỏi cósự nỗ lực cao đang cần khuyến khích thì được hưởng thêm Hệ sốlương khuyến khích không quá 1,5 lần Hệ số lương chức danh theoquy định (hoặc tiền lương cố định được ghi rõ trong HĐLĐ)

 Sử dụng Tổng quỹ lương:

-Trích 5% Tổng quỹ lương dùng vào việc khen thưởng đối với ngườilao động có năng suất, chất lượng cao, có thành tích đặc biệt trong

Trang 34

công tác và khuyến khích người lao động có trình độ chuyên môn,thành tích cao, tay nghề giỏi.

-Quỹ lương phân phối trực tiếp cho người CBCNV, bao gồm cả lươngcơ bản và lương năng suất theo chức danh, công việc đảm nhận(lương khoán) bằng 95% tổng quỹ lương như sau:

-Trường hợp đơn vị tạm ứng từ 50%-100% tiền lương cấp bậc chức vụ(kể cả phụ cấp) theo Nghị định 205/2004/NĐ - CP ngày 14/12/2004của Chính phủ, phần tiền còn lại Đơn vị phân phối vào quỹ lươngcho từng người lao động trên cơ sở Quy chế phân phối tiền lươngcủa đơn vị.

- Trường hợp Đơn vị tạm ứng số tiền bằng số tiền tuyệt đối, sau khi cókết quả kinh doanh xác định, được quỹ lương được hưởng, Đơn vị phânphối quỹ lương cho từng người lao động trên cơ sở Quy chế phân phốitiền lương đơn vị xây dựng Phần tiền còn lại người lao động nhậnđược là phần tiền lương sau khi trừ đi số lương đã tạm ứng.

2.3.2.2 Phương pháp tính lương tại khách sạn Hòa Bình.

Phương pháp tính lương.

Khách sạn Hòa Bình tính lương theo chuẩn mực định sẵn của Tổngcông ty du lịch Hà Nội Dựa theo các tiêu chuẩn về ngạch lương, hệ số lươngcủa Tổng công ty lập nên trên cơ sở của Tổng cục Du lịch quy định.

Phương pháp tính lương

Bước 1:

 Tính ngày công quy đổi người i:

(Zi) = (Ni) x (Hi) x (Hp)

Trong đó:

Zi: Ngày công quy đổi người i

Ni: Ngày công làm việc thực tế được tính thưởng của người i

SV: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: Kinh tế Lao động46A

Trang 35

Hi: Hệ số lương theo chức danh theo bảng hệ số của người iHp: Hệ số phụ cấp thêm (nếu có).

 Tính hệ số quy đổi chung (Hc):

Hc =

Trong đó

Hc: Hệ số quy đổi chungL: Quỹ tiền lương năng suất

: Tổng ngày lương đã quy đổi

Bước 2: Tính thưởng cho cá nhân người i (Lci):

Lci = Hc x Zi

Trong đó:

Lci: Mức thưởng cho cá nhân người iHc: Hệ số quy đổi chung

Zi: Ngày công quy đổi người i

 Mức lương khi làm thêm giờ vào ban ngày:

- Vào ngày thường, được trả lương bằng 150% của tiền lương giờ của ngàylàm việc bình thường

- Vào ngày nghỉ hàng tuần được trả lương ít nhất bằng 200% của tiền lươngcủa ngày làm việc bình thường và vào ngày lễ được trả lương ít nhất bằng300% của tiền lương của ngày làm việc bình thường

Trường hợp người lao động được nghỉ bù những giờ làm thêm thì người sửdụng lao động chỉ phải trả phần chênh lệch bằng 50% tiền lương giờ của ngàylàm việc bình thường, nếu làm thêm giờ vào ngày bình thường, bằng 100%,nếu làm thêm giờ vào ngày nghỉ hàng tuần hoặc ngày lễ.

Cách tính tiền lương làm thêm giờ:

Trang 36

Tiền lương làm thêm giờ = Tiền lương giờ x Số giờ làm thêm x 150% hoặc200%

 Mức lương khi làm việc vào ban đêm:

- Mức bằng 35% tiền lương làm việc vào ban ngày, áp dụng cho trường hợplàm việc liên tục vào ban đêm từ 8 ngày trở lên trong một tháng không phânbiệt hình thức trả lương.

- Mức bằng 30% tiền lương làm việc vào ban ngày, áp dụng cho các trườnghợp làm việc vào ban đêm còn lại không phân biệt hình thức trả lương.

Ví dụ:

 Giả sử tổng số ngày công quy đổi là 6552

 Ông Nguyễn Văn A chức danh nhân viên bảo vệ Khách sạn, có ngàycông thực tế là 22, hệ số thành tích loại A – 1,2; Hệ số lương chức danh là1,4.

 Tiền lương năng suất ông A = x (22x 1,2 x 1,4) = 564 102đNếu ông A là Bí thư chi đoàn được thưởng thêm 05% và số tiềnđược hưởng là:

564 102 x 1.05 = 592 307đ

 Ông Nguyễn Văn B – Ký HĐLĐ xác định, hưởng lương kinh tế viên,mới được tuyển dụng vào làm việc (đến khi tính lương năng suất 18 tháng),22 ngày công thực tế trong tháng, hệ số thành tích loại B – 0,1; hệ số lươngchức danh là 1,6; được hưởng 85% của hệ số lương chức danh

 Lương năng suất của ông B = x (22 x 1,0 x 1,6 x 0,85) = 456 654đ

2.3.2.3.Hệ số lương tại khách sạn Hòa Bình.

SV: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: Kinh tế Lao động46A

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu 7: Bảng hệ số chức danh khỏch sạn Hũa Bỡnh - Hoàn thiện hệ thống trả công lao động tại khách sạn Hòa Bình.DOC
i ểu 7: Bảng hệ số chức danh khỏch sạn Hũa Bỡnh (Trang 37)
Biểu 10: Bảng so sỏnh tiền lương cơ bản và thu nhập tại Khỏch sạn Hũa Bỡnh (2003 – 2007) - Hoàn thiện hệ thống trả công lao động tại khách sạn Hòa Bình.DOC
i ểu 10: Bảng so sỏnh tiền lương cơ bản và thu nhập tại Khỏch sạn Hũa Bỡnh (2003 – 2007) (Trang 42)
Tại khỏch sạn Hoà Bỡnh hiện đang ỏp dụng bảng chấm điểm thi đua cho cỏc bộ phận như sau. - Hoàn thiện hệ thống trả công lao động tại khách sạn Hòa Bình.DOC
i khỏch sạn Hoà Bỡnh hiện đang ỏp dụng bảng chấm điểm thi đua cho cỏc bộ phận như sau (Trang 45)
Nhỡn vào bảng so sỏnh mức thu nhập và năng suất lao động của nhõn viờn khỏch sạn Hũa Bỡnh ta thấy  tỷ lệ tăng thu nhập giảm dần trong khi  tỷ lệ tăng năng suất lại tăng lờn - Hoàn thiện hệ thống trả công lao động tại khách sạn Hòa Bình.DOC
h ỡn vào bảng so sỏnh mức thu nhập và năng suất lao động của nhõn viờn khỏch sạn Hũa Bỡnh ta thấy tỷ lệ tăng thu nhập giảm dần trong khi tỷ lệ tăng năng suất lại tăng lờn (Trang 48)
Với sự kết hợp cả ba phương phỏp chấm cụng lao động, bảng tiờu chuẩn chấm cụng lao động và việc sử dụng hệ số lương như trờn, khỏch sạn  đó cơ bản xõy dựng được một cơ chế trả cụng khỏ hoàn chỉnh và chớnh xỏc so  với nhu cầu thực tế cụng việc đặt ra - Hoàn thiện hệ thống trả công lao động tại khách sạn Hòa Bình.DOC
i sự kết hợp cả ba phương phỏp chấm cụng lao động, bảng tiờu chuẩn chấm cụng lao động và việc sử dụng hệ số lương như trờn, khỏch sạn đó cơ bản xõy dựng được một cơ chế trả cụng khỏ hoàn chỉnh và chớnh xỏc so với nhu cầu thực tế cụng việc đặt ra (Trang 50)
Nguồn: Bảng hỏi thống kờ tiền lương_thu nhập tại khỏch sạn Hũa Bỡnh - Hoàn thiện hệ thống trả công lao động tại khách sạn Hòa Bình.DOC
gu ồn: Bảng hỏi thống kờ tiền lương_thu nhập tại khỏch sạn Hũa Bỡnh (Trang 52)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w